BÀi đọc thêm ngữ văn 11

17 2.2K 7
BÀi đọc thêm ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cha tôi (Trích Đặng dịch trai ngôn hành lục) Đặng Huy Trứ I. Tác giả Đặng Huy Trứ (1825 - 1874) hiệu là Tĩnh Trai và Vọng Tân, tự là Hoàng Trung, ngời làng Thanh Lơng, huyện Hơng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm 1843, Đặng Huy Trứ đỗ cử nhân, năm 1848 đỗ Tiến sĩ nhng vì phạm huý ông đã bị đánh trợt và bị tớc luôn học vị cử nhân. Ông đã dâng nhiều th điều trần với đề xuất nhiều t tởng tân tiến nhng đáng tiếc là những t tởng của ông không đợc thực hiện. II. Thể loại Đặng Dịch Trai ngôn hành lục đợc viết dới hình thức văn tự thuật, một thể tài của kí. III. Cách đọc Đọc chậm, giọng hồi ức, trầm xen đối thoại. IV. Giá trị nội dung và nghệ thuật Trong thời kì phong kiến, những ngời theo con đờng học hành cả cuộc đời phấn đấu cho một mục đích duy nhất: thi đỗ để ra làm quan. Ngời đàn ông say sa dùi mài kinh sử, hy vọng của cả dòng họ đều dồn vào đó. Một ngời đỗ đạt làm rạng danh cả dòng tộc. Vì thế, tin có ngời trong gia đình hay họ tộc thi đỗ có thể coi là tin vui nhất đối với bất kì ai. Thế nhng, thân phụ Đặng Huy Trứ lại khác. Khi nghe tin con trai đỗ cử nhân, lẽ thờng tình mọi ngời đến chúc mừng còn ông lại dựa vào cây xoài, nớc mắt ớt áo nh là gặp việc chẳng lành. Ông khóc bởi vì con đờng khoa cử của con trai ông quá dễ dàng. Và điều đó có thể là tai họa. Những giọt nớc mắt của ngời cha thể hiện nỗi lo lắng của một ngời từng trải, ngời vốn đã rất hiểu lẽ đời Con tôi tính tình cha già dặn, cha có đức nghiệp gì . Cổ nhân đã nói Thiếu niên đăng khoa nhất bất hạnh dã!. Lần thứ hai, ngời con trai đỗ kì thi Hội, phản ứng của ngời cha vẫnthêm lo lắng. Trong nỗi lo ấy tất nhiên vẫn có niềm vui của ngời làm cha. Nhng niềm vui thì giấu đi còn nỗi lo thì biểu lộ. Ông lo con trai sớm đỗ đạt sẽ sinh kiêu ngạo, cha trải qua thất bại sẽ coi thờng giá trị của thành công. 1 Tình cảm, tấm lòng và nhân cách của ngời cha đợc thể hiện đầy đủ ở tình huống thứ ba đợc kể trong đoạn trích bác ngự y Đặng Văn Chức mất . Tôi thì vừa bị đánh hỏng trong kì thi Đình . Cả nhà lại càng buồn cho tôi. Còn phnả ứng của ngời cha Đặng Văn Trọng là đau đớn trớc cái chết của ngời anh và coi việc con trai bị đánh hỏng là không có chuyện gì đáng kể. Khi việc tang ngời anh trai đã hơi th, ông mới quay sang khuyên nhủ con trai. Đó là những tâm sự giấu kín từ nơi sâu thẳm tấm lòng ngời cha: Đã vào thi Đình thì không còn đánh trợt nữa, từ đời Lê đến nay nh thế lâu mà nay con lại bị đánh trợt. Lúc này ông vừa bày tỏ thái độ của mình. Khi con thành công ông lo lắng, nhng ông bằng lòng. Còn việc con trai đi thi Đình, bị phạm húy để bị truất tiến sĩ và cách cả bằng cử nhân làm ông đau lòng. Theo ngời cha, đó là việc không thể chấp nhận đợc. Đó là lời răn dạy để ngời con nhận ra lỗi lầm của mình. Nhng ngay trong nỗi đau và sự thất vọng ấy, ngời cha lại chỉ ra đợc con đờng đúng cho con trai. Lời khuyên răn của ngời cha ở phần cuối đoạn trích là một bài học quý giá không chỉ đối với nhân vật tôi. Đó là bài học thất bại là mẹ thành công, ngoiừ cha dẫn ra các dẫn chứng cụ thể để nói lên một triết lí: không nên phạm những sai lầm không đáng có nhng đã phạm sai lầm thì phải biết sữa chữa và biết đứng lên sau khi ngã là điều đáng quý nhất. Đoạn trích đã thể hiện một quan niệm có tính triết lí về việc đỗ trợt trong thi cử. Thi cử không chỉ vì mục đích đỗ để làm quan. Thi cử còn là một cách để rèn luyện bản lĩnh, nhân cách cho mỗi ngời. 2. Phơng diện nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là lối kể chuyện khách quan, chân thực và nhiều ẩn ý của tác giả. Với lối kể chuyện tự nhiên, trung thành với sự thực, hình ảnh ngời cha hiện lên thật đáng kính trọng. Tác giả đã lựa chọn những câu nói, những chi tiết đặc tả để thể hiện tình cảm và quan điểm nhân sinh của mình. Đoạn trích thể hiện một số đặc điểm nghệ thuật của văn xuôi tự sự trung đại, đó là sự kết hợp giữa chi tiết hiện thực về cuộc đời của nhân vật và những quan điểm nhân sinh của ngời kể chuyện. Tác phẩm ghi chép những sự kiện, câu chuyện về ngời Đặng Dịch Trai, qua đó thể hiện quan điểm về học hành, thi cử của chính ngời kể chuyện. V. Chủ đề Qua việc kể lại những kỉ niệm về ngời cha đáng kính, tác giả vừa thể hiện lòn 2 kính trọng nhân cách của ngời cha vừa thể hiện những quan điểm của mình về cuộc sống. Ba sự kiện trong đoạn trích đều tập trung làm nổi bật quan niệm sống của tác giả. Đó là không tự phụ, kiêu ngạo, tự thỏa mãn với thành công và biết đứng lên sau khi ngã. Khóc Dơng Khuê Nguyễn Khuyến I. Tác giả (Xem bài Nguyễn Khuyến) II. Thể loại Bài thơ thuộc thể song thất lục bát. Âm điệu da diết của thể thơ này giúp diễn tả thành công tâm trạng đau xót, nuối tiếc, buồn thơng của tác giả khi mất bạn. III. Cách đọc Đọc bằng giọng tha thiết thể hiện tình cảm của nhà thơ với bạn. Chú ý cách ngắt nhịp, hiệp vần của thơ song thất lục bát. IV. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1. Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê là hai ngời bạn thân khi cùng nhau theo đuổi nghiệp khoa cử, họ cũng từng tâm đầu ý hợp trong chuyện văn chơng. Những với hai quan điểm khác nhau. Nguyễn Khuyến sau gần mời năm là quan đã cáo quan về quê sống cuộc đời thuần chất của một nhà thơ để giữ mình trong sạch trớc xã hội đang vô cùng lộn xộn. Còn Dơng Khuê thì tiếp tục làm quan nhng vẫn là một ông quan thanh liêm chính trực. Vì thế, họ không có nhiều thời gian để đàm đạo. Tuy vậy, họ vẫn là những tri âm tri kỷ. Bài thơ khóc bạn của nguyễn Khuyến đã thể hiện đợc tình cảm sâu nặng của hai nhà thơ đồng thời cũng là nơi thể hiện tâm sự về cuộc đời của Nguyễn Khuyến. Khi khóc bạn, nhà thơ ôn lại kỉ niệm gắn bó giữa hai ngời. Kỉ niệm đợc nhắc lại bắt đầu từ khi họ gặp nhau và cho đó là duyên trời. Cách diễn đạt này của tác giả đã khẳng định một lần nữa tình bạn sâu sắc của hai ngời. Họ đã cùng nhau chia ngọt sẻ bùi, cùng chơi nơi dặm khách, rợu ngon cùng nhấp, cùng bàn soạn câu văn. Không chỉ có những kỷ niệm ngọt ngào, họ cũng đều cùng là nạn nhân của thời thế. 3 Lời khóc bạn của ngời già khác với nỗi đau của ngời trẻ tuổi. Đây là nỗi đau nuốt nớc mắt vào trong. Tình cảm chân thành của một ngời bạn già đã đợc thể hiện một cách sâu sắc. Với những từ ngữ mộc mạc, chân chất và thể thơ song thất lục bát, tác giả đã thể hiện một cách xúc động nỗi đau của nhà thơ trớc sự ra đi của một ngời bạn. Sự thay đổi nhịp thơ ở đoạn 2 và đoạn 3 đã góp phần thể hiện rõ hơn tâm trạng của nhân vật trữ tình. ở đoạn 2, âm điệu thơ vui hơn, dồn hơn bởi đó là lúc nhân vật trữ tình đắm mình trong kỷ niệm, trong những hồi ức đẹp khi họ còn có cả hai ngời. Còn ở đoạn sau, khi chỉ còn lại một mình, trong nỗi cô đơn không ngời chia sẻ, ngời ở lại đau đớn và cô độc trong sự nuối tiếc. Sự đối lập ở hai đoạn thơ đã khắc sâu hơn nỗi đau của ngời mất bạn tri âm. 2. Tình bạn tri âm tri kỉ giữa tác giả và Dơng Khuê cùng những tâm sự về cuộc đời đợc thể hiện rất tinh tế nhờ nghệ thuật vận dụng triệt để khả năng biểu cảm các phơng tiện nghệ thuật. Nỗi đau của ngời già trớc tin ngời bạn tri âm tri kỷ ra đi đột ngột đợc diễn tả bằng biện pháp nói giảm (thôi đã thôi rồi, biết thôi thôi thế thì thôi mới là, về, mải lên tiên, chẳng ở); các điển tích điển cố. Ngôn ngữ nôm và thể thơ song thất lục bát đã diễn tả nỗi đau và tình cảm chân thành của thi nhân. Tác giả bố trí xen kẽ rất kheo léo các yếu tố Hán Việt với ngôn ngữ Nôm bình dân có tác dụng làm nổi bật tính chất vừa thân mật vừa rất chuẩn mực của tình bạn giữa hai nhà Nho. Các từ Hán Việt, điển tích, điển cố đợc dùng khi nhớ lại kỉ niệm những ngày chốn quan trờng: đăng khoa, chén quỳnh tơng, đông bích, dơng cửu, đấu thăng . Bài thơ có sự xen kẽ giọng điệu tự sự (nhắc lại nhữung kỉ niệm, những buổi gặp gỡ, những cuộc viếng thăm) và giọng điệu trữ tình (nỗi đau mất bạn, nỗi nhớ tri âm, cảm giác cô đơn khi mất ngời tri kỉ). Sử dụng nhiều từ ngữ, cấu trúc có giá trị biểu cảm: thôi đã thôi rồi, ngậm ngùi, biết bao, biết thôi thôi thế ., làm sao, chợt nghe, bỗng chân tay rụng rời, ai chẳng biết . và kết cấu lặp từ đảo ngữ trong bài: không mua . không tiền không mua, đa ai, ai biết mà đa, thơng, lấy nhớ làm thơng . để thể hiện nỗi đau và sự hẫng hụt khi chứng kiến sự ra đi của một ngời tri kỷ. 4 Giọng điệu trữ tình tha thiết đã diễn tả rất tinh tế và xúc động tình cảm của nhà thơ đối với bạn đồng thời bộc lộ những tâm sự về thời cuộc vốn vẫn giấu kín trong lòng thi nhân. V. Chủ đề Bài thơ ca ngợi một tình bạn đẹp, góp phần khẳng định giá trị và vai trò quan trọng của tình cảm giữa con ngời với con ngời trong cuộc sống. Tình bạn giữa Nguyễn Khuyến và Dơng Khuê, hai nhà Nho có tài và có nhân cách đã để lại cho đời một biểu tợng cao đẹp về tình bạn. Khóc Dơng Khuê không chỉ thể hiện tấm lòng sâu sắc và tình cảm tha thiết của một ngời bạn với một ngời bạn, bài thơ cón là một biểu hiện xúc động cho vẻ đẹp nhân cách của một nhà Nho chân chính. Vịnh khoa thi hơng Trần Tế Xơng I. Tác giả (Xem bài Thơng vợ) II. Thể loại Bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Đờng luật. III. Cách đọc Sáu câu đầu: Đọc chậm, nhấn mạnh về điểm bình thờng và điểm đặc biệt của kì thi. Câu 7, 8: Đọc chậm hơn, thể hiện tâm sự đau đớn chua xót của nhà thơ trớc hiện thực thi cử. IV. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1. Vịnh khoa thi Hơng là một bài thơ trữ tình - trào phúng. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại, lố bịch của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trờng Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con ngời trớc tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học. Hai câu thơ đầu có tính chất nh lời giới thiệu khái quát về kì thi. Về thời gian thì không có gì bất thờng. Nhng hình thức tổ chức đã có sự bất ổn: Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà. 5 Câu thực và câu luận tả cảnh tợng cuộc thi với đủ các thành phần tham gia: ngời tổ chức (quan trờng), ngời dự thi (sĩ tử), khách dự (quan sứ và mụ đầm). Khung cảnh trờng thi thật thảm hại, không có cái vẻ trang trọng nghiêm túc vốn có của một kì thi Hán học. Sĩ tử và quan trờng đều xuất hiện trong hình ảnh vô cùng nhếch nhác và tội nghiệp. Sự xuất hiện của quan sứ và mụ đầm trong kì thi là nỗi nhục của nho sĩ nớc Nam. Cái bóng của chế độ thực dân đã bao trùm lên kì thi vốn đợc tổ chức để tuyển chọn nhân tài giúp nớc. Nhà thơ thật thâm thuý và chua cay khi tạo nên về đối: quan sứ - mụ đầm, lọng cắm - váy lê. Hình thức nghệ thuật này hớng đến mục đích châm biếm bọn quan thầy và tay sai. Câu kết là tâm sự đau xót, chua chát của nhà thơ trớc hiện thực đất nớc. Câu thơ vừa là lời tự vấn mình, vừa hớng đến những ngời đồng môn. Bài thơ thể hiện nỗi đau đớn xót xa của nhà thơ trớc vận mệnh dân tộc. Nỗi đau đớn xót xa ấy thể hiện tác giả là ngời trọng danh dự, danh dự của các trí thức nho học và là ngời có tấm lòng với dân với nớc. 2. Cách dùng từ thi lẫn, tác giả không dùng thi chung hoặc một cách diễn đạt khác trang trọng hơn mà dùng từ thi lẫn có dụng ý dự báo tính chất không nghiêm túc của kì thi. Dùng cấu trúc đảo trật tự thành phần câu và phép đối ngẫu trong bốn câu 3, 4, 5, 6 . Hai câu thực, tác giả đảo trật tự thành phần phụ chỉ đặc điểm lên trớc. Hai từ lôi thôi, ậm oẹ đứng đầu câu nhấn mạnh điểm nổi bật nhất của cảnh thi, thật bi hài. Sĩ tử là nhân vật chính của kì thi. Khi Nho học đang ở thời thịnh vợng, các sĩ tử khi đi thi thờng có ngời hầu đi theo cho nên họ không phải làm công việc đeo lọ bên mình nh sĩ tử trong cảnh thi này. Những sĩ tử đến kì thi trông thật nhếc nhách và tội nghiệp. Còn quan trờng, những ngời có trách nhiệm tổ chức và trông coi kì thi thì cũng thảm hại không kém. Lôi thôi đối với ậm oẹ thật là cân xứng. Tú Xơng đã chọn từ ngữ rất đắt. Không cần nhiều chỉ hai từ đó thôi đã đủ tái hiện bộ mặt nhếch nhác đến thảm hại của kì thi Hán học cuối cùng này. Đối trong cặp câu thực: hình ảnh sĩ tử >< hình ảnh quan trờng; đối trong cặp câu luận: lọng - quan sứ >< váy - mụ đầm là sự đối ngẫu trong mối quan hệ tơng đồng. Đối giữa hai câu thực và hai câu luận: sĩ tử, quan trờng (nhân vật chính của ki thi) >< quan sứ, mụ đầm (khách mời) là sự đối ngẫu trong quan hệ tơng phản. Bên nhân vật chính thảm hại, nhếch nhác bao nhiêu thì bên nhân vật phụ, bọn quan thầy xâm lợc lại long trọng, kể cả bấy nhiêu. Sự đối lập hai này làm nổi bật 6 nỗi nhục nhã ê chề của những trí thức Nho học. Chỉ với một vài hình ảnh đặc tả vậy thôi, Tú Xơng đã tái hiện cảnh tợng của kì thi Hơng Đinh Dậu, qua đó khái quát bộ mặt xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX. - Hình ảnh kết thúc bài thơ là hình ảnh thơ đặc sắc. Câu thơ nhắc nhở những con ngời có trách nhiệm, có tự trọng hãy nhìn thẳng vào sự thật. V. Chủ đề Vịnh khoa thi Hơng là một bài thơ trữ tình - trào phúng. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi năm Đinh Dậu (1897) tại trờng Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của con ngời trớc tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của Nho học. Bài thơ thể hiện tấm lòng đối với dân tộc của Tú Xơng và đánh thức ý thức dân tộc trong mỗi ngời Việt Nam. bài ca phong cảnh Hơng sơn Chu Mạnh Trinh I. Tác giả Chu Mạnh Trinh (1862 - 1905) tự Cán Thần, hiệu Trúc Vân, quê làng Phú Thị, huyện Mễ Sở, huyện Đông Yên, phủ Khoái Châu (nay là Mễ Sở, huyện Văn Giang) tỉnh Hng Yên. Ông là ngời tài hoa, thạo đủ cầm, kì, thi, hoạ, lại giỏi cả nghệ thuật kiến trúc, và đặc biệt say mê cảnh đẹp. Ông đỗ tiến sĩ năm 1892, làm quan đén chức án sát. Năm 1903, ông cáo quan về quê. Tác phẩm: Trúc Vân thi tập, Thanh Tâm Tài Nhân thi tập và một số bài ca vịnh cảnh Hơng Sơn. II. Thể loại Bài thơ viết theo thể hát nói - một thể loại hài hoà chất thơ, chất nhạc, phóng khoáng trong việc dùng từ, đặt câu, vần điệu. III. Cách đọc Chú ý cách phối thanh, nhấn giọng thể hiện nhạc tính, miêu tả cảm xúc của tác giả trớc bức tranh thiên nhiên vô cùng xinh đẹp và nên thơ. IV. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1. Bốn câu thơ đầu giới thiệu bao quát toàn cảnh Hơng Sơn và trực tiếp nêu 7 cái thú ban đầu khi đến với Hơng Sơn.Cảnh trí Hơng Sơn bằng một nhận xét tinh tế: vừa là danh lam thắng cảnh do tạo hoá ban tặng vừa là công trình tôn giáo. Cảnh đợc dựng lên vừa mang nét bình dị, gần gũi, vừa thấm đợm không khí huyền diệu, linh thiêng. Đó là niềm "ao ớc" không chỉ trong giây lát mà đã trở thành niềm khát khao "bấy lâu nay" của bao du khách. Câu thơ thứ ba có giá trị tạo hình đặc sắc nhờ cách hợp giữa hình thức điệp từ liệt kê và thủ pháp luyến láy "non non, nớc nớc, mây mây" Bài thơ vẽ ra cảnh trí hùng vĩ của non nớc, mây trời Hơng Sơn nh một bức tranh thuỷ mặc cổ điển với âm điệu ngân nga, bâng khuâng man mác nh cảm xúc của du khách trớc vẻ huyền ảo chốn bồng lai tiên cảnh. Ba khổ giữa miêu tả cảnh đẹp cụ thể của Hơng Sơn. Đó là một bức tranh phong cảnh vừa hiện thực vừa mang màu sắc huyền thoại với những hình ảnh vô cùng sinh động, gợi đợc thần thái Hơng Sơn. Tám câu thơ tiếp, những lớp lang trập trùng cao thấp của thắng cảnh Hơng Sơn lần lợt hiện lên nh mời gọi, nh mê hoặc. Sự lặp lại đại từ chỉ định "này" đợc lặp lại 4 lần để liệt kê 4 thắng cảnh tiêu biểu nổi tiếng gắn với những huyền thoại li kì về cửa phật đã nhân lên cảm xúc say sa khoan khoái. Tiếp theo là những câu thơ giàu chất hoạ, chất nhạc với các từ láy gợi hình "long lanh", "thăm thẳm", "gập ghềnh" vẽ ra vẻ đẹp mộng ảo, thần tiên huyền bí của "Nam thiên đệ nhất động. Bài thơ đã vẽ lên một bức tranh phong cảnh thật đẹp, thật sinh động, gợi nhiều cảm xúc cho ngời đọc. Bài thơ đã làm cho cảnh Hơng Sơn sống động và có hồn hơn. Bài ca kết lại trong sự hoà quyện giữa cảm hứng tôn giáo đầy thành kính trang nghiêm và tình yêu quê hơng đất nớc tha thiết. 2. Cảnh Hơng Sơn hiện lên sinh động và niềm thích thú của tác giả khi đứng trớc cảnh Hơng Sơn đợc thể hiện thành công nhờ một số phơng tiện nghệ thuật đặc sắc. Biện pháp lặp và câu hỏi tu từ ở câu 3, 4 đã thể hiện niềm vui mừng, sự ngạc nhiên thích thú của du khách khi đặt chân đến Hơng Sơn. Nhịp thơ vừa vui vừa da diết. Các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa (Thỏ thẻ rừng mai .) đợc sử dụng để miêu tả cảnh sắc thiên nhiên tời đẹp và tràn đầy sức sống khiến cho bức tranh phong cảnh vừa hiện thực vừa mang màu sắc huyền thoại lãng mạn. 8 Khung cảnh thiên nhiên đợc hiện lên vô cùng sinh động và hấp dẫn với các hình ảnh cụ thể sinh động rừng mơ, suối Yến, tiếng chim ca thỏ thẻ, dáng cá "lững lờ" dới dòng nớc trong veo, phẳng lặng, tiếng chuông chùa ngân nga . và các từ ngữ này, từ láy long lanh, thăm thẳm, gập ghềnh . Tác giả còn sử dụng nghệ thuật lấy động tả tĩnh. Dùng âm thanh của tiếng tụng kinh, tiếng chày kình vẳng lại từ đâu để gợi tả cảnh thanh tĩnh, yên bình nơi đất Phật. Giọng điệu trữ tình sâu lắng, giàu cảm xúc đã thể hiện một cách tinh tế tình yêu tha thiết của nhà thơ đối với cảnh đẹp của quê hơng. Đó là các câu thơ mang hình thức câu hỏi tu từ : Đệ nhất động hỏi rằng đây có phải ? Chừng giang sơn còn đợi . Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên đẹp và thanh tịnh nhờ cách phối thanh phối hình tinh tế và rất chuẩn của nhà thơ. V. Chủ đề Bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc tha thiết qua một thắng cảnh của đất nớc và tâm sự sâu kín của một nhà thơ về đất nớc, cuộc đời. Xin lập khoa luật (Trích từ bản điều trần số 27: Tế cấp bát điều) Nguyễn Trờng Tộ I. Tác giả Nguyễn Trờng Tộ (1830 - 1871) là một tri thức yêu nớc và theo đạo Thiên Chúa. ông là ngời làng Bùi Chu, xã Hng Trung, huyện Hng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Nguyễn Trờng Tộ sớm đợc tiếp xúc với t tởng phơng Tây nên ông có nhiều t t- ởng tiến bộ, Ông đã dâng lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần có giá trị, tập trung ở Tế cấp bát điều nhng tiếc là không đợc chấp nhận. II. Thể loại Điều trần dới thời phong kiến là loại văn bản do bề tôi viết ra để dâng lên vua, trong đó trình bày kế sách trị nớc. 9 III. Cách đọc Đọc chậm, ngắt nghỉ rành mạch thể hiện rõ nội dung điều trần. IV. Giá trị nội dung và nghệ thuật 1. Đoạn 1, tác giả nêu ra các nội dung của luật. Luật bao gồm: kỉ cơng, uy quyền, chính lệnh của quốc gia, trong đó tam cơng ngũ thờng cho đến việc hành chính của sáu bộ đều đầy đủ. Tác dụng của luật: quan dùng luật để trị, dân theo luật mà giữ gìn. Bản điều trần nhấn mạnh vai trò của luật đối với việc trị dân của vua, đến vấn đề dân chủ trong việc thi hành luật pháp. Vua cũng không đợc đoán phạt một ngời nào theo ý mình mà không có chữ kí của các quan trong bộ ấy. Làm thế là để cho dân chúng thấy rõ đạo công bằng. Vả lại vua không dự vào những việc ngũ hình để tỏ đạo nhân ái . Đây là một t tởng rất tiến bộ của Nguyễn Tr- ờng Tộ. Bản điều trần còn đa ra những cách thức cụ thể để làm cho luật đợc nghiêm minh, Phàm những ai đã nhập ngạch bộ Hình xử đoán đợc một bậc là đúng. Bởi vì, điều đó sẽ khiến cho các vị quan thực hành luật pháp có thể xử án một cách vô t, đảm bảo sự công minh, công bằng của luật, để giúp cho các vị này đợc thong dong trong việc chấp hành luật pháp không bị một bó buộc nào cả. Đoạn 2, tác giả khẳng định vai trò của luật. Lí thuyết của sách Nho chỉ là nói suông trên giấy, đó là những lẽ phải nhng tự nó không có đủ khả năng làm cho mọi ngời thay đổi tâm tính, tự giác sửa mình. Đa ra những nhợc điểm của việc trị dân bằng lí thuyết nhà Nho, tác giả không chỉ hớng đến mục đích phê phán sách Nho mà để khẳng định luật cần thiết đối với sự ổn định của xã hội. Nho gia giáo dục con ngời bằng đạo đức, bằng những tấm gơng đạo đức của quá khứ nên nặng tính lí thuyết suông. Đoạn 3, lí giải thấu đáo vai trò của luật, đồng thời giải quyết triệt để những nghi ngờ về khả năng của luật. Ngời viết dùng lập luận để bác bỏ quan điểm luật lệ chỉ tốt cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi. ông khẳng định trái luật là tội, giữ đúng luật là đức. Từ đó khẳng định: lập khoa luật để dạy dân hiểu luật là việc làm cấp thiết. Với cái nhìn tiến bộ và đầy tinh thần trách nhiệm, Nguyễn Trờng Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. T tởng ấy của ông dù đợc nói đến cách đây hàng trăm năm nhng đến nay vẫn còn nguyên giá trị. 2. Để thuyết phục triều đình lập khoa luật để dạy luật cho nhân dân, tác giả đã 10 [...]... thuyết của Hồ Biểu Chánh Nhà văn đã xây dựng một câu chuyện rất xúc động về tình cha con Từ đó nhà văn thể hiện quan niệm đạo đức của mình Hai cha con Trần Văn Sửu là những tấm gơng sáng về tình cảm gia đình Ngợi ca lẽ phải, giáo dục đạo đức mục đích chính trong sáng tạo nghệ thuật của Hồ Biểu Chánh Và Cha con nghĩa nặng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách của ông Sự kiện Trần Văn Sửu trở về thăm con sau... thuyết của Hồ Biểu Chánh thể hiện rõ sự vận động, phát triển của văn xuôi Việt Nam giai đoạn giao thời Nghệ thuật dựng đối thoại cũng rất đặc sắc Nhà văn đã dựng đợc những đoạn đối thoại tự nhiên, chân thực, thể hiện một cách tự nhiên tính cách nhân vật và t tởng mà nhà văn muốn truyền tải Cuộc bàn luận, suy tính của hai cha con Trần Văn Sửu và Tí là đoạn trích thành công ở phơng diện xây dựng đối... hoạt động chính trị có tài năng văn học Ngời đã dùng văn chơng nh một thứ vũ khí chiến đấu vô cùng sắc bén Sáng tác của Hồ Chí Minh phong phú, đa dạng về thể loại và đặc sắc về phong cách sáng tác Ngời dùng nhiều ngôn ngữ (tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Pháp) để sáng tác Với nguyên tắc sáng tạo nghiêm túc Viết cho ai?, Viết cái gì? và Viết nh thế nào? và ý thức sáng tạo văn chơng để phcụ vụ cách mạng,... ba thể loại: Văn chính luận, truyện và kí, thơ ca Mỗi thể loại có một đặc sắc riêng và đều có tác phẩm thành công Văn chính luận có Tuyên ngôn Độc lập, Truyện kí có Vi hành, thơ có Nhật kí trong tù II Thể loại Vi hành là truyện ngắn trào phúng xuất sắc của Hồ Chí Minh, đợc viết bằng tiếng Pháp, đăng trên báo Nhân đạo - cơ quan của đảng Cộng sản Pháp - số ra ngày 19-2-1923 III Cách đọc Đọc chậm, chú... thuyết của dân tộc ta trong chặng đờng phôi thai đầu tiên II Thể loại 11 Cha con nghĩa nặng là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, là một trong những tác phẩm đặt nền móng cho tiểu thuyết hiện thực ở Việt Nam III Cách đọc Bám sát nội dung đoạn trích thể hiện diễn biến cuộc gặp gỡ giữa hai cha con Chú ý đọc diễn cảm các từ địa phơng IV Giá trị nội dung và nghệ thuật 1 Đoạn... I Tác giả Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958), tên khai sinh là Hồ Văn Trung, quê ở xã Bình Thành, huyện Kiến Hoà, tỉnh Định Tờng (nay là tỉnh Kiên Giang) Thuở nhỏ học chữ Nho, sau học chữ Quốc ngữ Từ 1905, làm viên chức ở nhiều địa phơng khác nhau thuộc Nam Bộ, nên có điều kiện hiểu kỹ cuộc sống và con ngời Nam Bộ Cuối đời, ông về quê chuyên viết văn Trong gần 50 năm cầm bút cần mẫn sáng tác, Hồ Biểu Chánh... nội tâm và những biến đổi tâm lí chân thực Ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện, lối diễn đạt nôm na bình dân đậm chất Nam Bộ, nh Trần Văn Sửu nói trong trí rằng Ngôn ngữ kể chuyện mang những đặc điểm đặc trng của tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XX Trong đoạn trích còn nhiều câu văn biền ngẫu Trên trời trăng thanh vằng vặc; dới sông dòng bích nao nao Cảnh im lìm mà lòng lại bồi hồi; con vui sớng còn cha... con sâu nặng Qua hai nhân vật này, nhà văn đã ngợi ca để tuyên truyền giáo dục đạo đức, tình cảm gia đình Các nhân vật trong Cha con nghĩa nặng thể hiện cá tính Nam Bộ Đó là những con ngời ngay thẳng, bộc trực, sâu nặng nghĩa tình Các nhân vật tuy vẫn nghiêng về kiểu nhân vật t tởng nhng đã có những đoạn miêu tả nội tâm và những biến đổi tâm lí chân thực Ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện, lối diễn đạt... ấy làm tăng khả năng thuyết phục của bản điều trần bởi ngời nghe hầu hết là nho sĩ Nghệ thuật điều trần đặc biệt chú ý đến yếu tố hấp dẫn, gây đợc cảm tình và sức thuyết phục đối với ngời đọc bằng các hình thức ngôn ngữ linh hoạt khi chuyển câu, chuyển ý Các dẫn chứng đều xác thực, so sánh đáng tin cậy Các câu hỏi tu từ, các biện pháp tu từ nh lặp cú pháp (Nếu bảo luật lệ Nếu tận dụng cái lẽ công bằng... chuyện ở thời điểm này là tình tiết biểu hiện chủ đề t tởng của tác phẩm Đó là sự ngợi ca đạo đức, tình cảm gia đình Nhà văn đã thể hiện rất xúc động tình cảm cha con qua khi xây dựng cuộc gặp gỡ vô cùng cảm động giữa họ Nghe cha vợ giãi bày hoàn cảnh hiện tại của hai con, Trần Văn Sửu quyết định ra đi Tí nghe đợc câu chuyện đã chạy theo cha Gặp cha, Tí chạy riết lại nắm tay cha, dòm sát mặt, ôm cứng . Đặng Dịch Trai ngôn hành lục đợc viết dới hình thức văn tự thuật, một thể tài của kí. III. Cách đọc Đọc chậm, giọng hồi ức, trầm xen đối thoại. IV. Giá. Tác giả (Xem bài Thơng vợ) II. Thể loại Bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Đờng luật. III. Cách đọc Sáu câu đầu: Đọc chậm, nhấn mạnh về điểm bình thờng

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan