Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình)

6 514 0
Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững ở các tỉnh miền núi (nghiên cứu trường hợp tỉnh hòa bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình) Hoàng Văn Tình Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học quản lý (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Quyết Năm bảo vệ: 2014 Keywords Khoa học quản lý; Kinh tế trang trại; Thoát nghèo bền vững Content Lý chọn đề tài TD&MN nước ta vùng đất rộng, người thưa, nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp, đời sống dân trí người dân nơi gặp nhiều khó khăn, tìm hướng thoát nghèo bền vững cho người dân mảnh đất quê hương vấn đề xã hội cần quan tâm giải Cùng với phát triển chung nước, vùng TD&MN có bước chuyển rõ rệt Các vùng dựa vào lợi để phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản Chính lẽ đó, vùng ngày đóng góp cho công xây dựng phát triển đất nước Một mô hình kinh tế vùng ưu tiên phát triển đạt thành tựu lớn, mô hình KTTT Có thể nói mô hình kinh tế đời phát triển Việt Nam nói chung vùng TD&MN nói riêng Tuy mẻ, song tầm quan trọng đời sống kinh tế xã hội vùng lớn, vùng nhiều khó khăn tỉnh Hòa Bình KTTT đời phát triển tạo điều kiện để người nông dân tự làm giàu mảnh đất sức lực Trên sở đó, họ góp phần làm cho quê hương ngày phát triển Đồng thời, nhờ giao lưu học hỏi giúp đỡ lẫn chủ trang trại, hộ khó khăn có điều kiện gia tăng sản xuất, giải vấn đề việc làm cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nhiều vấn đề cần quan tâm xung quanh việc nhân rộng mô hình KTTT vùng TD&MN nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng Trong cần phải xem xét việc lựa chọn mô hình KTTT phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội điều kiện tự nhiên vùng Có vậy, trang trại vùng đạt hiệu kinh tế xã hội cao Hòa Bình tỉnh miền núi phía Tây Bắc Tổ quốc, nơi có địa hình chủ yếu đồi núi, người dân tộc chiếm đa số, sống người dân găp nhiều khó khăn, giải vấn đề đói nghèo vấn đề trọng tâm có ý nghĩa thiết thực với người dân nơi Công XĐGN Hòa Bình có bước chuyển tích cực, đạt thành tựu to lớn, nhiên công tác XĐGN chưa triệt để, số hộ nghèo tái nghèo cao Thực trạng đặt cho Hòa Bình nhiệm vụ nặng nề phát triển kinh tế, văn hoá xã hội xây dựng nông thôn Dựa vào thực tế điều kiện tự nhiên, xác định vai trò, mạnh nông nghiệp, tập trung khai thác tiềm kinh tế nông nghiệp làm mũi đột phá để phát triển toàn diện, bền vững Trong trình đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp Hòa Bình xuất phận nông dân có ý chí, kinh nghiệm làm ăn, hướng đến sản xuất hàng hoá, đáp ứng nhu cầu thị trường, xoá đói, giảm nghèo, vươn lên làm giàu đáng tạo tiền đề mở đường phát triển loại hình KTTT địa bàn tỉnh KTTT coi loại hình tổ chức sản xuất phù hợp với đặc thù kinh tế nông nghiệp TD&MN, hướng đắn trình đổi cấu kinh tế nông nghiệp Hòa Bình Mô hình KTTT Hòa Bình cho thấy hiệu bước đầu tận dụng lợi điều kiện tự nhiên, từ vùng đất khó khăn, cằn cỗi thành mạnh để nhân rộng phát triển mô hình KTTT Tuy nhiên, KTTT tỉnh manh mún chưa phát triển rộng chưa tương sứng với tiềm năng, mạnh tỉnh, chưa tạo bước đột phá đầu tư khai thác sử dụng có hiệu diện tích đất tự nhiên sẵn có tỉnh Nhân rộng mô hình KTTT góp phần khai thác thêm nguồn vốn dân, mở mang thêm diện tích đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hóa, tận dụng diện tích đất tự nhiên sẵn có tỉnh để sản xuất, trao đổi hàng hóa từ tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường góp phần tạo công ăn việc làm chỗ Nhân rộng mô hình KTTT hướng mang lại hiệu to lớn công XĐGN tỉnh Mô hình KTTT mang lại hiệu kinh tế cao, nhân rộng mô hình KTTT cần thiết để giải việc làm mảnh đất mình, góp phần vào công thoát nghèo bền vững Xuất phát từ lý chọn đề tài “Giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững tỉnh miền núi (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hòa Bình)” Để nghiên cứu, viết luận văn thạc sĩ Khoa học quản lý Tổng quan tình hình nghiên cứu Sự quan tâm sâu sắc Đảng Nhà nước đến đời sống nông dân, đồng bào tỉnh TD&MN có ý nghĩa vai trò quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nước, nội dung quan trọng sách để hỗ trợ đồng bào miền núi để thoát nghèo chưa tạo đột biến, phát triển KTTT hướng có nhiều tiềm cho đồng bào tỉnh TD&MN thoát nghèo bền vững Xuất phát từ lý đó, có nhiều tác giả công trình nghiên cứu phát triển KTTT vùng miền khác nhau, đề tài như: Đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế trạng trại Việt Nam” TS Lê Văn Thăng chủ nhiệm đề tài, nội dung trạng tổng thể tác động loại hình KTTT Việt Nam môi trường, phân tích, đánh giá sách giải pháp phát triển KTTT đồng thời đề xuất bổ sung giải pháp phát triển trang trại theo hướng bền vững Việt Nam Luận án tiến sĩ: “Phát triển kinh tế trang trại vai trò xây dựng tiềm lực quốc phòng tỉnh trung du, miền núi phía bắc nước ta nay” Phạm Bằng Luân, Học viện Chính trị quân Luận án nghiên cứu sở lý luận thực tiễn trình phát triển KTTT tỉnh TD&MN phía bắc nói chung vai trò xây dựng tiềm lực quốc phòng trình phát triển KTTT tỉnh mang lại Luận án tiến sĩ: “Phát triển nông - lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía bắc” Trần Thị Thu Thủy, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trên sở nghiên cứu lý luận, luận án đánh giá hiệu mô hình kinh tế nông - lâm kết hợp theo hình thức kinh tế trang trại tỉnh TD&MN phía bắc có tỉnh Hòa Bình để thấy vai trò mô hình KTTT TD&MN phía bắc Luận văn thạc sĩ: “Kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, thực trạng giải pháp phát triển” Nguyễn Võ Hoàng, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn phân tích sở khoa học KTTT, hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, đồng thời kết hợp đánh giá thực trạng KTTT Bình Phước đặt bối cảnh kinh tế xã hội đất nước xu hướng toàn cầu hóa kinh tế giới, nhận định thành tựu phát triển vấn đề đặt ra, đồng thời so sánh hiệu KTTT với kinh tế nông hộ Luận văn thạc sĩ: “Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Thái Nguyên” tác giả Lê Văn Toàn, Đại học Kinh tế - Đại học Thái Nguyên Tác giả sâu vào nghiên cứu tình hình phát triển KTTT, đánh giá thực trạng phát triển KTTT địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển KTTT địa phương, đưa giải pháp để phát triển KTTT địa bàn tỉnh Tác giả PGS.TS Ngô Đức Cát với sách: “Kinh tế trang trại với xóa đói giảm nghèo nông thôn” Nội dung sách sâu tìm hiểu nguyên nhân khách quan lực chủ quan người nghèo đồng thời xâu chuỗi vấn đề đói nghèo nông thôn kinh tế nông, lâm nghiệp theo địa phương, đại diện tiêu biểu cho vùng miền khác sở mối quan hệ tình trạng đói nghèo với phát triển kinh tế xã hội Sách tham khảo “Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” GS.TS Nguyễn Đình Hương chủ biên Nội dung nói chất, đặc trưng trình hình thành phát triển KTTT Việt Nam, phân tích thực trạng phát triển KTTT nước và đưa giải pháp phát triển mô hình kinh tế Ngoài có số báo “Phát triển kinh tế trang trại - giải pháp phát triển kinh tế vùng tây bắc” tác giả Phan Ngọc Châu đăng tạp chí giáo dục lý luận số 6-2005 Bài “Điều kiện nội lực phát triển kinh tế trang trại” tác giả TS Nguyễn Như Ất đăng Kinh tế trang trại số 20 tháng 02/2004 Bài “Phát triển mô hình kinh tế trang trại tỉnh Sơn La” tác giả Ths Nguyễn Văn Sử đăng tạp chí giáo dục lý luận số 7-2005 Nội dung nghiên cứu đề cập đến thực trạng tồn phát triển KTTT, xu hướng phát triển mô hình KTTT, điều kiện phẩm chất nội chủ quan chủ trang trại tác động tới KTTT Trong năm qua với nhiều địa phương nước, việc nhân rộng mô hình KTTT Hòa Bình ý Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu khác bàn phát triển KTTT; nhiên phạm vi nghiên cứu rộng, nội dung mang tính khái quát cao, đề tài chưa có đột phá giải pháp để nhân rộng mô hình KTTT cho công thoát nghèo TD&MN Việc nhân rộng mô hình cần xác định yêu cầu vị trí, quy mô, vấn đề nan giải, khó khăn đòi hỏi phải phát huy hiệu cao Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả lí giải ý kiến cá nhân việc lựa chọn mô hình KTTT mà theo có khả phù hợp với điều kiện riêng tỉnh để thực mục tiêu thoát nghèo bền vững Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích lý thuyết đánh giá thực trạng hiệu mô hình kinh tế trang trại, luận văn đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững tỉnh Hòa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận KTTT nhân rộng mô hình KTTT để thoát nghèo bền vững tỉnh miền núi - Phân tích, đánh giá hiệu mô hình KTTT thực trạng mô hình KTTT để thoát nghèo bền vững Hòa Bình - Đề xuất giải pháp nhân rộng mô hình KTTT để nâng cao hiệu thoát nghèo bền vững Hòa Bình 4 Phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề mô hình KTTT nhân rộng mô hình KTTT để thoát nghèo bền vững tỉnh Hòa Bình - Phạm vị nghiên cứu: + Không gian: Tỉnh Hoà Bình + Thời gian: Từ năm 2006 đến Mẫu khảo sát Phạm vi, địa bàn khảo sát tỉnh Hòa Bình Vấn đề nghiên cứu - Giải pháp để nhân rộng mô hình kinh tế trạng trại tỉnh miền núi Hòa Bình ? Giả thuyết nghiên cứu - Nhân rộng mô hình kinh tế trang trại theo hướng lấy ngắn nuôi dài, tích lũy từ mô hình kinh tế nhỏ phát triển sang mô hình kinh tế trang trại - Tham khảo mô hình kinh tế trang trại mẫu, học hỏi trao đổi kinh nghiệm để lựa chọn mô hình kinh tế trang trại hợp lý, phù hợp với điều kiện cá nhân vùng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu, tài liệu: Sử dụng phương pháp việc thu thập thông tin, xử lý số liệu, tài liệu khác như; văn kiện, nghị Đảng cấp, sách, tài liệu nghiên cứu KTTT nghị định, tài liệu thống kê từ trung ương cấp tỉnh, biểu đồ, số liệu có từ khảo sát thực địa…liên quan tới đề tài nghiên cứu - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu: Phân tích nguồn tài liệu, số liệu có thực mô hình KTTT thoát nghèo bền vững miền núi nói chung tỉnh Hòa Bình nói riêng - Phương pháp khảo sát mẫu: Điều tra, khảo sát chọn tỉnh Hòa Bình địa điểm khảo sát, nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận mô hình kinh tế trang trại nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững tỉnh miền núi Chương 2: Thực trạng mô hình kinh tế trang trại nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững Hòa Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp nhân rộng mô hình kinh tế trang trại để thoát nghèo bền vững Hòa Bình References Nguyễn Như Ất (2004), Điều kiện nội lực phát triển trang trại, Tạp chí Kinh tế trang trại, số 20/ 04-2004, tr 4-5 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tổng cục Thống kê (2000), Thông tư liên tịch số 69/2000/TTLT-BNN-TCTK hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2011), Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Ngô Đức Cát (2004), Kinh tế trang trại với Xóa đói giảm nghèo Nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 5 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 170/2005/QĐTTG ban hành chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2005-2010 Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nghị số 03 ngày 02 /02/2000 Chính phủ kinh tế trang trại Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quyết định số 09/2011/QĐTTG ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 Cục thống kê Hòa Bình (2009), Niêm giám thống kê tỉnh Hòa Bình 2009 Đảng tỉnh Hòa Bình (2010), Nghị đại hội đại biểu đảng tỉnh Hòa Bình lần thứ XV nhiệm kì 2010-2015 10 Đinh Phi Hổ (2010), Kinh tế trang trại lực lượng đột phá thúc đẩy nông nghiệp Việt Nam theo hướng bền vững, tạp chí phát triển & hội nhập ,số tháng 12/2010 11 Hội đồng nhân dân tỉnh Hòa Bình (2012), Nghị số 35/2012/NQ-HĐND ngày 10 tháng năm 2012 Quy hoạch xây dựng Vùng tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 12 Kinh tế trang trại qua tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2011 Tạp chí Con số kiện số 4/2013 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13708 13 Phạm Bằng Luân (2007), Phát triển kinh tế trang trại vai trò xây dựng tiềm lực quốc phòng tỉnh Trung du, miền núi phía bắc nước ta nay, Luận án tiến sĩ kinh tế trường Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội 14 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hòa Bình (2011), Báo cáo kết thực Chương trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo 2011 16 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hòa Bình (2011), Báo cáo tình hình thực sách dự án thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tỉnh Hòa Bình năm 2011 17 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hòa Bình (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2006-2010 18 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hòa Bình (2012), Kết tỉ lệ hộ nghèo tỉnh Hòa Bình năm 2011 (Theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015) 19 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hòa Bình (2009), Đề án phát triển Kinh tế trang trại tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2009-2013 20 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hòa Bình (2008), Báo cáo kết điều tra kinh tế trang trại tỉnh Hòa Bình năm 2007 21 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hòa Bình (2008), Báo cáo tình hình phát triển trang trại giai đoạn 2000-2008 22 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hòa Bình (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 23 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Hòa Bình (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 24 Lê Văn Thăng (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất sách, giải pháp bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế trang trại Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Mã số KC 08-30 25 Nguyễn Hữu Tiến (2010), Chính sách xóa đói giảm nghèo, Tập giảng dành riêng cho đào tạo sinh viên ngành Khoa học quản lý 26 Nguyễn Đức Thịnh (2000), Kinh tế trang trại tỉnh trung du, miền núi phía bắc, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 27 Trần Thị Thu Thủy (2010), Phát triển nông lâm kết hợp theo hướng kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía bắc Luận án tiến sĩ kinh tế nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 28 Tỉnh ủy Hòa Bình (1999), Nghị số 08/NQ-TU ngày 20 tháng 01 năm 1999 số vấn đề Phát triển Nông nghiệp nông thôn 29 Tổng cục thống kê (2011), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2011 30 Ủy ban dân tỉnh Hòa Bình (2011), Quyết định số 271/QĐ-UBND phê duyệt kết điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2010 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2010), Quyết định số 842/QĐ-UBND ngày 20/05/2011 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển chăn nuôi đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 tỉnh Hòa Bình 32 Nguyễn Phượng Vĩ (2005), Kinh tế trang trại sau năm thực Nghị 03/CP Chính phủ, kết giải pháp, tạp chí quản lý kinh tế

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan