Những Quyết định nổi bật của Thủ tướng trong tháng 9/2016

4 235 0
Những Quyết định nổi bật của Thủ tướng trong tháng 9/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

2TW. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ 11/08/2009 2.1. Trình tự thực hiện: - Nộp hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư.Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư làm chủ tịch hội đồng để thẩm định dự án. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thẩm định Nhà nước tổ chức thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. - Nộp lệ phí thẩm định dự án. 2. 2. Cách thức thực hiện: - Nộp trực tiếp tại trụ sở cơ quan hành chính 2. 3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ: - Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình - Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở - Các văn bản pháp lý có liên quan b) số lượng hồ sơ: 03 (bộ) 2.4. Thời hạn giải quyết: - 90 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ 2.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức 2.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ - Cơ quan trực tiếp thực hiện Thủ tục hành chính: Hội đồng thẩm định Nhà nước 2.7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Báo cáo kết quả thẩm định dự án 2.8. Lệ phí: - Lệ phí thẩm định dự án - Mức lệ phí tính theo tỷ lệ % 2.9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình (đính kèm theo thủ tục) 2.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có 2.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Luật số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 về Xây dựng - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Thông tư 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 12/2009/NĐ-CP2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình - Thông tư 109/2000/TT-BTC ngày 13/11/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ thu, nộp và sử dụng lệ phí thẩm định đầu tư. Tài liệu đính kèm bài viết Mau to trinh T2TW.doc(Mau to trinh T2TW_1249971566925.doc) Tải về Những Quyết định bật Thủ tướng tháng 9/2016 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn Quyết định phê duyệt đề án chương trình mục tiêu mang ý nghĩa kinh tế Thủ tướng Chính phủ tháng 9/2016 sau: Kết nối đồng mạng hạ tầng nước với ASEAN Theo Quyết định 1734/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, số định hướng nhằm thực mục tiêu hướng tới năm 2020 đảm bảo hình thành khung kết nối hạ tầng ASEAN bao gồm: - Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 2.000 - 2.500 km, tổng số khoảng 6.400 km đường cao tốc cần đầu tư theo quy hoạch - Đầu tư cải tạo nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, nâng tốc độ chạy tàu đạt 80-90 km/h tàu khách 50-60 km/h tàu hàng - Tập trung phát triển nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I Ninh Thuận II; phấn đấu đến năm 2030, đưa tổng công suất nguồn điện hạt nhân lên khoảng 10.700 MW - Xây dựng 02 đến 03 khu công nghệ thông tin tập trung thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh - Nhà nước tạo thuận lợi chia sẻ rủi ro nhằm hỗ trợ thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng; hỗ trợ tài chính, thuế, phí, lệ phí, nhượng quyền để tăng tính thương mại dự án Quyết định 1734/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày 06/9/2016 2 Nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng Quyết định 1726/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho kinh tế” có hiệu lực từ ngày 05/9/2016 Theo đó, phấn đấu đạt tiêu chủ yếu sau nhằm nâng cao khả tiếp cận dịch vụ ngân hàng bản; dân cư vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, doanh nghiệp nhỏ vừa: - 70% dân số trưởng thành có tài khoản toán hệ thống ngân hàng; - Tỷ lệ chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng thương mại địa bàn nông thôn đạt khoảng 15%; - Khoảng 35 - 40% số người trưởng thành nông thôn có tiết kiệm tổ chức tín dụng; - Khoảng 50 - 60% số doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động vay vốn tổ chức tín dụng; - Tăng gấp lần tỷ trọng thu nhập từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng tổng thu nhập ngân hàng thương mại Cả nước chung sức xây dựng nông thôn Ngày 05/9/2016, Thủ tướng ban hành Quyết định 1730/QĐ-TTg Kế hoạch tổ chức thực Phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2016-2020.Theo đó: - Phấn đấu đến năm 2020 đạt tỷ lệ 50% số xã nước đạt chuẩn nông thôn mới, số xã lại đảm bảo đạt 05 tiêu chí trở lên; Mỗi tỉnh có 01 đơn vị cấp huyện đạt chuẩn nông thôn - Tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới: Được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhất thưởng công trình phúc lợi trị giá 30.000.000.000 đồng (ba mươi tỷ đồng) - Doanh nghiệp, cá nhân có thành tích xuất sắc đặc biệt xuất sắc thực phong trào thi đua Thủ tướng tặng Bằng khen đề nghị Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba thưởng theo quy định Quyết định 1730/QĐ-TTg có hiệu lực kể từ ngày ban hành Giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân 1% - 1,5%/năm Đây mục tiêu đặt Quyết định 1722/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 Cũng theo đó, Chương trình đặt số tiêu chủ yếu cần đạt đến năm 2020 sau: - Từ 60% - 70% xã đạt tiêu chí quốc gia y tế, từ 80% - 90% trạm y tế cấp xã có đủ điều kiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; - Hỗ trợ đào tạo nghề giáo dục định hướng cho khoảng 20.000 lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ dân tộc thiểu số, từ 60% - 70% lao động làm việc nước ngoài; - Thu nhập hộ gia đình tham gia dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mô hình giảm nghèo tăng 20% - 25%/năm Quyết định 1722/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày 02/9/2016 I TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm phân tích, đánh giá việc thực hiện tiêu thụ nông sản hàng hóa dưới các hình thức khác nhau của Quyết định 80/2002/QĐ-TTg (QĐ 80); từ đó đề xuất hướng bổ sung, chỉnh sửa, khắc phục những hạn chế về chính sách, và đề xuất một số giải pháp phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng nhằm góp phần tạo ra vùng sản xuất hàng hóa nông sản quy mô lớn với chất lượng đồng đều, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích, đánh giá kết quả thực hiện QĐ 80 đối với hai mặt hàng lúa gạo và cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Thông qua nghiên cứu thực địa và nghiên cứu so sánh lịch sử, đề tài mô phỏng thế giới thực các hình thức ký kết và thực hiện tiêu thụ lúa gạo, cá tra về mặt cấu trúc, cơ chế tương tác giữa các chủ thể tham gia vào hợp đồng trong điều kiện vật chất cụ thể có tính lịch sử. Đề tài sử dụng lý thuyết kinh tế, quản trị, luật học và lý thuyết hệ thống (System theory) để phân tích so sánh các tình huống thực tế trong thế giới động nhằm hệ thống hóa, phân loại, tổng quát hóa vấn đề tìm ra bản chất, đặc trưng của các hình thức tiêu thụ lúa gạo và cá tra thông qua hợp đồng theo QĐ 80 và kết quả thực hiện các hợp đồng đã được ký kết. Việc nghiên cứu kết quả thực hiện QĐ 80 đối với lúa gạo và cá tra ở ĐBSCL, nhóm nghiên cứu đã thực hiện thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu bán cấu trúc 3 nhóm đối tượng khảo sát: thứ nhất, nhóm người bán lúa gạo và cá tra (nông dân, tổ hợp tác và HTX); thứ hai, nhóm người mua lúa gạo, cá tra là các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ và thứ ba, nhóm cơ quan quản lý nhà nước và hiệp hội. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) để nhận dạng và phân loại các hình thức tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo QĐ 80 và kết quả thực hiện hợp đồng đã ký kết. Thông qua việc nghiên cứu tình huống, đề tài phân tích, đánh giá việc tiêu thụ lúa gạo và cá tra thông qua hợp đồng theo QĐ 80 dưới các hình thức khác nhau và đưa ra các vấn đề nảy sinh trong việc tiêu thụ lúa gạo và cá tra theo QĐ 80 ở ĐBSCL. Đây là cơ sở để đề xuất các hướng hoàn thiện II chính sách, các hình thức tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng và các giải pháp nhằm phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Đề tài đã đề xuất tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo 3 hình thức hợp đồng phù hợp: thứ nhất, hợp đồng gia công; thứ hai, hợp đồng giao khoán đất, vườn cây, chuồng trại và mặt nước cho nông dân trực tiếp sản xuất và thứ ba, hợp đồng trung gian. Để phát triển việc tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng theo QĐ 80, đề tài đề xuất 4 giải pháp: thứ nhất, hỗ trợ, tạo điều kiện nâng cao năng lực sản xuất – kinh doanh của nông dân và doanh nghiệp; thứ hai, tăng cường phát huy vai trò nhà nước trong việc sản QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ SỐ 244/2005/QĐ-TT G NGÀY 06 THÁNG 10 N ĂM 2005 VỀ CHẾ ĐỘ PHỤ C ẤP ƯU ĐÃI ĐỐ I VỚI NHÀ GIÁO Đ ANG TRỰC T IẾP GIẢNG D ẠY TRONG CÁC CƠ SỞ GI ÁO DỤC CÔNG LẬP THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 02 tháng 12 năm 1998; Căn cứ Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang; Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ và Bộ trưởng Bộ Tài chính, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng 1. Quyết định này quy định chế độ ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy đã được chuyển, xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang tại các cơ sở giáo dục công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các trường, trung tâm, học viện thuộc cơ quan nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã hội được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động. 2. Chế độ phụ cấp ưu đãi quy định tại Quyết định này không áp dụng đối với nhà giáo giảng dạy trong các cơ sở giáo dục thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và cơ quan cơ yếu. Điều 2. Mức phụ cấp và cách tính 1. Mức phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được quy định như sau: a) Mức phụ cấp 25% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng, các học viện, trường bồi dưỡng của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương và các trường chính trị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (trừ nhà giáo giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm và nhà giáo dạy môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh); b) Mức phụ cấp 30% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở đồng bằng, thành phố, thị xã; trường trung học chuyên nghiệp, trường dạy nghề; các trung tâm bồi dưỡng chính trị của huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; c) Mức phụ cấp 35% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường mầm non, tiểu học ở đồng bằng, thành phố, thị xã; các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm dạy nghề ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa; d) Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các trường sư phạm, khoa sư phạm (đại học, cao đẳng, trung học), trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo và nhà giáo dạy môn Thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của Thủ tướng Chính phủ Thông tin Lĩnh vực thống kê: Xây dựng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Thủ tướng Chính phủ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Hội đồng thẩm định Nhà nước Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 90 ngày làm việc (kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định) Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí thẩm định dự án Mức phí tính theo tỷ lệ % Thông tư số 109/2000/TT- BTC Kết quả của việc thực hiện TTHC: Báo cáo kết quả thẩm định Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ theo quy định tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nộp hồ sơ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nước do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và đầu tư làm chủ tịch hội đồng để thẩm định dự án. Sau khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Hội đồng thẩm định Nhà Tên bước Mô tả bước nước tổ chức thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. 2. Nộp lệ phí theo quy định Nộp lệ phí thẩm định dự án. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình. 2. Dự án bao gồm phần thuyết minh và thiết kế cơ sở. 3. Các văn bản pháp lý có liên quan. Số bộ hồ sơ: 3 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Tờ trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình Nghị định số 12/2009/NĐ- CP n Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không

Ngày đăng: 13/09/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan