ĐÀO TẠO KỸ SƯ, CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN

125 1.1K 1
ĐÀO TẠO KỸ SƯ, CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI THẢO ĐÀO TẠO KỸ SƯ, CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2014 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO (Ngày 04/12/2014) Thời gian Nội dung 15 – 20 Giới thiệu đại biểu, chủ tọa đoàn, thư ký Ban Tổ chức Hội thảo Phát biểu khai mạc Ban Giám đốc ĐHQG-HCM Đào tạo kỹ sư, cử nhân tài Đại học Quốc gia Tp.HCM: trạng phát triển PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Phó Giám đốc ĐHQG-HCM 20 – 30 30 – 45 Thực TS Nguyễn Quốc Chính Trưởng Ban ĐH&SĐH 45 – 00 TS Lê Thanh Hưng Chương trình kỹ sư tài năng: Phát triển Phó Trưởng phịng Đào tạo bền vững tương lai Trường Đại học Bách khoa 00 – 15 ThS Trần Thị Thảo Vài nét chương trình đào tạo cử Phó trưởng phịng Đào tạo nhân tài trường ĐH KHXH&NV Trường Đại học KHXH&NV 15 – 30 30 – 45 Đào tạo cử nhân tài ngành Kinh tế PGS.TS Nguyễn Chí Hải học trường Đại học Kinh tế - Luật, Trưởng Khoa Kinh tế ĐHQG-HCM Trường Đại học Kinh tế - Luật ThS Lê Ngơ Thục Vi Triển khai chương trình tài năng: khó Phó Trưởng phịng Đào tạo, khăn hội Trường ĐH Công nghệ Thông tin 45 – 10 15 Thảo luận, trao đổi ý kiến 10 15 – 10 30 Giải lao 10 30 – 10 45 Đánh giá tổng kết 10 năm vận hành TS Nguyễn Sỹ Lâm chương trình kỹ sư tài Khoa Phó Trưởng Khoa Xây dựng Xây dựng Trường Đại học Bách khoa 10 45 – 11 00 Những điểm bật triển khai chương PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Mai trình đào tạo cử nhân tài ngành Hóa Trưởng Khoa Hóa, Trường Đại học giai đoạn 2013-2017 học Khoa học Tự nhiên 11 00 – 11 15 Một số ý kiến tổ chức vận hành PGS.TS Lê Vũ Nam chương trình cử nhân tài giai đoạn Trưởng Khoa Luật qua thực tiễn áp dụng ngành Trường đại học Kinh tế - Luật Luật trường Đại học Kinh tế - Luật 11 15 – 11 30 ThS Nguyễn Ngọc Bảo Trâm Đào tạo cử nhân tài năng: Tương quan Khoa Văn học Ngôn ngữ mục tiêu đào tạo hiệu đào tạo Trường đại học KHXH&NV 11 30 – 12 00 12 00 – 12 10 Thảo luận, trao đổi ý kiến Kết luận PGS.TS Nguyễn Hội Nghĩa Phó Giám đốc ĐHQG-HCM MỤC LỤC Chương trình đào tạo kỹ sư, cử nhân tài Đại học Quốc gia Tp.HCM: Hiện trạng phát triển Chương trình kỹ sư tài năng: Phát triển bền vững tương lai Vài nét chương trình đào tạo cử nhân tài trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM 12 Đào tạo cử nhân tài ngành Kinh tế học trường đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp.HCM 18 Triển khai chương trình tài năng: Khó khăn hội 26 Đánh giá tổng kết 10 năm vận hành chương trình kỹ sư tài Khoa Kỹ thuật Xây dựng 31 Những điểm bật triển khai chương trình đào tạo cử nhân tài ngành Hóa học giai đoạn 2013 - 2017 41 Một số ý kiến tổ chức vận hành chương trình cử nhân tài giai đoạn qua thực tiễn áp dụng ngành Luật trường đại học Kinh tế - Luật 45 Đào tạo cử nhân tài tương quan mục tiêu đào tạo hiệu đào tạo 58 Một vài ý kiến chia sẻ để nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên kỹ sư tài 64 Chương trình kỹ sư tài giai đoạn 2002 – 2013: Những kết bật hạn chế 68 Kỹ sư tài Khoa Cơ khí - Những thành tồn 73 Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên kỹ sư tài năng, mơ hình câu lạc nghiên cứu khoa học sinh viên 78 Tình hình đào tạo sinh viên kỹ sư tài ngành Kỹ thuật Hóa học trường đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia Tp.HCM 84 Bồi dưỡng phát triển tồn diện cho sinh viên chương trình tài 90 Nhận diện hệ cử nhân tài Khoa Lịch sử trường đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Tp.HCM 104 Một số ý kiến triển khai chương trình cử nhân tài ngành Khoa học Máy tính 110 Cơ hội việc làm đánh giá sinh viên tốt nghiệp cử nhân tài chương trình đào tạo 115 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ, CỬ NHÂN TÀI NĂNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM HIỆN TRẠNG VÀ PHÁT TRIỂN Ban Đại học Sau Đại học, Đại học Quốc gia Tp.HCM TĨM TẮT Báo cáo trình bày trình xây dựng triển khai đề án chương trình đào tạo kỹ sư, cử nhân tài ĐHQG-HCM Chương trình KSCNTN mắt xích quan trọng chiến lược nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQG-HCM Tiếp theo giai đoạn trước đề án, từ năm 2013 đề án đào tạo KSCNTN tuyển sinh 21 ngành đào tạo với gần 450 sinh viên Để chương trình tài phát triển theo mục tiêu cần có phối hợp hài hịa yếu tố: chương trình đào tạo – phương pháp giảng dạy – điều kiện đảm bảo chất lượng q trình dạy học Bên cạnh cần huy động thêm nguồn lực từ bên đầu tư phát triển cho chương trình TỪ KHỐ Đại học Quốc gia Tp HCM: ĐHQG-HCM; Kỹ sư, Cử nhân tài năng: KSCNTN NỘI DUNG BÀI THAM LUẬN Mục tiêu Chương trình KSCNTN tập trung vào việc tuyển chọn tạo điều kiện phát triển cho sinh viên ưu tú thơng qua đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, cán đầu ngành cho đơn vị sản xuất, hoạt động kinh tế, cán giảng dạy cho trường đại học, cao đẳng Tp.HCM nước Việc thực chương trình KSCNTN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo uy tín ĐHQG-HCM Các sinh viên thuộc hệ Tài đại diện cho ĐHQG-HCM quan hệ đối ngoại với trường đại học giới; Chương trình KSCNTN thực quan điểm lấy người học làm trung tâm, người học tạo điều kiện để thể vai trò chủ động tiến trình học tập Chính cách tiếp cận q trình giảng dạy học tập có nhiều khác biệt so với cách tiếp cận chương trình đào tạo đại trà: người học đóng vai trị chủ động với hỗ trợ hướng dẫn đầy đủ từ giảng viên hoạt động học Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển tập như: lên kế hoạch học tập, phát triển kiến thức, kỹ năng, hoạch định kế hoạch nghiên cứu, đánh giá kết nghiên cứu, trình bày ý tưởng Điều kiện môi trường học tập đảm bảo giữ mức tốt để giúp người học thể phát huy tối đa lực Mục tiêu đào tạo chương trình tài không đơn giúp người học lĩnh hội áp dụng tốt kiến thức, ngồi cịn giúp cho người học phát triển khả chuyên môn cao Chương trình phải đảm bảo cho người học phát triển tư sáng tạo, khả làm việc nhóm, khả tổ chức, khả lãnh đạo, tính nhân văn nhạy cảm với chuyển biến xã hội, khả tiếp thu trình bày ý tưởng, khả tự đào tạo ý thức phục vụ cộng đồng Mục tiêu chương trình thể thơng qua tiêu chí xây dựng phê duyệt chương trình tài giai đoạn 2013- 2017 sau: mục tiêu lợi ích mang lại từ chương trình; mơ tả chương trình đào tạo; nội dung chương trình, quy trình tuyển chọn quản lý sinh viên; sở vật chất phục vụ đào tạo, hỗ trợ sinh viên nghiên cứu khoa học, đội ngũ giảng viên đội ngũ phục vụ giảng dạy; hoạt động hỗ trợ sinh viên, học bổng hỗ trợ tài cho sinh viên; lấy ý kiến phản hồi đánh giá chương trình; chế tài chính, quản lý, kiểm sốt đánh giá Q trình phát triển đề án Từ năm 2002, đề án thực qua hai giai đoạn: Giai đoạn I: từ 2002 – 2006, đơn vị: Trường Đại học Bách khoa (ĐH BK), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH KHTN), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH KHXH&NV) Khoa Kinh tế, với tổng số sinh viên 1.050 kinh phí 35.950 triệu đồng, bao gồm 15 ngành đào tạo; Giai đoạn II: từ 2007 – 2011, 15 ngành trên, từ năm học 2008 – 2009 bổ sung thêm 04 ngành (thành 19 ngành) Kết thúc giai đoạn II số sinh viên theo học chương trình KSCNTN ĐHQG-HCM đạt 2.688 với tổng kinh phí 77.664 triệu đồng Với hai giai đoạn đầu đề án, chương trình KSCNTN đào tạo cung cấp gần 2.200 sinh viên tốt nhiệp khá, giỏi vượt trội so với hệ đại trà, giảng viên tham gia chương trình có điều kiện áp dụng phát huy phương pháp giảng dạy mới, sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy chuyên sâu với môn sở ngành/chuyên ngành, sinh viên trang bị thêm tài liệu học tập, tham khảo riêng cho sinh viên chương trình tài Các trường có trang bị điều kiện sở vật chất, phòng học, phương tiện dành riêng cho chương trình tài Tuy nhiên, cách tiếp cận đào tạo chương trình có số điểm ưu việt so với chương trình đại trà chưa thật phát triển lực, kỹ toàn diện người học Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển Trên sở đánh giá, kế thừa việc triển khai đề án giai đoạn trước, ĐHQG-HCM tiếp tục triển khai đề án đào tạo chương trình KSCNTN giai đoạn 2013 – 2017 với tính quán nội dung cách tổ chức thực thông qua Quyết định số 664/QĐĐHQG-ĐH&SĐH ngày 17/6/2013 Giám đốc ĐHQG-HCM việc phê duyệt Đề án chương trình đào tạo Kỹ sư, Cử nhân tài giai đoạn 2013 – 2017 12 tiêu chuẩn xây dựng phê duyệt chương trình đào tạo kỹ sư cử nhân tài Hiện trạng triển khai đề án kỹ sư, cử nhân tài 2013 -2014 Năm 2013, nhằm hoàn thiện đổi công tác tuyển sinh đào tạo hệ tài năng, Ban Giám đốc ĐHQG-HCM phê duyệt Đề án chương trình đào tạo Kỹ sư, Cử nhân tài giai đoạn 2013 – 2017, nêu rõ mục tiêu việc đào tạo sinh viên theo học chương trình KSCNTN Trong Đề án nêu rõ 12 tiêu chuẩn cần đảm bảo để trì phát triển chương trình tài năng, qua đơn vị cần có kế hoạch xây dựng Đề án chương trình KSCNTN đơn vị đề án phải đáp ứng điều kiện cần đủ tiêu chuẩn yêu cầu Đến tháng 9/2013, có đơn vị hồn thành xong Đề án trình lên ĐHQG-HCM (trường Đại học Bách khoa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Kinh tế -Luật, trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin) Để có sở phê duyệt Đề án chương trình KSCNTN đơn vị, ĐHQGHCM thành lập Ban Chỉ đạo Đề án chương trình đào tạo Kỹ sư, Cử nhân tài giai đoạn 2013 – 2017 (Ban Chỉ đạo ĐHQG-HCM) để tiến hành rà sốt, thẩm định Đề án chương trình KSCNTN đơn vị theo theo 12 tiêu chuẩn mà Đề án ĐHQGHCM đề Hiện nay, ĐHQG-HCM triển khai Đề án chương trình đào tạo Kỹ sư, Cử nhân tài giai đoạn 2013-2017 có 21 chương trình tài đơn vị (trường Đại học Bách khoa, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Kinh tế - Luật, trường Đại học Công nghệ Thông tin) với dự kiến quy mô 1.320 sinh viên Trong đó, ĐHQG-HCM hỗ trợ kinh phí cho 10 chương trình KSCNTN đơn vị với mức kinh phí 10.000.000 đồng/SV/năm (trường Đại học Bách khoa: chương trình, trường Đại học Khoa học Tự nhiên: chương trình, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn: chương trình, trường Đại học Kinh tế -Luật: chương trình, trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin: chương trình), cịn chương trình cịn lại Trường cân đối đầu tư kinh phí Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển Bảng 1: Danh sách ngành/chương trình đào tạo chương trình KSCNTN đơn vị Stt Trường/ ngành đào tạo chương trình KSCNTN Ghi Trường Đại học Bách khoa I - Khoa học Máy tính - Kỹ thuật Hóa học - Kỹ thuật chế tạo - Xây dựng Dân dụng công nghiệp - Công nghệ Thực phẩm - Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa - Điện - Kỹ thuật Điện tử - Truyền thông - Cơ Điện tử 10 - Kỹ thuật Máy tính 11 - Kỹ thuật Xây dựng Cơng trình giao thơng II Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Cơng nghệ Thơng tin - Hóa học - Toán – Tin học - Vật lý – Vật lý Kỹ thuật III Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Văn học Ngôn ngữ - Lịch sử Trường Đại học Công nghệ Thông tin - Khoa học Máy tính - Cơng nghệ Thơng tin V Trường Đại học Kinh tế - Luật - Kinh tế học IV - Luật Tài – Ngân hàng Năm học 2013 -2014, Đề án đào tạo chương trình KSCNTN triển khai cụ thể sau: Công tác tuyển sinh đầu vào Chương trình tuyển chọn cá nhân xuất sắc theo điều kiện chương trình sau: - Điều kiện tuyển sinh: có học lực khá, đạt tiêu chuẩn đầu vào khoa/bộ môn quy định có qua sơ tuyển (phỏng vấn, làm kiểm tra đầu vào) đạt yêu cầu ngoại ngữ đầu vào Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển - Đối tượng tuyển sinh: sinh viên sau kết thúc học kỳ - Quy mô tuyển sinh: lớp nhỏ 25-30 SV/lớp khóa tuyển tối đa 40 SV Tình hình triển khai công tác tuyển sinh năm 2014 (theo bảng thống kê đính kèm): đợn vị tuyển sinh đạt 77% so với tiêu đề ra, (trường ĐHBK tuyển sinh 4/11 chương trình đạt 96%, sang HKII/2014-2015 trường tuyển sinh 7/11 chương trình cịn lại; trường ĐH KHTN tuyển sinh 4/4 chương trình đạt 76%; trường ĐH KHXH&NV tuyển sinh 2/2 chương trình đạt 103%; trường ĐH CNTT tuyển sinh 2/2 chương trình đạt 59%, trường ĐH Kinh tế - Luật tuyển sinh 2/2 chương trình cho khóa 2013 2014 đạt 62%) Stt Bảng Chỉ tiêu thực tuyển sinh viên KSCNTN năm học 2013-2014 Số % SV tài năng/ Chỉ Thực tuyển Trường chương tổng SV CQ tiêu tuyển sinh 2014 trình nhập học 2014 Đại học Bách khoa 11 330 116 3% Đại học KHTN 145 110 4% Đại học KHXH&NV 60 62 2% Trường ĐH KHT-L 160 99 7% Trường ĐH CNTT 80 47 5% ĐHQG-HCM 21 775 434 4% Quá trình giảng dạy học tập a Chương trình giảng dạy Chương trình đào tạo: chương trình đào tạo giống chương trình đào tạo hệ quy nhiên có khoảng 25% tổng số tín tài Các môn học tài giảng dạy riêng cho sinh viên hệ tài năng, điều điểm chương trình Sinh viên tài học chung với sinh viên hệ đại trà (3/4 CTĐT) giúp sinh viên hòa đồng với sinh viên khác đồng thời giảm chi phí tổ chức lớp học riêng giai đoạn trước Việc thiết kế 25% tín tài giúp Khoa/Bộ mơn tập trung việc tập trung thiết kế cho môn học tài năng, tạo khác biệt rõ ràng môn học tài đại trà Các giảng viên tham gia giảng dạy lớp tài phải có trình độ chun mơn cao, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu có kinh nghiệm giảng dạy Công tác tập huấn nâng cao phương pháp giảng dạy cho giảng viên thực thông qua đề án, chương trình: CDIO, HEEAP, qua lớp tập huấn riêng biệt khác Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển Để cơng nhận hồn thành chương trình đào tạo cấp tốt nghiệp chương trình KSCNTN, sinh viên phải đạt tiêu chuẩn sau: tích lũy đầy đủ số tín đạt yêu cầu ngoại ngữ theo quy định Hoàn thành yêu cầu hoạt động ngoại khóa cơng tác xã hội, hồn thành việc tham gia nghiên cứu đề tài, chương trình học thuật, b Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy chương trình KSCNTN đa số giảng viên hữu khoa/bộ mơn, có trình độ từ thạc sỹ trở lên có trình độ ngoại ngữ tốt Giảng viên tham gia giảng dạy môn học lý thuyết thuộc khối kiến thức ngành/chun ngành có trình độ tiến sĩ trở lên Các giảng viên tham gia giảng dạy chương trình KSCNTN tham dự lớp tập huấn phương pháp giảng dạy tiên tiến Mỗi lớp chương trình KSCNTN giáo viên chủ nhiệm phụ trách Mỗi khoa/bộ mơn có đội ngũ trợ giảng, cố vấn học tập hỗ trợ cho sinh viên tài c Nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động chương trình KSCNTN giai đoạn 2013-2017, tình hình triển khai cụ thể đơn vị sau: sinh viên tài trường Đại học Bách khoa ưu tiên đăng ký hoạt động nghiên cứu khoa học phịng thí nghiệm, phịng thực hành trường, khuyến khích tham gia đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên khoa/bộ môn - Trường Đại học Công nghệ Thông tin: Các sinh viên tài bắt buộc làm luận văn/khóa luận tốt nghiệp mang tính nghiên cứu khoa học để tạo tiền đề cho việc phát triển đề tài sau - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên: tham gia kỳ thi học thuật cấp trường cấp quốc gia (Olympic Tin học SVVN,…) tổ chức buổi thuyết trình chuyên đề,… Các đơn vị có sách hỗ trợ, khuyến khích tham gia đề tài nghiên cứu khoa học giảng viên hướng dẫn Hiện nay, đơn vị bắt đầu tuyển sinh sinh viên tài theo Đề án nên số ngành/chương trình chưa có hoạt động cụ thể d Hoạt động ngoại khóa Điều kiện tốt nghiệp chương trình tài sinh viên phải tham gia hoạt động xã hội (như Trường Đại học Bách khoa quy định sinh viên phải hoàn thành 15 ngày cơng tác xã hội,…) Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển Sinh viên chương trình tài phải tham gia hoạt động ngoại khóa, cơng tác xã hội, sinh hoạt khoa học/học thuật cấp trường cấp ĐHQG, cấp thành phố Các điều kiện hỗ trợ khác Sinh viên tài hỗ trợ học bổng từ chương trình theo mức độ khác (200.000 đồng đến 500.000 đồng/tháng) Ngoài ra, sinh viên tài tham gia xét học bổng khuyến khích dựa vào kết học tập theo quy chế học vụ trường sinh viên hệ đại trà học bổng khuyến khích sau kết thúc học kỳ dựa vào kết học tập kết rèn luyện Đầu sinh viên chương trình KSCNTN Với yêu cầu chương trình KSCNTN, sinh viên tốt nghiệp đạt chuẩn sau: - Về kiến thức: sinh viên tốt nghiệp hệ tài có tảng kiến thức bản, chuyên ngành tốt có khả áp dụng kiến thức nghiên cứu khoa học, phát triển định hướng nghề nghiệp chọn - Về kỹ năng: sinh viên tốt nghiệp hệ tài có khả tư xử lý cơng việc tốt, có khả hịa nhập làm việc tập thể môi trường áp lực cao, địi hỏi cao cơng ty, doanh nghiệp ngồi nước, đạt trình độ ngoại ngữ tương đương TOEIC 550 sử dụng tốt ứng dụng công nghệ thông tin - Về thái độ: sinh viên tốt nghiệp hệ tài có đạo đức trách nhiệm, thái độ chuyên nghiệp cao nghề nghiệp, sống - Cơ hội việc làm: sinh viên tốt nghiệp hệ tài phát triển cơng việc cơng ty, doanh nghiệp có uy tín hàng đầu nước Các sinh viên tốt nghiệp hệ tài giành nhiều học bổng du học nước số trở thành nguồn nhân lực cán giảng dạy, nghiên cứu nòng cốt trường đại học, cao đẳng Thuận lợi khó khăn trình triển khai chương trình a Thuận lợi Chương trình đào tạo hệ chương trình KSCNTN dựa chương trình đào tạo hệ quy Các chương trình tài phát triển tối thiểu 25% tổng số tín để phát triển thành mơn tài Mơn học thuộc chương trình tài xây dựng đề cương chi tiết Ban Điều hành cấp khoa/bộ môn cấp trường giám sát chặt chẽ Sinh viên tài học tập môi trường học thuật cao, có giảng Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển Nhưng từ năm 2006 đến nay, Phòng Đào tạo Trung tâm ngoại ngữ Trường đảm nhiệm môn học NHỮNG NỘI DUNG CÔNG TÁC ĐƯỢC CẢI TIẾN TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2017 Từ thực tế đào tạo hệ CNTN giai đoạn 2002 – 2012, Khoa Lịch sử có số cải tiến công tác cho giai đoạn (2013 – 2017) sau: - Thiết kế chương trình đào tạo chuyên sâu hơn, tài liệu học tập trang bị đầy đủ - Phương pháp giảng dạy đại, giúp sinh viên chủ động tích cực việc tiếp thu làm chủ kiến thức; tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu, tư phê phán, phản biện sinh viên - Đội ngũ giảng viên chọn lọc hơn, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu khoa học - Cải tiến phương pháp đánh giá sinh viên, đảm bảo đánh giá theo trình, nhiều hình thức sư phạm môn học sinh viên - Cải tiến chương trình thực tập, thực tế theo định hướng nghiên cứu đơn vị; bước đầu giảng dạy chuyên môn ngoại ngữ (6 TC) - Chú ý đến việc nâng cao kỹ mềm cho sinh viên; hoạt động xã hội sinh viên MỘT SỐ ĐỀ XUẤT - Tăng cường máy quản lý chương trình CNTN cấp khoa (đội ngũ trợ giảng, cố vấn học tập), nơi diễn chủ yếu hoạt động đào tạo quản lý, rèn luyện sinh viên Cấp kinh phí thích đáng cho hoạt động quản lý đào tạo cấp khoa - Đầu tư thích đáng cho cơng tác biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo để sử dụng không cho hệ CNTN mà cho hệ đại trà, tạo xung lực lan tỏa theo bề rộng - Trả thù lao xứng đáng cho đội ngũ giảng viên Có chế độ rõ ràng để giảng viên sinh viên hệ CNTN tiếp cận kinh phí nghiên cứu khoa học, tham dự hội thảo khoa học nước quốc tế Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 108 - Tổ chức dạy tiếng Anh riêng cho lớp sinh viên CNTN - Giữ nguyên quy mô đào tạo (25-30 SV/khóa) Tóm lại, việc triển khai chương trình đào tạo hệ CNTN thời gian qua giải pháp khả thi có hiệu tốt, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho nhóm sinh viên giỏi; góp phần giải mâu thuẫn quy mô đào tạo chất lượng đầu điều kiện đổi giáo dục đại học Để tiếp tục nâng cao chất lượng chương trình đào tạo hệ CNTN, cần hồn thiện chế, sách việc bổ sung kinh phí hoạt động nhiều cho loại hình đào tạo Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 109 MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH PGS.TS Đỗ Văn Nhơn Khoa Khoa học Máy tính, Trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin – ĐHQG-HCM ThS Nguyễn Đình Hiển Khoa Khoa học Máy tính, Trường Đại học Cơng nghệ Thơng tin – ĐHQG-HCM TĨM TẮT Trường Đại học Cơng nghệ thơng tin (ĐH CNTT) thành lập từ năm 2006, chương trình Cử nhân tài ngành Khoa học Máy tính (KHMT) bắt đầu đào tạo sinh viên từ khóa Trong chương trình đào tạo, hệ cử nhân tài thể khác biệt so với hệ đại trà thơng qua tính chun sâu tính mở rộng mơn học Bên cạnh đó, sinh viên hệ cử nhân tài định hướng nghiên cứu, tham gia đề tài nghiên cứu khoa học, tham gia viết báo khoa học tạp chí, hội nghị nước quốc tế Các khóa đào tạo giai đoạn 2006 - 2012 chương trình cử nhân tài ngành KHMT đạt kết tốt, đáp ứng nhu cầu tìm kiếm người tài để xây dựng đội ngũ nhà khoa học trẻ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp TỪ KHĨA Cử nhân tài năng, Khoa học Máy tính, chương trình đào tạo QUAN ĐIỂM VỀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ CỬ NHÂN TÀI NĂNG ĐỐI VỚI HỆ ĐẠI TRÀ CỦA NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH Hệ đào tạo cử nhân tài (CNTN) phương thức đào tạo đặc biệt nhằm tiếp cận chuẩn mực chất lượng khu vực, quốc tế phận sinh viên giỏi số ngành đào tạo mũi nhọn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG–HCM) nói chung ĐH CNTT nói riêng Do đó, đào tạo CNTN nhiệm vụ quan trọng đào tạo quy Trường ĐH CNTT, đặc biệt ngành Khoa học Máy tính (KHMT) Với mục tiêu phát đào tạo sinh viên xuất sắc, có khiếu việc nghiên cứu vấn đề KHMT thông qua việc ưu tiên đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại, đội ngũ giảng viên giỏi áp dụng phương pháp dạy - học tiên tiến, chương trình đào tạo CNTN ngành KHMT thiết kế với yêu cầu nội dung Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 110 rộng hơn, sâu so với hệ đại trà; đề cao tư sáng tạo, khả tự học; tăng cường kỹ thực hành, kiến thức thực tế Bên cạnh đó, sinh viên ưu tiên định hướng đào tạo chuyên sâu để tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển ứng dụng Chương trình đào tạo CNTN xây dựng tảng chương trình đào tạo chung ngành KHMT [1], có điểm khác biệt đặc trưng so với hệ đào tạo đại trà sau: Tính chun sâu Chương trình đào tạo hệ CNTN thiết kế với yêu cầu nội dung rộng hơn, sâu hơn, đặc biệt môn học thuộc chuyên ngành Cùng môn học với hệ đại trà, bên cạnh phải bảo đảm nội dung giảng mơn học tăng cường tính chuyên sâu theo hướng nâng cao để đáp ứng việc học, hiểu sinh viên giỏi Hơn nữa, nội dung môn học hệ tài có tính cập nhật cao Bên cạnh đó, ngồi tập theo u cầu lớp đại trà, mơn học có tập rèn luyện kĩ năng, tư phức tạp, trừu tượng hơn, bao gồm: tập rèn luyện tư nghiên cứu phát triển, tập mang tính ứng dụng, case study vấn đề thực tiễn, đòi hỏi sinh viên cần phải biết tư để vận dụng kiến thức môn học giải vấn đề đặt Ngồi mơn chung đó, chương trình CNTN ngành KHMT cịn có “mơn học” chuyên sâu theo hướng nghiên cứu, chuyên đề nghiên cứu seminar Các “môn học” bố trí theo trình tự hợp lý từ thấp lên cao với mục tiêu giúp cho sinh viên làm quen với việc nghiên cứu, từ việc nghiên cứu có sở lý thuyết khoa học đến việc nghiên cứu mang tính ứng dụng Nội dung mơn giúp sinh viên bước đầu tiếp cận với nghiên cứu khoa học, định hướng nghiên cứu hướng dẫn giảng viên có kinh nghiệm việc nghiên cứu khoa học Tính mở rộng Ngồi tính chun sâu, mơn học giảng dạy cho chương trình CNTN quan tâm đến mở rộng Nội dung môn học cập nhật kiến thức đại kiến thức liên ngành Sự mở rộng giúp cho sinh viên lĩnh hội kiến thức rộng đồng thời thúc đẩy tinh thần tự học hỏi, trau dồi khả chuyên môn sinh viên giỏi Bên cạnh việc hướng sinh viên hệ CNTN đến nghiên cứu mang tính khoa học, lý luận cao so với hệ đại trà, chương trình đào tạo CNTN hướng sinh viên đến nghiên cứu ứng dụng mang tính thực tiễn cao Nhờ việc tiếp cận với nghiên cứu từ sớm, nhiều nhóm sinh viên hệ tài có khả tham gia vào đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp với giảng viên, có cơng bố kết nghiên cứu tạp chí hay kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên ngành, báo cáo hội nghị khoa học chuyên ngành Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 111 Chính khác biệt chương trình đào tạo, hệ tài ngành KHMT phát bồi dưỡng sinh viên giỏi nghiên cứu, tiếp tục bậc học Sau đại học, đồng thời số sinh viên khác tốt nghiệp hệ tài đánh giá cao doanh nghiệp làm việc CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Chương trình đào tạo hệ CNTN ngành KHMT [1] phân thành 02 giai đoạn 08 học kì, đồng thời sinh viên tốt nghiệp hệ tài phải thực khóa luận tốt nghiệp với yêu cầu đòi hỏi cao so với hệ đại trà tính khoa học, lý luận tính ứng dụng Điều đòi hỏi sinh viên hệ CNTN phải thật nỗ lực, đam mê học tập đồng thời phải có khả tư duy, nghiên cứu thật đáp ứng yêu cầu đào tạo chương trình Chương trình phân bổ sau: - Giai đoạn giai đoạn đại cương (gồm học kì đầu), giai đoạn này, sinh viên học môn học sở khối ngành khoa học kĩ thuật nói chung ngành Cơng nghệ thơng tin nói riêng Giai đoạn cung cấp cho sinh viên kiến thức tảng để học tập trình độ cao giai đoạn chuyên ngành - Giai đoạn giai đoạn chuyên ngành (gồm học kì sau), giai đoạn sinh viên học môn chuyên ngành ngành KHMT Trong giai đoạn này, sinh viên hệ CNTN tích hợp kiến thức chuyên sâu mở rộng nội dung môn học; đồng thời sinh viên hệ CNTN tiếp cận việc nghiên cứu khoa học giai đồn Bên cạnh đó, môn học Chuyên đề nghiên cứu Seminar bố trí học kì 7, bước chuẩn bị tốt cho việc nâng cao chất lượng khóa luận tốt nghiệp sinh viên hệ tài học kì so với hệ đại trà Với cấu trúc chương trình đào tạo phân bổ trên, sinh viên tiếp nhận kiến thức cách hiệu từ thấp đến cao, đồng thời sinh viên hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học để thực khóa luận tốt nghiệp với chất lượng tốt Kết đào tạo giai đoạn 2006 - 2012, ngành KHMT đào tạo 87 sinh viên thuộc hệ tài thuộc 03 khóa, tỉ lệ – giỏi chiếm tỉ lệ cao, từ kết khóa luận tốt nghiệp, sinh viên tham gia viết báo khoa học đăng tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học nước quốc tế Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 112 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA CHƯƠNG TRÌNH CỬ NHÂN TÀI NĂNG NGÀNH KHOA HỌC MÁY TÍNH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Trường ĐH CNTT thành lập từ năm 2006, chương trình CNTN ngành KHMT bắt đầu đào tạo sinh viên từ khóa Từ năm 2006 – 2012, chương trình CNTN ngành KHMT đào tạo 03 khóa (chỉ tính khóa đào tạo tốt nghiệp), hầu hết sinh viên tốt nghiệp hạn với tỉ lệ giỏi chiếm 85%, đồng thời số sinh viên tham gia viết tổng cộng 16 báo khoa học đăng tạp chí, kỷ yếu hội nghị khoa học nước quốc tế Bên cạnh đó, sinh viên khóa đào tạo hệ CNTN có việc làm với mức lương khởi điểm tốt Bảng Tỉ lệ – giỏi khóa: Tỷ lệ tốt nghiệp Khóa học Số lượng SV Giỏi Khá Khóa 2006 - 2010 27 37% 63% Khóa 2007 - 2011 28 86% 14% Khóa 2008 - 2012 30 77% 10% Bảng Thống kê sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau tháng / tháng / năm Sau tháng Sau tháng Sau năm Khóa học Số Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng lượng Khóa 2006 – 2010 29.63% 19 70.37% 0% Khóa 2007 – 2011 17.86% 18 64.28% 17.86% Khóa 2008 – 2012 23.33% 23 76.64% 0% Bảng Thống kê tình trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp < triệu - 10 triệu > 10 triệu Khóa học Số Số Số lượng Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ lượng lượng Khóa 2006 - 2010 0% 25.93% 20 74.07% Khóa 2007 - 2011 0% 10 35.71% 18 64.29% Khóa 2008 - 2012 0% 24 80% 20% KẾT LUẬN: Với quan điểm khác biệt tính chuyên sâu mở rộng chương trình CNTN so với hệ đại trà, chương trình CNTN ngành KHMT tổ chức chương trình giảng dạy cách khoa học hợp lý, đáp ứng mục tiêu phát đào tạo sinh viên giỏi chuyên môn, tạo nguồn lực đội ngũ trẻ có chất lượng cao cho xã hội đất nước Chương trình đào tạo CNTN ngành KHMT đào tạo sinh viên giỏi đáp ứng nhu cầu tìm kiếm người tài để tiếp tục học tập nghiên cứu sau đại học đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Sinh viên tốt nghiệp Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 113 hệ tài tiếp cận kiến thức cách chủ động, vận dụng kiến thức có sáng tạo để giải vấn đề đặt Bên cạnh đó, theo “Kế hoạch chiến lược Khoa học công nghệ ĐHQG-HCM giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020” ĐHQG-HCM [2], việc đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ khoa học trẻ mục tiêu quan trọng chiến lược, chương trình đào tạo CNTN ngành KHMT động lực thúc đẩy cho việc xây dựng đội ngũ trẻ Trong giai đoạn 2006-2012, trường ĐHCNTT tuyển chọn 15 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi hệ làm giảng viên trường, tạo điều kiện, hội để sinh viên tiếp tục nghiên cứu, học tập bậc sau đại học Do đó, cần tiếp tục đầu tư, trì phát triển chương trình KS,CNTN để góp phần xây dựng đội ngũ nhà khoa học, chuyên gia, phục vụ cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chương trình đào tạo Cử nhân tài năng, ngành Khoa học Máy tính, ĐHCNTT: http://cs.uit.edu.vn/index/index.php/vi/dao-tao/cntn [2] Kế hoạch chiến lược Khoa học công nghệ ĐHQG-HCM giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn 2020: http://khcn.vnuhcm.edu.vn Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 114 CƠ HỘI VIỆC LÀM VÀ NHỮNG ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN TÀI NĂNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ThS Nguyễn Tiến Cơng Phịng Đảm bảo Chất lượng, Trung tâm KT&ĐGCLĐT, ĐHQG-HCM TÓM TẮT Đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân tài ĐHQG-HCM xây dựng triển khai năm 2002, đến có nhiều sinh viên tốt nghiệp Để góp phần đánh giá hội việc làm sinh viên hệ cử nhân tài (sau gọi tắt hệ tài năng), viết tóm tắt số kết nghiên cứuđược thực từ đầu năm 2013 hội việc làm đánh giá sinh viên tốt nghiệp hệ tài chương trình đào tạo Nghiên cứu thực khoa Ngữ văn Anh Văn học Ngôn ngữ thuộctrường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu hoạt động nghiên cứu mô tả báo cáo nhằm thu thập thông tin người học sau tốt nghiệphệ tài hội việc làm đánh giá họ vấn đề liên quan tới hiệu chương trình đào tạo, có so sánh hệ tài hệ đại trà chuyên ngành Nghiên cứu thực mẫu khảo sátlà sinh viên tốt nghiệp hệ tài hệ đại trà khoa Ngữ văn Anh khoa Văn họcNgôn ngữ thuộc trường ĐH KHXH&NV,trong thời gian từ 2006-2011.Việc chọn mẫu khảo sát thực theo phương pháp thuận tiện thông qua hình thức gửi email trực tiếp tới cựu sinh viên Bảng 1: Mẫu khảo sát cựu sinh viên hệ tài hệ đại trà Khoa Khoa Văn Khoa Ngữ học Ngôn Tổng văn Anh ngữ Cựu SV hệ tài (mẫu khảo 27/57 41/65 68 sát/tổng SV tốt nghiệp) Cựu SV hệ quy 55 39 94 Tổng 82 80 172 Nội dung phiếu khảo sát gồm phần thông tin cá nhân phần nội dung Trong đó, phần nội dung tìm hiểu (1) khả tìm việc làm (nơi làm việc; thời gian tìm việc làm; thay đổi cơng việc; ngun nhân có việc làm; chức vụ tại; phù hợp công việc với chuyên môn trình độ; gắn bó với cơng việc,…) (2) trạng cơng việc (thu nhập; hài lịng với công việc tại; Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 115 hữu ích kiến thức, kỹ học;…) Bài viết đưa thơng tin mang tính khái quát tình hình việc làm cựu sinh viên hệ tài hai khoa, yếu tố quan trọng nhằm đánh giá chất lượng đầu sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo MỘT SỐ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TÀI NĂNG Bảng 2: Sự phù hợp công việc chuyên ngành đào tạo Sự phù hợp công Khoa Ngữ văn Anh Khoa Văn học Ngôn ngữ việc chuyên ngành Hệ tài Hệ đại trà Hệ tài Hệ đại trà đào tạo Điểm trung bình 3.88 3.73 3.88 3.29 Thang điểm mức đánh giá phù hợp công việc chuyên ngành đào tạo quy ước từ thấp nhất: không phù hợp (1 điểm) đến cao nhất: phù hợp (5 điểm) Theo kết khảo sát, sinh viên hai hệ đào tạo đánh giá mức độ phù hợp công việc với chuyên ngành đào tạo Thực tế cho thấy, việc xác định công việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo mang tính tương đối nhiều sinh viên tốt nghiệp, lĩnh vực khoa học xã hội, làm việc chuyên ngành, gần chuyên ngành, chí trái chuyên ngành Chẳng hạn, nhiều sinh viên tốt nghiệp ngành Văn học Ngôn ngữ làm việc lĩnh vực báo chí, truyền thơng, sinh viên tốt nghiệp ngành Ngữ văn Anh lại làm việc công ty không liên quan nhiều tới ngoại ngữ giảng dạy Điều cho thấy tính đa dạng ngành nghề sinh viên trực tiếp tham gia vào thị trường lao động Tuy nhiên, việc sinh viên hệ tài làm việc không thật chuyên ngành điều đáng quan tâm, hệ đào tạo đặc biệt, đầu tư nhiều nguồn lực nhằm tạo sản phẩm chất lượng, hướng đến làm việc lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy phục vụ phát triển xã hội.Kết khảo sát vấn sâu cho thấy số lượng đáng kể sinh viên tốt nghiệp hệ tài không làm với ngành nghề đào tạo khó phát huy tối đa kiến thức học Một số sinh viên tốt nghiệp hệ tài khoa Văn học Ngôn ngữ không làm việc lĩnh vực nghiên cứu thật Những kiến thức chuyên môn sâu văn học, ngôn ngữ, hán nôm,… thực tế không sử dụng nhiều trình làm việc, ngoại trừ cựu sinh viên tham gia giảng dạy Điều gây lãng phí cho q trình đào tạo, đồng thời chưa thật đáp ứng mục tiêu kỳ vọng ban đầu mà đề án đề Riêng lĩnh vực giảng dạy, nhiều sinh viên hệ tài giữ lại khoa để làm cơng tác Chẳng hạn khóa 2006-2010 khoa Ngữ văn Anh, Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 116 có tới 50% sinh viên hệ tài giữ lại Khoa để giảng dạy Qua tìm hiểu, khoa tạo điều kiện tốt để sinh viên giỏi phát huy khả nghiên cứu giảng dạy Đây sách ưu tiên khoa nhằm giữ lại sinh viên xuất sắc tham gia công tác giảng dạy, đào tạo Bảng 3: Thời gian tìm việc làm sau tốt nghiệp Khoa Ngữ văn Anh Thời gian tìm việc làm sau tốt nghiệp Dưới tháng Từ 3-6 tháng Từ đến 12 tháng Trên 12 tháng Khơng trả lời Chưa tìm Tổng Hệ tài Tần số 32 1 41 Tỷ lệ % 78 17.1 2.4 2.4 100 Khoa Văn học Ngơn ngữ Hệ quy Hệ tài Hệ quy Tần số 23 11 2 39 Tần số 20 27 Tần số 38 2 54 Tỷ lệ % 59.0 28.2 5.1 2.6 5.1 100 Tỷ lệ % 74.4 11.1 3.7 7.4 100 Tỷ lệ % 69.1 12.7 9.1 3.6 1.8 3.6 100 Hầu hết sinh viên hệ tài hai khoa tìm việc làm từ sớm, chủ yếu tháng, từ 3-6 tháng sau tốt nghiệp; thời gian tìm việc làm sớm nhiều so với sinh viên hệ đại trà Chỉ có số sinh viên hệ tài chưa làm học cao học, du học nước ngồi Kết cho thấyvấn đề có việc làm sinh viên tài khơng khó khăn, chí q trình học, sinh viên đơn vị tuyển dụng “đặt hàng” để sau tốt nghiệp làm việc Bảng 4: Chức vụ sinh viên tốt nghiệp hệ tài Khoa Văn học Ngôn Khoa Ngữ văn Anh ngữ Chức vụ Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Nhân viên/chuyên viên Trưởng/phó phịng Chức vụ khác Khơng trả lời Tổng 26 41 63.4 9.8 22.0 4.9 100.0 18 27 66.7 7.4 18.5 7.4 100.0 Phần lớn sinh viên giữ chức vụ nhân viên/chuyên viên tương đương, mẫu khảo sát chủ yếu sinh viên trường vài năm gần Khơng có khác biệt lớn kết hai khoa khảo sát Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 117 Bảng 5: Kênh thông tin để xin việc làm Khoa Ngữ văn Anh Kênh thơng tin để xin việc làm Chương trình tuyển dụng thức Người quen giới thiệu Nguồn thơng tin từ báo đài, internet Mối quan hệ từ quan thực tập Khoa-trường giới thiệu Ý kiến khác Không trả lời Tổng Hệ tài Khoa Văn học Ngôn ngữ Hệ đại trà Hệ tài Hệ đại trà Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % 10 24.4 12.8 18.5 10 18.2 10 24.4 23.1 25.9 20 36.4 12.2 15 38.5 29.6 18 32.7 7.3 2.6 0 5.5 14.6 5.1 11.1 1.8 41 17.1 100 32 39 82.1 17.9 100.0 27 7.4 100.0 55 3.6 1.8 100 Cựu sinh viên tìm việc làm qua nhiều kênh thông tin khác Đáng ý tỷ lệ cựu sinh viên trường/khoa giới thiệu việc làm không cao, theo kết vấn sinh viên khoa giới thiệu chủ yếu làm công tác giảng dạy khoa Theo mục tiêu ban đầu đề án đào tạo kỹ sư, cử nhân tài theo mục tiêu đào tạo khoa sinh viên tốt nghiệp đơn vị tạo điều kiện hỗ trợ liên hệ việc làm sau tốt nghiệp Tuy vậy, thực tế, sinh viên hệ tài năng động việc tiếp cận công việc phù hợp với lực sở thích, họ có khả tự tạo việc làm từ sớm thông qua hoạt động tuyển dụng thức từ phương tiện truyền thơng 4.9% 12.2% 14.6% Từ đến triệu đồng Từ đến triệu đồng Từ đến triệu đồng 58.5% Trên triệu đồng 9.8% Không trả lời Biểu đồ 1: Thu nhập trung bình cựu SV hệ tài khoa Ngữ văn Anh Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 118 11.1% 14.8% Từ đến triệu đồng Từ đến triệu đồng Từ đến triệu đồng 22.2% 33.3% Trên triệu đồng Không trả lời 18.5% Biểu đồ 2: Thu nhập trung bình cựu SV hệ tài khoa Văn học Ngôn ngữ Thu nhập cựu sinh viên hệ tài hai khoa cao so với hệ đại trà chuyên ngành.Cựu sinh viên hệ tài củakhoa Ngữ văn Anh lựa chọn thu nhập “trên triệu đồng” đạt mức cao (58,5%); hệ đại trà lựa chọn cao “từ đến triệu đồng” (33,3%) Cựu sinh viên hệ tài Khoa Văn học Ngơn ngữ có mức thu nhập bình qn cao so với hệ đại trà quy song thấp so với khoa Ngữ văn Anh (hệ tài năng: lựa chọn cao “trên triệu đồng” với 33,3%; hệ đại trà: lựa chọn cao “từ đến triệu đồng” chiếm 52,7%.) Bảng 6: Nội dung đánh giá hài lòng cựu sinh viên Khoa Ngữ văn Anh Nội dung đánh giá Hài lịng với cơng việc Sự hữu ích kiến thức, kỹ học với công việc Đánh giá chương trình đào tạo học Hệ tài Khoa Văn học Ngôn ngữ Hệ đại trà Hệ tài Hệ đại trà Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại Điểm TB Xếp loại 3.75 K 3.64 K 3.59 K 3.17 TB 3.87 K 3.73 K 3.68 K 3.2 TB 2.73 TB 2.47 Thấp 2.83 TB 2.22 Thấp Đối với hài lịng cơng việc tại, điểm trung bình đánh giá cựu sinh viên hệ tài khoa Ngữ văn Anh Văn học Ngôn ngữ 3.75 3.59, mức “bình thường” “hài lòng”, xếp loại Khá Bên cạnh ý kiến hài lịng với cơng việc (liên quan nhiều tới lĩnh vực hành chính, văn phịng) số cựu sinh viên đánh giá không thật hài lịng với cơng việc làm khơng phát Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 119 huy lực chuyên môn mà chủ yếu sử dụng kỹ cá nhân để phục vụ công việc trao giồi, rèn luyện thông qua kinh nghiệm công tác Cựu sinh viên khoa Văn học Ngôn ngữ cho cần bổ sung thêm mơn học báo chí sinh viên khoa làm việc nhiều lĩnh vực báo chí, truyền thơng, điều phù hợp với sở thích khả sinh viên Về hữu ích kiến thức, kỹ học với công việchiện tại, điểm trung bình hệ tài hai khoa đạt mức Khá Riêng hệ đại trà khoa Văn học Ngơn ngữ đạt mức Trung bình 3.2 điểm Theo kết vấn, cựu sinh viên cho việc thực hành, thực tập, kiến tập sinh viên chưa quan tâm nhiều, họ chưa có điều kiện để áp dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn (chẳng hạn doanh nghiệp, sở đào tạo,…), khó thích ứng tốt với công việc sau trường Những sinh viên trường làm công tác giảng dạy cho biết kiến thức, kỹ trang bị hữu ích cho q trình làm việc, song cựu sinh viên làm lĩnh vực khác đánh giá hữu ích khơng cao (do khơng có điều kiện áp dụng vào thực tế) Đánh giá chương trình đào tạo học, cựu sinh viên hệ tài chưa thật đánh giá cao (chỉ mức độ trung bình với hai khoa, khoa Ngữ văn Anh: 2.73 điểm khoa Văn học Ngôn ngữ: 2.83 điểm) Theo kết khảo sát vấn, nhiều sinh viên hai khoa cho nhiều mơn học cịn mang tính lý thuyết, thiếu tính thực tế, thực hành, tải trọng chương trình cịn nặng dàn trải, số mơn chun ngành chưa chun sâu, chưa phát huy tối đa lực sinh viên Kiến nghị cựu sinh viên cần giảm tải bớt số môn học đại cương môn không liên quan nhiều tới chuyên ngành Theo ý kiến nhiều cựu sinh viên, chương trình đào tạo cần phải trọng tâm hơn, thường xuyên cập nhật kiến thức để đáp ứng yêu cầu công việc sau trường Chẳng hạn có ý kiến đánh giá “Chương trình cho hệ tài nên nhẹ hơn, trọng chất lượng, hợp lý thời lượng giảng, tránh tình trạng bị học dồn nhiều cần phải có đủ thời gian để sinh viên tiếp nhận chuyển hóa kịp kiến thức Nên bỏ bớt kiến thức chuyên ngành dường chương trình u cầu q cao, nhiều mơn dành cho học viên cao học, kiến thức có phần nhồi nhét” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chương trình đào tạo cử nhân tài trang bị nhiều kiến thức, kỹ đa dạng cho sinh viên, giúp họ tự tin tham gia thị trường lao động Tuy vậy, qua khảo sát cho thấy việc đào tạo cử nhân tài bộc lộ số vấn đề đáng quan tâm Chẳng hạn số sinh viên trường chưa làm chuyên ngành đào Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 120 tạo, không áp dụng nhiều kiến thức chuyên môn vào công việc, sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng tốt nhu cầu học tập ngày cao sinh viên, sinh viên tốt nghiệp thiếu hụt số kỹ mềm cần thiết,… Ngồi ra, có chênh lệch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cử nhân tài Nếu chương trình mong đợi tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ chủ yếu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy chưa có mơi trường phù hợp, thuận lợi để tiếp nhận lực lượng làm việc phát huy khả thân (như thiếu viện/trung tâm nghiên cứu, khả giảng dạy hạn chế).Thu nhập sinh viên hệ tài ngành khoa học xã hội nhìn chung thấp so với ngành khoa học kỹ thuật, đặc thù khoa học xã hội tạo kết nghiên cứu bản, đồng thời sinh viên làm việc chủ yếu lĩnh vực nhà nước, đó, hệ kỹ sư tài lại làm việc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, tạo sản phẩm cụ thể, đáp ứng nhu cầu cao thị trường lao động Điều đặt vấn đề cần có chế độ lương sách đãi ngộ phù hợp chương trình cử nhân tài nói riêng ngành khoa học xã hội nói chungnhằm khuyến khích phát triển tài năng, đồng thời góp phần tạo công xã hội Kết khảo sát ghi nhận ý kiến cựu sinh viên chương trình đào tạo, theo đó, nhiều ý kiến cho chương trình đào tạo cịn nặng, nhiều môn học không cần thiết, tải trọng môn học cao, phải làm nhiều tiểu luận,… sinh viên vất vả để theo kịp tiến độ chương trình Một số sinh viên khơng theo phải dừng trình học tập Khuyến nghị Để việc đào tạo chương trình cử nhân tài đạt hiệu cao hơn, cần tăng cường mối quan hệ đơn vị đào tạo đơn vị sử dụng lao động, thông qua đợt khảo sát ý kiến phản hồi nhà tuyển dụng chất lượng sản phẩm đào tạo Điều giúp nhà trường nắm bắt xác nhu cầu thị trường từ điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp, đặc biệt với hệ đào tạo cử nhân tài năng, giúp sinh viên trường có nhiều hội làmviệc với chuyên ngành ĐHQG-HCM đơn vị thành viên xem xét việc điều chỉnh chương trình đào tạo cho hệ cử nhân tài năng, theo hướng linh hoạt nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo sinh viên Cập nhật bổ sung thêm kiến thức q trình đào tạo, tăng tính thực hành, thực tế để sinh viên rèn luyện áp dụng kiến thức học vào thực tiễn, tạo sở cho việc tiếp cận tốt công việc sau trường Bởi sinh viên tảng kiến thức chun mơn cao, mà họ phải trang bị kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao đa dạng thị trường lao động Những kỹ việc sinh viên Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 121 tự rèn luyện chương trình đào tạo cần đưa nhiều nội dung hỗ trợ để nâng cao kỹ làm việc sinh viên, tạo điều kiện thực tế, thực tập giải pháp cần thiết Tăng cường kỹ nghiên cứu giảng dạy cho sinh viên trình đào tạo Đồng thời tạo điều kiện tốt để sinh viên trường cơng tác quan nghiên cứu, giảng dạy, nhằm giúp sinh viên hệ tài phát huy tối đa khả chuyên môn đáp ứng tốt kỳ vọng hệ đào tạo Đào tạo KS, CNTN ĐHQG-HCM - Hiện trạng Phát triển 122

Ngày đăng: 13/09/2016, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan