Tìm hiểu các chế tài trong thương mại theo quy định Luật thương mại 2005

50 187 0
Tìm hiểu các chế tài trong thương mại theo quy định Luật thương mại 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Pháp luật hợp đồng thương mại nước ta có trình phát triển qua giai đoạn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội Trong mốc lịch sử quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, đại hội thành công thổi gió vào tư kinh tế việc đề công đổi kinh tế Đảng chủ trương xóa bỏ chế quản lí kinh tế quan liêu bao cấp cũ, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường với quản lí nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Từ hàng loạt văn pháp luật đời điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng thương mại Hiện nay, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập WTO, quan hệ kinh tế ngày pháp triển mạnh mẽ Cùng với tiến trình phát triển đó, kinh tế thị trường mở dựa thiết lập tảng pháp lí quyền tự kinh doanh quan hệ thương mại phương thức hình thành chủ yếu thông qua quan hệ hợp đồng Các quan hệ hợp đồng thương mại lẽ mà trở nên đa dạng phức tạp Mặt trái vi phạm hợp đồng diễn nhiều ngày phổ biến Để giúp đảm bảo cam kết bên thực hiện, đền bù lại tổn thất gây cho bên bị thiệt hại hành vi bên vi phạm hợp đồng Qua nhằm giáo dục bên tham gia hợp đồng tuân thủ pháp luật nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận nhằm đảm bảo hợp tác bình đẳng, pháp luật chế tài thương mại đời ngày hoàn thiện Với việc ban hành Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005, hệ thống pháp luật chế tài thương mại tương đối đầy đủ, thống hạn chế gây ảnh hưởng tới việc áp dụng chế tài thương mại Với mong muốn tìm hiểu vấn đề này, em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại 2005” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có kết cấu gồm hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chế tài thương mại Chương 2: Các chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại năm 2005 số kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp em chắn tránh khỏi sơ xuất thiếu sót trình thực Kính mong nhận đánh giá nhận xét thầy cô để giúp em hoàn thiện đề tài tốt Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm chế tài thương mại 1.1.1 Khái niệm chế tài thương mại * Theo nghĩa rộng Theo nghĩa rộng, chế tài thương mại hiểu hình thức chế tài quan nhà nước bên có quyền lợi bị vi phạm áp dụng tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Khi có hành vi vi phạm pháp luật thương mại quan nhà nước bên có quyền lợi bị vi phạm có quyền áp dụng trách nhiệm pháp lí chủ thể vi phạm Phân tích đặc điểm chế tài theo cách hiểu phạm vi rộng Các đặc trưng chế tài theo cách hiểu là: + Về phạm vi áp dụng: Theo tinh thần chung Luật thương mại 2005: hành vi vi phạm pháp luật thương mại bị phát kịp thời xử lí nghiêm minh Tất hành vi vi phạm pháp luật thương mại thuộc phạm vi áp dụng chế tài Các hành vi vi phạm pháp luật thương mại không bao gồm hành vi vi phạm chế độ quản lí nhà nước lĩnh vực thương mại, xâm phạm trật tự quản lí thương mại nhà nước, mà gồm hành vi vi phạm xảy trình thương nhân kí kết thực hợp đồng + Chủ thể có quyền định áp dụng chế tài: Theo hành vi vi phạm mà chủ thể áp dụng chế tài thương mại quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ Cơ quan quản lí thị trường, Công an kinh tế, Tòa án…) hay bên bị vi phạm cam kết hợp đồng chủ thể + Về đối tượng bị áp dụng chế tài thương mại: Đối tượng bị áp dụng chế tài thương mại chủ yếu thương nhân có hành vi vi phạm pháp luật thương mại Đó chủ thể thường xuyên thực hành vi thương mại, đối tượng áp dụng luật thương mại nên phải chịu chế tài thương mại có hành vi vi phạm pháp luật Tuy nhiên, chế tài áp dụng số chủ thể thương nhân, ví dụ chủ thể thực hành vi kinh doanh trái phép + Về hình thức chế tài: Tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm pháp luật thương mại mà áp dụng hình thức chế tài chế tài hành chính, chế tài hình chế tài mang tính chất dân (hay chế tài hợp đồng) + Về mục đích áp dụng chế tài thương mại: Căn vào hình thức chế tài áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật thương mại, việc áp dụng chế tài nhằm đảm bảo mục đích sau: (a) Đối với hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm trật tự quản lí hoạt động thương mại nhà nước (ví dụ buôn lậu, trốn thuế…) quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài hành chế tài hình sự, nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội người tiêu dùng; (b) Đối với hành vi vi phạm chế độ hợp đồng, chế tài nhằm bảo đảm kỉ luật hơp đồng, ngăn ngừa vi phạm hợp đồng trừng phạt bên bị vi phạm Tóm lại, theo cách hiểu cần chủ thể tham gia pháp luật thương mại có hành vi vi phạm pháp luật thương mại có áp dụng chế tài Như dễ dàng để truy cứu trách nhiệm cá nhân, tổ chức tham gia pháp luật thương mại Nhưng nhược điểm áp dụng chế tài, việc phân tích, tìm hiểu hành vi vi phạm khó tìm quy phạm điều chỉnh áp dụng hình thức chế tài cụ thể pháp luật quy định rộng, rải rác nhiều văn khác Để tìm hiểu kĩ chế tài thương mại theo cách hiểu cần công trình công phu, cần tham gia nhiều người, nghiên cứu nhiều phương diện Vì phạm vi khóa luận phân tích phạm vi hẹp hơn, phân tích chế tài áp dụng hành vi vi phạm quan hệ hợp đồng * Theo nghĩa hẹp Trong quan hệ thương nhân, pháp luật thương mại đời cần thiết để trì bảo đảm bình đẳng cho chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Khi hợp đồng thương mại giao kết hợp pháp phát sinh hiệu lực pháp luật bên phải thực nghĩa vụ mà thỏa thuận hợp đồng Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn đến hậu bên vi phạm phải chịu hình thức trách nhiệm – chế tài Đây khái niệm chế tài hiểu theo nghĩa hẹp, chế tài bao gồm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mà bên bị vi phạm có quyền lựa chọn áp dụng yêu cầu áp dụng chế tài Đó biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại Nếu bên có hành vi vi phạm hợp đồng phải gánh chịu hậu pháp lí (bất lợi) định hành vi vi phạm gây Luật thương mại 2005 quy định loại chế tài Điều 292 theo có chế tài sau: (a) Buộc thực hợp đồng; (b) Phạt vi phạm, (c) Bồi thường thiệt hại; (d) Tạm ngừng thực hợp đồng; (e) Đình hợp đồng; (f) Hủy bỏ hợp đồng; (g) Các biện pháp khác bên thỏa thuận không trái với quy định pháp luật Về chất chế tài thương mại chế tài hợp đồng, quy định quy phạm pháp luật thương mại bao gồm hình thức xử lí hậu pháp lí áp dụng bên có hành vi vi phạm trình kí kết, thực hợp đồng thương mại Để phù hợp với phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận, em tập trung nghiên cứu chế tài thương mại theo nghĩa hẹp, chế tài theo quy định Điều 292 Luật thương mại 2005, làm rõ quy định pháp luật nội dung loại chế tài, điều kiện, thủ tục áp dụng để thấy tầm quan trọng chế tài quan hệ thương mại 1.1.2 Đặc điểm chế tài thương mại Theo Điều 292 Luật thương mại 2005, chế tài thương mại hiểu theo nghĩa hẹp, biện pháp tác động bất lợi tài sản bên có quyền lợi bị vi phạm chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại Với cách hiểu này, chế tài thương mại có đặc điểm sau: + Chế tài thương mại chế tài hợp đồng phát sinh có hành vi vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Trong quan hệ hợp đồng, bên không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng phải gánh chịu hậu bất lợi mang tính chất tài sản, áp dụng theo cam kết bên theo quy định pháp luật Luật thương mại quy định hình thức chế tài áp dụng bên vi phạm hợp đồng cụ thể là: (a) Buộc thực hợp đồng; (b) Phạt vi phạm, (c) Bồi thường thiệt hại; (d) Tạm ngừng thực hợp đồng; (e) Đình hợp đồng; (f) Hủy bỏ hợp đồng + Chế tài thương mại chế tài mang tính chất tài sản Khi thương nhân thực hành vi vi phạm hợp đồng thương mại, phải gánh chịu hậu bất lợi mang tính vật chất Do hợp đồng thương mại bên kí kết chủ yếu hợp đồng mang tính chất đền bù ngang giá, phản ánh mối quan hệ mang tính chất hàng hóa tiền tệ, nên việc áp dụng chế tài mang tính tài sản tất yếu, trừ thân người bị vi phạm quan hệ hợp đồng không muốn áp dụng chế tài hợp đồng bên vi phạm Hậu bất lợi mang tính chất tài sản thể việc bên có hành vi vi phạm phải nộp khoản tiền phạt hợp đồng, nộp tiền bồi thường hợp đồng hay chi phí cần thiết để thực hợp đồng… Việc áp dụng chế tài hủy hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ tài sản bên, đặc biệt bên có hành vi vi phạm + Chủ thể lựa chọn định hình thức chế tài bên bị vi phạm quan hệ hợp đồng Những điều khoản bên cam kết hợp đồng điều khoản bắt buộc phải tuân thủ thực hiện, không thực thực không theo cam kết thỏa thuận hợp đồng chủ thể bị coi có hành vi vi phạm hợp đồng Lúc bên bị vi phạm áp dụng chế tài theo cam kết hợp đồng hay theo quy định pháp luật Khi bên bị vi phạm áp dụng chế tài thương mại, bên vi phạm không thừa nhận hành vi vi phạm hay không tuân thủ biện pháp chế tài đưa bên bị vi phạm làm đơn khởi kiện yêu cầu quan có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trong khuôn khổ quy định pháp luật, bên bị vi phạm toàn quyền định việc yêu cầu bên vi phạm thực phần hay toàn trách nhiệm tài sản Ví dụ hợp đồng thỏa thuận áp dụng đồng thời hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, bên bị vi phạm áp dụng biện pháp bồi thường thiệt hại mà không áp dụng phạt vi phạm Tòa án Trọng tài bên bị vi phạm yêu cầu giải tranh chấp, phải tôn quyền tự định đoạt bị đơn + Mục đích áp dụng chế tài thương mại Việc quy định chế tài thương mại nhằm bảo vệ quyền lợi bên quan hệ hợp đồng Đảm bảo cam kết bên thực hiện, đền bù lại tổn thất gây cho bên bị thiệt hại hành vi bên vi phạm hợp đồng Qua nhằm giáo dục bên tham gia hợp đồng tuân thủ pháp luật nghĩa vụ phải thực theo thỏa thuận nhằm đảm bảo hợp tác bình đẳng, có lợi Luật thương mại 2005 quy định nhiều loại chế tài khác nhằm đạt hiệu khác không mục đích nhằm tạo môi trường pháp lí công bằng, thuận lợi để thương nhân tham gia hoạt động kinh doanh hiệu quả, thuận lợi mục tiêu phát triển xã hội 1.2 Các loại chế tài thương mại Việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại dẫn đến hậu bên vi phạm phải chịu hình thức chế tài, chế tài gọi chế tài hợp đồng Nói cách khác, chế tài hiểu theo nghĩa hẹp, bao gồm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại mà bên có quyền bị vi phạm lựa chọn áp dụng yêu cầu áp dụng pháp luật quy định Căn pháp lí để áp dụng chế tài hợp đồng Luật thương mại 2005 (Từ Điều 292 – 316 Luật thương mại 2005) Khi chủ thể có hành vi vi phạm cam kết hợp đồng thương mại, người bị vi phạm có yêu cầu người bị vi phạm quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng chế tài họ Theo quy định pháp luật hành chế tài thương mại bao gồm: Buộc thực hợp đồng hình thức chế tài, theo bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng mua bán phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo yêu cầu bên bị vi phạm [5, tr.53] Khoản Điều 297 Luật thương mại 2005 quy định: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh” Mục đích việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng nhằm đảm bảo thực thực tế hợp đồng kí kết Trong nhiều trường hợp, loại chế tài khác bồi thường thiệt hại phạt vi phạm thay lợi ích từ việc thực hợp đồng kí kết bên Trừ trường hợp có thoả thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài khác Việc áp dụng chế tài khác thực sau thời hạn cho phép thực hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng hình thức chế tài vi phạm hợp đồng, theo bên vi phạm hợp đồng phải trả cho bên bị vi phạm hợp đồng khoản tiền định pháp luật quy định bên thỏa thuận theo quy định bên thỏa thuận sở pháp luật [5, tr.55] Điều 300 Luật thương mại 2005 quy định: “Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này” Mặc dù chế tài tiền tệ giống chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm có chức hoàn toàn khác Nếu chế tài bồi thường thiệt hại nhằm mục đích chủ yếu bù đắp thiệt hại vật chất cho người bị thiệt hại phạt vi phạm chủ yếu nhằm răn đe, trừng phạt Căn để bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả tiền phạt hành vi không thực hợp đồng thực không hợp đồng Yếu tố lỗi có ý nghĩa suy đoán Tức là, bên vi phạm có lỗi việc không thực thực không hợp đồng Bên vi phạm cần chứng minh có vi phạm mà không cần phải chứng minh yếu tố lỗi Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Tuy nhiên, vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm quyền lựa chọn áp dụng hai chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, bên thỏa thuận khác Nói cách khác, việc áp dụng đồng thời hai loại chế tài vi phạm xảy trường hợp bên có thỏa thuận trước hợp đồng Bồi thường thiệt hại hình thức chế tài nhằm khôi phục bù đắp lợi ích vật chất bị bên bị vi phạm hợp đồng kinh doanh [6, tr.65] Khoản Điều 302 Luật thương mại 2005 quy định: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Việc bồi thường thiệt hại xảy có đầy đủ yếu tố sau: (a) có hành vi vi phạm hợp đồng; (b) có thiệt hại thực tế; (c) hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại; (d) có lỗi bên vi phạm Do chức chủ yếu chế tài bồi hoàn, bù đắp, khôi phục lợi ích vật chất, bên vi phạm phải bồi thường toàn thiệt hại vật chất cho bên bị vi phạm Thiệt hại vật chất giá trị tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây khoản lợi trực tiếp mà bên vi phạm hưởng hành vi vi phạm hợp đồng Mặc dù vậy, việc tính xác giá trị thiệt hại vật chất việc khó đạt trường hợp đặc điểm cụ thể loại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, khoản thiệt hại đòi bồi thường cao giá trị tổn thất thực tế khoản lợi hưởng Tạm ngừng thực hợp đồng kinh doanh hình thức chế tài, theo bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng kinh doanh [6, tr.66] Điều 308 luật thương mại 2005 quy định:”Trừ trường hợp miễn trách nhiệm quy định Điều 294 Luật này, tạm ngừng thực hợp đồng việc bên tạm thời không thực nghĩa vụ hợp đồng thuộc trường hợp sau đây: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để tạm ngừng thực hợp đồng; Một bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” Khi hợp đồng bị tạm ngừng thực hợp đồng có hiệu lực Bên vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất xảy hành vi vi phạm bên 10 án, không áp dụng hệ thống án lệ Những vấn đề gây khó khăn định hướng áp dụng pháp luật người làm công tác pháp lý, mà làm cho chủ doanh nghiệp khó hiểu vận dụng hiệu quy định pháp luật hoạt động, kinh doanh Về chế tài bồi thường thiệt hại Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2005 quy định chế tài bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, hai văn có quy định khác phạt vi phạm bồi thường thiệt hại sau: Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2005 có số điểm khác phát sinh trách nhiệm bồi thường (Luật thương mại 2005 loại bỏ quy định trực tiếp yếu tố lỗi so với Bộ luật dân 2005 bắt buộc phải có lỗi bên vi phạm) thiệt hại bồi thường (Bộ luật dân cho bồi thường tổn thất tinh thần Luật thương mại 2005 nêu “thiệt hại thực tế”; Luật thương mại 2005 coi “khoản lợi hưởng” thiệt hại Bộ luật dân 2005 không rõ vấn đề này) Theo quy định pháp luật hành: (a) Điều 422 Bộ luật Dân 2005 cho phép bên giao dịch dân thoả thuận mức phạt vi phạm; thoả thuận vừa phải nộp phạt vi phạm vừa phải bồi thường thiệt hại; thoả thuận trước mức bồi thường thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại; thoả thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm (b) Luật Thương mại 2005 quy định: Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng, không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Điều 301 Luật thương mại 2005)… Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng 36 hành vi vi phạm (Điều 302 luật thương mại 2005) Chỉ với quy định hai luật nói thấy có khác phạt vi phạm bồi thường thiệt hại quan hệ hợp đồng tùy theo hợp đồng gì: (i) Dân sự; (ii) Thương mại Có nghĩa là, việc bên muốn thoả thuận phạt vi phạm bồi thường thiệt hại phải xác định rõ quan hệ bên quan hệ gì, có thiệt hại hành vi vi phạm phải bồi thường thiệt hại hay không Trường hợp không xác định rõ loại quan hệ pháp luật điều chỉnh dẫn đến khó giải có tranh chấp: Bên vi phạm muốn áp dụng luật theo hướng bị phạt mức thấp và/hoặc không muốn bồi thường thiệt hại; ngược lại, bên bị vi phạm muốn áp dụng luật theo hướng yêu cầu phạt vi phạm và/hoặc bồi thường thiệt hại mức cao Chắc chắn rằng, giải tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân sự, vụ án kéo dài: sơ thẩm, phúc thẩm giám đốc thẩm Về tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng Luật thương mại 2005 quy định mang tính khái quát cho phép tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng bên có thỏa thuận hay có hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm Tuy nhiên, Bộ luật dân 2005 cho phép chấm dứt hay hủy bỏ hợp đồng bên có thỏa thuận hay có quy định pháp luật Nói cách khác, thỏa thuận hay quy định pháp luật sở để chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng Việc nhận diện hành vi vi phạm hợp đồng coi vi phạm để tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng thực tế khó khăn, dễ nhầm lẫn Bên cạnh việc Luật thương mại 2005 quy định việc tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ hợp đồng áp dụng xảy hành vi vi phạm hợp đồng cứng nhắc không phù hợp nhiều trường hợp 37 Ở nhiều nước giới Anh, Pháp… Tòa án cho phép bên hủy hợp đồng trước hết thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực cho thấy không thực hợp đồng Theo Khoản Điều 94 Luật hợp đồng năm 1999 Trung Quốc “Hợp đồng bị hủy nếu, trước thời hạn thực hợp đồng, bên cho thấy không thực nghĩa vụ hợp đồng” Hay Khoản Điều 72 Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế “trước đến ngày thực hienj hợp đồng, bên có quyền tuyên bố hợp đồng bị hủy bỏ thấy rõ bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng” hay Điều 7.3.3 Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế , “một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng nếu, trước đến thời hạn thực hiện, thấy rõ bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng” Việc không quy định bên hủy bỏ hợp đồng nhận thấy rõ bên vi phạm không hợp lí ảnh hưởng lớn đến kinh tế bên bị vi phạm 2.3 Một số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng Luật thương mại năm 2005 chế tài thương mại 2.3.1 Một số kiến nghị hoàn thiện Luật thương mại năm 2005 chế tài thương mại Dù có nhiều tiến so với Luật thương mại 1997 trình thi hành Luật thương mại 2005 cho thấy việc áp dụng chế tài thương mại tồn nhiều bất cập cần sửa đổi bổ sung cho phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia giao kết thực hợp đồng hợp đồng, số kiến nghị cụ thể : Thứ nhất, Nhà nước xúc tiến hoàn thiện pháp luật, bảo đảm tính thống đồng pháp luật dân sự, thương mại số luật chuyên ngành điều chỉnh hợp đồng đặc biệt điều chỉnh chế tài 38 Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại nước ta trở nên cấp thiết từ bắt đầu xây dựng kinh tế hàng hóa, đặc biệt nước ta tham gia thành viên WTO năm gần Các quan xây dựng văn pháp luật cần chủ yếu tập trung giải vấn đề xử lí mối quan hệ nội dung Bộ luật dân 2005 Luật thương mại 2005 hành Do cần phải khẩn trương tiến hành sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật hợp đồng thương mại, loại chế tài thương mại, đảm bảo tính thống pháp luật hợp đồng thương mại Việc hoàn thiện cần tiến hành theo hướng: Một là, cần xác định rõ mối quan hệ hợp đồng dân hợp đồng thương mại Đây mối quan hệ chung riêng, thuộc tính vốn có hợp đồng dân biểu hợp đồng thương mại đồng thời hợp đồng thương mại có đặc thù riêng Thực tế nay, hội nhập kinh tế, việc phân định hai loại hợp đồng nhiều khó khăn, phức tạp việc thống pháp luật cần thiết để sử dụng luật không dẫn đến xung đột tranh chấp Hai là, cần sửa đổi Bộ luật dân 2005 nói chung Luật thương mại 2005 loại chế tài cụ thể, tên gọi, áp dụng, hậu áp dụng chế tài… Thứ hai, quy định cụ thể khái niệm vi phạm hợp đồng Quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại có chế tài (tạm ngừng, đình chỉ, hủy bỏ thực hợp đồng) mà điều kiện bắt buộc để áp dụng bên quan hệ thương mại có vi phạm hợp đồng Khoản 13 Điều Luật thương mại 2005 quy định: “Vi phạm vi phạm hợp đồng bên gây thiệt hại cho bên đến mức làm cho bên không đạt mục đích việc giao kết hợp đồng” Tuy nhiên, Luật thương 39 mại 2005 không hướng dẫn cụ thể thiệt hại làm cho bên không đạt mục đích việc kí kết hợp đồng? Theo quy định luật không quy định bên không cần phải nêu rõ mục đích giao kết hợp đồng Do không sửa đổi làm rõ dẫn tới cách hiểu khác vấn đề khó khăn việc áp dụng chế tài thương mại Thực tiễn nước phát triển Anh, Mỹ thường giao việc xem xét vi phạm cho quan giải tranh chấp quy định Tuy nhiên Việt Nam hiểu biết hợp đồng chủ thể tham gia quan hệ thương mại chưa tốt, hoạt động kí kết loại hợp đồng thương mại trải qua 14 năm kể từ ngày Luật thương mại 1997 có hiệu lực vần phải làm rõ khái niệm vi phạm hợp đồng liệt kê vi phạm coi vi phạm Có giúp cho chế tài nói áp dụng cách thuận tiện thực tiễn Thứ ba, cần quy định rõ khoản bồi thường thiệt hại mặt tinh thần chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Điều 302 Luật thương mại 2005 đề cập đến việc bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại thực tế, trực tiếp chưa đề cập tới khoản bồi thường mặt tinh thần cho bên bị vi phạm Trong giao kết thực hợp đồng thương mại thương nhân, nhiều thương nhân lúc giao kết thực nhiều hợp đồng lấy đối tượng hợp đồng trước để làm đối tượng giao kết hợp đồng sau Do việc vi phạm gây việc uy tín bị ảnh hưởng xấu, ảnh hưởng tới việc thực hoạt động thương mại hay mở rộng phạm vi thương mại bên bị vi phạm Thứ tư, mức phạt vi phạm thay đổi để bên tự thỏa thuận không quy định mức phạt không 8% phần nghĩa vụ bị vi phạm Trước đây, Bộ luật dân 1995 khống chế mức phạt hợp đồng không 8% giá trị nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 quy 40 đinh mức phạt từ 2% tới 12% giá trị hợp đồng bị vi phạm Quy định Bộ luật dân 2005 tiến quy định Luật thương mại 2005 bảo đảm quyền tự thỏa thuận bên giao kết hợp đồng, mặt khác việc bên thỏa thuận mức phạt cao góp phần hạn chế vi phạm hợp đồng Bởi mang tên phạt vi phạm hợp đồng chế tài phạt vi phạm hợp đồng chế tài tiền tệ với mục đích trừng phạt bên vi phạm mà qua nâng cao ý thức thực hợp đồng bên Việc Luật thương mại 2005 khống chế mức phạt vi phạm tối đa không 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm cứng nhắc, không bảo đảm mục đích chế tài phạt vi phạm hợp đồng Luật thương mại 2005 nên bỏ quy định khống chế mức phạt vi phạm tói đa bên tham gia quan hệ hợp đồng tự thỏa thuận Bộ luật dân Thứ năm, cần quy định thêm biện pháp cầm giữ tài sản chế tài áp dụng có vi phạm hợp đồng Cầm giữ tài sản bên có nghĩa vụ đề cập đến vài hoàn cảnh Luật thương mại 2005 Bộ luật dân quy định cầm giữ tài sản chế tài áp dụng có vi phạm hợp đồng Vì vậy, Luật thương mại 2005 nên quy định chế tài cầm giữ tài sản áp dụng có vi phạm hợp đồng lĩnh vực thương mại 2.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng Luật thương mại năm 2005 chế tài thương mại Thứ nhất, nâng cao lực thực thi pháp luật Viêt Nam cho Tòa án, Trọng tài Khi xảy tranh chấp việc áp dụng chế tài thương mại, bên yêu cầu quan nhà nước can thiệp đặc biệt tòa án Khi định 41 tòa án định cuối Vì để xét xử công bằng, pháp luật tạo niềm tin cho nhân dân việc thẩm phán, cấn tư pháp hiểu biết pháp luật thương mại, hay quy định chế tài thương mại quan trọng Hiện nhiều tòa án, trình độ đội ngũ cán nhiều hạn chế, nhiều người không nắm vững quy định pháp luật văn hướng dẫn áp dụng pháp luật Tòa án tối cao nên trình áp dụng pháp luật gây nhiều sai sót Bên cạnh đó, số tòa án huyện, tỉnh đội ngũ cán thiếu số lượng, gây qua tải ảnh hưởng tới xét xử Vì vậy: + Cần đẩy mạnh công tác hướng dẫn nhằm áp dụng thống hoàn thiện pháp luật pháp luật hợp đồng, vụ án liên quan tới chế tài Cần đưa số vụ án cách giải điển hình làm tài liệu học tập cán tư pháp + Nâng cao trình độ cán tư pháp, nhà nước cần trang bị thiết bị đại hơn, đưa chế độ đãi ngộ hợp lí để họ thực yên tâm công tác, tự học tập nâng cao trình độ thân Thứ hai, tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại cho thương nhân Tuyên truyền phổ biến pháp luật thương mại nói chung chế tài thương mại nói riêng nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân, cho quan quản lí nhà nước thương mại đặc biệt cho thương nhân để họ hiểu biết pháp luật thương mại, chế tài thương mại Nhiều thương nhân biết công cụ pháp lí lại không hiểu biết rõ điều kiện đòi hỏi pháp lí thủ tục mà họ cần phải làm tham gia kí kết hợp đồng, có vi phạm xảy ra, áp dụng chế tài mà bên vi 42 phạm không thực Chính vậy, nhà nước cần xây dựng biện pháp để tuyên truyền pháp luật tới người dân, thương nhân để họ nắm bắt sử dụng biện pháp tự vệ hay trừng phạt thương mại tham gia hoạt động thương mại Thứ ba, nâng cao lực nhận thức lực pháp luật thương mại thương nhân Việt Nam Năng lực nhận thức lực pháp luật thương nhân chế tài thương mại cần phải nâng cao Chỉ chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại thấy tầm quan trọng việc áp dụng chế tài hợp đồng thương mại họ xây dựng hợp đồng thương mại xác, hoàn thiện Thực tiễn cho thấy không thương nhân kể doanh nghiệp tỏ lúng túng có vi phạm hợp đồng bên Khi áp dụng chế tài cho thấy có sai sót dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài Nguyên nhân họ chưa nhận thức vai trò chế tài việc sử dụng biện pháp chế tài hay lực nhận thức pháp luật hạn chế Để nâng cao lực nhận thức lực pháp luật chế tài cho thương nhân cần phải: + Hưởng ứng phong trào tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hợp đồng thương mại, áp dụng chế tài thương mại + Tham gia, tổ chức buổi hội thảo, khóa đào tạo xây dựng hợp đồng, điều khoản chế tài, áp dụng biện pháp chế tài có vi phạm theo hợp đồng + Tư vấn luật sư trước tham gia kí kết hợp đồng để đảm bảo điều khoản hợp pháp, chặt chẽ hay có tranh chấp xảy áp dụng chế tài bên bị vi phạm 43 Có biện pháp chế tài thương mại áp dụng cách linh hoạt hiệu quả, để trở thành công cụ pháp lí hữu hiệu cho thương nhân tham gia hoạt động thương mại 44 KẾT LUẬN Hiện nay, Việt Nam đẩy mạnh trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực mục tiêu bảo đảm công xã hội Hơn nữa, năm kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, đà hội nhập kinh tế toàn cầu, trình hội nhập mở nhiều hội đầy thách thức Các hợp đồng thương mại ngày chứng tỏ vai trò thiếu việc thỏa thuận, trao đổi, hợp tác kinh tế thương nhân Nhờ việc kí kết hợp đồng thương mại giúp nhiều doanh nghiệp có nhiều thỏa thuận làm ăn giúp doanh nghiệp phát triển nhanh với việc vi phạm nghĩa vụ hợp đồng (không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ) nhằm mưu lợi theo không ngừng xảy xâm hại tới lợi ích bên bị vi phạm Chừng pháp luật hợp đồng nói chung quy định vầ chế tài thương mại nói riêng chưa trở thành công cụ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ hợp đồng đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật điều chỉnh vi phạm hợp đồng Việt Nam phát triển chung giới Chế tài thương mại Việt Nam quy định nhiều văn pháp luật, chủ yếu quy định Luật thương mại 2005, đáp ứng tương đối đầy đủ, góp phần quan để bảo đảm hợp đồng thương mại thực Các chế tài đa dạng việc áp dụng chế tài khác có hành vi vi phạm xảy đem lại hiệu khác Tuy vậy, phát triển kinh tế, vi phạm ngày phức tạp với số lượng ngày nhiều đòi hỏi pháp luật điều chỉnh chế tài thương mại phải hoàn thiện để áp dụng vào thực tiễn cách triệt 45 để, giúp bảo vệ thương nhân, tổ chức cá nhân Việt Nam họ tham gia hoạt động thương mại Đó lí em lựa chọn thực đề tài: “Tìm hiểu chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại 2005” Hi vọng tìm hiểu, phân tích kiến nghị em khóa luận nhận nhận xét, đánh giá góp ý thầy cô để em tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu vốn tri thức hiểu biết Em xin chân thành cảm ơn! 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005; Luật thương mại 1997; Luật thương mại 2005; Viên khoa học pháp lí – Bộ tư pháp (2009), “Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 – Tập 2”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Luật dân Việt Nam – Tập 1”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật thương mại – Tập 2”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; PTS Phạm Duy Nghĩa (1998), “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Ths Phạm Thị Minh Phương (2009), “Chế tài pháp luật – số vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; 10 TS Nguyễn Thị Dung (2009), “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Đ.H Luật Hà Nội, “Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 (tr 509 - 524); 12 TS Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, tr.3-10; 13 TS Nguyễn Viết Tý (2008), “Vấn đề áp dụng Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại”, Tạp chí Luật học, tr.19-23; 47 14 Lê Thị Yến (2004), “Tìm hiểu quy định pháp luật chế tài thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 15 “Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân 2005; Luật thương mại 1997; Luật thương mại 2005; Viên khoa học pháp lí – Bộ tư pháp (2009), “Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2005 – Tập 2”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), “Giáo trình Luật dân Việt Nam – Tập 1”, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật thương mại – Tập 2”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; PTS Phạm Duy Nghĩa (1998), “Giáo trình Luật thương mại Việt Nam”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Ths Phạm Thị Minh Phương (2009), “Chế tài pháp luật – số vấn đề lí luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội; 10 TS Nguyễn Thị Dung (2009), “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Đ.H Luật Hà Nội, “Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vững”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009 (tr 509 - 524); 12 TS Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí Luật học, tr.3-10; 13 TS Nguyễn Viết Tý (2008), “Vấn đề áp dụng Bộ luật dân điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại”, Tạp chí Luật học, tr.19-23; 49 14 Lê Thị Yến (2004), “Tìm hiểu quy định pháp luật chế tài thương mại”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 15 “Thống pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 50

Ngày đăng: 11/09/2016, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan