Bài 3 sự chuyển động của electron trong nguyên tử

3 450 0
Bài 3   sự chuyển động của electron trong nguyên tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự chuyển động electron nguyên tử Obitan nguyên tử I Sự chuyển động electron nguyên tử  Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định  Khu vực xung quanh hạt nhân mà xác suất có mặt electron lớn gọi obitan nguyên tử Kí hiệu obitan nguyên tử AO  Có loại AO là: s, p, d, f  Obitan s có dạng hình cầu nổi, tâm hạt nhân nguyên tử  Obitan p có dạng hình số cân xứng nhận trục x, y, z không gian làm trục đối xứng  Obitan d, f có hình phức tạp z z z x y x y Obitan s x y Obitan px z x y Obitan py Obitan pz II Lớp phân lớp Lớp Các electron nguyên tử xếp thành lớp phân lớp Các electron lớp có mức lượng gần Thứ tự kí hiệu lớp: n Tên lớp K L M N O P Q Phân lớp  Là tập hợp e có mức lượng tạo thành phân lớp, tượng trưng số lượng tử phụ l (còn gọi số lượng tử orbital định hình dạng AO)  Có loại phân lớp: s, p, d, f l Phân lớp tương ứng s p d f     Phân lớp s chứa tối đa electron  Phân lớp p chứa tối đa electron tương ứng AO tương ứng AO       Phân lớp d chứa tối đa 10 electron tương ứng AO Phân lớp f chứa tối đa 14 electron tương ứng AO Lớp thứ (lớp K, n = 1) có phân lớp 1s chứa tối đa e tương ứng 1AO Lớp thứ (lớp L, n = 2) có phân lớp 2s p, chứa tối đa e tương ứng AO Lớp thứ (lớp M, n = 3) có phân lớp 3s, 3p, 3d chứa tối đa 18 e tương ứng AO Lớp thứ (lớp N, n = 4) có phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f chứa tối đa 32 e tương ứng 16 AO III Cấu hình electron nguyên tử Mức lượng  Thư tự mức lượng từ thấp đến cáo là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s Cấu hình electron phân lớp  Cấu hình electron biểu diễn phân bố electron phân lớp thuộc lớp khác Số electron bào phân lớp viết số mũ Ví dụ: Cl (Zn = 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 Cấu hình electron obitan nguyên tử a) Ô lượng tử: Mỗi AO kí hiệu ô vuông chứa tối đa electron kí hiêu mũi tên ngược chiều  Nếu AO chứa electron electron gọi electron độc thân b) Nguyên lí Pauli: Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng obitan c) Nguyên lí vững bền: trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp đến cao d) Quy tắc Hun: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống e) Cách viết cấu hình electron nguyên tử:  Cách viết cấu hình etreen AO Thí dụ: Viết cấu hình electron S (Z = 16) Trên phân lớp: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Viết obitan S có hai e độc thân 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4  Chú ý: e điền đầy vào phân lớp gọi phân lớp bão hòa (không e độc thân) Khi e điền nửa số e cực đại phân lớp gọi cấu hình e bán bão hòa (số e độc thân = số AO)       Cách viết cấu hình e theo lớp phân lớp Xác định số electron Sắp xếp electron vào phân lớp theo thứ tự tăng dần mức lượng Viết electron theo thứ tự lớp phân lớp Chú ý: Với 20 nguyên tố đầu có cấu hình electron phù hợp với mức lượng từ thấp tới cao  Từ nguyên tố 21 trở có chèn mức lượng nên cấu hình electron viết theo thứ tự mức lượng xếp lại theo thứ tự phân lớp Thí dụ: Viết cấu hình electron Fe (Z = 26) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s23d6  Sắp xếp theo mức lượng 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Cấu hình electron Bài tập 1: Viết cấu hình e, sụ phân bố e vào ô lượng tử cho biết số e độc thân trường hợp sau: Cl (Z = 17), Ar (Z = 18), P (Z = 15), Cr (Z = 24), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29) Bài tập 2: Viết cấu hình electron nguyên tố sau: Mn (Z = 25), K (Z =     19), Co (Z = 27), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30) Đặc điểm lớp e Khí (trơ) có electron lớp (trừ He có e cùng) Kim loại có 1, 2, electron lớp (một vài kim loại Sb, Bi, Po, … có 5, electron lớp Các nguyên tử có e lớp kim loại (Sn, Pb), phi kim Si, C Phi kim có 5, 6, electron lớp

Ngày đăng: 12/09/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan