Nghiên cứu đánh giá diễn biến một số chất khí nhà kính (SO2, nox, CH4) ở khu vực nội thành hà nội luận văn ths biến đổi khí hậu

88 581 0
Nghiên cứu đánh giá diễn biến một số chất khí nhà kính (SO2, nox, CH4) ở khu vực nội thành hà nội  luận văn ths  biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -*** - NGUYỄN THỊ PHỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHẤT KHÍ NHÀ KÍNH (SO2, NOx, CH4) Ở KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI, 2016 -0- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC -*** - NGUYỄN THỊ PHỐ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHẤT KHÍ NHÀ KÍNH (SO2, NOx, CH4) Ở KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Biến đổi khí hậu Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI, 2016 -1- LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: NGUYỄN THỊ PHỐ Mã số học viên: 12095036 Tôi xin cam đoan quyể n lu ận văn đƣợc thực dƣới sự hƣớng dẫn của TS Nguyễn Quang Trung với đề tài luâ ̣n văn: “Nghiên cứu đánh giá diễn biến số chất khí nhà kính (SO2, NOx, CH4) khu vực nội thành Hà Nội” Đây là đề tài mới , không trùng lă ̣p vớ i đề tài luâ ̣n văn nào trƣớc , đó không có sƣ̣ chép của bấ t kì luâ ̣n văn nào Nô ̣i dung của luâ ̣n văn đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n đúng quy đinh, ̣ các nguồn tài liệu, tƣ liê ̣u nghiên cƣ́u và sƣ̉ du ̣ng luâ ̣n văn đề u đƣơ ̣c trić h dẫn nguồ n Nế u xảy vấ n đề gì với nô ̣i dung luâ ̣n văn này , xin chiụ hoàn toàn trách nhiệm theo quy định./ Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Phố -2- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Trung các thầy cô giáo Khoa Sau đại học tận tình hƣớng dẫn, giảng dạy suốt quá trình học tập, nghiên cứu Trƣờng Đại học Quốc Gia Hà Nội nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn các anh chị các bạn đồng nghiệp phòng Phân tích Độc chất môi trƣờng - Viện Công nghệ môi trƣờng bảo, cộng tác giúp đỡ quá trình thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn các bạn học viên cao học K2- Biến đổi khí hậu gia đình động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn thiện nhƣngluận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong đƣợc sự góp ý các thầy, cô giáo để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Phố -3- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .- LỜI CẢM ƠN - DANH MỤC BẢNG - DANH MỤC HÌNH - MỞ ĐẦU - 10 Tính cấp thiết đề tài - 10 Mục tiêu đề tài - 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - 11 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu - 11 CHƢƠNG I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 13 1.1 Tổng quan khí nhà kính - 13 1.1.1 Các khái niệm - 13 1.1.2 Nồng độ khí nhà kính - 15 1.1.3 Nguồn phát thải khí nhà kính - 17 1.1.3.1 Các nguồn phát thải khí nhà kính giới - 17 1.1.3.2 Các nguồn phát thải khí nhà kính Việt Nam - 23 1.2 Một số khí nhà kính nghiên cứu .- 28 1.2.1 Sunfua đioxit (SO2) .- 28 1.2.2 Các Oxit Nitơ (NOx) .- 29 1.2.3 Khí mêtan (CH4) - 30 1.3 Bức xạ cƣỡng ảnh hƣởng KNK đến BĐKH - 31 1.3.1 Mối liên hệ KNK biến đổi khí hậu - 31 1.3.2 Ảnh hƣởng sự gia tăng khí nhà kính biến đổi khí hậu .- 33 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .- 36 2.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .- 36 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - 36 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp: - 36 2.2.2 Các phƣơng pháp lấy mẫu không khí - 36 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát đo đạc trƣờng - 42 -4- 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu - 43 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN - 44 3.1 So sánh giá trị phƣơng pháp quan trắc tự động với phƣơng pháp đo chủ động - 44 3.2 Diễn biến SO2 không khí - 45 3.2.1 Diễn biến SO2 theo thời gian - 45 3.2.2 Đánh giá nguyên nhân thay đổi nồng độ SO2 .- 51 3.3 Diễn biến NOx không khí - 55 3.3.1 Diễn biến NOx theo thời gian - 55 3.3.2 Đánh giá nguyên nhân thay đổi nồng độ NOx - 63 3.4 Diễn biến CH4 không khí - 69 3.4.1 Diễn biến CH4 theo thời gian - 69 3.4.2 Đánh giá nguyên nhân sự biến đổi CH4 - 73 3.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nồng độ các khí nhà kính - 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .- 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 79 PHỤ LỤC BẢNG - 81 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - 86 - -5- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BTNMT: Bộ Tài nguyên môi trƣờng BAU Kịch phát triển thông thƣờng EPA: Cục Bảo vệ môi trƣờng Mỹ (United States Environmental Protection Agency) GTVT: Giao thông vận tải IPCC: Uỷ ban Liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KNK: Khí nhà kính LULULF: Lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (Land use, Land Use Change and Forestry) MRV Đo đạc – Báo cáo – Kiểm chứng NAMA Hoạt động giảm nhẹ phát thải thích hợp cấp quốc gia NMVOC: Hợp chất hữu bay metan ppb: Phần tỷ ppm: Phần triệu tCO2-e Tấn dioxit cacbon quy đổi THC: Tổng số hydrocarbon UNFCCC: Công ƣớc khung của Liên hợp quốc biến đổi khí hâ ̣u -6- DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiềm nóng lên toàn cầu số khí nhà kính so với khí CO234 Bảng 3.1 So sánh nồng độ SO2 với các nƣớc giới - 49 Bảng 3.2 Thống kê số lƣợng xe ô tô xe máy đƣờng Hoàng Quốc Việt 81 Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng xe ô tô xe máy đƣờng Nguyễn Văn Cừ - 83 - -7- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thành phần các khí nhà kính - 13 Hình 1.2 Sự thay đổi nồng độ CO2 khí toàn cầu - 15 Hình1.3 Tổng lƣợng phát thải khí nhà kính từ năm 1970 - 2010 - 18 Hình 1.4 Nguồn phát thải khí nhà kính, năm 2010 - 19 Hình 1.5 Sự phát thải khí CO2 từ nông-lâm nghiệp từ năm 1970-2010 - 20 Hình 1.7: Dự tính phát thải khí nhà kính theo các ngành đến năm 2050 - 23 Hình 1.8: Nguồn phát thải khí nhà kính năm 2010 theo các lĩnh vực - 23 Hình 1.9: Nguồn phát thải khí nhà kính theo các lĩnh vực năm 1994, 2000 2010 - 24 Hình 1.10: Phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực lƣợng - 25 Hình 1.11: Phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp năm 2010 - 25 Hình 1.12: Phát thải khí nhà kính lĩnh vực chất thải năm 2010 - 27 Hình 1.13: Ƣớc tính lƣợng phát thải khí nhà kính Việt Nam, năm 2020 năm 2030 - 27 Hình 1.14: Mối liên hệ khí nhà kính biến đổi khí hậu - 32 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh số liệu quan trắc phƣơng pháp hấp thụ với số liệu trạm quan trắc tự động, liên tục - 44 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh số liệu quan trắc phƣơng pháp hấp thụ với số liệu trạm quan trắc tự động, liên tục - 45 Hình 3.3 Nồng độ SO2 trung bình theo thời gian ngày, theo các thứ, tuần trạm Nguyễn Văn Cừ - 48 Hình 3.4 Nồng độ SO2 trung bình theo thời gian trạm Hoàng Quốc Việt Nguyễn Văn Cừ - 49 Hình 3.5 Nồng độ SO2 trung bình theo các ngày tuần - 50 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ SO2 theo các mùa năm 2013 - 51 Hình 3.7 Số lƣợng xe máy ô tô theo các thứ tuần đƣờng Hoàng Quốc Việt - 52 Hình 3.8 Số lƣợng xe máy ô tô theo các thứ tuần đƣờng Nguyễn Văn Cừ - 52 -8- Hình 3.9 Mối liên hệ SO2 O3 trạm Hoàng Quốc Việt - 54 Hình 3.10 Mối liên hệ SO2 O3 trạm Nguyễn Văn Cừ - 54 Hình 3.12 Nồng độ NO NO2 trung bình theo thời gian ngày trạm Nguyễn Văn Cừ năm 2013 - 57 Hình 3.13 Nồng độ NOx trung bình theo thời gian ngày, các thứ tuần, năm 2013 - 59 Hình 3.14 Nồng độ NOx trung bình theo trạm Nguyễn Văn Cừ năm 2013 - 60 Hình 3.15 Nồng độ NOx trung bình theo trạm Hoàng Quốc Việt năm 2013 - 61 Hình 3.16 Nồng độ NOx trung bình theo thứ, năm 2013 - 62 Hình 3.17 Nồng độ NOx trung bình theo các mùa năm 2013 - 62 Hình 3.18 Nồng độ NOx trung bình theo các tháng năm 2013 - 63 Hình 3.19 Biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ cƣờng độ ánh sáng ngày 65 Hình 3.20 Nồng độ thông số O3 theo mùa năm 2013 - 65 Hình 3.21 Mối liên hệ NO, NO2 O3 trạm Hoàng Quốc Việt - 66 Hình 3.22 Mối liên hệ NO, NO2 O3 trạm Nguyễn văn Cừ - 66 Hình 3.23 Mối liên hệ khí NOx O3 - 67 Hình 3.24a Mối liên hệ NO, NO2, NOx O3 Aljarafe, Thổ Nhĩ Kỳ - 68 Hình 3.24b Mối liên hệ NO, NO2, NOx O3 Torneo, Thổ Nhĩ Kỳ - 68 Hình 3.25 Nồng độ CH4 trung bình theo năm 2013 - 69 Hình 3.26 Diễn biến nồng độ CH4 trung bình theo thời gian ngày - 72 Hình 3.27 Nồng độ CH4 theo năm - 73 Hình 3.28 Mối liên hệ khí CH4 O3 - 74 - -9- Hình 3.27 Diễn biến nồng độ CH4 theo năm Hàm lƣợng các khí nhà kính (CH4) đo đƣợc Hà Nội có giá trị cao khoảng 1860ppb So với năm 2005, giá trị CH4 đo đƣợc khoảng 1774ppb, tăng 86ppb Nhƣ vậy, khu vực Hà Nội phát thải hàm lƣợng CH4 tƣơng đối cao giá trị ngày tăng 3.4.2 Đánh giá nguyên nhân biến đổi CH4 Quan sát kỹ các biều đồ biều diễn ta thấy giao thông ảnh hƣởng phần đến nồng độ CH4, khoảng thời gian từ 7h00-9h00, nồng độ CH4 có tăng nhẹ sau giảm dần từ 9h00 nhiệt độ không khí ánh sáng mặt trời tăng mạnh nên quá trình oxy hóa CH4 diễn mạnh mẽ hơn, gây nên suy giảm CH4 không khí Các phƣơng tiện giao thông phát sinh CH4 từ quá trình HC cháy không hoàn toàn khí xả Quá trình cháy động phƣơng tiện giao thông quá trình phức tạp, diễn đồng thời sự bay nhiên liệu hòa trộn nhiên liệu với không khí sản phẩm cháy Khi độ đậm đặc trung bình hỗn hợp quá lớn làm giảm khả tự cháy lan tràn màng lửa Nhiên liệu đƣợc tiêu thụ phần phẩn ứng oxy hóa diễn chậm giai đoạn giãn nở sau hòa trộn thêm không khí.Mức độ phát sinh HC động diesel phụ thuộc nhiều vào loại động cơ, tình trạng vận hành, quá trình đốt cháy nhiên liệu, chế độ làm việc động chất - 73 - lƣợng nhiên liệu Tuy nhiên, sự phát sinh CH4 từ các phƣơng tiện giao thông không nhiều, khoảng vài ppb Hình 3.28 Mối liên hệ khí CH4 O3 Trái ngƣợc lại với khí SO2 NOx, hàm lƣợng CH4 không khí tỉ lệ nghịch với hàm lƣợng O3 không khí Khi hàm lƣợng O3 tăng đạt cực đại CH4 lại giảm mạnh đạt giá trị cực tiểu Nhƣ vậy, phản ứng CH4 O3 xảy Từ hình 3.22, ta thấy hàm lƣơng CH4 giảm khoảng 100ppb Hầu hết CH4 có mặt tầng đối lƣu bị oxy hóa thành CO, sản phẩm trung gian trình phản ứng tạo fomandehyt CH4 bị suy giảm theo chuỗi phản ứng hóa học dƣới ánh sáng mặt trời nhiệt độ: CH4 + OH*  CH3* + H2O CH3* + O2  CH3*O2 Với sự góp mặt Oxit Nito, CH4 chuyển hóa thành HCHO sản phẩm cuối tạo CO theo phƣơng trình phản ứng sau: CH3*O2 + NO CH3O + NO2 CH3*O2 + O2 HCHO + HO2* HO2* + NO  OH* + NO2 - 74 - Nhƣ vậy, phản ứng quang hóa làm suy giảm CH4 đồng thời làm gia tăng nồng độ CO khí Kết luận chung CH4: - Giá trị trung bình khí CH4 không khí khu vực Hà Nội đo đƣợc năm 2013 là1860ppb Giá trị cao so với năm 2011 1803ppb, năm 2005 1774 ppb - Nồng độ CH4 ổn định vào thời gian buổi sáng đêm, bị suy giảm có mặt xạ mặt trời 3.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nồng độ khí nhà kính Các mục tiêu giảm phát thải chủ yếu đƣợc xác định chiến lƣợc, chƣơng trình Theo đề án 1775, mục tiêu giảm phát thải KNK đến năm 2020 cho ngành lƣợng 8%, nông nghiệp 20% (trong giảm phát thải KNK trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nông thôn tăng hấp thụ cacsbon lâm nghiệp), chuyển đổi sử dụng đất 20% ngành chất thải 5% Xây dựng phƣơng án giảm nhẹ khí nhà kính 11 phƣơng án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đƣợc xây dựng cho ba lĩnh vực phát thải , lĩnh vực lƣợng có sáu phƣơng án, lĩnh vực nông nghiệp có hai phƣơng án LULUCF có ba phƣơng án Các biện pháp để giảm hiệu ứng nhà kính Một cố gắng nhân loại để giảm mức độ ấm dần khí thải kỹ nghệ việc các quốc gia tham gia bàn thảo tìm cách kí kết hiệp ƣớc có tên Nghị định thƣ Kyoto Tuy nhiên, phía nội nƣớc Mỹ các nƣớc tiên tiến khác, nhiều nỗ lực để giảm khí độc mà chủ yếu thải từ xe máy nổ các nhà máy kỹ nghệ đƣợc áp dụng khá mạnh mẽ Ở Hoa Kỳ, hầu hết các tiểu bang có luật bắt buộc các phƣơng tiện giao thông dùng động nổ phải có giấy chứng nhận qua đƣợc các thử nghiệm định kì việc đạt tiêu chuẩn nhả khói hệ thống xe Trồng nhiều xanh (nhất loại hấp thụ nhiều CO2 quá trình quang hợp) nhằm làm giảm lƣợng khí CO2 bầu khí quyển, từ làm giảm hiệu ứng nhà kính khí - 75 - Việt Nam đƣa mục tiêu để giảm nồng độ KNK: - Tăng cƣờng lực kiểm kê KNK cho Bộ ngành, địa phƣơng có liên quan hệ thống kiểm kê quốc gia KNK Thiết lập, vận hành hệ thống quốc gia kiểm kê KNK thực định kỳ hai năm lần; - Phổ biến, áp dụng công nghệ giảm phát thải tăng khả hấp thụ KNK tiềm Việt Nam; - Xây dựng khung chƣơng trình NAMA Việt Nam đăng ký, triển khai rộng NAMA; - Hình thành đƣa vào hoạt động hệ thống MRV cấp quốc gia; - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, các ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp, cộng đồng; - Tăng cƣờng hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ sự hỗ trợ tài chuyển giao công nghệ quốc tế việc thực chiến lƣợc quốc gia biến đổi khí hậu Đối với ngành giao thông - Các phƣơng tiện xe cộ đăng ký phải đƣợc kiểm tra sự phát thải hàng năm định kỳ bảo dƣỡng xe, đặc biệt đối với xe chạy nhiên liệu điêzen, khuyến khích sử dụng các chuyển đổi chất xúc tác đối với xe chạy nhiên liệu điêzen; tăng cƣờng việc giám sát nhằm loại bỏ xe quá cũ, không đảm bảo chất lƣợng phƣơng tiện; - Khuyến khích sự phát triển các phƣơng tiện giao thông sử dụng lƣợng nhƣ khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện - Phát triển giao thông công cộng (đạt 40%), giao thông xe đạp thành phố; - Thắt chặt các tiêu chuẩn môi trƣờng có liên quan (tiêu chuẩn xăng dầu, tiêu chuẩn khí thải các phƣơng tiện giao thông giới); - Tiến hành kiểm soát nguồn thải các loại xe cấm vận hành đối với các xe không đạt tiêu chuẩn EURO2 khí thải - 76 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: So sánh kết phân tích SO2 NO2 hai phƣơng pháp khác cho thấy không sai khác nhiều (sai số 10%), kết cho thấy có độ tin cậy cao Nồng độ SO2 hai trạm Nguyễn Văn Cừ Hoàng Quốc Việt đo đƣợc vào năm 2013 có sự thay đổi giống nhau: tăng mạnh vào thời gian từ 7h00 sáng đạt cực đại vào lúc 9h00 sáng, sau giảm dần đến 18h00 chiều Nồng độ SO2cực đại đƣợc trạm Nguyễn Văn Cừ 12µg/m3,, trạm Hoàng Quốc Việt 7µg/m3 Nguyên nhân sự tăng mạnh nồng độ SO2 có sự phát thải từ các phƣơng tiện giao thông tuyến đƣờng Nồng độ NOx đạt cực đại vào cao điểm buổi sáng lúc 8h00 trạm Nguyễn Văn Cừ khoảng 122 µg/m3, trạm Hoàng Quốc Việt 110 µg/m3 Vào buổi chiều có đỉnh cao thứ hai NOx vào khoảng 20h00, trùng hợp với lƣu lƣợng giao thông vào buổi tối, đo đƣợc trạm Nguyễn Văn Cừ 150 µg/m3 trạm Hoàng Quốc Việt 115 µg/m3 Nguyên nhân phƣơng tiện giao thông hoạt động phát thải môi trƣờng dƣới sự góp mặt N2 O2 không khí Đồng thời môi trƣờng xảy các phản ứng quang hóa dƣới sự ảnh hƣởng xạ mặt trời, O3 nhiệt độ làm tăng nồng độ NOx không khí Nồng độ CH4 ổn định vào thời gian buổi sáng đêm Nồng độ CH4 bị suy giảm 9h00 đến 14h00 chiều, sau 14h00 lại tăng dần Nồng độ CH4 đạt giá trị cao khoảng 1860ppb cực tiểu lúc 14h00, khoảng 1750 ppb Các phƣơng tiện giao thông phát sinh lƣợng nhỏ CH4, CH4 phát sinh không khí chủ yếu từ nguồn rác thải sinh hoạt, hoạt động nông nghiệp, Quá trình quang hóa tự nhiên làm giảm lƣợng CH4 khí Nồng độ CH4 đo đƣợc Hà Nội năm 2013 tƣơng đối cao, tăng so với năm 2005 1774ppb năm 2011 1803ppb Số liệu đo đƣợc CH4 ngày gia tăng, cần cảnh báo cho nhà quản lý môi trƣờng để tìm giải pháp để giảm thiểu khí nhà kính - 77 - KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy, giao thông ảnh hƣởng lớn đến nồng độ khí NOx, SO2 CH4, cần phải kiểm soát đƣợc số lƣợng xe thành phố Hà Nội Vì thời gian nghiên cứu tƣơng đối ngắn nên kết thu thập từ 02 trạm quan trăc môi trƣờng tự động chƣa đặc trƣng cho các khu vực Hà Nội - 78 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo môi trƣờng quốc gia (2007) Môi trường không khí đô thị Việt Nam Bô ̣ Tài nguyên Môi trƣờng (2008) Chương trình mục tiêu quố c g ia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2014), Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu năm 2014 Ngân hàng phát triển Châu Á (2014), Báo cáo công tác kỹ thuật giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, kịch tiềm giảm nhẹ lĩnh vực lượng giao thông Việt Nam Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vƣơng Văn Sơn (2014) Xác định thành phần khí phát thải vào môi trường động ô tô sử dụng nhiên liệu Diezel-LPG Luận án TS khoa học Trần Thanh Hải Tùng, Lê Anh, Phạm Minh Tuấn (2010) Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu thay thế động diesel Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Viê ̣n Khoa ho ̣c Khí tƣơ ̣ng thủy văn Môi trƣờng (2010) Biế n đổ i khí hậu và tác động ở Việt Nam Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Alberto Notarioa Iván Bravob José Antonio Adamec Yolanda Díaz-deMerad Alfonso Arandad Ana Rodrígueze Diana Rodrígueze (2012) “Analysis of NO NO2 NOx O3 and oxidant (OX = O3 + NO2) levels measured in a metropolitan area in the southwest of Iberian Peninsula” Atmospheric Research 104–105 217–226 10 Athena G.Progiou Ioannis C Ziomas (2011) Road traffic emissions impact on air quality of the Greater Athens Area based on a - 79 - 20 year emissions inventory Science of the Total Environment 410411 1-7 11 Hannah Satein (2009) Chemical relationships between Greenhouse Gases and air pollutants in Biomass Energy production Oregon Toxics Alliance 12 IPCC Climate Change 2013 The Physical Science Basis 13 IPCC Climate Change 2014 Synthesis Report 14 O.Ozden S.Kara (2008) Assessment of ambient air quality in Eskisehir Turkey Environment International 34 678-687 15 Stern Review(2006) The Economics of Climate Change - 80 - PHỤ LỤC BẢNG Bảng 3.2 Thống kê số lƣợng xe ô tô xe máy đƣờng Hoàng Quốc Việt Thời gian 6:006:30 6:307:00 7:00:7:30 7:308:30 10:0012:00 Thứ Xe máy Ô tô Chủ nhật Xe máy Thứ Ô tô Xe máy Ô tô Thứ Thứ Xe máy Ô tô Xe máy Thứ Ô tô Xe máy Ô tô Thứ Xe máy Ô tô 2196 306 1740 348 2364 348 2472 354 2100 360 2742 378 2269 349 2394 348 2124 354 4806 606 4836 654 5160 720 4332 612 3942 549 3396 342 2376 414 8304 786 6600 696 7800 1056 6324 792 5800 681 4842 234 7230 954 18468 864 18300 780 16296 1500 11484 1182 12770 919 6000 846 4860 720 3966 624 4008 636 3528 636 5058 468 4570 655 - 81 - Thời gian Thứ Xe máy Ô tô Chủ nhật Xe máy Thứ Ô tô Xe máy Ô tô Thứ Thứ Xe máy Ô tô Xe máy Thứ Ô tô Xe máy Ô tô Thứ Xe máy Ô tô 12:30 - 3606 414 3264 396 2628 414 2424 444 2916 396 3594 750 3072 469 4080 582 3606 606 5088 762 4464 456 4164 516 3690 600 4182 587 4632 438 4572 582 8400 606 7752 534 6864 840 6300 720 6420 620 5016 576 5058 660 9624 858 8556 606 8532 732 7068 744 7309 696 5736 690 5052 696 10644 810 9420 444 8364 744 8922 780 8023 694 4620 702 4296 570 8826 726 7008 336 9696 876 6660 744 6851 659 14:30 14:3016:30 16:3017:00 17:0017:30 17:3018:00 18:0018:30 - 82 - Thời gian 18:3019:00 Tổng Thứ Xe Chủ nhật Xe Ô tô máy máy Thứ Thứ Ô tô Xe máy Ô tô Thứ Xe máy Ô tô Xe máy Thứ Thứ Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô 4830 516 4494 594 6234 660 5616 852 6480 600 4890 660 5424 647 51348 5994 48672 6894 89352 8064 81456 6792 81900 8976 71064 8430 70632 7525 Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng xe ô tô xe máy đƣờng Nguyễn Văn Cừ Xe Thời máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô gian Thứ 6:006:30 6:307:00 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật 2856 568 2798 494 2454 483 2878 546 2569 502 2252 471 2150 468 7650 680 6892 789 7764 720 5981 612 6529 549 4688 348 4219 354 - 83 - Xe Thời máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô gian Thứ 7:00:7:30 7:308:30 10:0012:00 12:3014:30 14:3016:30 16:3017:00 17:0017:30 Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật 10200 890 11540 988 9860 1056 9450 792 7690 681 5460 342 4300 414 26800 1260 24630 1450 22500 1500 18600 1482 19200 1346 16800 234 5420 954 6800 720 8900 984 6720 636 9450 668 8460 755 8700 952 5840 864 5280 560 4850 586 6980 496 6870 750 8600 569 6400 541 6500 581 7500 850 6890 697 4560 516 6458 600 5983 587 5874 682 5028 706 9850 740 10580 762 11600 840 12400 720 10300 620 1050 537 8590 582 12000 1200 9680 1158 11500 998 10600 1020 9800 899 8600 946 7900 952 - 84 - Xe Thời máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô Xe máy Ô tô gian Thứ 17:3018:00 18:0018:30 18:3019:00 Tổng Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Chủ nhật 14800 984 16800 990 15900 744 14900 780 11680 856 12580 875 9950 791 10360 950 11576 897 13600 876 11450 956 12000 968 10560 869 10020 845 8560 642 8690 989 9500 850 7960 860 8640 847 8520 525 7860 643 122656 10044 123826 10784 122938 9715 116997 9786 111451 9179 91484 7322 77777 8154 - 85 - PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh hệ thống các thiết bị đo mẫu bên trạm quan trắc không khí tự động Trạm quan trắc môi trƣờng không khí tự động Hoàng Quốc Việt - 86 - Máy UV-2450 phân tích SO2 NO2 - 87 - [...]... đƣợc hậu quả đó đã có nhiều nghiên cứu nhằm giảm lƣợng phát sinh khí nhà kính tại các quốc gia trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam Vì những lý do kể trên, lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đánh giá diễn biến một số chất khí nhà kính (SO2, NOx, CH4) ở khu vực nội thành Hà Nội sẽ có ý nghĩa lớn về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn, là cơ sở để đề xuất những giải pháp xử lý, khắc phục sự phát tán khí nhà. ..MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Khí nhà kính đƣợc xem là nguyên nhân chính gây nên biến đổi khí hậu Hiệu ứng nhà kính là một quá trình mà nhiệt bức xạ từ một bề mặt hành tinh đƣợc hấp thụ bởi khí nhà kính trong khí quyển, và lại đƣợc bức xạ theo mọi hƣớng Hiệu ứng nhà kính tự nhiên của trái đất đã tạo nên sự sống Tuy nhiên, với tình hình phát thải các khí nhà kính do các hoạt... quan về khí nhà kính 1.1.1 Các khái niệm Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nƣớc, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC Hình 1.1 Thành phần các khí nhà kính Khí nhà kính ảnh hƣởng mạnh... hàm lƣợng khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển làm trái đất nóng lên nhiều hơn so với những gì đã quan trắc đƣợc Từ đó càng khẳng định biến đổi khí hậu hiện nay phần lớn là do các hoạt động của con ngƣời[14] 1.3.2 Ảnh hƣởng của sự gia tăng khí nhà kính và biến đổi khí hậu Phần lớn các nhà khoa học ủng hộ giả thuyết cho rằng việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài ngƣời gây ra, hiệu ứng nhà. .. giữa hiệu ứng nhà kính tự nhiên và tia bức xạ của mặt trời Sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính trong vòng 100 năm lại đây đã làm gia tăng nhiệt độ Trái đất 1.1.2 Nồng độ khí nhà kính Hình 1.2 Sự thay đổi nồng độ CO2 trong khí quyển toàn cầu Nồng độ các khí nhà kính tăng cao: Xã hội càng phát triển, càng làm gia tăng lƣơng khí thải vào môi trƣờng Nồng độ khí CO2 trong khí quyển tăng... trong hình bên dƣới) Lƣợng khí thải trực tiếp từ ngành công nghiệp và các tòa nhà đều dự kiến sẽ tăng khoảng 2/3 từ năm 2000 đến năm 2050 - 22 - Hình 1.7: Dự tính phát thải khí nhà kính theo các ngành đến năm 2050 [15] 1.1.3.2 Các nguồn phát thải khí nhà kính ở Việt Nam Theo kết quả kiểm kê khí nhà kính, năm 2010 ở Việt Nam, ngành năng lƣợng có lƣợng phát thải khí nhà kính lớn nhất, gần 150 triệu... hệ giữa khí nhà kính và biến đổi khí hậu - 32 - Thay đổi yếu tố vật lý trong khí hậu - Tăng nhiệt độ bề mặt trái đất - Tăng mực nƣớc biển - Thay đổi lƣợng mƣa và thời vụ - Thay đổi mô hình biến đổi khí hậu tự nhiên - Tan băng, biển băng và sông băng Tác động đến các hệ sinh thái và con ngƣời Kề từ thời kỳ tiền công nghiệp về trƣớc, ít nhất khoảng 10 nghìn năm, nồng độ các khí nhà kính rất... giải pháp xử lý, khắc phục sự phát tán khí nhà kính ở Việt Nam 2 Mục tiêu của đề tài Luận văn tập trung đánh giá sự thay đổi nồng độ các khí SO2, NOx, CH4 trong không khí đồng thời xác định một số nguyên nhân sự thay đổi đó 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Khí SO2, NOx, CH4 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp đo đạc trên thiết bị quan... khí đặt tại khu vực gần đƣờng Nguyễn Văn Cừ (Gia Lâm, Hà Nội) và đƣờng Hoàng Quốc Việt (Cầu Giấy, Hà Nội) 4 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu - Thu thập, xử lý, phân tích các số liệu theo thời gian: trung bình giờ trong ngày, trung bình tháng, trung bình theo các thứ trong tuần và trung bình theo mùa trong năm - Đánh giá sự thay đổi nồng độ các khí nhà kính SO2 , NOx,. .. Trong thành phần chất thải, thức ăn và chất hữu cơ chiếm 59,2%, đồ nhựa và các thứ khác chiếm 30,9% Khí nhà chính phát sinh chủ yếu là khí CH4 từ nƣớc thải sinh hoạt chiếm 44,5%, từ bãi chôn lấp rác thải là 32,6%, - 26 - Hình 1.12: Phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chất thải năm 2010 [3] Hình 1.13: Ƣớc tính lƣợng phát thải khí nhà kính ở Việt Nam, năm 2020 và năm 2030 [3] - 27 - 1.2 Một số khí

Ngày đăng: 11/09/2016, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan