QUYỀN KHÔNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỦ NGHĨA CHỦNG TỘC VÀ BÀI NGOẠI, KHÔNG KHOAN DUNG VÀ ĐỊNH KIẾN

89 876 0
QUYỀN KHÔNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỦ NGHĨA CHỦNG TỘC VÀ BÀI NGOẠI, KHÔNG KHOAN DUNG VÀ ĐỊNH KIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ QUYỀN KHÔNG BỊ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỦ NGHĨA CHỦNG TỘC VÀ BÀI NGOẠI, KHÔNG KHOAN DUNG VÀ ĐỊNH KIẾN “Mọi người hưởng tất quyền tự nêu Bản Tuyên ngôn mà phân biệt đối xử chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, kiến quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc xã hội, tài sản, giống nòi hay tình trạng khác…” Điều Tuyên ngôn giới quyền người 1948 108 CÂU CHUYỆN MINH HOẠ Năm 1960, khán đài sân thi đấu thể thao quan trọng Toowoomba, Queensland, Australia, đặt tên “Khán đài E.S ‘Nigger’ Brown”, để tưởng nhớ nhà thể thao tiếng ông E.S Brown Từ “nigger” (“là khái niệm người da đen” có tính xúc phạm) ghi biển rộng treo khán đài Nhà thể thao có tên Brown, vào năm 1972, người có nguồn gốc Anglo-Saxon da trắng lấy thuật ngữ thông tục làm bí danh thân mật Thuật ngữ thông tục sử dụng truyền miệng thông cáo công khai hoạt động diễn sân thể thao tường thuật trận đấu Năm 1999, ông S, công dân Australia nguồn gốc thổ dân đề nghị Ban quản lý sân vận động bỏ tên gọi mang tính xúc phạm theo ông cách gọi không dễ nghe gây khó chịu Sau tham khảo ý kiến đông đảo thành viên cộng đồng người không phản đối việc sử dụng từ thông tục khán đài, người quản lý trả lời người kiến nghị thay đổi Tại họp công khai thành viên có tiếng tăm cộng đồng xứ địa phương chủ trì, có tham gia nhóm đại diện cộng đồng thổ dân địa phương, ông thị trưởng ông phụ trách sân thể thao thông qua định “Tên gọi ‘E.S Nigger Brown’ giữ để đặt cho sân thể thao nhằm tưởng nhớ đến vận động viên tiếng tinh thần hoà giải để sau thuật ngữ có tính xúc phạm gây phản cảm không bị sử dụng đưa trưng bày nữa” Người khiếu kiện đưa vụ việc lên Toà án liên bang, theo Đạo luật Phân biệt chủng tộc liên bang 1975 Ông yêu cầu bỏ tên gọi mang tính xúc phạm khỏi khán đài Ban quản lý sân thể thao phải có lời xin lỗi Toà án Liên bang bác đơn người khiếu kiện Toà án thấy người khiếu kiện không chứng minh định hành động “có vẻ mang tính xúc phạm, lăng mạ, làm nhục hay đe doạ người Úc địa hay người Úc địa nói chung hoàn cảnh” Đó định hành động “được thực lý chủng tộc” Toà án Tối cao Australia bác đơn người khiếu kiện Trong đơn khiếu kiện cá nhân gửi lên CERD, người khiếu kiện muốn bỏ thuật ngữ mang tính xúc phạm khỏi biển hiệu lời xin lỗi, thay đổi luật pháp nước Úc để đưa giải pháp hữu hiệu biển hiệu có tính xúc phạm chủng tộc Uỷ ban (CERD) cho rằng, tưởng nhớ vận động viên xuất sắc thực nhiều cách khác thay giữ lại trưng bày biển hiệu công khai gây xúc phạm chủng tộc Uỷ ban khuyến nghị quốc gia thành viên thực biện pháp cần thiết để xoá thuật ngữ mang tính xúc phạm khỏi biển hiệu, quốc gia phải thông báo cho Uỷ ban biết có hành động yêu cầu thực (Nguồn: CERD/C/62/D/26/2002 14 tháng năm 2003 Có địa chỉ: http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf) Câu hỏi thảo luận: Thông điệp câu chuyện gì? Những quyền bị vi phạm? Ông S làm để bảo vệ quyền mình? Tại phiên nước không xem xét đề nghị ông S? Tại cộng đồng dân địa địa phương không ủng hộ ông S? Có sẵn khuôn mẫu hay định kiến nhóm người cụ thể không, có, gì? Bạn có biết trường hợp tương tự đất nước bạn không? Nguyên nhân làm cho người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc? 109 ĐIỀU CẦN BIẾT “PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ - CUỘC ĐẤU TRANH LIÊN TỤC VÀ KHÔNG CÓ HỒI KẾT VÌ SỰ BÌNH ĐẲNG” Thử suy nghĩ để tìm người người bạn biết mà người suốt đời chưa phải chịu phân biệt đối xử nào! Bạn thấy bạn tìm người Nguyên tắc tất người có quyền bình đẳng đối xử bình đẳng nguyên tắc mang tính tảng khái niệm quyền người Nguyên tắc xuất phát từ phẩm giá vốn có bình đẳng cá nhân Theo nghĩa dân trị, điều có nghĩa phủ phải trao quyền ưu đãi cho công dân, rằng, người bình đẳng trước pháp luật hưởng tự công lý Tuy nhiên, quyền bình đẳng mang tính tự nhiên chưa quy định đầy đủ cho tất người, kể khứ Phân biệt đối xử hình thức hay hình thức khác vấn đề nảy sinh từ thủa ban đầu nhân loại Phân biệt đối xử xảy người xứ tộc người thiểu số nơi, từ cánh rừng Equador đến đảo Nhật Bản khu bảo tồn phía Nam Dakota Đó chống lại người Do Thái, thổ dân Úc người La Mã châu Âu Phân biệt đối xử xảy người lao động nhập cư, người tỵ nạn, người tìm kiếm tỵ nạn Bắc Mỹ châu Âu lạc châu Phi Phân biệt đối xử diễn với trẻ em bị đe doạ lạm dụng, với phụ nữ vốn bị coi thấp kém, với người bị nhiễm HIV/AIDS với người bị khả thể chất tâm lý hay người có xu hướng giới tính khác Thậm chí, phân biệt đối xử biểu ngôn ngữ chúng ta, thông qua ngôn ngữ phân định cách có chủ ý hay chủ ý với người khác Phân biệt đối xử xuất nhiều hình thức, cho rằng, người bị tác động phân biệt cấp độ khác Bởi vậy, điều quan trọng nhận thức vấn đề để giải cách hiệu Chuyên đề tập trung vào số hình thức phân biệt đối xử nghiêm trọng gây tổn hại sở chủng tộc, sắc tộc hay nguồn gốc dân tộc, gọi chung chủ nghĩa chủng tộc, phân biệt chủng tộc thái độ liên quan đến nạn ngoại không khoan dung Về mặt lịch sử, khác biệt sinh học bị lạm dụng từ đầu để chứng minh cho tồn cho chủng tộc có địa vị "cao" "thấp" vậy, phân nhóm người theo chủng tộc Học thuyết Charles Darwin phát triển chọn lọc tự nhiên sử dụng để chứng minh "mặt khoa học" khái niệm ưu trội chủng tộc Các hình thức phân biệt đối xử chủ nghĩa chủng tộc thể chế độ đẳng cấp Ấn Độ quan niệm người Hy Lạp Trung Hoa thống trị văn hoá Hơn nữa, lúc đầu chủ nghĩa phân biệt chủng tộc thể rõ hại người Do Thái toàn giới Sự thống trị thuộc địa Tây Ban Nha, đặc biệt vào kỷ XVI XVII, lần đưa mô hình xã hội đẳng cấp đại chủng tộc "Thế giới mới" (lục địa Nam Mỹ), nơi mà khiết dòng máu trở thành nguyên tắc tối cao Nạn nhân chế độ người Anh-điêng người nô lệ bị trục xuất từ châu Phi Các cường quốc thuộc địa đưa cấu trúc biến chúng trở thành tảng xã hội thuộc 110 địa Trong "Thế giới mới", thuật ngữ "người da đen" cụm từ đồng nghĩa với thành viên nô lệ chủng tộc có "địa vị thấp", trái ngược với chủng tộc da trắng thống trị Vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX tư tưởng phân biệt chủng tộc phát triển phạm vi khác Sau nội chiến Mỹ, loạn chủng tộc khủng bố người Mỹ da đen đảng cực đoan phân biệt chủng tộc (3K) diễn bang ly khai Mỹ Các nước thực dân châu Âu lợi dụng tư tưởng phổ biến việc chấp nhận Học thuyết Darwin xã hội vào kỷ XIX nhằm thiết lập ủng hộ quyền thống trị lục địa châu Phi Thế kỷ XX chứng kiến hình thức chủ nghĩa phân biệt chủng tộc mang tính cực đoan: hận thù chủng tộc chế độ Đảng quốc xã châu Âu, phân biệt chủng tộc mang tính thể chế chế độ Apartheid Nam Phi mặt đạo đức chủng tộc thúc đẩy nạn diệt chủng Nam Tư cũ Rwanda Ngày nay, hậu trình lịch sử này, việc cấm phân biệt đối xử, đặc biệt cấm phân biệt đối xử dựa chủng tộc, sắc tộc hay nguồn gốc tôn giáo, quy định nhiều điều ước quốc tế tạo thành yếu tố quan trọng pháp luật nhiều quốc gia Tuy nhiên, phân biệt dựa chủng tộc, sắc tộc, dân tộc, tôn giáo, giới tính, xu hướng giới tính vi phạm quyền người phổ biến giới Các quyền phụ nữ, tự tôn giáo Phân biệt đối xử an ninh người Một mục đích an ninh người tạo điều kiện để người thực mở rộng hội, lựa chọn khả thoát khỏi an ninh Phân biệt đối xử dù dựa sở cản trở việc thực cách bình đẳng quyền lựa chọn người không dẫn đến an ninh kinh tế xã hội mà ảnh hưởng đến tự trọng, tự nhân phẩm người bị phân biệt đối xử Sự phân biệt chủng tộc, vi phạm quyền cá nhân thuộc nhóm dễ bị tổn thương, tộc người thiểu số hay người lao động nhập cư nguyên nhân xung đột nghiêm trọng hiểm hoạ cho hoà bình ổn định quốc tế Việc công nhận phẩm giá vốn có quyền bình đẳng tất thành viên chủng tộc, ghi nhận Lời nói đầu UDHR, tảng tự do, công lý hoà bình giới Bởi vậy, vượt qua bất bình đẳng thực tế sở chủng tộc, giới tính, đặc điểm dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ hay điều kiện xã hội khác phải coi ưu tiên cao vấn đề an ninh người ĐỊNH NGHĨA VÀ MÔ TẢ VẤN ĐỀ Để bắt đầu, điều quan trọng phải xem xét phân biệt cách thấu đáo hai khía cạnh phân biệt đối xử: Thái độ hay hành động: Có khác biệt quan trọng mặt niềm tin quan điểm cá nhân mặt khác thể cụ thể hành động thúc thái độ niềm tin Quan niệm thứ liên quan đến khía cạnh riêng tư cá nhân, quan niệm thứ hai có liên quan đến hành động gây ảnh hưởng đến người khác Kết cục là, nhận diện tượng phân biệt chủng tộc, ngoại định kiến tư tưởng, tình trạng quan niệm nhận thức cá nhân, vì, mặt lý thuyết quan niệm nằm đầu óc người Nếu thái độ chúng không làm tổn hại đến bị 111 trừng phạt Tuy nhiên, thực tế thái độ niềm tin phân biệt chủng tộc ngoại dẫn đến hành động gây ảnh hưởng tiêu cực đến người khác chẳng hạn xúc phạm, lạm dụng ngôn từ, làm nhục hay chí gây hấn thể chất bạo lực Những loại hành động coi hành động phân biệt đối xử, điều kiện định bị pháp luật trừng phạt Chủ thể phân biệt đối xử - Nhà nước cá nhân: Vấn đề quan trọng thứ hai phải xem xét người vi phạm hay chủ thể vi phạm Theo truyền thống, chế bảo vệ quốc tế quyền người chế pháp lý chống phân biệt đối xử chịu chi phối quan điểm bảo đảm bảo vệ cho cá nhân trước can thiệp nhà nước Bởi vậy, chủ thể (một cách tích cực tiêu cực) thường nhà nước, phân biệt cá nhân chưa điều chỉnh Nhận thức thay đổi thời gian gần Tác động phát triển chiến quốc tế chống chủ nghĩa chủng tộc phân biệt đối xử, dẫn tới hiểu biết đắn phân biệt đối xử có lưu ý đến vụ việc phân biệt đối xử chủ thể cá nhân, phi nhà nước gây Một ví dụ rõ ràng quan điểm chung chủ nhà đất cho thuê họ không muốn cho người nhập cư, người tị nạn hay người da đen thuê nhà Tuy nhiên, việc đưa quy định chống phân biệt đối xử vào khu vực tư nhân vấn đề gây nhiều tranh cãi, thường bị coi vùng trống pháp lý quy định rõ ràng Sự phát triển đáng đề cập đến Chỉ thị chống phân biệt Cộng đồng châu Âu với quy định nghĩa vụ nước thành viên phải chống phân biệt khu vực tư nhân có liên quan đến thị trường lao động tiếp cận dịch vụ hàng hoá Liên quan đến chủ đề có nhiều thuật ngữ khác chủ nghĩa chủng tộc, ngoại, định kiến không khoan dung Thuật ngữ phân biệt đối xử bao gồm thành tố tất thuật ngữ này, tượng phần báo trước cho hành động phân biệt đối xử xảy sau Phân biệt đối xử Định nghĩa: Nhìn chung phân biệt đối xử khác biệt, loại trừ, hạn chế thiên vị nhằm phủ nhận hay từ chối quyền bình đẳng bảo vệ quyền đó, phủ nhận nguyên tắc bình đẳng hạ thấp nhân phẩm người Dựa nguyên nhân đối xử khác biệt này, nói “ phân biệt đối xử dựa chủng tộc, dân tộc, sắc tộc, giới tính, tôn giáo, xu hướng giới tính,v.v ” Vấn đề quan trọng cần biết phân biệt đương nhiên bị coi phân biệt đối xử theo nghĩa lạm dụng quyền người Khi phân biệt dựa tiêu chí hợp lý khách quan coi đáng Vấn đề làm để xác định "tiêu chí hợp lý" Các tiêu chí có ý nghĩa chúng có đồng xã hội khác hay không? Những trăn trở giải thích lý nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc quyền người gây nhiều tranh cãi lẽ bình đẳng pháp luật bình đẳng thực tế Giáo dục tiếng mẹ đẻ ví dụ khoảng cách Việc đối xử với sinh viên cách bình đẳng góc độ pháp lý cản trở trường học mở lớp học tiếng mẹ đẻ giành cho sinh viên dân tộc thiểu số, mà nhiều trường hợp điều có nghĩa đối xử không bình đẳng tảng ngôn ngữ Những quy định đưa không mang tính phân biệt phân xử cần thiết để thúc đẩy giáo dục văn hoá cách đầy đủ sinh viên thiểu số 112 Ba yếu tố phân biệt đối xử: Nói chung, nhận diện yếu tố mang tính phổ biến hình thức phân biệt đối xử, là: • Những hành động xác định có tính phân biệt đối xử phân biệt, loại trừ, hạn chế thiên vị, • Các nguyên nhân phân biệt đối xử, đặc điểm cá nhân chủng tộc, sắc tộc, dòng dõi, nguồn gốc dân tộc/chủng tộc, giới tính, tuổi tác, toàn vẹn thể chất • Mục đích và/hoặc hậu phân biệt đối xử có tính mục tiêu, ảnh hưởng đến việc ngăn ngừa nạn nhân thực và/hoặc hưởng thụ quyền người tự Do đó, có khác biệt phân biệt trực tiếp (mô tả mục đích), chủ thể có ý định phân biệt đối xử cá nhân/nhóm phân biệt đối xử gián tiếp (liên quan đến hậu quả) tức có quy định trung tính hay biện pháp thực tế gây bất lợi cá nhân/nhóm so với người khác Ví dụ phân biệt đối xử gián tiếp: Các cửa hiệu hay công ty không thuê người mặc váy dài đội mũ trùm đầu - quy định không rõ ràng trang phục thực tế gây nên bất lợi cách không tương xứng thành viên nhóm định nhận nhân phẩm người quyền bình đẳng nhóm bị phân biệt” Khía cạnh đáng quan tâm khác vấn đề phân biệt tích cực hay “hành động cương quyết”, thuật ngữ có nguồn gốc từ Hoa Kỳ Khía cạnh đề cập biện pháp đặc biệt tạm thời phủ nhằm đạt bình đẳng thực tế vượt qua hình thức phân biệt đối xử thể chế Sự phân biệt đối xử thể chế đề cập đến đạo luật, sách tập quán xây dựng lại gây nên bất bình đẳng phân biệt đối xử mang tính hệ thống xã hội, tổ chức hay thiết chế Các biện pháp hành động tích cực thường gây nhiều tranh cãi điều có nghĩa chống lại ủng hộ nhóm định nhóm khác cách tạm thời, nhằm bồi thường cho bất bình đẳng khứ nhờ đó, dành cho nhóm đối tượng mục tiêu phụ nữ, dân tộc thiểu số - hội bình đẳng để hưởng tất quyền tự bản, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, việc làm kinh doanh Cần lưu ý xuất phát từ thực tế “sự phân biệt đối xử” diễn khoảng thời gian định nên cách đối xử có tính thiên vị không bị coi phân biệt đối xử mà nhìn nhận biện pháp để chống lại phân biệt đối xử Bạn nghĩ biện pháp này? Các đặc điểm quan trọng phân biệt đối xử: Thông thường, nhóm có ưu phân biệt đối xử với nhóm quyền lực hay nhóm đông đảo Sự lấn át diễn góc độ số học (đa số chống lại thiểu số) hay quyền lực (“tầng lớp thượng lưu” chống lại “tầng lớp hạ lưu”), theo đó, có thiểu số lấn áp đa số trường hợp chế độ Apartheid Nam Phi Thông qua lấn át, nhóm coi nhóm khác quan trọng thường phủ nhận quyền người nhóm Theo tác giả Bettly A Reardon Đại học Colombia, điều có nghĩa “phân biệt đối xử phủ • Phải cấm phân biệt đối xử có nghĩa đối xử bình đẳng? • Khái niệm hội bình đẳng có phải có nghĩa đối xử bình đẳng với người hoàn cảnh bình đẳng cách không bình đẳng nhằm bồi thường cho đối xử bất bình đẳng khứ? • Loại hành động cản trở hay ủng hộ mang tính hợp lý? 113 Chủ nghĩa chủng tộc? Chủ nghĩa chủng tộc gây tổn hại việc cô lập, xúc phạm người chia rẽ cộng đồng Cả chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tích cực chấp nhận thụ động ưu đãi dựa chủng tộc phá vỡ lành mạnh tinh thần hoạt động tâm lý nạn nhân thủ phạm gây nên bất bình đẳng chủng tộc Nguyên nhân dẫn tới chủ nghĩa phân biệt chủng tộc không khoan dung phương thức tồn chúng phức tạp có liên quan đến tính dễ bị tổn thương, phân biệt đối xử, đến bất lợi kinh tế giáo dục, cách ly xã hội trị, bị nạn nhân hoá mặt tâm lý “Bạn đưa người thoát khỏi ràng buộc xiềng xích nhiều năm giải phóng mà đưa đến vạch xuất phát đua nói “anh tự cạnh tranh với người khác” tin tưởng bạn hoàn toàn công Bởi vậy, rõ ràng mở cánh cửa hội không đủ Tất công dân phải có khả qua cánh cửa Chúng ta không muốn… có bình đẳng quyền lý thuyết mà muốn có bình đẳng thực tế bình đẳng kết quả” Lyndon B Johnson, Tổng thống Mỹ 1965 Điều đáng lưu ý chưa có định nghĩa chủ nghĩa phân biệt chủng tộc thừa nhận rộng rãi có nhiều quan điểm khác nghĩa xác có xung đột phạm vi Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc nhìn nhận niềm tin có ý thức ý thức ưu việt vốn có chủng tộc chủng tộc khác thái độ hệ thống thông lệ “ nhằm thiết lập trật tự chủng tộc, thứ bậc nhóm cố định cho để phản ánh pháp luật Chúa trời” Định nghĩa sau chủ nghĩa phân biệt chủng tộc quan điểm coi phân biệt chủng tộc khái niệm đại xuất phát từ lý thuyết khoa học chủng tộc quan điểm coi chủ nghĩa chủng tộc thân việc đề cao chủ nghĩa lạc từ thời cổ đại Bất luận nào, thuật ngữ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc gây nhiều tranh luận, thuật ngữ tự hàm ý tồn chủng tộc khác mà điều thể sai lầm mặt khoa học “Chủng tộc” ngày nhìn nhận kết cấu xã hội nhấn mạnh nhiều đến khác biệt văn hoá đặc điểm sinh học Nhờ đó, người nói phát triển “chủ nghĩa phân biệt chủng tộc văn hoá” Khái niệm có lẽ mô tả tốt hầu hết thái độ thực tế kẻ “phân biệt chủng tộc” Thực ra, thuật ngữ “chủng tộc” tự có tính phân biệt, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc với tư cách định nghĩa thái độ nhìn nhận hoàn toàn tách biệt với thuật ngữ “chủng tộc” Tuy nhiên, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc với tư cách cách nghĩ gây tổn hại, cách nghĩ bị trừng phạt Điều có nghĩa tư tưởng phân biệt chủng tộc cách nghĩ phân biệt chủng tộc bị coi vi phạm quyền người, tự ngôn luận tín ngưỡng tự quyền người quan trọng bị tước đoạt Chỉ suy nghĩ định kiến dẫn đến sách, tập quán xã hội có tính chất phân biệt chia rẽ nhóm văn hoá lúc đề cập đến hành động phân biệt bị trừng phạt phân biệt đối xử chủng tộc Những hành động tiến hành "chủng tộc chiếm ưu thế" nhằm tạo trật tự có tính thứ bậc cá nhân thực kiểm soát người khác 114 Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc tồn mức độ khác tuỳ thuộc vào quyền lực sử dụng mối quan hệ nạn nhân thủ phạm: • Mức độ cá nhân (thái độ, giá trị, niềm tin người); • Mức độ cá nhân (hành vi ứng xử với người khác); • Mức độ văn hóa (giá trị quy phạm hành vi xã hội); • Mức độ thể chế (luật, tập quán, truyền thống thông lệ) Chế độ Apartheid trước Nam Phi ví dụ sống động hình thức phân biệt thể chế hoá chủ nghĩa chủng tộc phân biệt đối xử chủng tộc pháp luật chủ nghĩa Apartheid đưa quy định phân biệt đối xử người da đen da trắng Xem Điều nên biết Phân biệt chủng tộc: Công ước quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD) từ năm 1965 đưa định nghĩa pháp lý toàn diện phân biệt chủng tộc Định nghĩa sử dụng sở cho nhiều định nghĩa văn kiện liên quan đến phân biệt đối xử Điều ghi nhận rằng: “ Công ước này, thuật ngữ “phân biệt chủng tộc” có nghĩa khác biệt, loại trừ, hạn chế hay thiên vị dựa chủng tộc, sắc tộc, dòng dõi, nguồn gốc dân tộc hay sắc tộc với mục đích hay có hiệu lực làm vô hiệu tổn hại đến việc ghi nhận nhận, thụ hưởng thực hiện, sở bình đẳng, quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, xã hội hay lĩnh vực khác đời sống công cộng” Các Với việc soạn thảo Công ước ( chuẩn mực quốc tế, thực giám sát), Đại hội đồng Liên hiệp quốc muốn đối phó với nỗi kinh hoàng nạn thảm sát người Do Thái tồn quan điểm sách phân biệt chủng tộc thời kỳ sau chiến tranh giới Sự phân biệt chủng tộc diễn nhiều lĩnh vực gây nên nhiều tổn hại cho nhân loại lịch sử, gây nên đau khổ cho người bị phân biệt đối xử người dựa nhận thức mang tính phân biệt đối xử với người khác cách bất bình đẳng, dẫn đến tổn hại hậu nghiêm trọng cho sống họ Bạo lực chủng tộc ví dụ cụ thể tác động chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gây nên hành động bạo lực hay quấy rối để chống lại cá nhân hay nhóm định lý chủng tộc, sắc tộc, dòng dõi hay nguồn gốc dân tộc/sắc tộc Sự hình thành nhóm mang tính đe doạ phần quan trọng môi trường trị xã hội, nơi diễn bạo lực dựa thù hận Có nhiều câu chuyện minh hoạ từ khắp nơi giới chủ nghĩa phân biệt chủng tộc bạo lực xuất phát từ động chủng tộc ví dụ Mỹ, loạn Los Angeles xoay quanh phán nhà vua Rodney sau tranh luận phiên xử OJ Simpson Trong thập kỷ gần đây, đấu tranh chống chủ nghĩa chủng tộc phân biệt chủng tộc mang lại hiểu biết rộng rãi thuật ngữ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, bao gồm thực tế quốc gia giới bị ảnh hưởng cản trở chủ nghĩa chủng tộc Cộng đồng quốc tế cam kết xác định nguyên nhân chủ nghĩa phân biệt chủng tộc kêu gọi cải cách cần thiết để ngăn ngừa bùng nổ xung đột bắt nguồn từ chủ nghĩa chủng tộc hay phân biệt đối xử chủng tộc Đáng tiếc là, có nhiều nỗ lực để 115 loại bỏ sách thực tiễn dựa tượng phân biệt chủng tộc, lý thuyết thực tiễn tồn hay theo đuổi hình thức mới, chẳng hạn gọi sách tàn nhẫn vô đạo đức việc “thanh trừ sắc tộc” "Nếu buổi sáng thức dậy nhận thấy người có chung chủng tộc, tín ngưỡng màu da, buổi chiều tìm thấy số nguyên nhân khác định kiến” Goerge Aitken Bài ngoại Khi ngoại hiểu đe doạ không lành mạnh người ngoại quốc hay nước thể cho thái độ, định kiến ứng xử dẫn tới từ chối, loại trừ thường phỉ báng cá nhân, dựa nhận thức cho họ người hay người ngoại quốc cộng đồng, xã hội hay sắc dân tộc Nói cách khác, cảm nghĩ dựa tưởng tượng quan niệm lý dẫn đến tưởng tượng thái “tốt xấu” Bài ngoại mặt khác thái độ và/hoặc niềm tin Bởi vậy, biểu ngoại hành vi có tính phân biệt đối xử phải bị pháp luật quốc gia hay quốc tế trừng phạt Về mặt khoa học, khác biệt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ngoại quan trọng Tuy nhiên, tác động chủ nghĩa phân biệt chủng tộc hành vi ngoại Nạn ngoại tước bỏ khả hội theo đuổi kế hoạch ước vọng người, gây tổn hại nghiêm trọng đến lòng tự trọng tự đánh giá người Bài ngoại chí cướp sống hàng triệu người Có thể thấy rõ ảnh hưởng có tính tàn phá đặc biệt chủ nghĩa chủng tộc hay phân biệt chủng tộc trẻ em Bởi lẽ việc chứng kiến hình thức phân biệt chủng tộc gây cảm giác sợ hãi rối loạn trẻ em Chủ nghĩa chủng tộc gây nên nỗi sợ hãi làm tổn thương đến tự tin trẻ em vào thân người khác Nếu trẻ em nạn nhân chủ nghĩa chủng tộc, nỗi sợ hãi lại mở đường cho âm thanh, từ ngữ khuôn mẫu thâm nhập vào đầu óc chúng trở thành phần tư thân dân tộc tương lai Trong thảo luận Liên hiệp quốc New York tác động chủ nghĩa chủng tộc trẻ em, phụ nữ từ Congo cho biết, lần bà trải nghiệm phân biệt chủng tộc lúc chào đời, y tá bệnh viện từ chối giúp đỡ mẹ bà tình trạng khó sinh mẹ bà đưa đến từ vùng khác Khi lớn lên bà nhanh chóng nhận nguồn gốc lạc mà bà xuất thân, ngôn ngữ bà nói nơi bà sống - gây ảnh hưởng đến khía cạnh đời sống khiến bà có cảm giác người vô dụng, không an toàn bất lực từ thời niên thiếu Không khoan dung định kiến Không khoan dung: Trong tuyên bố sách mình, Trường Đại học tổng hợp bang Penn tuyên bố cho rằng: không khoan dung “thái độ, cảm nghĩ hay niềm tin người thể khinh miệt cá nhân hay nhóm khác dựa đặc điểm chủng tộc, sắc tộc, nguồn gốc dân tộc, giới, định hướng giới tính hay niềm tin trị tôn giáo” Định kiến: Nhà tâm lý học tiếng Đại học Harvard - Gordon Allport đưa định nghĩa“ định kiến ác cảm dựa khái quát sai lầm cứng nhắc; cảm nhận biểu đạt; hướng đến nhóm hay cá nhân nhóm đó” Cả hai thuật ngữ dễ dàng dẫn tới hành động mang tính phân biệt đối xử Nói chung, “không khoan dung” “định kiến” thường xem sở khởi đầu cho hành vi khác “đặc biệt” chẳng hạn phân biệt chủng tộc hay ngoại 116 Khái niệm “định kiến sắc tộc” phát triển gần nhằm đề cập đến ác cảm dựa việc thừa nhận tính độc tôn văn hoá nhóm cụ thể mối liên quan với nhóm khác Ví dụ: bối cảnh châu Âu, định kiến chống Thổ Nhĩ Kỳ, chống Ba Lan, hay chống Nga Về “định kiến sắc tộc” nhằm vào đặc trưng tôn giáo/văn hoá, (có thực hay tưởng tượng) nhóm cụ thể nên nhận thấy số điểm tương đồng với nhận thức gần chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, “sự phân biệt chủng tộc văn hoá” Thông thường hai tượng - “định kiến” “không khoan dung”, khó giải chống lại Một mặt, chúng đề cập đến nhân cách để hình thành nên người vậy, có liên quan sâu sắc đến riêng tư Ngay quan điểm cá nhân thay đổi (thông qua giáo dục, tăng cường nhận thức, đối thoại), phải thận trọng ghi nhận giáo dục dừng lại đâu truyền bá bắt đầu đâu Mặt khác, vấn đề quan trọng phải xác định “đường phân định ranh giới” khoan dung không khoan dung, nghĩa “cho phép” không khoan dung hay cần khoan dung đến mức độ nào? Cần lưu ý đến khó khăn liền với thuật ngữ “khoan dung” chừng mực thân khái niệm thể cảm nhận sai lầm tính ưu việt khoan dung cho tồn người khác mà không thực hoan nghênh hay tôn trọng họ • Ai định điều này? • Có quy tắc hay chuẩn mực đưa để phân biệt khoan dung/không khoan dung hay chưa chưa chúng tạo hay không? • Có khác biệt văn hoá khu vực nhận thức quy tắc đó? Những giới hạn chuẩn mực xác lập luật quốc tế quyền người hình thành nên mức độ tối thiểu cho xã hội cá nhân có hành vi không khoan dung vi phạm quyền người Vấn đề thừa nhận phổ biến người theo chủ nghĩa phân biệt chủng tộc từ sinh mà phân biệt hình thành phát triển dần lên, nguyên nhân chủ nghĩa chủng tộc thiếu hiểu biết Nhân dịp kỷ niệm Ngày Quốc tế xoá bỏ phân biệt chủng tộc (21/3/1999) Tổng thư ký Liên hiệp quốc - Kofi Annan nói rằng: “thiếu hiểu biết định kiến trợ giúp cho hoạt động tuyên truyền [ ] Bởi vậy, nhiệm vụ biến thiếu hiểu biết thành có kiến thức, cố chấp thành khoan dung, cách ly thành rộng mở Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc có thể, sẽ, phải bị xoá bỏ” Các chuẩn mực quốc tế Những học từ chế độ nô lệ, chủ nghĩa thuộc địa đặc biệt từ Thế chiến thứ II khiến cho nguyên tắc không phân biệt đối xử đưa vào hiến pháp nhiều quốc gia điều ước quốc tế Điều ước quan trọng phân biệt chủng tộc Công ước quốc tế xoá bỏ hình thức phân biệt chủng tộc (ICERD), có hiệu lực năm 1969 Công ước dựa nguyên tắc nhân phẩm bình đẳng, lên án hình thức phân biệt chủng tộc hướng dẫn nước thực tất biện pháp thích hợp để loại bỏ phân biệt chủng tộc Bởi vậy, Công ước 170 nước giới phê chuẩn trở thành phương tiện quan trọng nhằm đấu tranh chống lại phân biệt chủng tộc Các quốc gia, khối tư nhân, cá nhân phải có mức độ nghĩa vụ khác việc áp dụng nguyên tắc không phân biệt đối xử Nguyên tắc không phân biệt đối xử bảo vệ cho cá nhân thông qua số “hành vi” 117 quan quyền khác thay đổi nhiệm vụ vào thời điểm tính độc lập mặt thể chế họ không bảo đảm Hơn nữa, tòa án hay thân thẩm phán phải chịu chi phối hay ảnh hưởng quan chức xét xử, việc xét xử công bảo đảm Ví dụ, trường hợp bị chi phối là: điều kiện trả lương cho thẩm phán, khả ban, ngành phủ đưa đạo cho tòa án, hay đe dọa thuyên chuyển thẩm phán đến đơn vị khác định họ không mong muốn hay đạo quan Các định tòa án bị thay đổi nhà chức trách chức xét xử, trừ trường hợp ân xá mặt hiến pháp, thường người đứng đầu nhà nước định Các quy tắc tòa án xét xử công không yêu cầu cấu cụ thể vị trí thẩm phán, bao gồm thẩm phán chuyên nghiệp, kết hợp thẩm phán chuyên nghiệp không chuyên, hay kết hợp khác Tuy nhiên, có tiêu chuẩn quốc tế độc lập máy tư pháp đưa điều khoản định thẩm phán Không có văn kiện quốc tế quyền người yêu cầu việc xét xử phải thông qua hội đồng xét xử Tuy nhiên, quốc gia hình thành hệ thống hội đồng xét xử tính độc lập không thiên vị phải áp dụng với hội đồng xét xử Toà án công khai Để trì tin tưởng vào việc quản lý tư pháp đảm bảo lắng nghe công trình bày bên, trình tố tụng cần công khai cho toàn công chúng Theo châm ngôn công lý không nên thực mà nên chứng kiến thực hiện, công chúng có quyền biết công lý thực tòa định Xét xử công khai đòi hỏi phải lắng nghe phần trình bày lời tổ chức công khai địa điểm mà công luận báo chí tham dự Với nguyên tắc này, án phải công khai thông tin thời gian địa điểm tiến hành xét xử Nguyên tắc công khai cần phải tôn trọng triệt để, trừ trường hợp đặc biệt có lý yêu cầu không tham gia công chúng Lý hạn chế tham gia công chúng nêu rõ thân văn kiện quốc tế, đạo đức (ví dụ xét xử trường hợp liên quan đến xâm phạm tình dục), trật tự công cộng (chủ yếu phòng xét xử) an ninh quốc gia xã hội dân chủ hay lợi ích liên quan đến đời sống riêng tư bên, trường hợp đặc biệt công khai đe dọa đến việc phán tuyên án công thỏa đáng Tuy nhiên, chí trường hợp yêu cầu có mặt công chúng, phán - với ngoại lệ định đặc thù liên quan đến vấn đề vị thành niên gia đình - phải công khai Quyền coi vô tội Quyền cho vô tội có nghĩa đối tượng bị quy kết phạm tội có quyền giả định vô tội đối xử vô tội trừ ông ta bà ta chứng minh có tội theo luật pháp phiên tòa xét xử công Nguyên tắc áp dụng cho đối tượng kể từ bị nghi ngờ tiến hành điều tra kết thúc kết án xác nhận sau tòa phúc thẩm cuối Như vậy, trường hợp phạm tội, việc truy tố phải chứng minh tội người bị quy kết có nghi ngờ chưa giải thích thỏa đáng, bị cáo không bị cho người phạm tội Quyền cho vô tội đòi hỏi thẩm phán hội đồng xét xử không kết án trước vụ việc Nguyên tắc áp dụng cho tất thành phần tham gia vào tố tụng Tuy nhiên, cần lưu ý không bị coi vi phạm quyền nhà chức trách 182 thông báo cho công chúng trình điều tra tội phạm tuyên bố họ nghi ngờ, trừ tuyên bố khẳng định đối tượng thật phạm tội Quyền giữ im lặng quyền không bị thúc ép khai nhận trái với hành vi thân hay thừa nhận tội nằm nguyên tắc quyền cho vô tội Quyền giữ im lặng yêu cầu im lặng không bị quy kết trình cân nhắc định phạm tội hay vô tội trước điều tra công tố viên Quyền không bị thúc ép khai nhận trái với hành vi thân hay thú tội ngụ ý cấm gây nên hình thức áp lực lên đối tượng Quyền xét xử thời hạn Thời hạn cân nhắc điều khoản tránh chậm trễ, không thời hạn bao gồm không thời gian việc xét xử bắt đầu, mà tổng thời gian toàn trình tố tụng, kể việc yêu cầu kháng cáo cấp tòa án cao hơn, Tòa án tối cao hay cấp xét xử cuối Yếu tố tạo nên thời hạn hợp lý khác tùy thuộc vào chất vụ việc kiện tụng Việc đánh giá yếu tố gây nên chậm trễ tùy thuộc vào ngữ cảnh trường hợp, tính phức tạp vụ việc, thành khẩn, thái độ bên, nguy thua kiện bên nguyên cách giải nhà chức trách Hơn nữa, cần lưu ý luật hình quyền xét xử công thời hạn quyền nạn nhân Nội dung ẩn nguyên tắc thể rõ thành ngữ: “công lý bị trì hoãn công lý bị phủ nhận” Quyền bào chữa hay thông qua luật sư quyền xét xử có diện thân Tất người bị kết tội có quyền tự bào chữa hay thông qua trợ giúp luật sư Quyền có luật sư giai đoạn trước xét xử tội phạm có liên quan cách rõ ràng với quyền bảo vệ trình xét xử Quy định nói chung trình cáo buộc tội phạm cho đối tượng nào, họ quyền “xét xử có diện họ, tự bảo vệ hay thông qua trợ giúp luật sư theo lựa chọn đối tượng, thông báo, đối tượng luật sư, để bảo vệ quyền lợi họ, tòa án định luật sư cho họ, đảm bảo đáp ứng yêu cầu ngành tư pháp, mà đối tượng chi trả khoản tiền công cho luật sư hoàn cảnh đối tượng đủ tiền toán” khoản Điều 14 ICCPR) Nội dung quyền tự bào chữa hay thông qua luật sư quyền xét xử có diện thân: • Quyền xét xử có diện thân; • Tự bào chữa; • Tự chọn luật sư cho mình; • Được thông báo quyền có luật sư; • Được nhận trợ giúp miễn phí luật sư Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng khả khung hình phạt, nhà nước nghĩa vụ phải định luật sư trường hợp Ví dụ, Uỷ ban Quyền người Liên hiệp quốc quy định đối tượng bị kết án phạm tội chịu mức án tử hình phải có luật sư định Tuy nhiên, bị cáo không thiết định luật sư mà tuỳ thuộc vào mức chi tiêu nhà nước Theo Tòa án liên Mỹ quyền người cần đảm bảo việc xét xử công phải có luật sư Khi định luật sư, cần lưu ý bị cáo có quyền có luật sư bảo vệ có kinh nghiệm, có lực hiệu Họ có quyền tư vấn kín với luật sư họ Mặc dù có quyền xét xử có diện thân, trường hợp ngoại lệ hay có lý đáng có 183 thể xét xử vắng mặt cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quyền bào chữa Quyền gọi kiểm tra quyền kiểm tra nhân chứng Điều khoản thiết lập nhằm bảo đảm cho bị cáo có quyền pháp lý tương tự yêu cầu có mặt nhân chứng kiểm tra kiểm tra trích ngang nhân chứng tham gia trình truy tố Điều đảm bảo để người bào chữa có hội chất vấn nhân chứng, người đưa chứng chống lại người bị buộc tội Có vài hạn chế kiểm tra nhân chứng trình truy tố Điều thực sở yêu cầu bị cáo, nhân chứng có lý sợ bị trả thù nhân chứng đến dự đảm bảo người sống tuân thủ quy định pháp luật không bị lâm vào tình trạng nguy hiểm, bị cáo buộc trừng phạt hành động hợp pháp trước Bởi vậy, việc áp dụng nguyên tắc hiệu lực hồi tố bỏ qua đảm bảo pháp lý Quyền trả tiền để bảo lãnh ngoại Hầu hết pháp luật cho phép quyền trả tiền bảo lãnh, ngoại trả khoản phí an ninh tài chờ trình tố tụng bắt đầu Khi tồn tại, quyền trả tiền bảo lãnh không từ chối không thực cách tùy tiện lạm dụng mức thẩm phán thường thận trọng đưa định Quyền yêu cầu trợ giúp miễn phí phiên dịch Nếu đối tượng không hiểu không nói ngôn ngữ sử dụng tòa án, họ có quyền trợ giúp miễn phí phiên dịch, kể dịch tài liệu Quyền có phiên dịch áp dụng cách bình đẳng cho tất người nước quốc tịch khác không nói ngôn ngữ thông dụng tòa án cách thông thạo đủ để giao tiếp Quyền có phiên dịch nghi can bị cáo yêu cầu từ giai đoạn bị cảnh sát, thẩm phán điều tra hay trình xét xử Trong trình này, người phiên dịch phiên dịch miệng cho bị cáo thẩm phán Nguyên tắc không áp dụng hồi tố (“nulla poena sine lege”) Thuật ngữ Latin “nulla poena sine lege” đơn giản có nghĩa không bị kết tội cho hành động khứ mà thời điểm không bị luật cấm, kể sau luật thay đổi Điều có nghĩa tương tự hình phạt cao hình phạt quy định thời điểm phạm tội áp dụng cho người phạm tội Cái gọi nguyên tắc không hồi tố luật pháp QUAN ĐIỂM LIÊN VĂN HÓA VÀ CÁC VẤN ĐỀ GÂY TRANH LUẬN Nhìn chung, nguyên tắc pháp quyền quốc gia ghi nhận giống Tuy nhiên, thấy khác biệt đáng kể mặt văn hóa so sánh việc giải thích nội dung quy định luật quốc gia khác Sự khác biệt rõ ràng nhận thức người Mỹ người châu Á Các luật sư Hoa Kỳ có chiều hướng gắn với đặc tính riêng biệt hệ thống pháp lý họ - việc xét xử hội đồng xét xử, quyền mở rộng bị đơn, việc phân chia quyền lực rõ ràng pháp quyền, trái lại luật gia châu Á lại nhấn mạnh tầm quan trọng việc áp dụng luật cách hiệu thường xuyên mà không thiết phải làm cho quyền lực phủ phụ thuộc vào Quan niệm hẹp mang tính chất quản lý pháp luật quản lý pháp luật Điều có liên quan chặt chẽ đến quan điểm “Dân chủ kiểu châu Á” 184 Sự phân biệt giới tính bị nghiêm cấm Điều Điều ICCPR Tuy nhiên, số khu vực, Luật Shariah - luật đạo Hồi - hạn chế quyền phụ nữ xét xử công bằng, họ quyền tiếp cận tòa án sở bình đẳng với nam giới Sự chối bỏ công lý với tội phạm gia đình làm hạn chế pháp quyền quyền xét xử công Tổ chức Theo dõi quyền người định nghĩa tội phạm gia đình “… hành động bạo lực, thường giết người thành viên nam giới gia đình gây nên thành viên nữ gia đình, người bị cho đem ô uế cho gia đình Một người phụ nữ mục tiêu tội phạm gia đình cô ta lý khác nhau, kể việc từ chối theo hôn nhân xếp đặt gia đình, nạn nhân công tình dục, đòi li dị - chí người chồng lạm dụng - hay tội ngoại tình” Quỹ dân số Liên hiệp quốc ước tính năm tổng cộng có khoảng 5.000 phụ nữ nạn nhân vụ giết người phạm tội gia đình toàn giới Việc xét xử tội phạm giết người hay chủ định giết người trường hợp tội phạm gia đình khó tiến hành Lấy ví dụ Vương quốc Hashemite Jordan, tội phạm giết người gia đình bị kết án năm ngồi tù thủ phạm thừa nhận hành động “… trạng thái giận điên cuồng có hành động nguy hiểm trái pháp luật phần thể nạn nhân ” Và gia đình nạn nhân không yêu cầu tố tụng thủ phạm, hình phạt chí giảm xuống tháng (Điều 98 Luật Hình sự) Một nghị Vương Quốc Anh Thổ Nhĩ Kỳ đề xuất nhằm loại bỏ tội phạm gia đình Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua New York ngày 28 tháng 10 năm 2004 Nghị kêu gọi quốc gia ngăn ngừa, điều tra, trừng phạt thủ phạm bảo vệ nạn nhân khỏi tội phạm gia đình Hơn nữa, từ năm 2003, Thổ Nhĩ Kỳ sửa đổi số quy định luật hình nhằm thực thi hình phạt nặng tội phạm gia đình Tự tín ngưỡng Một số vấn đề nghiêm trọng mà quốc gia trình độ tiến tới dân chủ gặp phải có quan hệ trực tiếp với việc thực chức hiệu hệ thống tư pháp quốc gia Sự gian lận tham nhũng quy mô rộng, thiếu hay tôn trọng tuân thủ luật pháp trật tự dẫn tới việc trì tình trạng bạo lực tội phạm Việc thiết lập chế pháp quyền với chức hiệu điều cần thiết cho chế độ dân chủ, cần có thời gian nguồn lực tài Thêm vào đó, khó đạt độc lập tòa án mà truyền thống tôn trọng giá trị dân chủ tự dân sự, đặc biệt sau xung đột bạo lực Tuy nhiên, giới toàn cầu hóa kinh tế, yêu cầu mang tính quốc tế tính ổn định, trách nhiệm giải trình tính minh bạch yêu cầu đảm bảo chế độ nguyên tắc tôn trọng pháp quyền theo hướng ngày phát triển “…đó yêu cầu đơn giản nhằm đảm bảo chế pháp quyền thực với thi hành đầy đủ hiệu quả, phương diện quốc gia quốc tế, để yêu cầu xét xử khắc phục sửa chữa theo quy định luật pháp yêu cầu công lý” Sérgio Vieira de Mello, Cao ủy Liên hiệp quốc quyền người 2003 THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT Thực Việc bảo vệ quyền người cấp quốc gia Như vậy, việc thực nguyên tắc pháp quyền dựa thiện chí mong muốn quốc gia thiết lập hệ thống đảm bảo tuân thủ nguyên tắc pháp quyền thủ tục xét xử công Các quốc gia cần phải thiết lập trì sở hạ tầng cấu trúc cần thiết cho việc điều 185 hành cách hợp lý hệ thống pháp luật công bố thực luật pháp quy định bảo đảm cho trình tố tụng công vô tư Khái niệm pháp quyền có liên hệ chặt chẽ với quan điểm dân chủ, tự trị dân sự, việc thực quy tắc phụ thuộc vào nhận biết giá trị Nhiều nghiên cứu cụ thể từ nước giai đoạn độ việc thiết lập quy tắc luật pháp thất bại nhà lãnh đạo trị không muốn tuân thủ nguyên tắc dân chủ bản, làm hình thành tổ chức tội phạm tham nhũng Với tư cách nguyên tắc chung, việc tăng cường pháp quyền phương thức hữu hiệu để đấu tranh với tệ tham nhũng, bên cạnh việc giúp cho nhà lãnh đạo bầu cử tránh thói quen độc tài thúc đẩy tôn trọng quyền người thông qua hệ thống chức có nhiệm vụ kiểm tra cân đối Nhưng câu hỏi đặt thực tất khái niệm thực tế? Về bản, có bước cần thiết Đầu tiên, luật pháp hành cần phải xem xét chấn chỉnh lại lĩnh vực pháp lý cần phải pháp điển hóa Thứ hai, tình việc quản lý tư pháp cần phải củng cố, nghĩa thông qua việc đào tạo thường xuyên cho thẩm phán Và cuối cùng, việc tuân thủ pháp luật tôn trọng luật pháp phải nâng cao Đảm bảo tính độc lập tòa án nguyên tắc toàn trình thực thi Các quan tư vấn riêng biệt Hội đồng Uỷ ban Venice châu Âu thiết lập để tăng cường pháp quyền Các hiệp hội thẩm phán chuyên nghiệp trợ giúp hay giám sát hoạt động phủ Giám sát Ở hầu hết quốc gia, điều khoản quyền người ghi nhận hiến pháp Hiến pháp thường quy định khả viện dẫn điều khoản quyền người tòa án quốc gia trường hợp tuyên bố cáo buộc vi phạm quyền Trên phương diện quốc tế, điều ước quyền người đưa để bảo vệ quyền người Ngay quốc gia trở thành thành viên điều ước vậy, quốc gia bắt buộc phải đảm bảo thực điều khoản phương diện quốc gia Luật quốc tế không quy định cách thức quốc gia phải thực Điều phụ thuộc vào yếu tố trật tự pháp lý quốc gia tổ chức theo phương thức Nhằm giám sát thực điều khoản quyền người đảm bảo thực đó, số điều ước quyền người Công ước Liên hiệp quốc quyền dân trị đưa quy định chế giám sát Cơ chế bao gồm hệ thống báo cáo mà nhờ quốc gia thành viên buộc phải đệ trình báo cáo định kỳ cho quan giám sát quốc tế kết thực điều khoản công ước Ví dụ Uỷ ban quyền người Liên hiệp quốc nhận xét phương thức mà quốc gia thực nghĩa vụ cam kết công ước đưa gợi ý giải pháp cải thiện việc thực nghĩa vụ cam kết quyền người Ngoài ra, Uỷ ban đưa bình luận chung để giải thích nội dung ICCPR, ví dụ Bình luận chung số 13 năm 1984 Điều 14 ICCPR, mà sau Uỷ ban quyền người soạn thảo lại vào năm 2006 Một số điều ước quyền người quy định chế tiếp nhận khiếu kiện vụ việc giải quan nước, người dân gửi “kháng thư” vi phạm quyền người điều ước đảm bảo khả có tồn tại, ví dụ, Nghị định thư không bắt buộc Công ước Liên hiệp quốc quyền dân trị, Công ước châu Âu quyền người (Điều 34), Công ước châu Mỹ quyền người (Điều 44) Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc (Điều 55) Theo hiệp ước này, cá nhân đệ trình khiếu nại họ lên Uỷ ban Liên hiệp quốc quyền 186 người hay Tòa án quyền người châu Âu, Uỷ ban liên Mỹ quyền người hay Uỷ ban châu Phi quyền người quyền dân tộc Các quan thực thi công ước điều tra khiếu nại trường hợp họ phát có xâm phạm, quốc gia liên quan nhận khuyến nghị để có hành động cần thiết nhằm thay đổi thực tiễn hay hệ thống pháp luật đưa bồi thường cho nạn nhân Như phần thủ tục theo chủ đề, Uỷ ban quyền người Liên hiệp quốc bổ nhiệm báo cáo viên đặc biệt việc xét xử tuỳ tiện, sơ sài tư pháp (1982) tính độc lập thẩm phán luật sư (1994), với nhóm công tác giam giữ tuỳ tiện (1991) ĐIỀU NÊN BIẾT KINH NGHIỆM TỐT Trợ giúp phát triển để thành lập hệ thống tư pháp làm chức Hầu hết quốc gia ủng hộ việc coi cải cách pháp quyền phần sách hỗ trợ phát triển Ví dụ, Liên bang Nga Ngân hàng Thế giới tài trợ khoản vốn vay 58 triệu đô la Mỹ, họ nhận dự án hỗ trợ khác Hoa Kỳ, Đức, Hà Lan, Đan Mạch, Khối cộng đồng châu Âu Ngân hàng Tái thiết Phát triển châu Âu Một số quốc gia châu Á Mỹ la tinh nhận trợ giúp tài đáng kể, tài trợ cho khu vực Trung Đông châu Phi lại nhiều Trợ giúp phát triển cấp cho dự án nhằm củng cố pháp quyền quốc gia tái thiết sau xung đột, Croatia, Bosnia Herzegovina hay Kosovo Văn phòng thể chế dân chủ quyền người (ODIHR) - OSCE Nhiệm vụ ODIHR “… đảm bảo tôn trọng đầy đủ quyền người tự bản, tuân thủ nguyên tắc pháp quyền, tăng cường nguyên tắc dân chủ (…) xây dựng, củng cố bảo vệ thể dân chủ tăng cường khoan dung toàn xã hội” Trên lĩnh vực pháp quyền, ODIHR tham gia vào nhiều dự án trợ giúp kỹ thuật khác nhằm nâng cao phát triển pháp quyền ODIHR thực chương trình lĩnh vực xét xử công bằng, tư pháp hình sự, pháp quyền; nữa, quan cung cấp trợ giúp đào tạo cho luật sư, thẩm phán, công tố viên, quan chức phủ xã hội dân Thông qua dự án cải cách pháp luật dự án đánh giá pháp luật, quan giúp cho quốc gia đưa pháp luật nước phù hợp với cam kết OSCE chuẩn mực quốc tế khác Trong nhiệm vụ này, ODIHR chủ yếu hoạt động Đông Nam Đông Âu, Trung Á vùng Cáp Ca Nghị tôn trọng tăng cường tính độc lập quan tư pháp (châu Phi) Uỷ ban châu Phi quyền người quyền dân tộc soạn thảo nghị vào năm 1996, nhằm ghi nhận tầm quan trọng tư pháp độc lập, không cân xã hội mà cho phát triển kinh tế Nghị kêu gọi quốc gia châu Phi tiến hành biện pháp lập pháp để bảo vệ tính độc lập tư pháp để cung cấp cho tư pháp có đủ công cụ để hoàn thành chức Ví dụ, điều quan trọng thẩm phán cần có mức sống điều kiện làm việc chấp nhận để họ trì tính độc lập Ngoài ra, nhà nước nên kiềm chế có hành động mà trực tiếp hay gián tiếp đe dọa độc lập thẩm phán quan tòa 187 XU HƯỚNG Tòa án Quốc tế Sau vụ việc thảm khốc Rwanda Yugoslavia trước đây, cộng đồng quốc tế phải phản ứng lại - thiết lập tòa án đặc biệt lâm thời để bắt đầu tiến hành thủ tục tố tụng tội ác ghê gớm diễn chiến tranh xung đột vũ trang Mặc dù tòa án tiến hành công việc họ thành công, họ bị phê phán trích số lý như: bị coi không hợp pháp, tính không quán quy tắc thủ tục (bởi thẩm phán thay đổi chúng tùy thuộc vào nhu cầu), không thực bồi thường cho người bị buộc tội sai thái độ chu+-ng nhìn nhận bị cáo “những tội đồ cực đoan bị đem xét xử” Rút kinh nghiệm từ thiếu sót này, cộng đồng quốc tế thỏa thuận thiết lập Tòa án Hình quốc tế theo phương cách khác Theo đó, quốc gia thành viên Quy chế Rome có nhiều trách nhiệm hơn, phải nhiều nỗ lực để tăng cường pháp quyền xét xử công Ví dụ, có thêm điều khoản bồi thường cho người bị bắt giữ hay kết án bất hợp pháp (Điều 85 Quy chế Rome), điều khoản bảo vệ nạn nhân nhân chứng (Điều 68 Quy chế Rome) Trung gian hòa giải trọng tài phân xử Các quốc gia ngày tham gia tích cực vào thủ tục giải tranh chấp thay (Trung gian hòa giải trọng tài phân xử) nhằm giảm bớt gánh nặng cho tòa án rút ngắn thủ tục tòa án tạo hội có lợi cho bên thông qua việc tìm giải pháp mà bên chấp nhận Đặc biệt, tòa án Hoa Kỳ ngày khả đương đầu với việc gấp rút đệ trình khoảng thời gian thích hợp, châu Âu lục địa khả lại phổ biến Trong trình tự tố tụng nhằm khởi tố vụ kiện hợp pháp, trung gian hòa giải quan tâm, cân nhắc tới nhu cầu lợi ích cá nhân đem đến kết tốt khía cạnh mối liên hệ làm ăn kinh doanh, gia đình hay hàng xóm láng giềng Trung gian hòa giải phương pháp giải tranh chấp bên với hướng dẫn trợ giúp bên thứ ba Còn trọng tài phân xử cách giải tranh chấp thông qua định quan tòa, mang tính ràng buộc bên Nhiều quốc gia quy định trung gian hòa giải trình tự bắt buộc giai đoạn tiền xét xử Việc đưa xét xử tòa án thực cần thiết trung gian hòa giải không đạt đến phương cách giải Ví dụ Hoa Kỳ Australia, gọi “tuần hòa giải” diễn định kỳ, tất trường hợp liên quan đến xét xử tòa án tiến hành hòa giải Và thực tế, nhiều trường hợp hòa giải thành công (ví dụ bang Ohio 70% số vụ việc) Tuy nhiên, có ý kiến tranh luận điều kiện thời gian tiền bạc để tiến hành trình tự xét xử tòa án gây áp lực định cho bên, để họ định tiếp cận tòa án để tìm cách giải Tăng cường vụ xét xử công khai Trong suốt năm qua, “truyền hình trực tiếp” ngày trở nên phổ biến Từ đuổi bắt ô tô cảnh sát sống sót sống thường nhật cộng đồng sống chung khu hộ, tất xem TV Trong xu hướng này, sô truyền hình xét xử tòa án tìm số lượng cộng đồng người hâm mộ Không quan trọng truyền hình trực tiếp vụ xét xử kịch phim truyền hình, việc thực thi công lý ngày theo dõi bạn thư giãn thoải mái ghế sofa, với cốc bia lạnh chút chiên giòn nhấm nháp Điều này, tất nhiên, làm dấy lên vài ý kiến trích mặt đạo đức Bởi vì, mặt, nguyên tắc để công chúng lắng 188 nghe trọng tâm quyền xét xử công bằng, mặt khác, hình thức truyền bá lại công lý theo phương thức thích hợp - không đếm xỉa đến cảm giác đùa giỡn với cảm xúc thời người theo dõi Có lẽ phản đối mạnh mẽ chống lại ý kiến đường lối đạo đức hiệp hội luật sư hay thẩm phán nêu (Tái) thiết pháp quyền xã hội hậu khủng hoảng hậu xung đột Mấy năm gần Liên hiệp quốc, tổ chức quốc tế khác, cộng đồng quốc tế ngày tập trung vào vấn đề (tái) thiết pháp quyền xã hội hậu xung đột Mối quan tâm trọng điểm ngày tăng nguyên tắc pháp quyền dẫn đến phát triển nguyên tắc định xây dựng pháp quyền xã hội hậu xung đột: • Cung cấp trợ giúp pháp quyền thích hợp với quốc gia đặc thù xây dựng hệ thống hành địa phương • Lấy ý kiến, tư vấn người dân tranh luận có kế hoạch cải cách pháp quyền • Thành lập Uỷ ban quyền người quốc gia độc lập • Đưa yếu tố thích hợp pháp quyền tư pháp vào nhiệm vụ gìn giữ hòa bình • Cung cấp đủ nguồn lực tài người Liên hiệp quốc nhằm lên kế hoạch cho thành phần nguyên tắc pháp quyền hoạt động gìn giữ hòa bình NIÊN BIỂU SỰ KIỆN 1948 Tuyên ngôn toàn giới quyền người 1950 Hội nghị châu Âu quyền người 1966 Công ước quốc tế quyền dân trị 1969 Công ước châu Mỹ quyền người 1981 Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc (Hiến chương Banjul) 1982 Bổ nhiệm Báo cáo viên đặc biệt xét xử tư pháp hay tuỳ tiện 1984 Nhận xét chung số 13 Điều 14 ICCPR 1985 Các nguyên tắc Liên hiệp quốc tính độc lập tư pháp 1985 Các quy tắc tiêu chuẩn tối thiểu Liên hiệp quốc quản lý tư pháp vị thành niên (Quy tắc Bắc Kinh) 1986 Hiến chương châu Phi quyền người quyền dân tộc 1990 Các nguyên tắc Liên hiệp quốc vai trò luật sư 1990 Hướng dẫn Liên hiệp quốc vai trò công tố viên 1991 Nhóm công tác Liên hiệp quốc giam giữ tùy tiện 1994 Báo cáo viên đặc biệt Liên hiệp quốc tính độc lập thẩm phán luật sư 1998 Quy chế Rome Tòa án Hình quốc tế 2006 Bản soạn thảo sửa đổi Nhận xét chung số 13 Điều 14 ICCPR Nhằm khắc phục khoảng cách chiến lược trước sau xung đột nay, Uỷ ban an ninh người đưa cách tiếp cận bảo đảm an ninh người toàn diện, bao gồm nhóm an ninh người, số “quản lý nhà nước tăng cường quyền lực” nhằm theo đuổi ưu tiên hàng đầu tổ chức thiết lập thể chế bảo vệ người nêu nguyên tắc pháp quyền 189 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỌN LỌC HOẠT ĐỘNG I: ĐƯỢC NGHE HAY KHÔNG ĐƯỢC NGHE? • Một nhóm người đảm nhiệm phần buộc tội viết lời cáo buộc lên bảng/giá biểu đồ (giá giấy dùng thuyết trình) • Một thẩm phán Phần I: Lời giới thiệu Đây tập đóng vai nhằm thể quy tắc thủ tục vụ xét xử Loại hoạt động: đóng vai Phần II: Thông tin chung hoạt động Mục đích mục tiêu: • Thực hành theo tình phòng xử án; • Nhận biết khái niệm vụ xét xử công công khai; • Phát triển kỹ phân tích Đối tượng: Người trưởng thành Số lượng: 15-20 Thời gian: khoảng 90 phút Chuẩn bị: Sắp xếp lớp học phòng xử án Đặt bàn cho thẩm phán phía trước hai bàn góc bên phải đối diện với nhau, cho bị cáo luật sư bào chữa, cho nhóm công tố viên Các kỹ cần sử dụng: Tư phê phán phân tích, giao tiếp, đưa quan điểm kỹ đồng cảm hóa thân Phần III: Thông tin cụ thể Giới thiệu: Giải thích bạn chuẩn bị diễn tình phòng xử án theo kịch khác nhau, luật sư bào chữa có chế luật sư bào chữa Giải thích vai diễn để học viên lựa chọn • Một người bị buộc tội sai tội phạm, trộm cắp hay đánh bạc • Một nhóm gồm người đảm nhiệm phần khởi tố Bị cáo nhóm đảm nhiệm phần buộc tội có 10 phút để chuẩn bị lời tuyên bố cáo buộc Thể phần đóng vai: Trong kịch đầu tiên, luật sư bảo vệ bị cáo tự bào chữa cho thân Học viên người đến dự phiên tòa, không khác lớp học phép đưa ý kiến Yêu cầu người buộc tội nêu lên vấn đề khởi kiện cho thẩm phán để thẩm phán đưa định dựa sở Sau đó, kịch thứ hai, định thẩm phán mới, người đưa phán cuối có tội hay tội Đồng thời định đội luật sư bào chữa gồm 2-3 người Cho phép bị cáo nói đội luật sư bào chữa có lập luận Khán giả đến dự thính phép cho ý kiến Phản hồi: Yêu cầu học viên trở lại vị trí lớp học Đầu tiên hỏi người tham gia vào diễn: • Bạn ảnh hưởng với mức độ nhiều đến định thẩm phán? • Theo bạn, mô có tính thực đến đâu? Bây tiếp tục khuyến khích nhóm suy nghĩ trình mục đích diễn: • kịch khác điểm sao? • Học viên có cảm thấy không thoải mái với kịch thứ không? • Bạn có nghĩ kịch trường hợp thứ xảy đời sống thực? Mẹo thực hành: Cố gắng không giải thích toàn mục đích diễn trước bắt đầu diễn Khi không 190 báo trước giá trị ngạc nhiên đem lại nhiều ảnh hưởng lớn cho học viên, mà không cản trở phần đóng vai thân kịch Hãy cẩn thận với phần trình diễn, đặc biệt kịch can thiệp bị cáo bắt đầu cảm thấy lo âu sợ sệt Điều nghĩa kịch thất bại mà thể tình mô có mức độ giống với thực tế Gợi ý thay đổi: Với kịch thứ hai, bạn định đoàn bồi thẩm không thiên vị gồm thẩm phán thay cho thẩm phán Và phần lấy ý kiến phản hồi bạn đưa thảo luận khác sử dụng bồi thẩm đoàn thẩm phán cứ, pháp quyền không nên thiên vị bên bên lý trị Các quyền liên quan/Các khía cạnh khác cần tìm hiểu: Giả thiết vô tội, ghi nhận với tư cách người trước pháp luật, quyền bảo vệ luật sư có đủ lực, yếu tố dân chủ (Nguồn: từ Chương trình đào tạo Cyberschoolbus Liên hiệp quốc Tại địa chỉ: www.un.org/cyberschoolbus/humanrights/declara tion/10) HOẠT ĐỘNG II: BẠN CÓ THỂ BẢO VỆ NHỮNG NGƯỜI ĐÓ KHÔNG? Phần IV: Phần Đọc to Điều 10 UDHR: “Mọi người hưởng quyền bình đẳng hoàn toàn việc xét xử công công khai án độc lập không thiên vị việc định quyền nghĩa vụ họ buộc tội họ” Giải thích theo cách diễn giải khác, điều có nghĩa bạn bị đưa vào vụ xét xử, phải tiến hành công khai Ý nghĩa công khai tức trường hợp tiến hành bị cáo phải có mặt chứng nêu lên trước mặt người trước mặt gia đình cộng đồng Những người xét xử bị cáo không nên để thân bị ảnh hưởng người khác Trên sở phần tập đóng vai, thảo luận thực tế người phải có hội công đưa trường hợp Nguyên tắc có hiệu lực thực thi trường hợp hình tranh chấp dân sự, người khởi kiện người trước pháp luật Nêu lên định nghĩa Liên hiệp quốc cho học viên yếu tố tạo nên tòa án độc lập không thiên vị, điều có nghĩa tòa án nên xét xử trường hợp cách công sở chứng Phần I: Lời giới thiệu Phần tập thảo luận dựa trường hợp thực tế sống nhằm nhận biết thành kiến khái niệm tương ứng xét xử công Loại hình hoạt động: thảo luận Phần II: Thông tin chung hoạt động Mục tiêu: • Nhận biết định kiến giới hạn quan sát trung lập • Phát triển kỹ phân tích Đối tượng: Người trưởng thành Số lượng: 15-20 Thời gian: khoảng 60 phút Tài liệu: tài liệu phát (xem phần dưới) Chuẩn bị: Chuẩn bị tài liệu phát tuyên bố luật sư bào chữa Gerry Spence (xem phần dưới) Các kỹ cần sử dụng: Kỹ phân tích tư phê phán, hình thành quan điểm, kỹ giao tiếp, khả đưa ý kiến quan điểm khác vấn đề 191 Phần III: Thông tin cụ thể thảo luận Giới thiệu chủ đề cách cho phép học viên tưởng tượng kẻ phạm tội mà biết (hoặc giảng viên cho họ xem băng video vụ việc này) Bạn liệt kê vụ việc lên bảng giá biểu đồ bạn muốn Bây học viên tưởng tượng họ luật sư bào chữa bảo vệ cho thân chủ bị buộc tội gây vụ phạm tội tai tiếng Phát tài liệu câu phát biểu luật sư bào chữa Gerry Spence, người đưa câu trả lời cho câu hỏi mà ông ta thường xuyên nhận “Ông bảo vệ người nào?” Bây bắt đầu thảo luận quyền kẻ phạm tội sở câu phát biểu Mọi người có nên coi vô tội chứng minh có tội hay không? Nếu bạn bị buộc tội, bạn có cần quyền tự bảo vệ thân không? Tất người có nên phép yêu cầu trợ giúp luật pháp (luật sư bào chữa) sở miễn phí ông ta/bà ta khả tài thuê luật sư không? Tất người có nên bình đẳng trước pháp luật không? Nếu bạn muốn, bạn ghi lại vài nội dung tranh luận lên giá biểu đồ để tóm tắt buổi thảo luận Phản hồi: Trong phần lấy ý kiến phản hồi, yêu cầu học viên tóm tắt lại thảo luận dựa ý sau: Tại bạn nghĩ luật sư bảo vệ tội phạm? Bạn có nghĩ luật sư bị nhìn nhận theo cách giống tội phạm mà họ bảo vệ không, sao? Mẹo thực hành: Bạn giới thiệu trường hợp cụ thể cách cho xem băng video hay đọc báo vụ việc phạm tội tai tiếng vụ Nazi-era Đức, vụ Ku Klux Klan Hoa Kỳ hay vụ nhà độc tài Mỹ La tinh hay châu Á Bạn nêu trường hợp diễn địa phương nói người bị công chúng kết tội tiến hành vụ phạm pháp nghiêm trọng Nếu bạn chọn hình thức này, cẩn trọng nhận biết cảm xúc mà chủ đề gợi nên Không phán xét ý kiến học viên tuyên bố cách rõ ràng rằng, quyền người cho tất người quyền người bị tước đoạt cách tùy tiện vào lúc Gợi ý thay đổi Thảo luận Điều 11 UDHR Viết lên giá biểu đồ giải thích nghĩa điều khoản mục đích Một người nên coi vô tội bị chứng minh phạm tội Và bị buộc tội có hành động phạm pháp, người có quyền tự bảo vệ Không có quyền kết án bạn hay trừng trị bạn hành động mà bạn không làm Giả thiết vô tội quyền có luật sư bào chữa hai nguyên tắc bản, có mối liên hệ chặt chẽ với điều khoản Giảng viên tiến hành hoạt động “Được nghe hay không nghe” để liên hệ với điều Phần IV: Hoạt động Đọc to Điều Điều UDHR Điều 6: “Tất người có quyền nhìn nhận nơi người trước pháp luật” Giải thích điều có nghĩa bạn cần bảo vệ cách hợp pháp nơi giống người khác Định nghĩa: người trước pháp luật người coi đối tượng cần bảo vệ mà hệ thống pháp luật phải đảm bảo có trách nhiệm tuân thủ Điều 8: “Tất người có quyền yêu cầu khắc phục có hiệu tòa án quốc gia có thẩm quyền hành động xâm phạm quyền người hiến pháp hay pháp luật quy định” Điều có nghĩa bạn nên phép yêu cầu trợ giúp pháp luật quyền người không tôn trọng Các quyền liên quan/Các khía cạnh khác cần tìm hiểu: 192 Được coi vô tội, nhìn nhận người trước pháp luật, quyền bảo vệ luật sư có lực, dân chủ (Nguồn: từ Định kiến tương ứng sống hàng ngày, Minnesota: Trường cao đẳng Carleton Tài liệu có địa chỉ: http:// www.acad.carleton.edu/curricular/PSYC/classes/ psych110_Lutsky/RMII/CB4a.html) Tài liệu phát: “Bạn bảo vệ người nào?” Gerry Spence, luật sư bào chữa: “Vâng, bạn có nghĩ người bị kiện cần phiên tòa xét xử trước treo cổ lên không? Nếu có, phiên tòa có nên phiên tòa xét xử công không? Nếu cần phiên tòa xét xử công bị cáo có nên cung cấp luật sư không? Nếu có luật sư, có nên luật sư giỏi không? Vâng, sau đó, luật sư biện hộ biết người bị kiện thực có tội, có nên từ bỏ chơi không? Nếu không, có nên cố gắng để làm cho bên khởi tố phải chứng minh lời buộc tội nghi ngờ có lý không? Và cố gắng hết sức, bên khởi tố chứng minh đưa lý thuyết phục cho nghi ngờ, hội đồng xét xử tuyên bố trắng án cho bị cáo phạm tội, bạn khiển trách ai? Bạn khiển trách luật sư biện hộ - người làm tròn công việc mình, hay bạn khiển trách bên nguyên họ thất bại không làm tròn công việc mình? (Nguồn: từ Tạp chí Harper - tháng năm 1997) TÀI LIỆU THAM KHẢO Allain, Jean 2000 Một kỷ xét xử quốc tế - Annan, Kofi 2004 Pháp quyền tư pháp pháp quyền giới hạn Cambridge: thời kỳ chuyển đổi xã hội xung đột hậu xung Nhà xuất Đại học Cambridge đột Báo cáo Tổng thư ký đệ trình lên Hội đồng Tổ chức Ân xá quốc tế 2005 Báo cáo Ân xá quốc tế Bảo an S/2004/616 Tài liệu có địa chỉ: 2005 Tài liệu có địa chỉ: http://web.amnesty http://www.undp.org/bcpr/jssr/4_resources/documents org/report2005/index-eng /UN_2004_Rule%20of%20Law.pdf Tổ chức Ân xá quốc tế 2005 Hình phạt tử hình - Thi Arbour, Louise 2004 An ninh theo nguyên tắc pháp hành án tử hình tội xâm phạm trẻ em từ năm quyền Tài liệu có địa chỉ: http://www.hchr.org.co/publico/comunicados/2004/cp 1990 Tài liệu có địa chỉ: 0431.pdf http://web.amnesty.org/pages/deathpenalty-children- Bell, Ryan Brett and Paula Odysseos 2002 Tình stats-eng Anheier, Helmut K., Mary H Kaldor Marlies Glasius (chủ biên) 2003 Xã hội dân toàn cầu 2003 Oxford: Nhà xuất Đại học Oxford dục, ma túy tòa án TV? Mối quan tâm ngày tăng người Mỹ nào? Trong: Việc truyền bá vụ xét xử có ảnh hưởng đến luật sư hệ thống pháp luật Tạp chí 15 Annan, Kofi 2002 Tăng cường pháp quyền Báo cáo Georgetown Đạo đức Luật pháp 653 Tổng thư ký đệ trình lên Đại hội đồng Liên hiệp Brown, Mark Malloch 2004 Pháp quyền tư pháp quốc chỉ: thời kỳ chuyển đổi xã hội hậu xung đột http://www.unhchr.ch/Huridocda/Huridoca.nsf/0/6323 Tài liệu có địa chỉ: http://www.undp org/dpa 3977f02defb2c1256c40002ca6f5/$FILE/N0251433.pdf /statements /administ/2004/october A/57/150 Tài liệu có địa 193 Carothers, Thomas 1998 Quy tắc phục hồi pháp luật 77 Các vấn đề đối ngoại Uỷ ban quản lý toàn cầu 1995 Láng giềng toàn cầu Báo cáo Uỷ ban quản lý toàn cầu Oxford: Nhà xuất Đại học Oxford Uỷ ban quyền người 2002 Quản lý tư pháp, pháp quyền dân chủ Báo cáo Nhóm công tác theo phiên họp quản lý tư pháp E/CN.4/ Sub.2/2002/7 Tài liệu có địa chỉ: http://www.hrni.org/files/reports/HRNi_EN_125.pdf Uỷ ban an ninh người 2003 An ninh người ngày New York: Uỷ ban an ninh người Tài liệu có địa chỉ: http://www.humansecurity-chs.org/finalreport Cotran, Eugene Mai Yamani 2000 Pháp quyền Trung Đông giới đạo Hồi, quyền người thủ tục tố tụng New York: Palgrave Hội đồng châu Âu 2004 Xây dựng khối cộng đồng châu Âu thống pháp quyền Strasbourg: Hội đồng châu Âu Goldfarb, Ronald 1998 Truyền hình hay truyền hình: Truyền hình, tư pháp, tòa án New York: Nhà xuất Đại học New York Huber, Martina 2002 Giám sát quy tắc luật pháp, Khuôn khổ hợp vững báo cáo The Hague: Học viện Quan hệ quốc tế Hà Lan Uỷ ban Luật sư quyền người 2000 Một phiên tòa công gì? Hướng dẫn tiêu chuẩn pháp luật áp dụng vào thực tiễn Tài liệu có địa chỉ: http://www.lchr.org/ pubs/descriptions/fair_trial.pdf Maravall, Jose Maria Adam Przeworski (eds.).2003 Dân chủ pháp quyền Nghiên cứu Cambridge Lý thuyết dân chủ Cambridge: Nhà xuất Đại học Cambridge Murphy, John F 2004 Hoa Kỳ pháp quyền hoạt động đối ngoại Cambridge: Nhà xuất Đại học Cambridge O’Donnell, Guillermo Tháng 10 năm 2004 Tại lại cần quan tâm đến pháp quyền 15 Thời báo Dân chủ Văn phòng Cao ủy quyền người 2003 Quyền người việc thi hành quản lý tư pháp: Sách hướng dẫn quyền người cho thẩm phán, công tố viên luật sư Tài liệu có địa chỉ: http://www.ohchr.org/english/about/publications/traini ng.htm Văn phòng Cao ủy quyền người 1985 Các nguyên tắc tính độc lập máy tư pháp Tài liệu có địa chỉ: http:// 193.194.138.190/html/menu3/b/h_comp50.htm Văn phòng Cao ủy quyền người 1984 Nhận xét chung số 13: Bình đẳng trước tòa án quyền có tòa án xét xử độc lập, công công khai theo quy định pháp luật (Điều khoản 14): 13/04/84 _CCPR Nhận xét chung số 13 Tài liệu có địa chỉ: http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/bb7224 16a295f264c12563ed0049dfbd?Opendocument Ramen, Frank 2001 Các quyền bị cáo (Các quyền cá nhân Trách nhiệm công dân) New York: Tập đoàn xuất Rosen Robinson, Mary 1998 Xây dựng tư pháp: Hội nghị thiết lập pháp quyền tình hậu xung đột Bài diễn văn khai mạc Vienna 26-27 tháng năm 1998 Tamanaha, Brian Z 2004 Về pháp quyền: Lịch sử, trị, lý luận Cambridge: Nhà xuất Đại học Cambridge Weissbrodt, David A Rüdiger Wolfrum 1997 Quyền có tòa án xét xử công Berlin: Springer Verlag Weissbrodt, David A 2001 Quyền có tòa án xét xử công theo Tuyên ngôn giới quyền người Công ước quốc tế quyền dân trị Điều khoản 8, 10 11 Tuyên ngôn giới quyền người The Hague: Nhà xuất Học thuật Kluwer THÔNG TIN BỔ SUNG Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ: Sáng kiến luật pháp Trung Đông Âu Trang web: http://www.abanet.org/ceeli/home.html Ân xá quốc tế: http://www.amnesty.org Ân xá quốc tế - Hình phạt tử hình: 194 http://www.amnesty.org/deathpenalty Ân xá quốc tế - Tư pháp quốc tế: Hiệp hội Luật sư quốc tế: http://www.ibanet.org http:// web.amnesty.org/pages/jus-index-eng Tòa Hình quốc tế (ICC): http://www.icc-cpi.int Trung tâm nguồn luật châu Á (ALRC): Tòa Hình quốc tế dành cho Rwanda (ICTR): http://www.ictr.org http://www.alrc.net Trung tâm Dân chủ, phát triển pháp quyền (CDDRL): http://cddrl.stanford.edu Chương trình hợp tác để nâng cao pháp quyền: http://www.coe.int/T/E/Legal_Affairs/ Aboutus/Activities/1Activities_DGI.asp#P86_7557 Tòa Hình Quốc tế xét xử Nam Tư cũ: http://www.un.org/icty Special Court for Sierra Leone: http://www.sc-sl.org Trung tâm Ả rập độc lập máy tư pháp chuyên ngành luật: Trung tâm thông tin hình phạt tử hình: http://www.acijlp.org/ EACIJLP/EHOME.ASP http://www.deathpenaltyinfo.org Quỹ tài trợ châu Á: http://www.asiafoundation.org Tổng danh bạ vấn đề luật - DGI: Uỷ ban quốc tế luật gia: http://www.icj.org http://www.coe.int/T/E/Legal_Affairs/About_us/ Activities/1Activities_DGI.asp Uỷ ban quốc tế luật gia - Trung tâm nghiên cứu tính độc lập thẩm phán luật sư: http://www.icj.org/rubrique.php3?id_rubrique=40&la ng=en Uỷ ban châu Âu dân chủ qua luật (Uỷ ban Venice): http://www.venice.coe.int Sáng kiến châu Âu dân chủ quyền người: http://europa.eu.int/comm/europeaid/projects/eidhr/ eidhr_en.htm Hiệp hội Luật châu Á Thái Bình Dương: http://www.lawasia.asn.au Khối cộng đồng châu Âu: http://www.rightsconsortium.org http://europa.eu.int/pol/rights/index_en.htm Văn phòng Thể chế dân chủ quyền người (ODIHR): http://www.osce.org/odihr Theo dõi quyền người (cung cấp thông tin tình hình pháp quyền quốc gia đặc biệt): http://hrw.org IFES: http://www.ifes.org Hội đoàn quyền: Cao ủy quyền người Liên hiệp quốc: http://www.unhchr.ch Học viện hòa bình Hoa Kỳ: http://www.usip.org 195 196 N H 196

Ngày đăng: 12/09/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan