Một số biện pháp hình thành thao tác suy luận cho trẻ MGL 5 6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

95 624 0
Một số biện pháp hình thành thao tác suy luận cho trẻ MGL 5   6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn ===**=== Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: Các thầy, cô giáo tổ Tâm lý - Giáo dục Tiểu học Mầm non thầy, cô giáo Khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc trực tiếp giảng dạy, động viên giúp đỡ chúng em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Đoàn Anh Chung, người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, tận tâm dẫn cho em tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu để em hoàn thành cơng trình nghiên cứu Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Phòng QLKH HTQT, Thư viện, Ban chủ nhiện Khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban giám hiệu cô giáo Trường Mầm non Bế Văn Đàn - TP Sơn La - Sơn La, tới bạn bè, người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên em hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Sơn La, tháng 05 năm 2016 Tác giả Bùi Đài Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Xin đọc MTXQ ĐC Đối chứng SL Số lượng KNSL HĐKPMTXQ LQVMTXQ Môi trường xung quanh Khả suy luận Hoạt động khám phá môi trường xung quanh Làm quen với môi trường xung quanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng giới hạn nghiên cứu 6 Giả thuyết khoa học 7 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THAO TÁC SUY LUẬN CHO TRẺ QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 1.1 Cơ sở lý luận số biện pháp hình thành thao tác suy luận trẻ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 1.1.1 Tư thao tác tư trẻ mẫu giáo5 - tuổi 1.1.2 Khả suy luận trẻ qua hoạt động làm quen môi trường xung quanh - tuổi 16 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng biện pháp hình thành thao tác suy luận cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 21 1.2.1 Thực trạng khả suy luận trẻ - tuổi qua hoạt độngkhám phá môi trường xung quanh trường mầm non 21 1.2.2 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng việc hình thành thao tác suy luận trẻ 5- tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh 25 1.2.3 Nhận thức giáo viên biểu việc hình thành thao tác suy luận trẻ 5- tuổi hoạt độngkhám phá môi trường xung quanh 26 1.2.4 Các biện pháp phát triển khả suy luận hoạt động khám phá môi trường xung quanh giáo viên sử dụng 27 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THAO TÁC SUY LUẬN CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH .32 2.1 Nguyên tắc xây dựng số biện pháp hình thành thao tác suy luận cho trẻ 5- tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 32 2.1.1 Dựa vào mục tiêu giáo dục mầm non nhiệm vụ hình thành thao tác suy luận cho trẻ mẫu giáo nói riêng 33 2.1.2 Nội dung giáo dục trí tuệ cho trẻ mẫu giáo nội dung hình thành thao tác suy luận cho trẻ mẫu giáo qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 34 2.1.3 Dựa vào đặc điểm nhận thức hình thành khả suy luận trẻ mẫu giáo - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 35 2.1.4 Dựa vào nguyên tắc phát huy tính tích cực, độc lập trẻ 36 2.2 Đề xuất số biện pháp hình thành thao tác suy luận cho trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 39 2.2.1 Biện pháp 1: Đề xuất sử dụng hiệu trò chơi học tập 39 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng kết hợp biện pháp dùng lời với biện pháp trực quan có nội dung hoạt động khám phá mơi trường xung quanh để kích thích nhu cầu, hứng thú nhận thức trẻ 44 2.2.3 Biện pháp 3: Áp dụng trình chiếu powerpoint việc tổ chức chơi 47 2.2.4 Biện pháp 4: Sử dụng thí nghiệm đơn giản giúp trẻ trực tiếp trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh 49 2.2.5 Biện pháp 5: Tạo tình có vấn đề chơi 53 2.2.6 Biện pháp 6: Quan sát thiên nhiên 57 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THAO TÁC SUY LUẬN CHO TRẺ - TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH .61 3.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 61 3.3 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 61 3.4 Nội dung thực nghiệm 61 3.5 Quy trình tổ chức thực nghiệm 62 3.6 Cách tiến hành thực nghiệm 62 3.6.1 Tiến hành kiểm tra hình thành thao tác suy luận trẻ trước thực nghiệm 62 3.6.2 Cách đánh giá kết phân loại mức độ thực thao tác suy luận trẻ 62 3.6.3 Chuẩn bị cho thực nghiệm hình thành 63 3.7 Kết thực nghiệm 63 3.7.1 Kết mức độ hình thành thao tác suy luận trẻ nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng qua hoạt động khám phá mơi trường xung quanh trước thực nghiệm hình thành 63 3.7.2 Kết hình thành thao tác suy luận nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh sau thực nghiệm tác động 65 3.7.3 So sánh kết hình thành thao tác suy luận logic nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng qua hoạt động KPMTXQ trước sau thực nghiệm tác động .68 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Kiến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ phát triển khả suy luận trẻ mẫu giáo - tuổi .23 Bảng 1.2: Ý kiến giáo viên biểu việc hình thành thao tác suy luận trẻ 5- tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh .26 Bảng 1.3: Ý kiến giáo viên việc sử dụng biện pháp phát triển khả suy luận trẻ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh 27 Bảng 3.1: Mức độ hình thành thao tác suy luận trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm tác động 64 Bảng 3.2: Mức độ hình thành thao tác suy luận cho trẻ - tuổi sau thực nghiệm tác động 65 Bảng 3.3: Kết hình thành thao tác suy luận nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng qua hoạt động KPMTXQ trước sau thực nghiệm tác động 68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Mức độ hình thành thao tác suy luận trẻ nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm tác động 65 Biểu đồ 2: Mức độ hình thành thao tác suy luận logic cho trẻ - tuổi sau thực nghiệm tác động .67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh người xuất từ nhỏ, từ sinh trẻ có nhu cầu tìm hiểu, khám phá giới xung quanh trẻ lớn trẻ nhỏ chưa có vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ chưa thể khám phá giới xung quanh nên người lớn phải giúp đỡ trẻ, phải tổ chức, hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nhằm cho trẻ làm quen, khám phá môi trường xung quanh Khi làm quen với giới xung quanh giúp trẻ tích lũy vốn sống, vốn kinh nghiệm, trẻ tích lũy kiến thức, kỹ tự nhiên xã hội, giúp trẻ phát triển tồn diện mặt: Đức- Trí- Thể- Mỹ- Lao Việc giáo dục cháu từ mầm non vấn đề khơng thể thiếu tiền đề cho phát triển sau Trẻ em nhân cách hình thành hồn thiện dần với tốc độ phát triển nhanh lứa tuổi mầm non Chẳng mà A.X.Macrencô- nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại năm 30- 40 kỷ 20 nói rằng: mà trẻ em khơng có trước tuổi sau khó hình thành hình thành nhân cách ban đầu bị lệch lạc sau giáo dục lại khó khăn Vì vậy, giáo dục tồn diện cho trẻ từ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ quan trọng cần thiết Để làm tốt nhiệm vụ này, nhà giáo dục cần phải có nội dung, kế hoạch biện pháp giáo dục phù hợp cho trẻ, đảm bảo nguyên tắc dạy học lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tối đa khả suy luận trẻ hoạt động giáo dục trường mầm non Với vai trị to lớn đó, tư trở thành mục tiêu quan trọng giáo dục nhiều quốc gia Từ năm 1990, phủ Singapore thực chương trình: “Nhà trường tư duy, quốc gia học tập” nhằm trọng phát triển khả tư cho học sinh Đảng Nhà nước ta nhận thấy cần thiết việc phải đổi giáo dục nhằm đáp ứng hội nhập với tốc độ phát triển ngày cao của xã hội Vì vậy, giáo dục nước ta lần đổi hướng đến mục tiêu đổi phát triển tư cho học sinh Vấn đề phát triển tư cho học sinh cần tiến hành từ lứa tuổi mầm non giai đoạn có vai trị đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến phát triển nhân cách tốt đẹp giai đoạn sau Theo Nguyễn Khắc Viện: “Khoa học ngày cho ta đủ chứng để khẳng định cấu chế quan trọng tâm trí người hình thành năm, sáu năm đầu” [22 - Tr 42] Trong giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn trẻ mẫu giáo - tuổi giai đoạn trẻ tiến đến thời kỳ quan trọng - thời kỳ bước vào phổ thông Vào phổ thông bước ngoặt lớn với đứa trẻ trẻ thích ứng với mơi trường mới, địa vị xã hội mà cịn cần phải thích ứng với chuyển đổi hoạt động chủ đạo từ hoạt động khám phá mơi trường xung quanh mang tính chất tự sang hoạt động học tập nghiêm túc, căng thẳng Có thể thấy giai đoạn quan trọng nhạy cảm với tác động giáo dục chức tâm lí hồn thiện phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh mà sau khó tìm thấy giai đoạn phát triển Đồng thời chức tâm lí dần biến đổi chất so với giai đoạn trước Nhiều nhà nghiên cứu gọi giai đoạn giai đoạn “cửa sổ hội” mà trẻ cần nhận giáo dục thích đáng để phát huy hết tiềm tương lai Do trẻ - tuổi giai đoạn quan trọng mà bậc cha mẹ, nhà giáo dục cần phải quan tâm chuẩn bị đầy đủ điều kiện cách tốt giúp trẻ học tập tốt phổ thơng Hình thành thao tác suy luận cho trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ vấn đề nhà giáo dục mầm non quan tâm đặt lên vị trí hàng đầu việc chăm sóc giáo dục cho trẻ Có thể nói, đích cuối mà nhà giáo dục mầm non cần đạt trình ni dạy trẻ phải để trở thành nhân cách toàn diện, trở thành chủ nhân tương lai đất nước Trẻ lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ 5- tuổi có biểu rõ nét nhận thức mình: Có hứng thú, lịng ham muốn hiểu biết giới thự xung quanh, có kĩ nghe, hiểu lời người khác nói cho người khác hiểu, xó sáng kiến, chủ động tự tìm kiếm, lựa chon phương thức giải nhiệm vụ đặt Trong xu đổi mạnh mẽ giáo dục mầm non mục tiêu chủ yếu phát triển lực chung trẻ, hoạt động giáo dục trường mầm non phải hướng trẻ tới việc dạy cho trẻ biết cách học để phát huy tối đa tính chủ động trẻ tất hoạt động Hoạt động khám phá môi trường xung quanh đời nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu Thơng qua hoạt động thăm dị, tìm tịi khám phá, thử nghiêm thân giới xung quanh hoạt động khám phá môi trường xung quanh trẻ, trẻ cảm thấy thích thú hứng thú tham gia hoạt động Tuy nhiên, thực tế trường mầm non nay, việc tổ chức khám phá môi trường xung quanh cho trẻ bộc lộ hạn chế, chưa thực đáp ứng mục tiêu giáo dục đề hoạt động Hạn chế nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu là lĩnh vực mới, đòi hỏi linh động, sáng tạo vốn hiểu biết rộng cuả giáo viên giới xung quanh, giáo viên thường gặp khó khăn việc đưa biện pháp, có hiệu trình tổ chức hoạt động khám phá mơi trường xung quanh cho trẻ Điều phần làm ảnh hưởng tới trình hình thành thao tác suy luận hình thành nhân cách tồn diện cho trẻ Trong thực tế, chương trình giáo dục mầm non hành đổi mục tiêu cụ thể theo lĩnh vực phát triển: Phát triển tình cảm quan hệ xã hội; phát triển ngôn ngữ giao tiếp; phát triển thể chất phát triển nhận thức Hơn nữa, công tác chuẩn bị cho trẻ vào phổ thông cô giáo phụ huynh thường quan tâm đến việc chuẩn bị hiểu biết cho trẻ như: nhận diện mặt chữ, số, cách đọc, cách viết, cách tính toán Những chuẩn bị cần thiết, để đạt hiệu lâu dài trường mầm non cần hình thành thao tác tư cho trẻ, đặc biệt thao tác suy luận, thao tác suy luận trẻ giúp trẻ hiểu mối quan hệ vật tượng tự nhiên đời sống xã hội Vì vậy, việc tìm biện pháp phát triển thao tác suy luận cho trẻ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh vô cần thiết Khám phá giới xung quanh nội dung trường xung quanh, Nxb Đại học sư phạm 22 J.Piaget, B.Inhelder, Vĩnh Bang (2000), Tâm lí học trẻ em ứng dụng tâm lí học Piaget vào trường học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 J.Piaget (1998), Tâm lí học trí khơn, Nxb Giáo dục 24 J.Piaget (1986), Tâm lí học giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thạc (2003), Lí thuyết phương pháp nghiên cứu phát triển trẻ em, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, Nxb ĐH Sư phạm 27 Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (2000), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 L.X.Y Vưgotxki (1997), Tuyển tập tâm lý học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Chương trình giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, Nxb PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THAO TÁC SUY LUẬN CHO TRẺ MGL 5- TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ( Dành cho giáo viên mầm non) Để góp phần thực tốt chương trình đổi giáo dục mầm non nói chung sử dụng biện pháp hình thành thao tác suy luận cho trẻ MGL 5- tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh Rất mong anh( chị) vui lòng cộng tác cho biết ý kiến số vấn đề sau I.Thông tin cá nhân Họ tên: ……………………………………………… Đơn vị (Trường):……………………………… ……………………………… Xã ( Phường):…………………………………………………………………… Huyện ( Thị trấn):………………………………………………………………… Tỉnh ( Thành phố):……………………………………………………………… II Mời anh(chị) tham gia trả lời câu hỏi sau (Hãy đánh dấu nhân mà thầy (cô) lựa chọn) Câu 1: Theo anh(chị) hoạt động khám phá mơi trường xung quanh có vai trị việc phát triển nhận thức trẻ nói chung phát triển khả suy luận trẻ nói riêng ?  Rất quan  Quan trọng  Khơng quan trọng Câu 2: Anh (chị) có thường xuyên sử dụng biện pháp nhằm phát triển khả suy luận cho trẻ MGL 5- tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh không ?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không Câu 3: Khi tổ chức hoạt động cho trẻ mẫu giáo, cô thường ý tới yếu tố sau ?  Hứng thú  Kinh nghiệm  Sự tị mị  Nhu cầu  Trình độ nhận thức có  Sự tự lực độc lập  Các yếu tố khác Câu 4: Cô dựa vào để phát huy khả suy luận trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh ?  Chủ đề, nội dung cho trẻ hoạt động  Môi trường cho trẻ hoạt động  Hứng thú, nhu cầu, khả trẻ  Mức độ phát triển trẻ độ tuổi Câu 5: Cô sử dụng biện pháp để tăng khả suy luận trẻ - tuổi qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh?  Đàm thoại với trẻ theo hướng kích thích trẻ tự trả lời  Sử dụng trò chơi học tập  Sử dụng thí nghiệm đơn giản  Tạo tình có vấn đề  Biện pháp khác Câu 6: Theo q trình tổ chức hoạt động khám phá môi trường xung quanh cho trẻ, giáo viên có vai trị ?  Là người tạo tình huống, kích thích trẻ hoạt động, gợi mở, hướng dẫn trẻ cần thiết  Là người giảng giải, cung cấp thông tin cho trẻ  Ý kiến khác Câu 7: Theo cơ, góc chơi lớp có, góc phát triển khả suy luận trẻ nhiều ? Tại ? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Phụ lục CÁC BIÊN BẢN QUAN SÁT Mẫu 1: BIÊN BẢN QUAN SÁT TRẺ KHI THỰC HIỆN Nguời quan sát: Cá nhân hay nhóm trẻ quan sát: Địa điểm quan sát: Thời gian quan sát: Test thực Thứ Cách thực Thái độ thực tự Dùng Nói Suy Tích tên tay với nghĩ cực Bình trẻ kết say thường hợp đầu mê Lơ khơng ý Tính độc lập Độc Phụ lập thuộc Thời gian thực Nhanh Vừa Chậm Mẫu 2: BIÊN BẢN QUAN SÁT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Nguời quan sát: Loại quan sát: Địa điểm quan sát: Thời gian quan sát: Thời điểm quan sát Các biểu cụ thể Trong chơi Ở góc chơi Nhận xét GIÁO ÁN THỰC NGIỆM Lĩnh vực phát triển nhận thức Chủ đề: Thế giới Thực vật Chủ điểm: Lễ hội trái Nhánh: Một số loại Môn: LQMTXQ Đối tượng: MGL Thời gian: 30 – 35 phút Người dạy: Bùi Đài Trang I Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Củng cố cho trẻ tên gọi đặc điểm đặc trưng số quen thuộc, từ trẻ biết phân loại,phân nhóm theo đặc điểm ( Quả nhiều hạt – Quả hạt; Quả có múi – Quả khơng có múi; Quả mọc thành chùm – Quả đơn lẻ) - Trẻ biết đa dạng loại ích lợi chúng * Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát,so sánh phân nhóm - Phát triển ngơn ngữ biểu đạt kỹ chơi theo nhóm * Giáo dục: Có ý thức tham gia hoạt động biết ăn nhiều loại quả,có thói quen vệ sinh trước sau ăn II.Chuẩn bị: Tranh in khổ lớn lễ hội trái cây,3 bàn trưng bày,3 khay to để chia nhóm.que chỉ,1 bàn nhỏ trẻ tri giác phân nhóm - máy tính,lơ tơ,rổ,báng xếp lơ tơ,3 tranh gạch bỏ khơng nhóm - giỏ tươi: Đu đủ,nho,cam,táo,Thanh long,Xồi - NDTH: An hát Quả gì? Tốn: đếm số TD: Bật liên tục qua vịng III.Phương pháp hướng dẫn: - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan - Phương pháp trình chiếu powerpoint - Phương pháp quan sát thiên nhiên III Cách tiến hành: *Hoạt động *Hoạt động 1:Trị chuyện gây hưng thú - Xin chào mừng Bé đến tham gia “lễ hội trái cây” năm 2016 - Người đồng hành với bé cô giáo Thu Trang Đặc biệt cô giáo ban giám khảo xin mời bé nổ tràng pháo tay để chà đón - Đến với lễ hội trái trị tham gia vào trị chơi TC thứ là: Nhìn tinh đốn nhanh TC thứ hai là: Ai tài TC thứ là: Cùng chung sức Ngay xin mời bé cất vang lời ca tiếng hát qua hát”Quả gì” - CC vừa hát hát gì? Bài hát nói *Hoạt động trẻ Trẻ lắng nghe Trẻ hát – trẻ trả lời theo ý hiểu nào? - Ngồi biết khác? - Cô chốt lại + GD Dinh dưỡng,vệ sinh - CC giỏi lắm! CC bước vào trò chơi thứ mang tên ( Nhìn tinh đốn nhanh) - Mời bé hương lên hình xem số hình ảnh - Đây hình ảnh đây? -Bạn biết cam có dạng hình gì? Màu gì? Có múi hay nhiều múi? *Tương tự: Thanh long,xoài,nho,đu đủ.cho trẻ nói tên gọi,đặc điểm… + GD Các bé trải qua TC thứ xuất xắc xin bé tham gia vào -TC thứ 2: Ai tài *Hoạt động 2: Phân loại - phân nhóm Đến với lễ hội trái hơm có nhiều loại hoa đặc sắc vùng miền Bắc – Trung - Nam trưng bày thành gian hàng thật đẹp giỏ quà thứ nhất,thứ 2,thứ có số 7,8,9 nhiệm vụ bé lên tìm mua cho nhóm giỏ mà bé u thích Nào mai mời đại diện nhóm chơi CC sẵn sàng chưa? -Cho trẻ lên lấy giỏ quà mang nhóm.CC chọn cho nhóm giỏ q thật đẹp xin mời hợp tác thành viên nhóm thảo luận giỏ xem chúng có đặc biệt - Cho trẻ thảo luận nhóm khoảng thời gian lần hát (Quả gì) -Thời gian thảo luận nhóm kết thúc mời đại diện nhóm lên trình bày ý tưởng nhóm qua TC vừa - VD: Nhóm 1: Quả nhiều hạt – Quả hạt CC vừa khám phá số loại ý tưởng nhóm long nào? - Quả nhiều hạt gì,quả hạt gì? - bạn nhóm khác có đồng ý với cách chia khơng? - Ngồi có nhiều hạt – hạt bạn biết có loại nhiều hạt,ít hạt khác nữa? Giỏi ! xin mời *Tương tự nhóm: Quả chùm – Quả rời, Quả có múí – khơng có múi( Nhóm mũ nho – Nhóm mũ cam) -> Củng cố: Các yêu quí vừa khám phá khác biệt số loại miền Bắc – Trung – Nam – trẻ kể Quả Cam Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ trẻ lời số 7,số 8, số Sẵn sàng trẻ đại diện nhóm Vâng Trẻ thảo luận Nhóm Nhóm chia: Qua nhiều hạt – Quả hạt Trẻ trẻ lời Có – trẻ - 3Trẻ kể lại nhóm Phân loại,phân nhóm thành nhóm nào? - Cơ chốt lại Ngồi cách chia bạn biết cịn có cách chia khác? - Ngồi cịn có nhiều cách chia khác như: Chia loại Quả tròn – Quả dài Quả Vỏ sần – Quả vỏ nhẵn Quả vị chua – Quả vị - GD: CC yêu quí loại thích ăn nhất? -Tất loại ăn ngon bổ chúng cung cấp nhiều VTM Ăn vào gia dẻ hồng hào,người khỏe mạnh thường xuyên ăn trái ngày nhé! *Tiếp sau mời bé tham gia vào TC thứ mang tên: Cùng chung sức *Hoạt động 3: Trò chơi ơn luyện -TC 1: Trị chơi Ai chọn Đến với lễ hội hôm cô tặng cho bạn rổ đồ chơi Chúng nhìn xem rổ đồ chơi có nào? Vậy nhanh tay phân nhóm theo ý thích lơ tô -Cô QS trẻ thực ,hỏi hai trẻ ý tưởng chia động viên trẻ -TC 2: Thi xem tổ nhanh - Cô giới thiệu tên TC,Hướng dẫn cách chơi,luật chơi cho trẻ chơi – lần hát (quả gì)? -Cơ trẻ kiểm tra kết trẻ đếm cô ghi điểm tổ ->Sau cô xin tuyên bố kết đội chiến thắng xuất sắc phần chơi ngày hôm xứng đáng nhận phần quà từ BGK giỏ trái mời bé vệ sinh tay thật để thưởng thức * Hoạt động 4: Chuyển tiếp Cho trẻ hát ngồi - 2Trẻ trả lời theo ý hiểu Trẻ trả lời Vâng Lô tơ loại -Trẻ thực chia nhóm theo ý thích Trẻ chơi – lần Cho trẻ hát “ Quả gì” GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Thế giới thực vật Nhánh: Một số loại hoa, Hoạt động: Văn học Đề tài: “ Bé kể truyện ” Bài dạy: Truyện “Sự tích hoa hồng” (HT1) Đối tượng: Trẻ mẫu giáo lớn Người soạn dạy: Bùi Đài Trang I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi cô rõ ràng Kĩ năng: - Rèn kĩ phát triển ngôn ngữ mạnh lạc ghi nhớ cho trẻ - Kĩ trả lời câu hỏi rõ ràng - 85- 90% trẻ đạt yêu cầu kiến thức Thái độ: - Giáo dục trẻ biết u q lồi hoa, giữ gìn vệ sinh môi trường xanh sạch, đẹp - Trẻ hứng thú nghe cô kể truyện II CHUẨN BỊ: - Câu chuyện, giáo án - Máy tính, máy chiếu - Sa bàn, dối dẹt - Mũ đủ cho trẻ - NDTH: Toán, chữ cái, MTXQ III PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN - Phương pháp dùng lời - Phương pháp trực quan - Phương pháp trình chiếu powerpoint IV CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động Hoạt động trẻ * HĐ1: Trị chuyện gây hứng thú - Các ơi! Hôm trường MN Hoa Hồng tổ chức hội thi “Bé nghe kể truyện” - Cô giới thiệu hội thi “Bé nghe kể truyện” gồm phần: + Phần 1: Bé tìm hiểu - Trẻ nghe giới thiệu + Phần 2: Bé lắng nghe + Phần : Bé thi tài + Phần : Khám phá - Cô giới thiệu người dẫn chương trình, cịn thí sinh bé đến từ lớp MG lớn chia thành đội: Đội hoa hồng đỏ, hoa hồng vàng, hoa hồng trắng - Đến dự với hội thi hôm cô giới thiệu thành phần ban gián khảo, giáo đến từ lớp trường MN Hoa Hồng - Các bé sẵn sàng bước vào hội thi chưa? - Sẵn sàng Và Bây bước vào phần thi thứ mang tên Bé khám phá - Cho trẻ nghe nhạc hát hát: “Màu hoa” - Các vừa nghe hát gì? - Trẻ hát - Trong hát hát nói đến màu hoa gì? - Trẻ trả lời - Ngồi cịn có màu hoa nữa? - Cơ xác lại: lồi hoa giúp trang trí,làm đẹp phải biết giữ gìn, chăm sóc lồi hoa không bẻ cành, hái hoa - Các bạn vừa trải qua phần thi thứ giỏi Bây bước vào phần thi thứ mang tên “Bé lắng nghe” *HĐ2: Giới thiệu kể diễn cảm: - Các bạn ý lắng nghe câu hỏi cô - Hoa hồng có mầu gì? Vậy câu chuyện nhắc đến hoa hồng - Cô giới thiệu tên truyện, xuất sứ truyện - Để hiểu rõ nội dung câu chuyện bạn - Trẻ trả lời ngồi ngoan nghe cô kể chuyện * Cô kể lần 1: Không dùng tranh - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Sự tích hoa hồng - Câu chuyện theo báo gì? - Báo họa mi * Cô kể lần 2: Dùng máy chiếu - Câu chuyện nói lên điều gì? - Trẻ trả lời - Tóm tắt nội dung: “Câu chuyện nói đến bơng hoa hồng ước muốn có nhiều mầu sắc lồi hoa khác, - Trẻ nghe Tiên nghe thấy giúp đỡ từ hoa hồng có nhiều mầu sắc ” - Các thí sinh vừa trải qua phần thi thứ hai giỏi bây - Trẻ nghe cô mời tất bước vào phần thi thứ mang tên “Bé thi tài” *HĐ3: Đàm thoại, trích dẫn giải thích từ khó - Trong phần thi thứ thí sinh tham chơi trị - Trẻ nghe chơi “Ơ cửa bí mật” - Ở hình có cửa 1, 2, 3, thời gian dành cho đội chọn ô cửa giây - Trẻ nghe - Đội lắc sắc sơ nhanh đội giành quyền trả - Trẻ nghe lời Các đội rõ cách chơi chưa? + Ô số 1: Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) + Ô số 2: Ngày xưa hoa hồng có màu gì? - Màu trắng (2-3 trẻ) + Ơ số 3: Những bơng hoa hồng nói với nhau? - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) + Ô số 4: Ai nghe điều ước hoa - Nàng tiên (2-3 trẻ) hồng? => Cô trích dẫn đoạn truyện: “ Ngày xưa hoa hồng có - Trẻ nghe mầu trắng tinh Nàng nhủ thầm “ giúp họ” - Cơ lại có ô cửa chứa chữ Các đội chọn cửa chứa chữ + Ơ chữ ê Sau nghe câu chuyện bơng - Đi tìm ơng mặt trời (2-3 hoa hồng nàng tiên đâu? trẻ) + Ô chữ t Nàng nói với ơng mặt trời? - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) + Ô chữ o Sau gặp ông mặt trời nàng tiên lại tìm - Đi tìm nữ thần mặt gặp ai? trăng (2-3 trẻ) - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) + Ô chữ h Nàng tiên nói với nữ thần măt trăng? - Trẻ trả lời xác lại - Trẻ nghe quan sát => Cô trích dẫn đoạn truyện: “ Nàng tiên bay đến tìm thần mặt trời nữ thần mặt trăng mỉm cười đồng ý ” - Giải thích từ “Sắc đỏ rực cháy”, đưa hoa hồng cho trẻ quan sát - Cô lại có cửa chứa ngơi sao, đội chọn ô cửa chứa mà thích + Ơ ngơi sao: Sáng hơm sau trở lại vườn hồng nàng tiên - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) nói với bơng hoa? - Trẻ trả lời (2-3 trẻ) + Ơ ngơi sao: Hồng nhung hỏi nàng tiên gì? - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) + Ơ ngơi sao: Nàng tiên trả lời sao? - Trẻ trả lời (1-2 trẻ) + Ơ ngơi sao: Từ trở hoa hồng làm để biết ơn nàng tiên? => Cơ trích dẫn đoạn truyện: “Sáng hơm sau, nàng tiên trở lại - Trẻ quan sát nghe vườn hồng lồi hoa hồng có nhiều màu sắc” kể - Qua câu chuyện học tập ai? - Trẻ trả lời - Cô giáo dục trẻ phải biết giúp đỡ người khác hòa đồng với bạn bè * Phần 4: Phần khám phá: - Các thí sinh hồn thành xong phần thi giỏi, trả lời câu hỏi ban tổ chức đưa Ban giám khảo - Trẻ nghe định đội chiến thắng thưởng cho đến xem phim nói câu chuyện “Sự tích hoa - Trẻ nghe hồng” - Trẻ quan sát nghe cô - Cô kể lần 3: Bằng sa bàn dối dẹt kể truyện - Ở khu vuờn cổ tích bên có nhiều điều lý thú xảy cô mời tất thí sinh khám phá - Cỏc bạn vừa xem phim nói câu chuyện ? *HĐ4: HĐ chuyển tiếp - Ở góc chuẩn bị nhiều tranh ảnh loài hoa kể chuyện tiếp - Trẻ chuyển HĐ khác Phụ lục DANH SÁCH NHỮNG TRẺ THAM GIA THỰC NGHIỆM Ngày sinh Dân tộc Giới Lớp Nguyễn Như Quỳnh 20/04/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn A Nguyễn Thị Diệp 15/11/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A Nguyễn Phương Anh 18/11/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A Nguyễn Hải Đăng 08/08/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn A Nguyễn Bảo Anh 01/01/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A Vũ Thị Trúc 02/04/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A Bùi Linh Chi 26/04/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A Nguyễn Trà My 12/05/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A Trần Minh Đăng 16/11/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn A 10 Trần Nhật Tuệ 17/06/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A 11 Bùi Trung Hiếu 05/01/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn A 12 Phạm Ngô Long 18/02/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn A 13 Nguyễn Bảo Ngọc 02/08/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A 14 Quàng Thảo Nhi 07/03/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn A 15 Bùi Văn Mạnh 22/05/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn A 16 Tăng Minh Ngọc 12/12/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A 17 Nguyễn Phương Thảo 20/02/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn A 18 Lò Thị Oanh 18/05/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn A 19 Lò Văn Duy 19/06/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn A 20 Lò Duy Khiêm 24/08/2009 Thái Nam Mẫu giáo lớn A 21 Nguyễn Hải Long 20/12/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 22 Đặng Văn Khánh 21/05.2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 23 Bùi Văn Tùng 29/07/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 24 Nguyễn Huyền Trang 06/12/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn B 25 Nguyễn Gia Nhi 12/10/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn B Stt Họ tên 26 Lò Thị Trang 02/10/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn B 27 Quàng Thanh Điệp 02/09/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn B 28 Nguyễn Hải Duy 25/10/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 29 Lị Bích Hằng 10/01/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn B 30 Nguyễn Văn Việt 06/09/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 31 Đào Tùng Lâm 08/11/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 32 Nguyễn Thị Mai 03/12/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn B 33 Nguyễn Ánh Như 09/02/2009 Kinh Nữ Mẫu giáo lớn B 34 Bùi Nhật Minh 29/07/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 35 Lò Tiến Thành 01/12/2009 Thái Nam Mẫu giáo lớn B 36 Bùi Văn Lộc 29/08/2009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 37 Quàng Văn Hảo 08/09/2009 Thái Nam Mẫu giáo lớn B 38 Quàng Thị An 04/09/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn B 39 Bùi Đức Trọng 12/182009 Kinh Nam Mẫu giáo lớn B 40 Quàng Thị My 10/10/2009 Thái Nữ Mẫu giáo lớn B

Ngày đăng: 11/09/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan