Vai trò của nữ cán bộ trong hoạt động quản lý tại bộ lao động và phúc lợi xã hội nước CHDCND lào

86 352 0
Vai trò của nữ cán bộ trong hoạt động quản lý tại bộ lao động và phúc lợi xã hội nước CHDCND lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1.Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm công cụ 13 1.1.2 Các lý thuyết vận dụng 14 1.1.3 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng nhân dân cách mạng Lào xây dựng đội ngũ cán nữ 19 1.2 Tình hình kinh tế xã hội Lào năm gần cấu tổ chức Bô ̣ Lao đô ̣ng và Phúc lơ ̣i xã hô ̣i nước CHDCND Lào 30 1.2.1 Khái quát chung nước CHDCND Lào 30 1.2.2 Vài nét cấu máy tổ chức Bộ lao động phúc lợi xã hội nước CHDCND Lào 32 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA NỮ CÁN BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 35 2.1 Thực trạng đội ngũ nữ cán quản lý 35 2.1.1 Cơ cấu số lượng, độ tuổi, trình độ 35 2.1.2 Đánh giá thực trạng đội ngũ nữ cán quản lý 36 2.2 Thực trạng vai trò đội ngũ nữ cán quản lý 37 2.2.1 Những đóng góp nữ cán quản lý 37 2.2.2 Chức nhiệm vụ đội ngũ nữ cán quản lý 42 2.2.3 Những chức vụ đảm nhiệm nữ cán máy quản lý 44 2.2.4 Vai trò nữ cán hoạt động quản lý phát triển nhân lực 47 2.2.5 Đánh giá mức độ hoàn thành công việc cán nữ 49 2.2.6 Đánh giá mức độ hài lòng chức vụ cán nữ 53 2.2.7.Những nhân tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ hoạt động quản lý phát triển nguồn nhân lực 56 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA CÁN BỘ NỮ TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 59 3.1 Quy định độ tuổi nghỉ hưu đội ngũ nữ cán quản lý 59 3.2 Chiến lược đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng 62 3.3 Nâng cao nhận thức giới 67 3.4 Cơ hội tham gia máy quản lý nhà nước 71 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 80 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1 Đánh giá số lượng cán nữ tham gia máy quản lý 38 Biểu đồ 2.2 Đánh giá tham gia cán nữ việc đóng góp ý kiến cho quan 39 Biểu đồ 2.3 Đánh giá vai trò cán nữ tham gia công tác quản lý quan 47 Biểu đồ 2.4 Đánh giá phân công công việc cán nam cán nữ quan 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tương quan số lượng cán nữ tham gia máy quản lý quan phân theo độ tuổi 40 Bảng 2.2 Tương quan đóng góp tham gia hoạt động quản lý quan theo giới tính 41 Bảng 2.3 Tương quan lĩnh vực quản lý theo giới tính 43 Bảng 2.4 Tương quan chức vụ theo giới tính 44 Bảng 2.5 Tương quan chức vụ theo Độ tuổi 46 Bảng 2.6 Tương quan đánh giá vai trò cán nữ tham gia công tác quản lý theo trình độ học vấn 49 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ bày tỏ quan điểm, chia sẻ ý kiến cán nữ quan 51 Bảng 2.8 Tương quan hiệu công việc cán nữ tham gia máy quản lý quan theo giới tính 52 Bảng 2.9 Tương quan mức độ hài lòng vai trò, vị trí, tiếng nói thân quan theo giới tính 54 Bảng 2.10 Tương quan mức độ hài lòng vai trò, vị trí, tiếng nói thân quan theo giới tính 55 Bảng 2.11 Những yếu tố tác động đến tham gia cán nữ hoạt động quản lý 56 Bảng 3.1 Những biện pháp cần tăng cường tham gia cán nữ máy quản lý 59 Bảng 3.2 Những sách nhằm phát triển đội ngũ cán nữ máy quản lý 63 Bảng 3.3 Đánh giá việc thực bình đẳng giới công tác quản lý quan làm việc 67 Bảng 3.4 Hiệu từ việc thực công tác bình đẳng giới quản lý 69 Bảng 3.5 Những biện pháp giúp nâng cao vai trò, vị cán nữ máy quản lý 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình đổi hội nhập quốc tế việc nâng cao vị trí, vai trò lực người nói chung phụ nữ hoạt động quản lý nói riêng ngày trở nên quan trọng cấp thiết vì việc phát triển nguồn nhân lực yếu tố đặc trưng phát triển xã hội Phụ nữ chiếm nửa dân số giới có vai trò quan trọng bước phát triển xã hội loài người Phụ nữ vừa có thiên chức làm vợ, làm mẹ, lao động gia đình, tham gia xây dựng bảo vệ đất nước Song nhiều nơi giới, nhất quốc gia phát triển, phụ nữ rất tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Chính vì vậy, phụ nữ chưa thật phát huy hết lực mình phấn đấu để thể bình đẳng với nam giới Đây mục tiêu chung toàn thể phụ nữ thể giới Với 51% dân số nước, phụ nữ Lào đã có đóng góp rất quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công lao đã Đảng, Nhà nước lịch sử ghi nhận, là: người mẹ hiền; người vợ trung hậu, đảm đang; người lao động cần cù, động, sáng tạo; người chiến sĩ anh hùng, trung kiên bất khuất, người hoạt động xã hội tận tụy, kiên nhẫn, tài năng, người tạo dựng gìn giữ tổ ấm gia đình Ngày đất nước Lào bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập tự do, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, điều đòi hỏi toàn dân phải nỗ lực phấn đấu đem hết tài sức lực phục vụ Tổ quốc đòi hỏi máy nhà nước phải sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực hiệu Muốn vậy, phải có đội ngũ cán công chức có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học giỏi; có phẩm chất trị vững vàng, động sáng tạo; có khả hội nhập cao Nâng cao lực đội ngũ cán yêu cầu sống quan, tổ chức nhà nước mối quan tâm hàng đầu Đảng phủ Lào Vấn đề bình đẳng giới đã trở thành mối quan tâm chung hầu hết quốc gia giới Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao bình đẳng giới, Đảng Nhà nước Lào đã xác định mục tiêu quan trọng chương trình phát triển nước nhà Tuy nhiên, đội ngũ cán công chức lãnh đạo, quản lý nói chung; cán công chức nữ nói riêng Bộ lao động phúc lợi xã hội Lào nhiều bất cập lực lãnh đạo, quản lý Việc nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cán nữ gắn với công tác cán chung Đảng khẳng định Đại hội Đảng VII, VIII “Chúng ta phải coi trọng công tác xây dựng nâng cao lực cán đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng cán lãnh đạo cấp cao, cán nữ dân tộc có đủ trình độ lực, sức khỏe, tinh thần để tham gia lĩnh vực ngày tăng lên” Trong rất nhiều sách mình, Đảng Nhà nước đã rất quan tâm đến công tác vận động phát triển phụ nữ nói chung cán bộ, công chức nữ nói riêng Song với rất nhiều nguyên nhân, vai trò vị trí phụ nữ chưa đánh giá mức Điều này, thể số lượng cán bộ, công chức nữ làm việc quan nhà nước Đặc biệt, số lượng phụ nữ giữ cương vị lãnh đạo nhất cương vị cao rất Điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân lực lãnh đạo, quản lý cán nữ Bộ lao động phúc lợi xã hội chưa đáp ứng yêu cầu, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với mong muốn nghiên cứu đưa giải pháp nhằm đánh giá vai trò hoạt động quản lý đội ngũ cán công chức nữ, đặc biệt lực công chức lãnh đạo nữ, đã lựa chọn đề tài: “Vai trò nữ cán hoạt động quản lý Bộ lao động phúc lợi xã hội nước CHDCND Lào” làm đề tài nghiên cứu mình Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các công trình khoa học Lào Do tầm quan trọng vấn đề cán bộ, cán phụ nữ công tác cán thời kỳ mới, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán Đảng Nhà nước Lào nói chung đội ngũ cán nữ đã nhiều tác giả nghiên cứu nhiều hình thức khác đặc biệt quan tâm On-Kẹo Phôm-Ma-Kon (Phó trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào) (2012), “Đổi mới, kiện toàn hệ thống tổ chức Đảng hệ thống trị trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Lào”, Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp nhà nước “Xây dựng Đảng cầm quyền trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Lào”.Tác giả đã làm rõ vấn đề như: Vị trí, vai trò việc đổi mới, kiện toàn hệ thống máy tổ chức Đảng hệ thống trị từ Trung ương đến sở trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Lào; Thực trạng đổi mới, kiện toàn hệ thống máy tổ chức hệ thống trị trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Lào; ĐNDCM Lào đã quan tâm củng cố kiện toàn máy hành Nhà nước xếp bố trí cán cấp trung ương cách hợp lý theo hướng tinh gọn có quy chế quản lý theo ngành Ních khăm, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội liên hiệp phụ nữ CHDCND Lào”, Hà Nội, 2003 Tác giả nêu lên số quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cán công tác cán cấp Một số kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ CHDCND Lào: Cấp uỷ Đảng cấp phải gắn đào tạo, bồi dưỡng cán nữ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành; Giải đắn mối quan hệ công tác cán nữ công tác Hội Liên hiệp phụ nữ cấp để tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng cán Hội đạt kết Bun-lư Sổm-sắc-đi,“Cán chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc nước Cộng hào Dân chủ Nhân dân Lào giai đoạn nay”,(2004) Tác giả đã nêu vấn đề lý luận thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc Lào, đồng thời nêu ưu điểm, khuyết điểm, hạn chế rút kinh nghiệm bổ ích Tác giả đã đề xuất giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp tỉnh khu vực phía Bắc Lào thời kỳ Đệt-ta-kon Phi-la-phăn-đệt, “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt ban, ngành thành phố Viêng Chăn giai đoạn cách mạng nay”, (2004) Tác giả đã làm rõ sở lý luận thực tiễn vị trí, vai trò đặc điểm đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt ban, ngành thành phố Viêng Chăn CHDCND Lào Văn-xay Xay-nha-bắt, "Nâng cao chất lượng xây dựng cán Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn nay",(2011).Tác giả đã phân tích vấn đề lý luận thực tiễn cán bộ; Làm sáng tỏ luận cứ khoa học nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán Tác giả đã đánh giá ưu điểm, kết quả, khuyết điểm, đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng việc xây dựng đội ngũ cán Thủ đô Viêng Chăn giai đoạn U bun - Ma xay (2010), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức”, Tạp chí Lý luận trị - Hành quốc gia Lào, (số 4) Tác giả đã phân tích tình hìnhđội ngũ cán bộ, công chức nước CHDCND Lào, ưu điểm, hạn chế yếu trình độ mặt, lực tư duy, phong cách làm việc thủ công, mang nặng dấu ấn người sản xuất tự túc, tự cấp Đồng thời, hạn chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, quản lý tuyển chọn, cán bộ, công chức 2.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam Trong “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” hai tác giả Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Cuốn sách đã luận giải sâu sắc sở lý luận xây dựng tiêu chuẩn cán bộ; đưa phân tích rõ kinh nghiện xây dựng tiêu chuẩn cán Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn cách mạng, nhấn mạnh tiêu chuẩn phẩm chất trị, trung thành với Đảng, nghiệp cách mạng với nhân dân, phẩm chất đạo đức, lối sống, lực tổ chức thực tiễn Đỗ Minh Cường,“Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2009) Nội dung sách đã đề cập đến vấn đề: cần thiết công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý công tác cán nói chung; yêu cầu quan điểm công tác quy hoạch cán bộ, nói riêng Quy hoạch cán có vai trò công tác cán bộ, xây dựng Đảng vững mạnh; quy hoạch cán để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng cán đáp ứng yêu cầu công tác tổ chức cán Đảng Nhiều hội thảo khoa học Trung tâm nghiên cứu đã vào khía cạnh khác vai trò phụ nữ công trình: “Gia đình, người phụ nữ giáo dục gia đình”(1993); “Đánh giá tiến phụ nữ từ 1985-1995” (1995) Những công trình đã thực trạng vai trò phụ nữ gia đình, xã hội nước ta, nêu lên kiến nghị nhằm thay đổi bổ sung sách xã hội phụ nữ để họ có điều kiện phát huy hết vai trò mình nghiệp đổi Nhiều công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước vai trò phụ nữ gia đình như:“Phụ nữ giới phát triển”(1996) tác giả Trần Thị Vân Anh Lê Ngọc Hùng;“Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam” (1998) Giáo sư Lê Thi; “Luận khoa học cho việc đổi sách xã hội phụ nữ gia đình” Phó giáo sư Trần Thị Vân Anh làm chủ nhiệm Tất công trình phản ánh thay đổi vai trò phụ nữ gia đình bước đầu đã có số kiến nghị nhằm phát huy vai trò phụ nữ gia đình công đổi Chu Thị Thoa, “Bình đẳng giới gia đình nông thôn đồng sông Hồng nay”(2002) Lê Ngọc Hùng,“Học thuyết Mác - Lênin phụ nữ liên hệ với thực tiễn nước ta”(2002) Đó tác phẩm, luận văn, luận án bước đầu đặt sở lý luận cho việc nghiên cứu phụ nữ gia đình theo phương pháp tiếp cận giới - phương pháp nghiên cứu mẻ lại rất hiệu Các công trình nghiên cứu kể tư liệu tham khảo hết sức quan trọng giúp hoàn thành đề tài luận văn Về vai trò cán nữ công tác cán nữ nhiều người quan tâm nghiên cứu Ngô Thị Ngọc Anh, Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1975 - 1995 việc thực sách cán nữ, Hà Nội, 1995 Trịnh Thanh Tâm, Xây dựng đội ngã cán chủ chốt nữ hệ thống trị xã đồng sông Hồng giai đoạn nay,(2012 Tác giả đã đưa khái niệm xây dựng đội ngũ cán chủ chốt nữ hệ thống trị xã đồng sông Hồng Việt Nam; đánh giá thực trạng việc xây dựng đội ngũ cán ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân, kinh nghiệm bổ ích Từ đó, đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ cán chủ chốt nữ hệ thống trị xã đồng sông Hồng Việt Nam đến năm 2020 Từ bắt đầu nghiệp đổi Lào đến nay, hầu Nghị Đại hội Đảng, Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương đề cập đến xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Đặc biệt Nghị (khóa V) 1994 BCHTW phát triển nhân lực, Nghị Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất công tác cán Đảng Nhân dân Cách mạng Lào tháng năm 1995 đã đề phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ công tác cán đến năm 2000 Tuy nhiên, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, vấn đề xây dựng đội ngũ cán đề cập chủ yếu văn kiện Đại hội Đảng, nhất văn kiện Đại hội IV,V,VI,VII phát biểu lãnh tụ Đảng, Nhà nước nội dung Hội nghị công tác tổ chức cán có tổng kết, đánh giá có chủ trương mức độ hay mức độ khác công tác xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Trong thực tế, vấn đề rất mẻ, chưa nghiên cứu cách bản, toàn diện có rất công trình lý luận nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán nói chung cán nữ nói riêng Đối với chuyên ngành xã hội học, chưa có công trình nghiên cứu sâu vai trò nữ cán hoạt động quản lý lực cán công chức Vì vậy, đã lựa chọn đề tài để nghiên cứu với việc “Được thực đa số hoạt động”; Có tới 39 người trả lời “Được thực số hoạt động” (chiếm 32,5%); Đáng ý, việc “Rất thực hiện” bình đẳng giới chiếm tỷ lệ không nhỏ (chiếm 20%) Như vậy, việc thực quyền bình đẳng giới thực số hoạt động quan chiếm tỷ lệ cao nhất, nhiên có không người cho việc thực quyền bình đẳng giới thực đa số hoạt động Nó phản ánh vai trò ngày quan trọng phụ nữ quyền nữ giới quan làm việc Phụ nữ tham gia, đóng góp tích cực vào phong trào, hoạt động chung quan, đồng thời khẳng định tiếng nói mình tập thể việc đánh giá lãnh đạo cấp ủy Đảng vai trò, vị phụ nữ quan Phỏng vấn sâu Trưởng phòng Quan hệ đối ngoại, Cục Quản lý lao động: “Trong xã hội ngày nay, việc nhận thức giới ngày tiến thông qua công tác tuyên truyền phương tiện truyền thông đại chúng, phụ nữ đối xử công hơn, không nặng tư tưởng trọng nam kinh nữ Phụ nữ ngày có nhiều hội học tập, phát triển nghiệp nam giới, có quyền tham gia vào tất hoạt động lĩnh vực kinh tế, xã hội, trị, văn hóa… Cấp ủy Đảng quan ủng hộ quan tâm đến chị em nữ cán việc nâng cao trình độ chuyên môn trinh độ quản lý, tham gia vào phong trào, hoạt động thi đua tập thể, phong trào thi đua “Nữ cán quản lý giỏi”, phong trào “3 tốt”, giao lưu hoạt động thể dục thể thao văn nghệ, giao lưu bóng bàn, cầu lông, bóng đá đội ngũ cán nữ Cục Bộ với nhau” (Nam, 47 tuổi, trình độ Sau đại học) Nam giới ngày có nhìn tiến hơn, khách quan phụ nữ, vấn đề định kiến giới dần xóa bỏ, thay đổi quan niệm gắn cho phụ nữ với vai trò gia đình, coi việc nội trợ, chăm sóc gia đình, nuôi dạy phụ nữ việc nam giới phụ nữ có quyền tham gia vào công tác quản lý lãnh đạo chia sẻ gánh vác việc nhà Tuy nhiên, phận nam giới cho phụ nữ cần làm việc vừa phải hoàn 68 tốt công việc được, không nên tham gia nhiều vào hoạt động phong trào quan, thay vào hãy làm tốt công việc nhà chăm sóc thành viên gia đình Bảng 3.4 Hiệu từ việc thực công tác bình đẳng giới quản lý Đơn vị: % (N=120) Hiệu từ việc thực công tác bình đẳng giới Số lƣợng (người) Tỷ lệ % Xây dựng hình ảnh quan chuyên nghiệp 22 18,3 Chất lượng hoạt động quan nâng cao 25 20,8 Năng suất công việc nâng cao 20 16,7 Đoàn kết tập thể cán bộ, nhân viên 22 18,3 Giảm xung đột, mâu thuẫn nhóm cán nam cán nữ 26 21,7 Ý kiến khác 4,2 120 100,0 Tổng Nhìn vào bảng số liệu trên, hiệu từ việc thực công tác bình đẳng giới có kết khác Có (18,3%) ý kiến cho “Xây dựng hình ảnh chuyên nghiệp”; Đối với hiệu “Chất lượng hoạt động quan nâng cao” (chiếm 20,8%); Hiệu “Năng suất công việc nâng cao” (chiếm 16,7%); “Đoàn kết tập thể cán bộ, nhân viên” (chiếm 18,3%); Điều đáng quan tâm “giảm xung đột, mâu thuẫn nhóm cán nam cán nữ” có 26 người trả lời (chiếm 21,7%) Từ số liệu trên, hiệu đạt từ việc thực công tác bình đẳng giới quản lý tốt Tình trạng xung đột mâu thuẫn nhóm cán nam cán nữ giảm rõ rệt, tạo nên đoàn kết nội tập thể, nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quan xây dựng hình ảnh quan mang tính chuyên nghiệp Đó dấu hiệu tích cực việc thực công tác bình đẳng giới quan đội ngũ quản lý lãnh đạo quan 69 Song, bên cạnh công tác cán nữ gặp nhiều khó khăn có quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng thì số tồn từ phía chị em phụ nữ như: Một số chị em tư tưởng an phận, chưa có ý chí vươn lên, nỗ lực phấn đấu chưa cao; tư tưởng tự ti, chưa thẳng thắn góp ý kiến, trình bày quan điểm cá nhân trước hội nghị hay họp mà phát biểu bên lề hành lang, tán gẫu đề cập quan, điểm cá nhân mình nội dung họp hay hội nghị Cũng vì đặc điểm giới nên trình luân chuyển công tác chị em rất nhiều khó khăn, đặc biệt luân chuyển địa điểm, vị trí công tác vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Vì vậy, đôi phần hạn chế kinh nghiệm lao động, sản xuất thiếu điều kiện để đề bạt giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Hạn chế chị em phụ nữ với thiên chức làm mẹ, làm vợ gia đình vậy, thông thường mất nhiều thời gian để quan tâm, lo lắng chăm sóc cho gia đình nam giới, rảnh công việc gia đình lớn tự chăm sóc thân thì lúc người phụ nữ đã 35 - 40 tuổi Thời gian tham gia học tập, làm việc cách cống hiến, tâm huyết để phấn đấu quy hoạch, bố trí vào chức vụ lãnh đạo, quản lý thì thường chậm so với nam giới Đây thiệt thòi chị em phụ nữ, vì vậy, phải có sách xã hội tập trung giảm nhẹ công việc gia đình cho chị em phụ nữ để chị em có điều kiện yêu tâm công tác xã hội mình Cần có biên pháp góp phần tăng cường các dịch vụ xã hội trường học thân thiện giúp chăm sóc, nuôi dạy con; bệnh viện giúp chị em giảm bớt tiêu tốn thời gian sức lực không cần thiết Quan niệm chung người nhiệm vụ phụ nữ gia đình chăm sóc cái, người già, người ốm Đây vai trò truyền thông, giáo dục dân gian ủng hộ Tương tự, nam nữ có quan niệm phổ biến trách nhiệm đàn ông bên gia đình nam giới lãnh đạo tự nhiên Phong tục, quan điểm niềm tin người Lào chủ yếu bị ảnh hưởng đạo Khổng Đây nhân tố quan trọng quan điểm phổ biến 70 vai trò phụ nữ gia đình chăm sóc Điều ủng hộ cho niềm tin nam giới lãnh đạo tự nhiên phụ nữ không nên lãnh đạo Câu nói nổi tiếng Khổng tử “Nghĩa vụ đàn bà kiểm soát hay chịu trách nhiệm “Nghĩa vụ lớn nhất đàn bà sinh trai” Thông điệp tác động đến giáo dục, thần thoại truyền thông Lào Quan niệm tác động tiếp cận phụ nữ vai trò lãnh đạo, mong muốn trở thành lãnh đạo họ, theo nhiều tầng lớp Trong xã hội gia trưởng với khái niệm vượt trội nam giới chấp nhận rộng rãi, lãnh đạo nữ dẫn tới va chạm công sở sống riêng Trong bối cảnh đó, rất khó để phụ nữ trở thành thủ trưởng nam giới, hay để phụ nữ nắm giữ vị trí cao chồng mình Khi nhiều phụ nữ trở thành lãnh đạo, quản lý, cấp trên, có nhiều chấp nhận họ Tuy nhiên, nơi lãnh đạo nữ khan hiếm, vấn đề mặt nam giới dẫn đến phản ứng tiêu cực phụ nữ đảm nhiệm vị trí lãnh đạo Trong đời sống riêng, chuẩn mực phổ biến phụ nữ chịu trách nhiệm công việc gia đình gia đình ưu tiên nghiệp Công việc gia đình bao gồm không mua sắm, nấu nướng, nội trợ, mà tất việc chăm sóc theo dõi học tập Theo tập quán chuẩn mực, người phụ nữ phải chồng đồng ý theo đuổi vị trí địa vị cao Người phụ nữ cần có đồng ý chồng, nhiên, điều không áp dụng người đàn ông muốn thăng tiến nghiệp 3.4 Cơ hội tham gia máy quản lý nhà nƣớc Muốn tăng cường đội ngũ cán nữ giai đoạn nay, đòi hỏi tất yếu chiến lược hành động quốc gia vì tiến phụ nữ bình đẳng giới, đỏi hỏi phải thực đồng nhiều giải pháp mong gặt hái nhiều kết công tác thời gian tới Muốn vậy, hết, phụ nữ phải có ý thức vươn lên, có trách nhiệm với xác lập vị trí mình gia đình, xã hội quan Tạo hóa đã sinh nam giới nữ 71 giới với đặc điểm tâm sinh lý hoàn toàn khác nhau, chị em tính cách mạnh mẽ, đoán lại sở hữu dịu dàng, quán xuyến, dẻo dai linh hoạt Chị em cần chủ động nhận thức giới, có kế hoạch học tập trau dồi kiến thức trình độ, lực công tác, lĩnh trị, sẵn sàng nhận nhiệm vụ phân công, tận tụy với công việc để chứng minh, khẳng định lực, vị trí vai trò mình lực công tác Bên cạnh đó, chị em phải biết rõ nhược điểm mình tính tự ti, an phận, hẹp hòi, ích kỷ tìm cách khắc phục, biết rộng lòng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn sống công tác Biết tranh thủ vận dụng thời bố trí quy hoạch vào chức vụ lãnh đạo, quan lý quan, đơn vị công tác mình Để phát huy vai trò khả phụ nữ, dịch vụ xã hội dành cho gia đình cần phát triển cách rộng rãi phù hợp với thu nhập để phụ nữ dễ dàng tiếp cận Tạo điều kiện cho phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập, có tiếng nói gia đình từ lệ thuộc vào người chồng Khắc phục tình trạng bất bình đẳng số lĩnh vực như: quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm … Nhìn vào bảng số liệu 2.16 ta thấy, có nhiều biện pháp giúp nâng cao vai trò, vị cán nữ quan Việc “Thực tốt công tác bình đẳng giới” có 73 người trả lời (chiếm 60,8%); Có 78 người cho cần có biện pháp “Tạo chế, sách phù hợp quan” (chiếm 65%); Đối với biện pháp “Xóa bỏ định kiến giới (61,7%); Tương tự “Khuyến khích cán nữ tham gia công tác quản lý” có 72 người trả lời (chiếm 60%); Trong “Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ” (chiếm 57,5%); Đối với biện pháp “Quy định tuổi nghỉ hưu” chiếm tỷ lệ không nhỏ (58,3%) 72 Bảng 3.5 Những biện pháp giúp nâng cao vai trò, vị cán nữ máy quản lý Đơn vị: % (N=120) Có Các biện pháp Không Tổng (%) Số lượng Số lượng Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) (người) (người) Thực tốt công tác bình đẳng giới 73 60,8 47 39,2 100,0 Tạo chế, sách phù hợp quan 78 65,0 42 35,0 100,0 Xoá bỏ định kiến giới 74 61,7 46 38,3 100,0 Khuyến khích cán nữ tham gia công tác quản lý 72 60,0 48 40,0 100,0 Nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ nghiệp vụ 69 57,5 51 52,5 100,0 58,3 50 41,7 100,0 18,3 98 81,7 100,0 Quy định tuổi nghỉ hưu Ý kiến khác 70 22 Như vậy, hầu hết biện pháp nhiều người quan tâm ủng hộ, góp phần nâng cao vai trò, vị phụ nữ quan Trong đó, việc tạo chế, sách phù hợp quan thực tốt vai trò giới nhiều người ủng hộ, nhằm góp phần nâng cao vai trò, vị cán nữ máy quản lý quan Bên cạnh đó, việc khuyến khích cán nữ tham gia vào công tác quản lý quan tâm điều góp phần tạo hội tốt cho nữ giới tham gia vào công tác quản lý lãnh đạo Song song với việc ưu tiên cho chị em tham gia khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn dài hạn, nhằm nâng cao chất lượng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; đồng thời chị em cần chủ động học tập trau dồi thêm kiến thức trình độ, lực quản lý lãnh đạo để làm tốt vai trò mình 73 Một yếu tố việc quy định tuổi nghỉ hưu góp phần nâng cao vai trò, vị phụ nữ Nam giới đã có nhìn nhận tiến quan điểm này, họ cho phụ nữ độ tuổi 55 nhiều người sức khỏe khả đóng góp nhiều cho xã hội Vì phụ nữ mất nhiều thời gian cho việc sinh chăm sóc cái, lo công việc gia đình; công việc họ bị gián đoạn khoảng thời gian nghỉ sinh con, đến lúc họ muốn cống hiến nhiều đề cử làm lãnh đạo thì lại đến tuổi hưu Chính vì thế, phụ nữ người chịu thiệt thòi nhiếu nhất, chịu nhiều bất công, họ có hội học hỏi nâng cao trình độ lực, hội thăng tiến nghiệp họ rất Phỏng vấn trưởng phòng thuộc Cục Bảo hiểm xã hội: Tham gia vào máy quản lý phụ nữ vấn đề khó khăn bị hạn chế nhiều trước đây, họ ủng hộ người chồng Việc gia đình ông chồng quan tâm, chia sẻ nhiều nên phụ nữ có thời gian nhiều để tập trung học tập, nâng cao kiến thức chuyên môn tích lũy phần kinh nghiệm quản lý, có hội đề cử tranh cử vào máy quản lý lãnh đạo Nhiều nam giới ngày thoáng việc để phụ nữ phấn đấu nghiệp thân mình, biết chia sẻ với phụ nữ công việc gia đình, vào bêp nấu nướng, đón việc vặt gia đình, nhằm tạo điều kiện tốt cho phụ nữ tham gia công tác xã hội Ngoài ra, tuổi nghỉ hưu nhiều người quan tâm, việc quy định tuổi nghỉ hưu sớm phụ nữ rào cản lớn cho thăng tiến phụ nữ đường nghiệp” (Nữ, 43 tuổi, trình độ Đại học) Để phát huy vai trò khả phụ nữ, dịch vụ xã hội dành cho gia đình cần phát triển cách rộng rãi phù hợp với thu nhập để phụ nữ dễ dàng tiếp cận Tạo điều kiện cho phụ nữ đầu tư sản xuất, kinh doanh, cải thiện thu nhập, có tiếng nói gia đình từ lệ thuộc vào người chồng, có nhiều thời gian hội để học tập nâng cao 74 kiến thức hiểu biết xã hội, biết nắm bắt hội tốt cho mình, ngày khẳng định mình gia đình xã hội Khắc phục tình trạng bất bình đẳng số lĩnh vực như: quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở, phúc lợi xã hội, chế độ bảo hiểm … Phụ nữ cần giảm bớt gánh nặng gia đình Muốn vậy, không chia sẻ, nam giới cần phải tham gia vào công việc gia đình với phụ nữ Tuy nhiên, bình đẳng giới trình thì việc nam giới chia sẻ công việc gia đình với phụ nữ có ý nghĩa to lớn Chính chia sẻ cảm thông người chồng đã làm cho nhiều người phụ nữ đạt thành công nghiệp Đối với thân phụ nữ, cần có kết hợp hài hòa chức xã hội gia đình Bởi nét đặc trưng phụ nữ nưowsc ta Là phụ nữ thường phải có gia đình, phải sinh nuôi dạy Đối với phụ nữ, dung hòa gia đình công việc xã hội điều không mấy dễ dàng Tuy nhiên đã có nhiều phụ nữ biết cách giải tốt hai chức đã trở thành người mẹ hiền, vợ đảm, lại nhà quản lý giỏi, nhà khoa học thành đạt Kinh nghiệm họ mà nhiều phụ nữ cần học tập là, cố gắng thu xếp cách khoa học để vừa có thời gian cho gia đình, vừa hoàn thành tốt công việc xã hội Vì vậy, tăng cường cán nữ giai đoạn cấu cán nữ vào máy lãnh đạo, mà khơi dậy phát huy tiềm phụ nữ Do đó, phải tiếp tục đổi nhận thức phụ nữ với tư cách lực lượng sản xuất quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội đất nước phải bình đẳng quyền lợi trách nhiệm tham gia vào quan hệ xã hội khác Phải coi công tác tăng cường phát triển cán nữ giai đoạn nội dung trọng tâm tinh thần giải phóng phụ nữ, nhiệm vụ quan trọng hệ thống trị Thường xuyên kiểm tra, giám sát thực chủ trương, sách cán nữ giai đoạn Việc quy hoạch cán nữ thực quy hoạch nhiệm vụ phải làm cấp ủy Đảng quan nói riêng ngành, cấp ủy Đảng nói chung, tránh trường hợp quy hoạch cho có không thực 75 Một định kiến giới biểu rõ gắn phụ nữ với vai trò gia đình, coi việc nội trợ, chăm sóc gia đình, nuôi dạy phụ nữ Đáng ý là, nhiều người cổ suý cho tư tưởng đưa phụ nữ quay trở với gia đình Từ suy nghĩ nhiều phụ nữ đã bị hạn chế đường học tập, lao động, phấn đấu vươn lên nghiệp, giảm khả đóng góp nhiều sức lực trí tuệ cho xã hội Nhìn bề sống hầu thấy phụ nữ đã “lên ngôi”, họ bình đẳng Trong tư tưởng nam giới, với tư cách người chồng, có lẽ nhiều người ủng hộ vợ tham gia hoạt động xã hội Nhưng không nam giới cho phép vợ “thoải mái” tham gia công việc xã hội phải làm tốt việc nhà Đàn ông Việt Nam có định kiến giới gì đâu! Nhưng vấn đề họ muốn vợ họ vừa người xuất sắc quan, vừa người bà, người mẹ chăm gia đình Trong tình hình nay, yêu cầu công việc, nhiều phụ nữ phải đầu tư nhiều thời gian nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ Nếu cần có thêm thời gian ngày công việc họ tốt hơn, đem lại rất nhiều lợi ích cho nhiều người Nếu vừa làm tốt bổn phận gia đình vừa làm tốt công việc xã hội thì vậy, nhiều phụ nữ phải gánh vác gấp đôi trách nhiệm, họ làm việc để kiếm thu nhập, mà người chủ yếu đảm đương vai trò làm mẹ, làm vợ gia đình Nếu xét tương quan thời gian lao động ngày phụ nữ nam giới cho thấy, thời gian lao động phụ nữ nhiều hơn, họ phải làm công việc gia đình nhiều (thời gian làm việc trung bình phụ nữ 13 giờ/ngày nam giới khoảng giờ) Do vậy, phụ nữ có thời gian để học tập, nghỉ ngơi, giải trí tham gia hoạt động xã hội so với nam giới Gánh nặng công việc gia đình đã làm cho nhiều phụ nữ vươn xa nghiệp Chúng ta biết thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nam giới, phụ nữ cần phải có kiến thức chiều sâu, trình độ ngoại ngữ, tin học, nhạy bén lăn lộn thực tế sống Trong đó, công việc gia đình trách nhiệm nặng nề người phụ nữ Và vì mà hậu nhiều người phụ nữ giỏi giang, học 76 hành tử tế đã phải nhường bước cho chồng lui chăm sóc gia đình, để giữ tròn hạnh phúc Vì lý gia đình mà nhiều phụ nữ chấp nhận tụt hậu, phấn đấu có chừng mực, mức độ hoàn thành công việc Đó lý đào tạo mà nam giới phát triển tốt hơn, có vị trí cao hơn, học hành đào tạo chuyên môn cao Đó nguyên nhân tụt hậu giới nữ giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ lãnh đạo quản lý Tại không tổ chức, quan, số phụ nữ không đề bạt làm lãnh đạo người phụ nữ có trình độ kinh nghiệm phù hợp, người cho rằng, có nam giới nên làm việc lãnh đạo, phụ nữ thì nên làm việc công việc nhẹ nhàng để có thời gian dành cho gia đình Tư tưởng không người dân, mà lãnh đạo, đặc biệt phận phụ nữ có định kiến với giới nữ mình Ngoài tượng níu kéo áo số phụ nữ, thì vấn đề định kiến giới, coi nam giới vị trí lãnh đạo tốt phụ nữ nên kỳ bầu cử, người gạt phụ nữ khỏi danh sách bầu cử có nam, mà lại nữ Không ủng hộ phụ nữ làm công tác xã hội nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ Phụ nữ chiếm tỷ lệ không thua nhiều ngành nghề học tập trường, lớp đào tạo (đại học 47,23%; cao đẳng 50,01%), số nữ tham gia lãnh đạo, quản lý đạt tỷ lệ thấp Nữ lãnh đạo, quản lý cấp Trung ương, cấp vụ trở lên cán nữ chủ chốt cấp tỉnh hầu hết độ tuổi 50; tỷ lệ cán nữ cấp phòng huyện, quận giảm ♦ Tiểu kết: Các giải pháp tưởng chừng không khó thực hiện, thực vấn đề đòi hỏi phải có thống nhất cao tư tưởng hành động nhà lãnh đạo, quản lý, người dân, đặc biệt nam nữ Bởi vì, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Trọng trai, khinh gái thói quen ngàn năm để lại, ăn sâu nếp nghĩ việc làm người dân…, giải phóng phụ nữ cách mạng to khó” 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Bình đẳng giới đã mở hội cho phụ nữ phát huy sáng tạo, đóng góp công sức, trí tuệ cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu, nhiều nguyên nhân, công tác bình đẳng giới nhiều bất cập Nhận thức, thái độ hành vi mang tính định kiến giới tồn cán công chức Khoảng cách quy định pháp luật bình đẳng giới với việc thực thi lớn, nhiều cán lúng túng việc lồng ghép giới vào lĩnh vực quản lý thực Chênh lệch tỷ lệ nam nữ tham gia quản lý, lãnh đạo cấp cao Tỷ lệ nữ lao động phổ thông công nhân chưa qua đào tạo cao rất nhiều so với nam giới Lao động nữ có trình độ cao đẳng, đại học trở lên thấp nhiều so với lao động nam Công trình nghiên cứu chứng minh rằng, khái niệm bình đẳng giới hoán đổi vai trò nam, nữ từ thái cực sang thái cực khác tuyệt đối hóa số tỷ lệ 50/50 mà khác biệt giới tính vai trò sản xuất, tái sản xuất, vai trò trị cộng đồng, đặc biệt chia sẻ công việc gia đình, chăm sóc thành viên gia đình để tạo hội điều kiện cho nam, nữ phát triển toàn diện Đồng thời tạo điều kiện hội cho phụ nữ bù đắp khoảng trống việc mang thai, sinh gánh vác phần lớn lao động gia đình “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”, giới có vai trò riêng mình Song để phụ nữ bình đẳng với nam giới, nghĩ giản đơn chuyện “hôm anh nấu cơm, quét nhà, rửa bát; ngày mai em rửa bát, quét nhà, nấu cơm Quyền bình đẳng phụ nữ phải giải sở biện pháp tổng hợp kinh tế, văn hóa xã hội” Nhưng quan trọng nhất phụ nữ cần biết bứt phá khỏi ràng buộc mang tính định kiến xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh thời nói: “Giành lại quyền bình đẳng cho phụ nữ cách mạng lâu dài, to lớn 78 khó Phụ nữ muốn bình đẳng bảo Đảng Chính phủ hay nam giới giải mà phải tự đấu tranh phấn đấu giành lấy” Bình đẳng quyền phụ nữ nước độc lập, tự Nhưng muốn bình đẳng, phụ nữ cần phải học Học để có tri thức, kỹ nghề nghiệp, động sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân đạo, để tự tin khẳng định mình Chỉ có tự do, bình đẳng, phụ nữ thoát khỏi rào cản mang tính định kiến xã hội, có điều kiện phát huy sáng tạo cá nhân mà thể tài năng, nhiệt tình cống hiến ngày nhiều cho đất nước Vấn đề nâng cao lực nữ trí thức trước hết gia đình Họ phải nhận ủng hộ từ phía gia đình, chồng Đó thay đổi rất lớn “giá trị” gia đình từ truyền thống sang đại, từ chỗ nam giới chấp nhận phụ nữ làm công việc gia đình đến việc chấp nhận phụ nữ mang trí tuệ mình phục vụ lãnh đạo xã hội Định kiến giới, phong tục tập quán ảnh hưởng đáng kể làm hạn chế tỷ lệ chất lượng làm việc nữ trí thức Chẳng hạn, ngược với tự tin nam giới, phụ nữ thường hay tự ti, cứ nghĩ mình không làm việc Phụ nữ trí thức gặp cản trở, ganh ghét từ phía nam đồng nghiệp từ phụ nữ đồng nghiệp Trong đó, người lãnh đạo nhiều lại có ý nghĩ rằng, việc thì nam giới làm tốt phụ nữ Trong nhiều trường hợp, đặt vị trí thì phụ nữ phát huy nam giới, chí tốt phụ nữ chu đáo có tinh thần trách nhiệm cao Phụ nữ trí thức phải chịu trình đào tạo đứt đoạn nam giới có trình đào tạo liên tục Tình trạng đã ảnh hưởng lớn đến phát triển trí tuệ, thể lực khả sáng tạo nữ trí thức Thậm chí có số nữ niên tích cực học đến đạt cấp cao thì lại vướng phải khó khăn khó lấy chồng quan niệm hầu hết nam giới không muốn lấy vợ có học thức cao mình 79 Tính cách phẩm chất giới (kiên nhẫn, khiêm tốn, vị tha) thuận lợi cho hình thành biểu lộ tri thức phụ nữ Tham gia vào khoa học vừa dịp thử thách lực, phẩm chất phụ nữ, vừa hội tốt cho phát triển tiến phụ nữ Tuy nhiên, tư khái quát, hệ thống, tính lý, kiên nhẫn tìm tòi khoa học phụ nữ thường mâu thuẫn với xúc cảm, lo lắng, quan tâm đến việc nhỏ nhặt, phân tán So với nam giới, phụ nữ thường tính đoán mạnh mẽ số trường hợp Điều cản trở phụ nữ công việc Phụ nữ có điều kiện giao tiếp nam giới Điều làm hạn chế họ việc thu thập thông tin cần thiết cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, quản lý ứng xử Tạo điều kiện làm việc toàn diện đánh giá nữ trí thức tầm nhìn văn hoá nhà lãnh đạo chiến lược vấn đề nữ trí thức Chính vì vậy, tìm giải pháp hữu hiệu công cho nữ trí thức để họ vừa đóng góp cao nhất cho đất nước gia đình vừa phát triển cá nhân phát triển chung dân tộc KHUYẾN NGHỊ Về phía xã hội: Thứ nhất: Cải cách thể chế để tạo lập quyền hội bình đẳng cho phụ nữ nam giới Cải cách pháp lý tăng cường bình đẳng giới rõ nét nhất qua: Luật hôn nhân gia đình, luật chống bạo hành, bạo lực, quyền đất đai, luật lao động, quyền trị Việc tạo môi trường cho bình đẳng hội quyền lực, hai yếu tố thiết yếu để đạt bình đẳng giới phương diện khác giáo dục, y tế tham gia trị Thứ hai: Đẩy nhanh phát triển kinh tế nhằm khuyến khích tham gia phân bố nguồn lực công Phát triển kinh tế có xu hướng làm tăng suất lao động tạo nhiều hội việc làm cho phụ nữ, thu nhập cao hơn, mức sống tốt Đầu tư có trọng điểm vào sở hạ tầng giảm bớt chi phí cá nhân cho phụ nữ thực vai trò họ gia đình giúp họ có thêm thời gian để tham gia vào hoạt động khác, dù để tạo thu nhập hay làm công tác xã hội Điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc học hành 80 phụ nữ Thiết kế sách thị trường lao động phù hợp, nghỉ đẻ, sa thải, dưỡng bệnh, nghỉ bắt buộc… việc sinh đẻ để tạo điều kiện cho phụ nữ có hội tham gia công việc thị trường, đồng thời chăm sóc gia đình Cung cấp bảo trợ xã hội, an sinh xã hội phù hợp Thứ ba: Thực biện pháp thiết thực nhằm khắc phục phân biệt giới việc làm chủ nguồn lực tiếng nói trị Nhà nước nên thiết lập môi trường thể chế bảo đảm khả tiếp cận công đến nguồn lực dịch vụ công cộng cho nam nữ Tăng cường tiếng nói phụ nữ (sử dụng sáng kiến, ý tưởng) trình hoạch định sách Ngoài mở rộng quan hệ hợp tác giao lưu, vừa phù hợp với xu hướng thời đại, vừa chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm quốc tế việc giài vấn đề giới, đồng thời lại mở nhiều hội học tập, làm việc cho phụ nữ Triển khai giáo dục vấn đề giới, bình đẳng giới phát triển phổ biến xã hội; Phát huy vai trò tổ chức Hội phụ nữ, nhất cấp sở Về phía Bộ lao động phúc lợi xã hội: Bộ lao động phúc lợi xã hội Lào phải chuẩn hóa trình độ học vấn đội ngũ cán đặt đòi hỏi tất yếu Vì vậy, phải chủ trương quan trọng Bộ lao động thời kỳ Cho nên “chiến lược công tác cán giai đoạn 2001-2020” nhất quy định số 04 Bộ Chính trị “về tiêu chuẩn cán bộ” (2003) đã xác định cụ thể tiêu chí trình độ văn hóa, trình độ lý luận trị, trình độ quản lý hành số lĩnh vực khác đối tượng cán lãnh đạo, chủ chốt cụ thể Các tiêu chí đặt phải thực thực tế thông qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tổ chức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế cán nữ có, làm cho cán nữ bất cứ địa vị công tác hoàn thành nhiệm vụ Công tác cán nữ phải quy hoạch quy hoạch chung công tác cán Bộ lao động phúc lợi xã hội Công tác kết nạp đảng cho cán trẻ nói chung cán nữ nói riêng phải quan tâm 81 Đổi quan điểm đánh giá sử dụng cán nữ, tránh tư tưởng trọng nam khinh nữ hẹp hòi đánh giá, đề bạt cán nữ; đồng thời phải có sách cán nữ hợp lý (như sách quy định tuổi nghỉ hưu, chiến lược đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực…) Thường xuyên tổ chức phong trào thi đua khối quan để cán nữ có hội giao lưu học hỏi lẫn Về phía cá nhân người phụ nữ: Muốn khẳng định phát huy vai trò mình, thân người phụ nữ trước hết phải ý thức đầy đủ vai trò giới mình, nắm bắt hội, hướng tới cách ứng xử bình đẳng giới Muốn vậy, phụ nữ đại cần nỗ lực nhiều mặt: Có tri thức, văn hoá Chúng ta hướng tới phát triển kinh tế tri thức, phụ nữ có tri thức có lĩnh có nhiều hội lựa chọn công việc sống Có ý thức cầu tiến, độc lập sống có mục đích, đồng thời có khả giao kết thân thiện Có kỹ sống: tự tin, sáng tạo, biết hoạch định kế hoạch, suy nghĩ tích cực, biết đối mặt với áp lực, biết chăm sóc thân …Tích cực tham gia vào hoạt động xã hội để tích lũy tri thức kinh nghiệm sống Mở rộng mối quan hệ giao lưu giao tiếp xã hội Người phụ nữ Lào thời kỳ hỗ trợ tích cực từ phía khách quan, với nỗ lực chủ quan có hội đóng góp ngày nhiều cho xã hội, tạo vị cho thân Và hy vọng họ không gặp trở ngại giới việc tìm cho mình sống hạnh phúc quan điểm không phù hợp đó, trăn trở lựa chọn nghiệp gia đình, không gặp rào cản không cần thiết từ sách xã hội Phụ nữ - dù thời đại có vị trí thay “Bên cạnh ánh sáng lung linh có ánh sáng êm dịu huyền bí tâm hồn người phụ nữ” (Victor Hugo) 82

Ngày đăng: 12/09/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan