Một số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng việt cho trẻ dân tộc thái (5 – 6 tuổi) tại trường mầm non hoa hồng, xã chiềng khương, huyện sông mã, tỉnh sơn la

79 753 0
Một số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng việt cho trẻ dân tộc thái (5 – 6 tuổi) tại trường mầm non hoa hồng, xã chiềng khương, huyện sông mã, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, Th.s Khổng Cát Sơn - người tận tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, phịng Đào tạo Đại học, Phịng khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thư viện, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc sinh viên lớp K53A ĐHGD Mầm non tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Xin cảm ơn Ban giám hiệu tất cô giáo cháu mẫu giáo (5 - tuổi) Trường Mầm non Hoa Hồng, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2016 Người thực Cà Thúy Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm SL : Số lượng TB : Trung bình MĐ : Mức độ Y : Yếu K : Khá T : Tốt ĐHSP : Đại học sư phạm NXB : Nhà xuất QG : Quốc gia GD : Giáo dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát chung ngôn ngữ 1.1.2 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) 13 1.1.3 Đặc điểm việc lĩnh hội vốn từ tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (lứa tuổi - 6) 17 1.1.4 Vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ 18 1.1.5 Một vài nét người ngôn ngữ Thái 20 1.1.6 Vai trò giáo viên việc nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc Thái 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khảo sát điều tra 22 1.2.2 Phân tích kết điều tra 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ DÂN TỘC THÁI (5 - TUỔI) 31 2.1 Một số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái tiết học chuyên môn 31 2.1.1 Sử dụng đồ chơi để phát triển vốn từ 32 2.1.2 Sử dụng trò chơi học tập 33 2.1.3 Trò chơi ngôn ngữ 34 2.1.4 Cho trẻ xem tranh 35 2.1.5 Nâng cao vốn từ cho trẻ qua hướng dẫn trẻ quan sát vật tượng 37 2.1.6 Các biện pháp dùng lời 40 2.1.7 Sử dụng cao dao, đồng dao, câu đố 44 2.1.8 Một số dạng tập nâng cao cho trẻ 47 2.2 Phát triển vốn từ qua hoạt động trẻ 48 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Những vấn đề chung 51 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 51 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 51 3.1.3 Phạm vi thực nghiệm 51 3.1.4 Điệu kiện thực nghiệm 51 3.1.5 Thời gian thực nghiệm 51 3.1.6 Nội dung thực nghiệm 51 3.1.7 Tổ chức thực nghiệm 52 3.1.8 Chuẩn bị cho thực nghiệm 52 3.2 Phân tích kết thực nghiệm 52 3.2.1 Kết phát triển số lượng từ tiếng Việt 52 3.2.2 Kết mức độ ghi nhớ từ tiếng Việt trẻ hai nhóm ĐC TN 53 3.2.3 Kết đo cuối mức độ lĩnh hội từ tiếng Việt, qua biểu nghe - nói - hiểu - vận dụng từ tiếng Việt trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (lứa tuổi - 6) 54 3.2.4 Kết mức độ sử dụng từ tiếng Việt hai nhóm đối chứng thực nghiệm 56 TIỂU KẾT CHƯƠNG 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 I Kết luận 59 II Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu thiếu người Hoạt động giao tiếp diễn thơng qua phương tiện ngơn ngữ Nhờ có ngôn ngữ mà người lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người Ngơn ngữ góp phần làm cho đời sống tinh thần người ngày phong phú Con người thơng báo, trao đổi thơng tin sống, giúp người gần Ngôn ngữ có vai trị lớn xã hội lồi người Những kho tàng văn hóa, tri thức, kinh nghiệm lịch sử chứa đựng ngôn ngữ Với trẻ, ngơn ngữ cịn phương tiện để điều khiển điều chỉnh hành vi, giúp trẻ em lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Vì nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ em quan trọng Ngày Tiếng Việt dân tộc đất nước thừa nhận phương tiện giao tiếp chung, phương tiện chủ yếu nâng cao dân trí, phát triển văn hóa, xã hội, khoa học kĩ thuật Đất nước ta có 54 dân tộc anh em, sống rải rác khắp nơi miền tổ quốc Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng Ngơn ngữ dân tộc tơn trọng bình đẳng Song tất dân tộc đất nước Việt Nam sử dụng “tiếng Việt” - thứ ngơn ngữ giao tiếp thống Vì vậy, “yêu cầu chuẩn hóa tiếng Việt phải thực cách triệt để nhằm làm cho tiếng Việt thực trở thành thứ tiếng phổ thông tất dân tộc tên đất nước Việt Nam [6,15] Muốn nói tốt trước hết phải có vốn từ ngữ Vì từ ngữ chất liệu sử dụng để nói Như cung cấp nâng cao vốn từ cho trẻ bước có vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chuẩn bị cho trẻ có vốn tiếng Việt đủ để trẻ học tập trường phổ thơng điều cần thiết Để làm điều này, giáo viên phải có phương pháp phù hợp để trẻ khơng nói sõi tiếng mẹ đẻ mà trẻ cịn phải sử dụng thành thạo tiếng phổ thông để trẻ tự tin đứng môi trường học không bị bỡ ngỡ, lo lắng Để làm điều ta phải đề biện pháp hợp lí, phù hợp với trẻ mầm non mặt tâm sinh lí Một điều kiện để trẻ em dân tộc Thái học tiếng phổ thơng trẻ cần sử dụng thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ (tức nắm vững ngôn ngữ thứ hay ngôn ngữ bản) trẻ phải ba tuổi, thường (5 - tuổi) trẻ thuận lợi việc học tiếng thứ hai (tiếng phổ thông) Dân tộc Thái dân tộc thiểu số Việt Nam, sống tập trung nhiều Sơn La, Điện Biên, Lai Châu rải rác số tỉnh khác như: Thanh Hóa, Hịa Bình, Yên Bái Địa bàn cư trú dân tộc Thái chủ yếu vùng núi, dân cư thưa thớt, môi trường tiếng Việt hạn hẹp, người nơi chủ yếu giao tiếp với tiếng mẹ đẻ (tiếng Thái) Điều ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức tiền khoa học trẻ Là người người Thái, sinh viên lớp K53A ĐHGD Mầm non, tương lai trực tiếp giáo dục em đồng bào dân tộc Thái dân tộc thiểu số khác, thiết nghĩ để phục vụ cho cơng việc giảng dạy sau này, tơi cần có trình độ hiểu biết định nâng cao vốn từ tiếng Việt trẻ dân tộc Thái nói chung trẻ (5 - tuổi) vùng dân tộc nói riêng Đồng thời có biện pháp tác động sư phạm phù hợp để góp phần nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ Với tất lý mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc Thái (5 – tuổi) trường mầm non Hoa Hồng, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La” Hy vọng tìm hiểu đồng tình thầy giáo bạn đọc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngơn ngữ có vai trị quan trọng đời sống người Với người ngơn ngữ cịn cơng cụ tư Nếu khơng có ngơn ngữ đứa trẻ khơng thể có khả tư người bình thường Đối với trẻ em dân tộc, việc sử dụng thành thạo tiếng phổ thơng điều khó khăn sinh trẻ tiếp xúc với ngôn ngữ mẹ đẻ thường xuyên sử dụng Vì vấn đề phát triển ngơn ngữ cho trẻ em dân tộc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: Các cơng trình nghiên cứu phát triển ngôn ngữ thứ hai nước đa dân tộc như: Liên xô cũ, Mỹ, Canada, Úc… Qua cơng trình nghiên cứu Cumnins (1996), Kesslen Quninn (1987), Lambert Jucker (1975), Nelson Liedtke (1968)… Các tác giả quan tâm nghiên cứu phát triển trí tuệ trẻ phát triển ngôn ngữ thứ hai cho cháu lứa tuổi mẫu giáo Liên xô (cũ) quốc gia mà môn phương pháp phát triển ngôn ngữ nghiên cứu kĩ lưỡng với nhiều nhà sư phạm tiếng như: Chikhiva.E.I - tác giả có uy tín việc nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Ngồi cịn nhiều tác giả có đóng góp quan trọng vào việc hình thành chun ngành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nước ta Có thể kể đến tác giả như: E.Ti Kheeiva với tác phẩm Phát triển ngôn ngữ trẻ em M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học, hình thức, biện pháp để nhằm dạy nói cho trẻ trước vào buổi học Winhem Preyer với Tri óc trẻ em, tác phẩm miêu tả chi tiết phát triển trẻ em, phát triển vận động, hình thành ngơn ngữ trí nhớ cụ thể thơng qua cậu bé Alex Ngay từ năm 80 kỷ trước, có sách phương pháp phát triển lời nói cho trẻ trường đào tạo giáo viên mầm non: Phan Thiều với cuốn: Dạy nói cho trẻ trước tuổi cấp (NXBGG - 1973) Cao Đức Tiến, Nguyễn Quang Ninh, Hồ Lam Hồng với giáo trình: Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, xây dựng phương pháp nhằm phát triển hoàn thiện lời nói cho trẻ Hay nghiên cứu Nguyễn xuân Khoa (1997) về: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo (0 - tuổi), nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ em độ tuổi mầm non Tập thể tác giả: Nguyễn Xuân Khoa, Phùng Ngọc Kiếm, Lương Kim Nga với cuốn: Tiếng Việt, Văn học phương pháp giáo dục, đưa phương pháp giáo dục giúp trẻ học tốt Tiếng Việt môn Văn Học Nguyễn Xuân Khoa với tác phẩm: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo tuổi, đưa phương pháp cụ thể giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, vốn từ Các tác phẩm đề cập tới nội dung phương pháp nhằm hình thành phát triển vốn ngơn ngữ cho trẻ Đây sở, tiền đề cho nhà khoa học sau nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vấn đề ngơn ngữ trẻ Ngày nay, ngày có nhiều nghiên cứu vấn đề này: Luận án tiến sĩ Đinh Hồng Thái - Phương pháp phát triển lời nói trẻ, đưa phương pháp phát triển lời nói cho trẻ lứa tuổi mầm non Lưu Thị Lan với luận án tiến sĩ - Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo lớn Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục mầm non - Ngôn ngữ bước phát triển cho trẻ từ - tuổi: Giai đoạn hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ độ tuổi từ - tuổi Và nhiều cơng trình khác Những cơng trình nghiên cứu dựa vào đặc điểm phát triển trẻ em Việt Nam vào vùng miền mà đưa phương pháp, biện pháp cụ thể phù hợp nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ, đóng góp quan trọng hai phương diện lý luận thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển chuyên ngành phát triển ngơn ngữ cho trẻ nước ta nói chung việc nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái nóí riêng Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (5 - tuổi) Trường Mầm non Hoa Hồng, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã,Tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu số sở lý luận, sở thực tiễn có liên quan đến vấn đề - Xây dựng số biện pháp nhằm nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (5 - tuổi) - Tổ chức thực nghiệm để khẳng định tính khả thi biện pháp nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ dân tộc Thái (5 - tuổi) mà đề tài nghiên cứu - Xử lí kết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số biện pháp nhằm nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (5 - tuổi) 5.2 Địa bàn nghiên cứu Vì điều kiện thời gian có hạn nên tơi tìm hiểu thực trạng thực trường mầm non sau: Trường Mầm non Hoa Hồng, xã Chiềng Khương - huyện Sông Mã - tỉnh Sơn La 5.3 Khách thể nghiên cứu Trường mầm non Hoa Hồng, xã Chiềng Khương, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, tiến hành cụ thể 60 trẻ chia làm hai lớp: 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn A 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn B Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu sách, tài liệu có liên quan đến đề tài, đọc hệ thống hóa tài liệu có liên quan đến sở lí luận vấn đề nghiên cứu tài liệu liên quan đến sở hình thành nâng cao vốn từ cho trẻ 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: phiếu anket điều tra trực tiếp trẻ, điều tra phụ huynh, cô giáo ghi lại biểu vốn từ mức độ lĩnh hội vốn từ tiếng Việt trẻ - Phương pháp quan sát: quan sát dạy giáo viên, học trẻ, quan sát hoạt động trẻ ngày - Phương pháp trò truyện - đàm thoại - Phương pháp thống kê tài liệu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp khóa luận - Hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn việc nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua kể chuyện có tranh minh họa - Sự thành cơng khóa luận bổ sung vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Hơn nữa, khóa luận cịn đóng góp cho kho tàng tài liệu công tác nghiên cứu khoa học ngôn ngữ lứa tuổi Mầm non cho sinh viên khoa Tiểu học - Mầm non trường Đại học Tây Bắc nói riêng độc giả quan tâm đến vấn đề nói chung - Đề xuất vận dụng số biện pháp giúp trẻ mẫu giáo lớn nâng cao vốn từ tiếng Việt Giả thuyết khoa học Ngôn ngữ tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai trẻ em dân tộc Thái nên trẻ gặp nhiều khó khăn việc sử dụng ngơn ngữ Do trẻ em dân tộc Thái sử dụng ngôn ngữ phổ thông chưa thành thạo nên trẻ trở nên rụt rè giao tiếp nên học tập đạt kết không cao Nếu làm tốt việc nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ em dân tộc Thái đồng nghĩa với việc ta hình thành trẻ mong muốn sử dụng ngôn ngữ phổ thông thay cho ngôn ngữ mẹ đẻ để giúp trẻ tự tin giao tiếp trường xã hội Với khả này, chắn trẻ tự tin bước vào trường phổ thông với nhiều điều thú vị đợi trẻ khám phá phía trước Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phục lục, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương Một số biện pháp nâng cao vốn từ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo dân tộc Thái (5 - tuổi) Chương 3: Thực nghiệm sư phạm TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Anh (2007), Sổ tay giáo viên mầm non: 66 hoạt động phát triển tinh thần hoạt động tập thể, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngôn ngữ học từ vựng, NXB Giáo dục Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường (2008), sổ tay tập huấn viên, Dự án giáo dục tiểu học cho trẻ có hồn cảnh khó khăn, NXB Hà Nội Chương trình giáo dục mầm non (2009), NXB Giáo dục Việt Nam Trần Trĩ Dõi (2000), Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB dân tộc Nguyễn Hàn Dương (1973), Vấn đề sử dụng tiếng nói phổ thơng thống dân tộc, Tạp chí nghiên cứu ngơn ngữ, Số Nguyễn Thúy Hằng (2006), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục 10 Robert Lado (2003), Ngơn ngữ học qua văn hóa (Hồng Văn Vân dịch), NXB ĐHQG Hà Nội 11 Lã Thị Bắc Lý (2009), Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục 12 Lưu Thị Lan, (1994), Những bước phát triển ngôn ngữ trẻ em lứa tuổi mầm non - NXB Đại học Hà Nội 13 Cầm Trọng (1993), Trong tình hình nên ứng xử với tiếng nói chữ viết dân tộc Thái nước ta nào, Trong vấn đề sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB KHXH 14 Hồng Tuệ (1984), Ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam sách ngơn ngữ, NXB KHXH 15 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non đề lí luận thực tiễn, NXB ĐHSP 16 Tường Vi - Giúp trẻ mạnh dạn nói chuyện - NXB Phụ Nữ 17 La Cơng Ý (1993), Tiếng Việt đời sống dân tộc thiểu số, đề sách ngơn ngữ Việt Nam, NXB KHXH PHỤ LỤC I DANH SÁCH LỚP ĐỐI CHỨNG - LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lớp thực nghiệm Lò Thu Hà Cà Thị Dương Lò Thị Tâm Vì Thị Hoa Qng Văn Đơng Lường Thị Thanh Lị Thị xiểng Vì Thị Thu Vì Thị Hồng Lừ Thị Nguyệt Lò Thu Trang Lường Minh Đạt Lò văn Khánh Lò Thị Mai Lò Văn Tuấn Lường Minh Hiếu Cà Thu Hương Hà Khánh Linh Lò Văn Lung Lường Thị Biển Qng Văn Khối Lị Thị Cửu Qng Thị Diệu Tòng Thị Thơ Lò Thị Thành Quàng Thị Thanh Lường Thị Hiền Vì Thị Minh Lị Thị Hồng Lường Thị Thu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Lớp đối chứng Lò Thị Thơ Cà Thị Hà Lò Minh Đức Lò Thị Hoa Lò Văn Kiên Lường Thị Lả Vì Thị Hoa Lường Minh Thoai Lị Thị Tếnh Lò Văn Hà Lường Văn Đi Lường Thị Thong Lò Văn Khoan Quàng Văn Sang Lò Thị Lợi Lị Văn Mạnh Vì Thị Hà Qng Văn Tay Lị Văn Hà Lường Duy Mạnh Vì Thị Nga Hà Thị Như Lường Thị Như Lò Thị Quỳnh Lò Thị Yên Hà Văn Minh Cà Văn Giang Lò Thị Oanh Lường Thu Thảo Cà Văn Tài PHỤC LỤC II CÁC BÀI SOẠN THỂ NGHIỆM GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Trường mầm non Chủ điểm: Cô Bé Nội dung: Bài Thơ “Bàn tay cô giáo” Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Người soạn: Ngày soạn: Ngày dạy: Người dạy: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhớ tên thơ - Trẻ nhớ tên tác giả - Trẻ nhớ nội dung thơ Kỹ - Trẻ đọc thơ theo cô giáo - Đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp (rèn kỹ nghe nhớ ch trẻ) Giáo dục - Trẻ biết yêu thương, kính trọng giáo - Đồn kết với bạn bè, lễ phép với người lớn - Yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người xung quanh trẻ II CHUẨN BỊ Chẩn bị cô - Tranh minh họa thơ - Tranh chữ - Nhạc “cô mẹ” Chuẩn bị trẻ - Quần áo đầu tóc gọn gàng - Ngồi ngắn theo hình chữ U II CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ - Cơ chào ! Hôm cô - Chúng chào thấy lớp bạn xinh, bạn ngoan cho lớp hát hát với cô - Bài hát “cơ mẹ” lớp hát nhảy với nào… - Vâng trẻ thực cô - Bận giỏi cho cô biết hát vừa cô hát có tên - Bài hát mẹ con? - À ! Đúng hát “cơ mẹ” hát nói - Nói giáo mẹ - Đúng hát nói mẹ giáo nhà có mẹ hiền lên - Vâng lớp lại có giáo chăm sóc phải khơng nào? - Chính mà tác giả Đinh Hải sáng tác thơ nói lên chăm sóc giành cho mình, có muốn tìm hiểu thơ khơng nào? “Bàn tay giáo” tác giả Đinh - Có Hải sáng tác - Sau đọc cho lớp Trẻ ý lắng nghe nghe lần (cô đọc chay, đọc diễn cảm) - Lớp vừa nghe đọc - Bài thơ “Bàn tay giáo ạ” thơ nhỉ? Bài thơ sáng tác? - Các giỏi ! thơ Đinh Hải sáng tác lớp ken - Nói giáo bạn - Bài thơ cô vừa đọc nói - Vâng ! nhỉ? Vậy bây giỡ cô đọc lại lần cô kết hợp tranh chữ ý lắng nghe ! - Bài thơ “Bàn tay cô giáo” - Cơ vừa đọc xong thơ con? - Bài thơ nói điều gì? - Nói chăm sóc giáo - Bài thơ sáng tác - Chú Đinh Hải sáng tác - Trong thơ nói giáo nghe đọc xong thơ thấy - Tết tóc, vá áo giáo làm nhỉ? - Đúng bạn giỏi cho cô - Cô dạy em múa dẻo biết tiếp nào? - Đúng thật giỏi phát bạn giói cho biết đoạn đầu thơ giáo tết tóc cho bạn thơ nhà mẹ bạn nói con? Bạn giỏi nào? - Rất xác lớp hoan hô - Về nhà mẹ khen, tay cô đến khéo bạn - Như tay chị cả, tay mẹ hiền Khi mà giáo tết tóc mẹ bạn nhỏ thơ khen tay cô giáo khéo - Vậy đoạn đầu tác giả - Vâng ví Cơ giáo nhà con? - Các phát giỏi, tay chị tay mẹ hiền - Bàn tay cô giáo - Bây cô đọc lại lần - Nói giáo kết hợp với tranh minh họa - Chăm ngoan, học giỏi, lời cô quan sát ý giáo, ơng bà, cha mẹ, đồn kết với lắng nghe bạn bè Lớp vừa nghe đọc thơ gì? - Vậy thơ nói - Thế qua thơ thấy quan tâm chăm sóc giáo giành cho Trong đoạn cuối nói đến dìu dắt giành cho “cơ dắt em đi” - Trên đường tới lớp Đường đẹp quê hương - Vây ân cần chăm sóc dìu dắt, dạy bảo phải làm để khơng phụ lịng cô giáo nhỉ? - Cả lớp đọc - Đúng cô - Tổ 1, đọc vui tự hào có người trị ngoan - Bây cô cho lớp - Đọc nối đọc theo cô (cả lớp đọc theo cô) - Chia theo tổ để đọc - 2, trẻ đọc - Chia theo nhóm - Đọc nối (tổ đọc đoạn đầu nối tiếp tổ đọc đoạn cuối) - Đọc cá nhân - Sau lần đọc cô phải sửa sai - Có chữa lỗi ngọng cho trẻ, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm - Vừa học giỏi cô - Trẻ lắng nghe thưởng cho lớp trị chơi lớp có muốn chơi khơng nào? Hoạt động 3: Chơi trị chơi - Trị chơi manh tên hộp thần kỳ, hộp có nhiều đồ chơi cô đổ đồ chơi lên bàn - Trẻ chơi cho trẻ quan sát, nói tên, màu sắc, cách chơi Sau lại cho vào hộp Nhiệm vụ cá lên lấy đồ chơi cho yêu cầu phải gọi tên, màu sắc, cách chơi, đồ chơi bạn khơng nói bị phạt theo yêu cầu bạn khác Chơi xong cho trẻ đọc lần kết hợp với tranh cho trẻ chơi - Trẻ chơi GIÁO ÁN Tên dạy: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI S, X Chủ điểm: Quê hương - Đất nước - Bác Hồ - Trường tiểu học Đối tượng: Mẫu giáo lớn - tuổi) Thời gian: 30 - 35 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm âm chữ s, x nhận âm chữ s, x từ - Biết so sánh chữ s, x - Biết chơi trò chơi chữ Kỹ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Rèn kỹ pháp âm ngơn ngữ có chủ định - Rèn khả quan sát, so sánh cho trẻ - Rèn kỹ chơi thành thạo trò chơi chữ Giáo dục - Giáo dục trẻ chăm học tập II Chuẩn bị - Cô: - Một cặp sách, bút bi - Từ cặp sách, bút xinh phép thẻ chữ rời - Thẻ chữ to: s, x - Đồng hồ có gắn chữ s, x, g, y III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động - Cô cho trẻ hát bài: “Tạm biệt búp - Trẻ hát vỗ tay cô bê” + Cô vừa hát hát - Tạm biệt búp bê (2 - 3) nhỉ? + Bài hát nói ai? - À rồi, hát nói bạn nhỏ - Một bạn nhỏ vào lớp sửa vào lớp, cảm giác lưu luyến, nhớ trường mầm non thân u nơi có giáo chăm lo cho bé bữa ăn giấc ngủ có kỷ niệm thân thương nơi Nhưng lớn phải lên lớp chùng thành học sinh tiểu học có nhiều thầy cô bạn bè + Thế có thích lớp khơng? - Có + Muốn vào lớp phải làm - Chăm ngoan học giỏi gì? - À rồi, phải chăm ngoan, học giỏi lời ông bà, cha mẹ, cô giáo làm theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng (cô đọc cho trẻ nghe điều Bác Hồ dạy) để sau xây dựng làng ngày giàu đẹp hơn, - Có có đồng ý khơng? Hoạt động 2: a Làm quen với chữ s - Các cho biết vào lớp cần đồ dùng học - Trẻ kể tên đồ dùng học tập tập gì? - Đúng rồi, lên lớp cịn nhiều đồ dùng học tập như: cặp sách, bút, sách vở, thước kẻ…để phục vụ cho việc học tập - Và thứ thiếu hành trang cặp sách (cô giơ cặp sách ra) ạ! - Các thấy cặp sách có đẹp - Có không? - Chiếc cặp tới trường dùng để đựng vở, bút… tới trường đấy! - Dưới cặp sách có từ “Cặp sách” - Cả lớp đọc to từ “Cặp sách” - Cả lớp đọc lần cô - Cô ghép từ “Cặp sách” thẻ chữ rời, thấy có giống với từ “Cặp sách” khơng? - Có ! - Gọi trẻ lên rút chữ học * Cô giới thiệu chữ mới: Chữ “s” lớp làm quen Cơ thay thẻ chữ to hơn: Cơ có chữ s in thường chữ s viết thường - Trẻ lên rút: c, ă, p, a, h - Cho trẻ tri giác chữ s - Cô phát âm mẫu: s (sờ) - Trẻ tri giác - Khi phát âm chữ s phải cong lưỡi - Cả lớp đọc - lần lên, bật nhanh - Tổ đọc lần - Cho trẻ phát âm (Cô ý sửa sai) - Cá nhân đọc - trẻ b Làm quen với chữ x - Ngoài cặp sách, cịn cần có đồ dùng để viết, có biết khơng? - Đúng khơng thể thiếu bút để viết - Cái bút - Cơ có bút có tên bút xinh, thấy bút có đẹp khơng? - Có - À bút xinh dùng để viết dịng chữ thật đẹp - Dưới bút xinh có từ “bút xinh” - Cả lớp đọc to từ “bút xinh” - Trẻ đọc - Cô ghép từ bút xinh thẻ chữ rời, có thấy giống từ bút xinh khơng? - Có ạ! - Cho trẻ lên rút thẻ chữ học * Cô giới thiệu chữ mới: x - Cô thay thẻ chữ to - Cơ có chữ x in thường chữ x viết thường - Cho trẻ tri giác chữ x - Cô phát âm mẫu: x (xờ) - Trẻ tri giác - Khi phát âm, phải thẳng lưỡi bật thật nhẹ - Cho trẻ phát âm (cô ý sửa sai) * So sánh cách phát âm chữ x x - Trẻ phát âm - Cô đặt thẻ chữ s x vào thẻ chữ rời Cơ nói cách phân biệt hai chữ x s cách phát âm - Chữ x s phát âm khác - Trẻ trả lời nào? - Cô kết luận sau trẻ trả lời: - Chữ s phát âm phải cong lưỡi lên - Chữ x: phát âm phải thẳng lưỡi c Trò chơi luyện tập Trị chơi 1: Bé tìm thẻ vào lớp - Giới thiệu trị chơi: vào lớp phải đeo thẻ học sinh - Trẻ - lần vào lớp, chơi trị chơi “Bé tìm thẻ vào lớp 1” - Cách chơi: có nhiều thẻ chữ s, x, g, y theo u cầu cơ, tìm phải đưa thẻ chữ lên, đọc to chữ thẻ đeo thẻ vào cổ vào chỗ ngồi Trò chơi 2: Vòng xoay ngộ nghĩnh - Lớp có biết khơng? - Hơm cho lớp chơi - Vịng xoay ngộ nghĩnh với vòng quay ngộ nghĩnh - Cách chơi: vịng quay ngộ nghĩnh có gắn - Trẻ chơi chữ cái: s, x, g, y Nhiệm vụ dừng vòng quay chữ phải đọc to chữ Trị chơi 3: Bé tìm vật liệu xây dựng trường học - Lớp giỏi nên xứng đáng học lớp Nhưng phòng học thiếu nên phải xây thêm - Chúng có biết xây phịng học cần có vật liệu xây dựng khơng? - Đúng rồi, xây trường học phải cần nhiều gạch, có nhiều gạch để xây - Gạch xây - Chúng thấy viên gạch có đặc biệt? - Gắn chữ ạ! - Đúng viên gạch có gắn chữ x, s, g, y - Để xây dựng trường học phải chọn viên gạch thật tốt nên chọn vật liệu việc khó Bây tổ chức thi: “Bé tìm vật liệu xây dựng trường học” - Cơ chia lớp thành đội: S, X, G, Y Nhiệm vụ phải bật qua vòng tròn chọn viên gạch có gắn chữ đội mình, sau bỏ vào rổ đội đứng cuối hàng - Chú ý: Mỗi bạn lên lấy viên gạch - Cô nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3: - Cô cho trẻ thăm lớp tiểu học - Trẻ chơi PHỤC LỤC III QUAN SÁT MỨC ĐỘ SỬ DỤNG TỪ TIẾNG VIỆT CỦA TRẺ MẤU GIÁO DÂN TỘC THÁI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG XÃ CHIỀNG KHƯƠNG HUYỆN SÔNG MÃ Trong học tập - vui chơi - giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày Họ tên trẻ: ………………………… (Nam, nữ)………… Lớp:………………………Trường…………………………… Khi quan sát đánh dấu (v) vào ô thấy trẻ biểu - Trong học tập: - Trẻ chủ động sử dụng tiếng Việt để đối thoại với cô giáo  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần thiết  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần trợ giúp người khác  - Trẻ bị động sử dụng từ tiếng Việt  - Trong vui chơi: - Trẻ chủ động sử dụng tiếng Việt để thực nội dung vui chơi  - Trẻ sử dụng tiếng việt cần thiết  - Trẻ sử dụng tiếng việt cần trợ giúp người khác  - Trẻ bị động sử dụng từ tiếng Việt  - Trong giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày: - Trẻ chủ động sử dụng tiếng Việt thường xuyên  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần thiết  - Trẻ sử dụng từ tiếng Việt cần trợ giúp người khác  - Trẻ bị động sử dụng từ tiếng Việt 

Ngày đăng: 11/09/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan