Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu ong ăn lá mỡ shizocera sp tại rừng trồng xã nghĩa tá huyện chợ đồn tỉnh bắc kạn

69 500 2
Đánh giá mức độ gây hại và đề xuất biện pháp phòng trừ sâu ong ăn lá mỡ shizocera sp tại rừng trồng xã nghĩa tá   huyện chợ đồn   tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ THÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ SÂU ONG ĂN LÁ MỠ (SHIZOCERA SP) TẠI RỪNG TRỒNG XÃ NGHĨA TÁ - HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ THÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ GÂY HẠI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ SÂU ONG ĂN LÁ MỠ (SHIZOCERA SP) TẠI RỪNG TRỒNG XÃ NGHĨA TÁ - HUYỆN CHỢ ĐỒN - TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Nông lâm kết hợp : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Đặng Kim Tuyến Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân không chép Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu khóa luận Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn Ngƣời viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng khoa học TS Đặng Kim Tuyến Ma Thị Thêu Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp nghề giai đoạn cuối trình đào tạo trường ĐHNL Thái Nguyên giúp sinh viên vận dụng kết hợp hài hòa kiến thức lý luận với thực tiến, tạo mối quan hệ bổ sung cho để sinh viên sau trường có vốn kiến thức định đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Được trí Ban giám hiệu trường ĐHNL Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá mức độ gây hại đề xuất biện pháp phòng trừ sâu Ong ăn Mỡ (Shizocera sp ) rừng trồng xã Nghĩa Tá - huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn” Để có kết nghiên cứu xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Kim Tuyến - Bộ môn Côn trùng Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, người tận tình chu đáo Cô truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, dẫn cho bước để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Nghĩa Tá người dân nơi thực tập nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra, nghiên cứu Do thời hạn thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn thân nhiều hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vậy mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ma Thị Thêu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Kết điều tra sơ rừng trồng Mỡ địa bàn nghiên cứu 28 Bảng 4.2: Kết vấn người dân tình hình gây hại sâu Ong ăn Mỡ 30 Bảng 4.3: Mức độ gây hại sâu Ong (chỉ số R%) rừng Mỡ năm tuổi 35 Bảng 4.4: Mật độ sâu Ong ăn Mỡ lần điều tra thứ 37 Bảng 4.5: Mật độ sâu Ong ăn Mỡ lần điều tra thứ hai 38 Bảng 4.6: Mật độ sâu Ong ăn Mỡ lần điều tra thứ ba 39 Bảng 4.7: Mật độ sâu Ong trung bình qua lần theo dõi 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Rừng Mỡ chưa bị sâu Ong phá hại 29 Hình 4.2: Các Pha trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành sâu Ong ăn Mỡ 31 Hình 4.3: sâu Ong trưởng thành 32 Hình 4.4: Trứng sâu Ong ăn Mỡ đẻ dọc gân 33 Hình 4.5: Sâu Ong non 34 Hình 4.6: Nhộng sâu Ong làm đất 35 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn mức độ hại sâu Ong ăn Mỡ qua lần điều tra 36 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn mật độ sâu Ong ăn Mỡ lần điều tra thứ 37 Hình 4.9: Mật độ sâu Ong ăn Mỡ lần điều tra thứ hai 38 Hình 4.10: Mật độ sâu Ong ăn Mỡ lần điều tra thứ ba 39 Hình 4.11: Mật độ sâu Ong trung bình qua ba lần điều tra 40 Hình 4.12: Rừng Mỡ sau bi ̣dịch sâu Ong 42 Hình 4.13: Mô hình treo bẫy vàng diệt sâu Ong trưởng thành 45 Hình 4.14: Cán trạm BVTV, khuyến nông huyện hướng dẫn người dân diệt sâu Ong ăn Mỡ 46 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật CS : Cộng ĐHNL : Đại học nông lâm OTC : Ô tiêu chuẩn TB : Trung bình THCS : Trung học sở TT : Thứ tự UBND : Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý Nghĩa 1.3.1 Trong học tập nghiên cứu .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất .3 Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu phân loại côn trùng 2.1.2 Cơ sở khoa học việc đưa biện pháp phòng trừ 2.2 Những nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Đặc điểm chung nhóm sâu ăn rừng 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .14 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .16 2.4.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa - xã hội .18 Phần ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu .22 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu .22 3.3 Nội dung nghiên cứu tiêu theo dõi 22 3.3.1 Nội dung nghiên cứu .22 3.3.2 Các tiêu theo dõi 23 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 23 3.4.2 Phương pháp điều tra, đánh giá, quan sát trực tiếp 23 3.4.3 Phương pháp điều tra đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .27 4.1 Kết điều tra sơ rừng trồng Mỡ địa bàn nghiên cứu .27 4.1.1 Tình hình quản lý rừng trồng, sinh trưởng phát triển khu vực nghiên cứu 27 4.1.2 Kết điều tra vấn (PRA) 29 4.2 Mô tả đặc điểm hình thái sâu Ong .30 4.2.1 Pha trưởng thành .31 4.2.2 Pha trứng 32 4.2.3 Pha sâu non nhộng 33 4.3 Kết điều tra tỉ mỉ tình hình mức độ hại sâu Ong rừng trồng Mỡ 35 4.3.1 Đánh giá mức độ gây hại rừng trồng Mỡ sâu Ong 35 4.3.2 Mật độ sâu Ong ăn Mỡ qua lần điều tra rừng Mỡ năm tuổi 37 4.3.3 Đánh giá thiệt hại sâu Ong ăn Mỡ gây .41 4.4 Một số thuận lợi, khó khăn, đề xuất biện pháp phòng trừ góp phần hạn chế sâu Ong ăn Mỡ 46 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn 46 4.4.2 Một số biện pháp góp phần hạn chế sâu hại rừng trồng Mỡ địa bàn xã Nghĩa Tá 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ xưa ông cha ta có câu “Rừng vàng Biển bạc” qua câu nói thấy rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá có vai trò quan trọng đời sống người sinh vật trái đất, không mang lại cho người lợi ích mặt kinh tế mà mang lại lợi ích mặt môi trường, rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người, du lịch sinh thái, văn hóa, xã hội… Tuy nhiên diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp mức báo động cụ thể sau: Theo số liệu thống kê diện tích rừng tự nhiên nước ta năm 1945 14,4 triệu ha, độ che phủ 43% đến năm 2002 diện tích rừng tự nhiên giảm xuống 11,78 triệu ha, độ che phủ 35,8% (nguồn BNN PTNT tính đến tháng 12 năm 2003) Nguyên nhân suy giảm bị chiến tranh tàn phá, tình trạng gia tăng dân số, nạn du canh, du cư, khai thác rừng bừa bãi đốt nương làm rẫy, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng không hợp lý, hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng gây nên tổn thất lớn làm giảm chất lượng rừng, làm chết ước tính thiệt hại nhiều tỷ đồng mà làm suy thoái môi trường Theo Nghị Quốc hội khoá X kỳ họp thứ hai ngày 5/12/1997, vấn đề sâu bệnh hại rừng vấn đề sinh học Rừng trồng quy mô lớn điều kiện thuận lợi thức ăn cho sâu bệnh phát sinh phát triển, tần suất dịch cao, hậu khó lường trước (BNN PTNT, 2006) [3] 46 chăm sóc vừa có thêm thu nhập có sâu xuất người dân thường bắt giết, hun dầu đốt Qua điều tra thấy khu vực nghiên cứu xuất số loài thiên địch như: Bìm bịp, kiến vống… Hình 4.14: Cán trạm BVTV, khuyến nông huyện hƣớng dẫn ngƣời dân diệt sâu Ong ăn Mỡ 4.4 Một số thuận lợi, khó khăn, đề xuất biện pháp phòng trừ góp phần hạn chế sâu Ong ăn Mỡ 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn 4.4.1.1 Thuận lợi Được đạo của, hỗ trợ ban lãnh đạo huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn, trạm Bảo vệ thực vật, trạm Khuyến nông, phòng Nông nghiệp huyện Chợ Đồn Sự nhiệt tình cán chuyên môn tận tình hướng dẫn người dân, người dân dập dịch 4.4.1.2 Khó khăn Sâu Ong ăn Mỡ loài sâu gây hại có khả phát thành dịch diện rộng, loài sâu coi đối tượng nguy hiểm lâm phần trồng Mỡ theo hướng loài Cho đến xã Nghĩa Tá, huyện 47 Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn coi địa phương chịu thiệt hại nặng nề sâu Ong gây Do tập tính loài sâu Ong có diễn biến phức tạp thêm diện tích rừng lớn phân bố khắp các địa bàn xã, sâu gây hại lâm phần có độ tuổi lớn nên việc xác định mật độ sâu khó xác Vì công tác điều tra dự báo phát triển chu kì sâu gặp nhiều khó khăn Chưa có kinh phí hỗ trợ cho công tác phòng trừ dịch sâu Ong gây hại cho Mỡ, chưa có quan chuyên trách thường xuyên kiểm tra đánh giá tình hình phát sinh phát triển sâu, chưa có nhiều lớp tập huấn để hướng dẫn người dân cách phòng trừ sâu Ong ăn Mỡ gây hại Dụng cụ trang thiết bị để phục vụ phòng trừ dập dịch nhiều thiếu thốn Sự hiểu biết người dân nhiều hạn chế, đời sống gặp nhiều khó khăn Địa hình phức tạp, độ dốc lớn, nhân tố khác khí hậu thời tiết, lập địa làm thay đổi hình thành phát triển chu kì sâu ̣i Ngay chưa có biện pháp dập dịch sâu Ong hại cách hiệu nên coi vấn đề khó khăn lớn 4.4.2 Một số biện pháp góp phần hạn chế sâu hại rừng trồng Mỡ địa bàn xã Nghĩa Tá Sau điều tra trực tiếp nghiên cứu địa phương kết hợp với kinh nghiệm công tác phòng trừ sâu Ong ăn Mỡ địa phương mạnh dạn đưa số biện pháp phòng trừ sâu hại sau: - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh Rừng trồng cần vệ sinh sẽ, phát dây leo, chặt bỏ cành bị sâu hại để tránh lây lan sang cành khác, lâm phần khác Cần tăng cường phòng chống cháy rừng, cần trồng xen kẽ loài khác thành băng để làm cản trở di chuyển loài sâu hại làm tăng tính đa dạng cho lâm phần 48 Huyện Chợ Đồn cần có kế hoạch hỗ trợ cho người dân để thay dần lâm phần loài bị sâu Ong phá hoại sinh trưởng thay rừng keo rừng quế để mang lại hiệu kinh tế cho người dân Phải có quan chuyên trách thường xuyên kiểm tra theo dõi dự tính, dự báo sâu hại Mỡ cách kịp thời Khi phát có dịch hại xuất cần phải phải tiến hành thực biện pháp cách liên hoàn để hạn chế sâu hại lây lan sang khác Nếu mật độ sâu hại không nên sử dụng phương pháp hóa học để tránh gây độc hại cho người môi trường sinh thái làm hại đến loài thiên địch - Biện pháp sinh học Là biện pháp sử dụng loài thiên địch chế phẩm sinh học vào công tác phòng trừ sâu hại Hiện phòng trừ sâu hại phương pháp sinh học ngày trọng nghiên cứu sử dụng nhiều hơn, đánh giá cao nhờ hiệu việc hạn chế tiêu diệt sâu hại bảo vệ môi trường sinh thái đảm bảo tính đa dạng sinh thái Đối với sâu Ong ăn Mỡ dùng chế phẩm vi sinh như nấm Beauveria basiana để diệt trừ chúng - Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng - Biện pháp quản lý bảo vệ rừng tốt chặt chẽ biện pháp góp phần nâng cao chất lượng rừng - Các quan chức cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục đồng thời phải mở lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng chăm sóc rừng với biện pháp phòng trừ sâu hại rừng - Cần phải trang bị trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tác phòng trừ sâu hại 49 Để đem lại hiệu cao công tác phòng trừ sâu hại không áp dụng phương pháp mà cần phải áp dụng cách tổng hợp phương pháp phòng trừ khác, tác động từ nhiều phía lên nhiều mặt khác Như diệt trừ sâu hại bảo vệ rừng cách tốt nhất, mang lại hiệu kinh doanh cao lâm nghiệp 50 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết điều tra đánh giá mật độ gây hại cuả sâu Ong ăn Mỡ rừng trồng loài tuổi qua lần điều tra ta thu kết luận sau: - Mức độ hại trung bình sau lần điều tra 52,02% mức độ hại nặng - Mật độ sâu ăn trung bình qua lần điều tra: Trứng 323,49 trứng/cây, sâu non 195,3 con/cây, nhộng 4,51 con/m2 Hiện mức hại phát dịch địa phương xã lân cận khác Kết điều tra mức độ thiệt hại sâu Ong ăn Mỡ gây địa bàn xã Nghĩa Tá năm trở lại từ năm 2011 đến năm xảy trận dịch gây thiệt hại nặng hàng chục hàng trăm bị lây nhiễm sâu hại Hiện công tác phòng trừ sâu Ong Mỡ gặp nhiều khó khăn chưa có loại thuốc đặc trị cho loài sâu này, BNN &PTNT hướng dẫn người dân thực nhiều biện pháp chưa mang lại hiệu cao, kinh phí hỗ trợ không có, thiếu công cụ trang thiết bị đội ngũ cán chuyên môn 5.2 Kiến nghị - Sâu Ong ăn Mỡ loại côn trùng xuất nên cần có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh học loài sâu - Nghiên cứu điều tra biện pháp phòng trừ sâu Ong mang lại hiệu cao mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái sinh trưởng phát triển rừng nhu cầu thiết yếu nhà quản lý sâu bệnh hại rừng 51 - Mở rộng nghiên cứu toàn huyện Chợ Đồn huyện khác tỉnh Bắc Kạn để dự tính dự báo kịp thời nhằm hạn chế phát dịch diện rộng - Tiếp tục điều tra đánh giá hiệu phòng trừ sâu Ong ăn Mỡ biện pháp phòng trừ sâu Ong thời gian dài xã huyện để có kết khách quan đưa biện pháp đề xuất sát thực góp phần vào công tác phòng trừ sâu hại TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Báo NN PTNT huyện Ba Bể Bộ NN PTNT, Chương trình phát triển ngành lâm nghiệp đối tác (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ NN PTNT (2013), Về việc công bố số liệu diện tích rừng tính đến tháng 12 năm 2013 Bộ NN PTNT tỉnh Bắc Kạn (2014), Báo cáo tình hình dịch sâu Ong hại Mỡ toàn tỉnh Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Minh Đức (1997), Một số kết nghiên cứu Ong ăn thông khu vực Bình Trị Thiên Quảng Nam Đà Nắng, Báo cáo kết nghiên cứu khoa lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ (1991 - 1996) Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (1997) Trần Minh Đức (2000), Thành phần loài phân bố sâu hại thông khu vực Nam Trung Bộ, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông Lâm nghiệp 1998 - 1999 trường Đại học Nông Lâm Huế, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Minh Đức (2007), Chủng loại phân bố đặc điểm sinh học Ong ăn Thông (họ Diprionidate) miền nam Việt nam, Luân án tiến sĩ viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 10 Hoàng Thị Hợi ( 1997), Côn trùng học nông nghiệp đại cương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Lê Nam Hùng (1983), Sâu xanh (Fentoni sp.) hại bồ đề biện pháp phòng trừ, Luận án PTS sinh học, Đại học Tổng hợp Hà Nội 12 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Giáo trình côn trùng rừng, Trường đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2002), Giáo trình sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, Trường đại học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp 14 Trần Văn Mão, Trần Công Loanh (1992), Giáo trình quản lý bảo vệ rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Phạm Quang Thu (2009), Chuyên khảo sâu, bệnh hại bạch Đàn Keo, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 16 Hà Công Tuấn, Đỗ Thị Kha, Đoàn Hoài Nam, Đỗ Quang Tùng (2006), Quản lý sâu bệnh hại rừng trồng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Đặng Kim Tuyến (2004), “Kết bước đầu nghiên cứu đặc tính sinh học số loài sâu thuộc cánh vảy (Lepidoptera ăn muồng đen) (Casia siame Lamk) rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên số 12004 (T53 - 56) 18 Đặng Kim Tuyến, Nguyễn Đức Thạnh, Đàm Văn Vinh (2008), Giáo trình côn trùng lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Đặng Kim Tuyến (2005), Kết nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ứng dụng phòng trừ sâu hại rừng, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Viện điều tra quy hoạch rừng (1995), Kết điều tra sâu bệnh hại rừng vùng Đông Nam Bộ, Tài liệu lưu hành nội (Nguyễn Trung Tín chủ biên) II Tiếng Anh 21 Robert.N.(1984), Forest entomology ecology end management, Newyork PHỤ LUC Phụ biểu 01 Mẫu bảng 3.1: Tình hình phân bố mức độ hại sâu Ong ăn Mỡ khu vực nghiên cứu TT tuyến điều tra Số bị hại/tổng số điều tra Tỷ lệ bị hại (P%) Tình hình phân bố sâu hại Mức độ hại tán Ghi Mẫu bảng 3.2: Điều tra mức độ sâu ăn Ngày điều tra: Ô tiêu chuẩn số: Người điều tra: Địa điểm: Lần điều tra: TT điều tra Hướng Tổng số Cấp bị hại cành điều tra I II III IV R% điều tra Ghi Mẫu bảng 3.3: Điều tra số lƣợng sâu hại Ngày điều tra: Ô tiêu chuẩn số: Người điều tra: Địa điểm Lần điều tra Số lƣợng sâu Ong TT điều tra Ghi Trứng Sâu non Nhộng Mẫu bảng 3.4: Điều tra mức độ hại sâu Ong qua lần điều tra TT Mức độ hại qua lần điều tra R% Ghi OTC trung bình Lần Lần Lần 3 TB Mẫu bảng 3.5: Mật độ sâu Ong lần điều tra TT OTC TB Mật độ sâu hại trung bình Trứng/cây Sâu non/cây Nhộng/m2 Mẫu bảng 3.6: Mật độ sâu Ong trung bình qua lần theo dõi Mật độ sâu hại trung bình Lần điều tra TB Trứng/cây Sâu non/cây Nhộng/m2 Phụ biểu 02 Phiếu vấn cán phụ trách khuyến nông khuyến lâm địa bàn nghiên cứu Họ tên:………………………………tuổi:………… Giới tính:………… Chức vụ:……………………………………… …………………………… Nhiệm vụ giao:………………………….……………………………… Ông (bà) cho biết diện tích trồng Mỡ địa phương bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………… .……………………… Ông (bà) cho biết năm trồng cây, tuổi rừng trồng Mỡ? ………………………………………… .…………………………… Rừng Mỡ địa phương xảy dịch chưa, tình hình dịch sâu Ong ăn Mỡ diễn nào? Dịch xảy vào năm nào, thời điểm dịch gây hại năm? ………………………………………………………………………………… Cán phụ trách nông lâm nghiệp có hướng dẫn người dân phòng trừ có dịch xảy không, hướng dẫn nào? ………………………………………………………………………………… Các biện pháp phòng trừ áp dụng địa phương hiệu phương pháp đó? ………………………………………………………………………………… Theo Ông (bà) để phòng trừ dịch sâu Ong ăn Mỡ địa phương cần có biện pháp phòng trừ nào? …………………………………… …………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Phụ biểu 03 Phiếu vấn ngƣời dân Họ tên:………………………………Tuổi………….Giới tính:………… Dân tộc:…………………………………Trình độ:……………………… … Số khẩu:……………………………… Lao động chính:…………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… … Ông (bà) cho biết gia đình có trồng Mỡ không, diện tích bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Rừng trồng Mỡ nhà có bị sâu phá hoại k? Ông (bà) cho biết rừng trồng Mỡ gia đình rừng trồng Mỡ địa phương sâu Ong thường gây hại vào thời gian năm, có phát thành dịch không? ………………………………………………………………………………… Khi xảy dịch có gây thiệt hại nặng không, dịch thường xảy vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… Dịch sâu Ong ăn Mỡ gây với thời gian khoảng lâu? ………………………………………………………………………………… sâu thường gây hại phần Mỡ? ………………………………………………………………………………… Khi xảy dịch quan chịu trách nhiệm chính? ………………………………………………………………………………… Gia đình có biện pháp để phòng trừ hạn chế bị sâu Ong ăn Mỡ? ………………………………………………………………………………… Các biện pháp phòng trừ có mang lại hiệu không? ………………………………………………………………………………… 10 Cán địa phương, huyện phụ trách nông lâm nghiệp có xuống hướng dẫn gia đình phương pháp phòng trừ không? 11 Theo Ông (bà) để hạn chế dịch sâu Ong ăn Mỡ cần có biện pháp phòng trừ hiệu nhất? ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Người điều tra Người điều tra Phụ lục 04 Hình ảnh thuốc diệt sâu Ong ăn Mỡ

Ngày đăng: 12/09/2016, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan