giao an boi duong

45 525 1
giao an boi duong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 15 VẬT LIỆU CƠ KHÍ Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (19) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 10/01/2008 Ngày dạy : Tuần 19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí + Biết được công dụng của vật liệu cơ khí 2. Kĩ năng - Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng. 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 15 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Một số vật liệu cơ khí - Tranh ảnh có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 15 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu nội dung chương trình học kỳ 2 3. Nội dung bài mới - Đặt vấn đề: Ở lớp 8 các em đã biết được một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim loại và các tính chất chung của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí hôm nay ta tìm hiểu bài 15. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tính chất của vật liệu cơ khí. - GV giải thích sau khi thiết kế 1 chi tiết cơ khí trong giai đoạn gia công tạo sản phẩm thì công việc đầu tiên của người công nhân phải làm là gì? - GV đặt câu hỏi: + Khi chọn vật liệu ta căn cứ vào đâu để chọn? + Vì sao ta phải tìm hiểu tính chất cảu vật liệu? - GV nhận xét và giải thích lý do tìm hiểu tính chất của vật liệu. - GV đặt câu hỏi: + Vật liệu có những tính chất nào? - GV nhận xét và giải thích các tính chất của vật liệu. - GV đặt câu hỏi: + Cơ học thể hiện qua những tính chất nào? - GV nhận xét, giải thích tính chất của cơ học. - GV đặt câu hỏi: + Để biết độ bền của 1 vật liệu ta làm như thế nào? - GV nhận xét và giải thích pp xác định độ bền. - GV cho HS rút ra định nghĩa độ bền. - GV yêu cầu học sinh đọc sgk và rút ra định nghĩa. - GV đặt câu hỏi: + Đại lượng đặc trưng cho hộ dẻo. - GV nhận xét và giải thích - GV đặt câu hỏi: + Đồng và gang vật liệu nào cứng hơn? Làm thế nào - HS: Trong giai đoạn gia công công nghệ việc đầu tiên của người công nhân là phải chọn vật liệu chế tạo. - HS: Khi chọn vật liệu ta căn cứ vào các tính chất. - HS giải thích - HS theo dõi giải thích - HS: T/c của vật liệu thể hiện qua các tính chất cơ học, lý học, hoá học. - HS theo dõi và ghi nội dung. - HS: t/c của cơ học: độ bền, dộ dẻo, độ cứng - HS theo dõi và ghi nội dung. - HS nêu pp để biết độ bền của một vật liệu - HS theo dõi giải thích - HS rút ra định nghĩa độ bền. - HS đọc sgk và rút ra định nghĩa độ dẻo của VL. - HS trả lời đại lượng đặc trưng cho độ dẻo đó là độ dãn dài tương đối. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS theo dõi giải thích I. Các t/c của vật liệu cơ khí - Vật liệu cơ khí thể hiện qua các t/c sau: + Cơ tính + Lý tính + Hoá tính + Tính công nghệ a. Độ bền - Là khả năng của VL chịu được tác động của ngoại lực mà không bị phá huỷ. - Độ bền của VL đợc giới hạn bền. 0 F P K = δ (N/mm 2 ) 2. Độ dẻo - Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng cảu các VL dưới tác dụng của ngoại lực. - Độ dẻo dài tg đối %100 0 01 l ll − = δ 3. Độ cứng - Khả năng chống lại để biết? - GV nhận xét, giải thích và ghi định nghĩa. - GV giải thích các đơn vị đo của độ cứng. và ghi nội dung. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. biến dạng dẻo của lớp bề mặt dưới tác dụng của ngoại lực. - Các đơn vị đo độ cứng: + Brinen: Đo VL có độ cứng thấp + Vicker: Đo VL có độ cứng cao. * Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số vật liệu thông dụng - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu một số vật liệu cơ khí? - GV nhận xét và giải thích các vật liệu cơ khí. - GV phát phiếu học tập và y/c HS thảo luận và ghi các nội dung. - GV gọi đại diện HS lên trình bày nội dung. - GV nhận xét và giải thích. - HS nêu một số vật liệu cơ khí. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS thảo luận và ghi các nội dung có trong phiếu học tập. - HS trình bày nội dung. - HS theo dõi giải thích II. Một số vật liệu thông dụng - Vật liệu vô cơ + Thành phần + Tính chất + Công dụng - Vật liệu hữu cơ + Nhựa nhiệt dẻo + Nhựa nhiệt cứng - Vật liệu compozit 4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá giờ dạy - GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Vì sao phải tìm hiểu tính chất của vật liệu? + Nêu các t/c của vật liệu? tính chất cơ học của vật liệu? + Nêu các t/c và công dụng của vật liệu vô cơ, hữu cơ và compazit? - HS tham gia trả lời 3 câu hỏi - GV nhận xét và đánh giá ý thức học tập và thái độ tham gia các hoạt động của HS. 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài cũ - Đọc phần thông tin bổ sung - Đọc trước nội dung bài 16 Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (20) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 12/01/2008 Ngày dạy : Tuần 19 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được bản chất, ưu và nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. + Hiểu được công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc khuôn cát. 2. Kĩ năng - Lập được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc. 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 16 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Chuẩn bị tranh quy trình công nghệ chế tạo phôi 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 16 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các tính chất của vật liệu cơ khí? - Tại sao phải tìm hiểu các t/c của vật liệu? - Công dụng và t/c của vật liệu vô cơ, hữu cơ? 3. Giảng bài mới - Đặt vấn đề: Trong cơ khí để giảm thời gian gia công các chi tiết, nâng cao năng suất lao động phải có phôi, phôi là gì? Là hình dạng ban đầu của chi tiết khi chưa gia công. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - GV đưa phôi cho HS quan sát và hỏi: + Phôi được tạo ra từ đâu? GV nhận xét và giải thích phôi được tạo ra từ những p 2 khác nhau, ở đây ta tìm hiểu p 2 đúc. * Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất và ưu nhược điểm của p 2 đúc. - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu tên một số sp đúc mà em biết? - GV đặt câu hỏi: + Như thế nào là đúc? - GV nhận xét và giải thích bản chất của p 2 đúc. - GV giải thích 1 số p 2 đúc - GV đặt câu hỏi: + So với các p 2 khác p 2 đúc có ưu điểm gì? - GV nhận xét và giải thích các ưu điểm của p 2 đúc. - GV đặt câu hỏi: + p 2 đúc có những nhược điểm gì? - GV nhận xét và giải thích các nhược điểm của p 2 đúc. - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi giải thích - HS nêu tên một số sp từ p 2 đúc. - HS giải thích - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS trả lời nội dung trên. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung I. Công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 đúc 1. Bản chất - Bản chất: sgk - Các p 2 đúc + Đúc trong khuôn cát + Đúc trong khuôn kim loại. 2. Ưu và nhược điểm a. Ưu điểm - Đúc được từ các loại vật liệu khác nhau. - Vật liệu có hình dạng và kết cấu phức tạp. - Đúc được vật liệu có khối lượng từ nhỏ đến lớn. - Đúc được nhiều lớp KL khác nhau trong 1 vật đúc. - Có khả năng khí hoá và tự động hoá. - Giá thành vật đúc rẻ. b. Nhược điểm - Tốn kim loại cho hệ thống rót. - Có nhiều khuyết tật. - Khó kiểm tra các khuyết tật của vật đúc. * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình công nghệ chế tại phôi bằng p 2 đúc. - GV đặt câu hỏi: + Chế tạo phôi bằng p 2 đúc khuôn có mấy bước? - GV nhận xét và giải thích các p 2 đúc khuôn cát. - GV dùng tranh quy trình công nghệ chế tạo phôi để giải thích các bước. - HS đọc sgk và trả lời các bước. - HS theo dõi giải thích của GV. - HS quan sát tranh, theo dõi giải thích và ghi nội dung. 3. Công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 đúc khuôn cát. - Chuẩn bị mẫu, VL làm khuôn. - Tiến hành làm khuôn. - Chuẩn bị VL nấu. - Nấu chảy và rót KL lỏng vào khuôn. - Sản phẩm đúc. 4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Nêu bản chất, ưu và nhược điểm của p 2 đúc. + Nêu các bước công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 đúc khuôn cát? - HS tham gia trả lời 2 nội dung trên. - GV nhận xét và đánh giá giờ dạy 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài cũ - Xem trước 2 nội dung còn lại của bài 16 Bài 16 CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI (TT) Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (21) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 16/01/2008 Ngày dạy : Tuần 20 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 áp lực. + Biết được công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 hàn. 2. Kĩ năng - Phân biệt được điểm khác nhau giữa các p 2 chế tạo phôi. - Biết được quy trình công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 áp lực, hàn. 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 16 sgk, sgv. b. Chuẩn bị đồ dùng - Một số chi tiết được gia công bằng áp lực, hàn. 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 16 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Bản chất của đúc là gì? - Nêu ưu nhược điểm của p 2 đúc? - Nêu quy trình công nghệ chế tạo sp bằng p 2 đúc? 3. Giảng bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 áp lực. - GV đặt câu hỏi: + Kim loại được biến dạng như thế nào? - GV nhận xét và giải thích - GV đặt câu hỏi: + Em hãy nêu một số p 2 gia công có dùng ngoại lực? - GV giải thích và cho HS rút ra bản chất của p 2 gia công bằng áp lực. - GV giải thích 3 p 2 gia công áp lực trên. - GV đặt câu hỏi: + Nêu các ưu điểm của p 2 gia công áp lực? - GV nhận xét và giải thích các ưu điểm của p 2 gia công áp lực. - GV y/c HS nêu nhược điểm của p 2 gia công áp lực. - GV nhận xét và giải thích các nhược điểm của p 2 . - HS trả lời biến dạng do nóng chảy và tác dụng ngoại lực. - HS theo dõi giải thích - HS nêu một số p 2 công nghệ chế tạo có dùng áp lực. - HS nêu bản chất của p 2 gia công bằng áp lực. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS thảo luận và nêu các ưu điểm. - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. - HS nêu nhược điểm của p 2 . - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung. II. Công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 gia công áp lực. 1. Bản chất - Dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ làm cho KL biến dạng dẻo theo hướng định trước để tạo ra chi tiết. 2. Các p 2 gia công áp lực - Rèn tự do - Dập thể tích - Dập tấm 3. Ưu và nhược điểm - Tiết kiệm được kim loại. - Làm tăng cơ tính của VL. - Dễ cơ khí hoá, tự động hoá. - Năng suất cao. b. Nhược điểm - Không chế tạo được vật thể có hình dạng kết cấu phức tạp hoặc quá lớn. - Không chế tạo phôi từ VL có tính dẻo kém. * Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tại phôi bằng p 2 hàn. - GV cho HS đọc bản chất của p 2 hàn và y/c HS rút ra khái niệm. - GV nhận xét và giải thích p 2 hàn. - HS đọc sgk và rút ra khái niệm. - HS theo dõi giải thích và ghi khái niệm. III. Công nghệ chế tạo phôi bằng p 2 hàn. 1. Bản chất: sgk 2. Ưu và nhược điểm a. Ưu điểm - Tiết kiệm nhiều kiem loại. - GV đặt câu hỏi: + So với các p 2 khác thì p 2 hàn có ưu điểm gì? - GV nhận xét và giải thích các ưu điểm của p 2 hàn. - GV yêu cầu HS nêu các nhược điểm của p 2 hàn. - GV nhận xét và giải thích các nhược điểm. - GV giải thích 2 p 2 hàn hồ quang và hàn hơi. - GV cho HS rút ra điểm khác nhau ở 2 p 2 này. - HS thảo luận và nêu các ưu điểm của p 2 hàn. - HS theo dõi gải thích và ghi nội dung. - HS nêu các nhược điểm của p 2 hàn. - HS theo dõi gải thích và ghi nội dung. - HS theo dõi giải thích của GV. - HS rút ra điểm khác nhau giữa 2 p 2 - Nối những KL có các t/c khác nhau. - Tạo các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp. - Mối hàn có độ bền cao, kín. b. Nhược điểm - Tạo ứng suất dư - Vật hàn dễ bị cong, vênh. 3. Một số p 2 hàn - Hàn hồ quang bằng tay. - Hàn hơi 4. Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá - GV đặt một số câu hỏi sau để đánh giá mức độ hiểu bài của HS: + Bản chất của p 2 gia dông áp lực là gì? Ưu và nhược điểm của p 2 ? + Rèn tự do và dập thể tích khác nhau như thế nào? + Nêu ưu và nhược điểm của p 2 hàn? + Điểm khác nhau giữa hồ quang và hàn hơi? - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi trên. - GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu bài của HS. 5. Dặn dò - Đọc lại nội dung bài - Trả lời các câu hỏi ở sgk - Đọc trước nội dung bài 17 Bài 17 CÔNG NGHỆ CẮT GỌT KIM LOẠI Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (22) Năm học : 2007 - 2008 Lớp : 11A Ngày soạn : 25/01/2008 Ngày dạy : Tuần 20 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Qua bài giảng này giáo viên phải làm cho học sinh + Biết được bản chất của gia công KL bằng p 2 gọt. + Biết được nguyên lý cắt và dao cắt. + Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng của công nghệ tiện. 2. Kĩ năng - Nắm được nguyên lý hoạt động của dao cắt - Chọn được vật liệu làm dao - Nắm được quy trình chế tạo 1 chi tiết bằng CN tiện 3. Thái độ - Tạo cho học sinh sự ham thích tìm hiểu nội dung kiến thức mới. II. CHUẨN Bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 17 sgk, sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Tranh vẽ hình 17.1, 17.2, 17.3, 17.4 sgk - Một số sp từ công nghệ tiện 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 17 sgk III. GIẢNG BÀI MỚI 1. Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + Nêu bản chất của gia công áp lực? Các p 2 gia công áp lực? + Rèn tự do và dập thể tích khác nhau như thế nào? + Nêu ưu và nhược điểm của công nghệ hàn? [...]... II CHUẨN BỊ BÀI GIẢNG 1 Chuẩn bị nội dung a Chuẩn bị của giáo viên - Nghiên cứu nội dung bài 20 sgk, sgv - Tham khảo các tài liệu có liên quan b Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội dung bài 20 sgk 2 Chuẩn bị đồ dùng - Tranh vẽ hình 20.1 sgk - Một số tranh liên quan về ĐCĐT III GIẢNG BÀI MỚI 1 Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2 Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + Thế nào là MTĐ? MTĐ gồm những loại nào?... đường thông → cửa quét → xi lanh → khí cháy ra ngoài - HS lúc này PT dịch chuyển 2 hành trình - HS theo dõi giải thích - HS quan sát hình vẽ và trả lời 2 nội dung trên - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung bài - HS theo dõi và trả lời câu hỏi - HS theo dõi giải thích * Hoạt động 3: Tìm hiểu c Kì 2: kỳ 2 của ĐC xăng 2 kì - PT: ĐCD → ĐCT - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình vẽ và - 3 quá trình:... lanh và nắp máy là vị trí cần làm mát * Hoạt động 3: Tìm hiểu nắp máy - GV cho HS quan sát nắp máy và đặt câu hỏi: + Trên nắp máy gồm những chi tiết nào? - GV nhận xét và giải thích - GV yêu cầu HS rút ra n.vụ của nắp máy - GV giải thích nhiệm vụ - HS quan sát nắp máy và trả lời câu hỏi - HS theo dõi giải thích - HS nêu nhiệm vụ của nắp máy - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung - GV cho HS quan... sgk Bài 23 CẤU TẠO TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN Trường THPT Phan Thành Tài Môn : Công nghệ 11 Người dạy : Nguyễn Văn Ngưng Số tiết : 01 (30) Năm học Lớp Ngày soạn Ngày dạy : 2007 - 2008 : 11A : 1/3/2008 : Tuần 24 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức - Biết được nhiệm vụ và cấu tạo của các chi tiết chính trong trục khuỷu thanh truyền 2 Kĩ năng - Đọc được sơ đồ cấu tạo của pittông, thanh truyền, trục khuỷu 3 Thái độ -... Chuẩn bị nội dung - Nghiên cứu nội dung bài 21 sgk - Tham khảo các tài liệu có liên quan b Chuẩn bị đồ dùng - Tranh vẽ hình 21.2 và 20.1 sgk 2 Chuẩn bị của HS - Đọc trước nội dung bài 21 sgk III GIẢNG BÀI MỚI 1 Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2 Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + Thế nào là ĐC và hành trình PT? + Trong xi lanh có những thể tích nào? Tỷ số nén là gì? + Nêu điểm khác nhau giữa chu trình và... thảo luận và trả lời 3 - Quá trình hoà khí bị nội dung trên cháy tiếp tục diễn ra → t0 → cơ năng → tác động vào PT → thanh truyền → trục khuỷu → trục khuỷu qua sinh - HS theo dõi giải thích và công ghi nội dung * Hoạt động 4: Tìm hiểu quá trình thải - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát hình vẽ và vẽ và yêu cầu HS đọc nội đọc nội dung sgk dung sgk - GV đặt câu hỏi: - HS thảo luận và trả lời 3 + TP... GV trả lời các câu và giải thích các bước lập quy trình công nghệ * Hoạt động 4: HS tự xây dựng quy trình công nghệ - GV cho HS quan sát mẫu 1 chi tiết và - HS quan sát chi tiết mẫu và tự xây yêu cầu HS lập quy trình công nghệ chế dựng quy trình công nghệ chế tạo tạo - GV quan sát HS làm bài - HS làm bài 4 Hoạt động 5: Tổng kết, đánh giá - GV yêu cầu HS lên trình bày quy trình công nghệ do mình lập -... bài mới Hoạt động của giáo viên * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hành trình và điểm chết của pittông - GV cho HS quan sát hình 21.1 sgk và đặt câu hỏi: Hoạt động của học sinh - HS quan sát hình vẽ Nội dung I Một số khái niệm cơ bản 1 Điểm chết của pittông + Khi trục khuỷu và thanh truyền chuyển động thì pittông chuyển động như thế nào? - GV nhận xét và giải thích 2 khái niệm về điểm chết - GV đặt... chuyển - HS trả lời giữa 2 ĐC - Khi pittông dịch - HS theo dõi giải thích chuyển 1giây thì trục khuỷu quay 1800, S = - HS quan sát hình vẻ và 2R trả lời - HS theo dõi giải thích và ghi nội dung * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về thể tích và tỷ số nén - GV cho HS quan sát hình - HS quan sát sơ đồ mạch vẽ và đặt câu hỏi: + Khi ĐC hoạt động thì - HS trả lời câu hỏi trong XL tạo ra những thể tích nào? - GV... sgk - Tham khảo các tài liệu có liên quan b Chuẩn bị đồ dùng - Tranh vẽ hình 23.1, 23.2, 23.3 sgk - Chi tiết thực tế: PT, TT, TK 2 Chuẩn bị của HS - Nghiên cứu nội dung bài 23 sgk - Một số chi tiết sưu tầm của cơ cấu TT - TK III GIẢNG BÀI MỚI 1 Ổn định lớp - Sỉ số : HS vắng: Tên: 2 Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi: + Nêu nhiệm vụ của thân máy và nắp máy? + Trong xi lanh khu vực nào làm mát? vì sao? + Nêu . sgv. - Tham khảo các tài liệu có liên quan b. Chuẩn bị đồ dùng - Một số vật liệu cơ khí - Tranh ảnh có liên quan 2. Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước nội. dùng tranh quy trình công nghệ chế tạo phôi để giải thích các bước. - HS đọc sgk và trả lời các bước. - HS theo dõi giải thích của GV. - HS quan sát tranh,

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan