Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

118 549 0
Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ 5 LỜI MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 8 1.1. Sự cần thiết của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 8 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu 8 1.1.2. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu 8 1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu 10 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 10 1.2. Phân loại và đánh giá NVL 11 1.2.1. Sự cần thiết phải phân loại NVL 11 1.2.2. Phương pháp phân loại nguyên vật liệu 12 1.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu 13 1.3. Nội dung kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất 17 1.3.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 17 1.3.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 25 1.3.3.Sổ kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu 30 1.3.4. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu 38 1.3.5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAO MAI 44 2.1. Tổng quan chung về công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 44 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 44 2.1.2. Mô hình tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 48 2.1.2. 1. Sơ đồ 48 2.1.2.2. Chức năng, quyền hạn 48 2.1.3.Tổ chức sản xuất 49 2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 49 2.1.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất 50 2.1.4.Tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 51 2.2.Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 56 2.2.1. Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 56 2.2.2. Công tác nhập, xuất nguyên vật liệu tại công ty 59 2.2.2.1. Công tác nhập kho nguyên vật liệu 59 2.2.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 70 2.2.4. Kế toán tổng hợp NVL 81 Số lượng 84 2.2.5.Kế toán các nghiệp vụ kiểm kê và đánh giá NVL tại Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 91 2.2.6. Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán NVL tại công ty TNHH Thương Mại Sao Mai 94 2.2.6.1. Những mặt tích cực 95 2.2.6.2. Những mặt hạn chế 97 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAO MAI 100 3.1 Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán NVL tại công ty TNHH THƯƠNG MẠI SAO MAI 100 3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty 100 Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại 102 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Khoa Kế toán - Kiểm toán Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Ký hiệu NVL BCTC BTC GTGT PNK PXK KKTX KKĐK NKC CTGS Khoa Kế toán - Kiểm toán DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Diễn giải Nguyên vật liệu Báo cáo tài Bộ tài Giá trị gia tăng Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Kê khai thường xuyên Kiểm kê định kỳ Nhật ký chung Chứng từ ghi sổ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.01: Khái quát Công ty Bảng 2.02: Tình hình sản xuất năm gần SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Bảng2.03: Hóa đơn GTGT Bảng2.04: Hóa đơn GTGT Bảng 2.05: Biên xác nhận Bảng 2.06: Biên xác nhận Bảng 2.07: Phiếu nhập kho……………………………………………………………….64 Bảng 2.08: Phiếu nhập kho Bảng 2.09: Giấy đề nghị xuất kho Bảng 2.10: Giấy đề nghị xuất kho…………………………………………………………67 Bảng 2.11: Phiếu xuất kho Bảng 2.12: Phiếu xuất kho……………………………………………………………… 69 Bảng 2.13: Trích thẻ kho Bảng 2.14: Trích thẻ kho Bảng 2.15: Trích thẻ kho Bảng 2.16: Trích sổ chi tiết vật liệu Bảng 2.17: Trích sổ chi tiết vật liệu Bảng 2.18: Trích sổ chi tiết vật liệu Bảng 2.19: Bảng kê tổng hợp nhập- xuất – tồn Bảng 2.20: Báo cáo vật liệu xuất dùng Bảng 2.21: Bảng tổng hợp NVL xuất dùng Bảng 2.22: Bảng tổng hợp NVL phụ xuất dùng Bảng 2.23: Bảng phân bổ NVL CCDC Bảng 2.24: Trích sổ nhật ký chung tháng 04 năm 20133 Bảng 2.25 Trích sổ Bảng 2.26: Trích sổ Bảng 2.27: Trích sổ Bảng 2.28: Mẫu biên kiểm kê kho SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Bảng 3.1: Mẫu bảng kê định mức tiêu hao NVL Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư lại Bảng 3.3.Bảng kê dự phòng giảm giá HTK LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, nhu cầu xã hội luôn có thay đổi Để phù hợp với phát triển kinh tế, đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi doanh nghiệp sản xuất phải có quan tâm thích đáng tới việc sản xuất cung cấp thành phẩm, vấn đề sản xuất gì, sản xuất cho ai, sản xuất bao nhiêu, sản xuất Để đạt mục tiêu doanh nghiệp có hướng khác nhau, giải pháp khác sử dụng công cụ khác Thực tế cho thấy để tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trường việc nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, phương thức phục vụ khách hàng điều đặc biệt quan trọng phải coi trọng việc hoạt động công tác kế toán, kế toán nguyên vật liệu Trong doanh nghiệp, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất sản phẩm nên cần phải quản lý chặt chẽ, có hiệu chi phí nguyên vật liệu góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh Kế toán nguyên vật liệu với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thu nhận, xử lý cung cấp thông tin cách có hệ thống, đầy đủ, xác, kịp thời tình hình có biến động nguyên vật liệu Kế toán nguyên vật liệu giúp ích nhiều cho nhà quản trị doanh nghiệp việc quản lý; sử dụng nguyên vật liệu cho tiết kiệm, hiệu nhất, góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Vì lý trên, doanh nghiệp không ngừng nâng cao, hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu đơn vị Với nhận thức sau thời gian tìm hiểu công tác kế toán Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai, em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai” để nghiên cứu SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Mục đích ý nghĩa nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất - Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu công ty -Trên sở nghiên cứu công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu công ty để đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu công ty Đối tượng phạm vi ngiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công tác kế toán Nguyên vật liệu Công ty Giấy TNHH Thương Mại Sao Mai *Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Công tác hạch toán kế toán Nguyên vật liệu Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Thu thập, tập hợp số liệu thực tế suốt trình thực tập công ty Sắp xếp xử lý số liệu hợp lý nhằm đem lại thông tin có ích -Phương pháp kế toán Thông qua việc thu thập chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán sử dụng Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai để ghi chép vào chứng từ sổ sách, biểu mẫu có liên quan, sử dụng sơ đồ hạch toán tổng quát kế toán nguyên vật liệu - Phương pháp chuyên gia Thông qua việc khảo sát thực tế vấn ý kiến cán lãnh đạo lĩnh vực kế toán tài chính, quản trị sản xuất để thu thập ý kiến quý báu việc phân tích tổng hợp thông tin, làm tảng để đưa giải pháp hoàn thiện SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán Nội dung đề tài gồm ba phần chính: Chương 1: Lý luận chung kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Qua thời gian thực tập, tìm hiểu công tác kế toán nói chung công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai, em giúp đỡ tận tình cô, anh chị phòng kế toán Công ty để hoàn thành tốt đề tài Tuy nhiên trình độ hạn chế, thời gian thực tập chưa nhiều nên đề tài em nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc Em xin gửi lời cám ơn đến cô :Th.s Nguyễn Thị Thanh Tâm đơn vị thực tập Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai hướng dẫn, tạo điều kiện tốt để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Ngọc Linh SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1 Sự cần thiết kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp sản xuất 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu đối tượng lao động- tư liệu vật chất dùng vào sản xuất để chế tạo sản phẩm thực dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp Nguyên vật liệu mua sắm vốn lưu động Nguyên vật liệu tham gia vào trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Nguyên vật liệu tham gia vào trình sản xuất kinh doanh Giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch lần toàn vào giá trị sản phẩm tạo vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ Nguyên vật liệu hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh… 1.1.2 Vị trí, vai trò nguyên vật liệu Trong trình tạo sản phẩm, nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng, thể cụ thể hai mặt sau: - Về mặt vật: Nguyên vật liệu phận quan trọng tài sản lưu động Trong trình sản xuất tạo sản phẩm, khác với tư liệu lao động khác, vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh định tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, tác động sức lao động máy móc thiết bị chúng bị tiêu hao toàn bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo hình thái vật chất sản phẩm - Về mặt giá trị: Nguyên vật liệu phận quan trọng vốn lưu động tham gia vào trình sản xuất, vật liệu chuyển dịch lần toàn giá trị chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ hình thành phí nguyên vật liệu trực tiếp Đặc điểm đặc điểm SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán - Kiểm toán dùng để nhận biết nguyên vật liệu với tư liệu lao động khác.Chi phí loại vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn toàn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Ví dụ như: giá thành sản phẩm công nghiệp khí, chi phí vật liệu chiếm từ 50% - 60%; giá thành sản phẩm công nghiệp chế biến, nguyên vật liệu chiếm khoảng 70%; giá thành sản phẩm công nghiệp nhẹ, nguyên vật liệu chiếm 60% Mặt khác trình sản xuất kết hợp ba yếu tố: sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động Nguyên vật liệu đối tượng lao động thay đổi lao động có ích người tác động vào Theo Mác tất vật thiên nhiên quanh ta mà lao động có ích tác động vào để tạo cải vật chất cho xã hội đối tượng lao động Trong trình sản xuất doanh nghiệp vật liệu tham gia vào chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn chuyển toàn giá trị lần vào chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp, kinh tế thị trường cho phép doanh nghiệp thực làm ăn có lãi tồn phát triển Để đạt điều thiết doanh nghiệp phải quan tâm đến giá thành sản phẩm phấn đấu hạ giá thành sản phẩm có ý nghĩa sống doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp có chấp nhận thị trường hay không, không vấn đề nhiều vấn đề khác quan trọng có vấn đề chất lượng Nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng việc tạo nên chất lượng sản phẩm Từ vị trí, vai trò, đặc điểm nguyên vật liệu ta thấy việc tổ chức quản lý sử dụng tốt nguyên vật liệu cần thiết doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất Do trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu tất khâu từ khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản đến sản xuất dự trữ SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 10 Khoa Kế toán - Kiểm toán 1.1.3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu Để quản lý tốt nguyên vật liệu cần làm tốt công tác sau: - Trong khâu thu mua: Ở khâu đòi hỏi cần quản lý chặt chẽ số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, giá mua, chi phí mua tiến độ thời gian cho phù hợp với kế hoạch sử dụng doanh nghiệp - Trong khâu dự trữ, bảo quản: Yêu cầu doanh nghiệp phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi; thực quy định bảo quản xác định mức dự trữ tối thiểu, tối đa cho loại nguyên vật liệu để giảm bớt hư hỏng, mát, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu - Trong khâu sử dụng: Yêu cầu phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, mục đích, tiết kiệm sở định mức tiêu hao, dự toán chi phí nhằm giảm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.1.4 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu Kế toán nói chung kế toán nguyên vật liệu nói riêng công tác đắc lực giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm tình hình đạo sản xuất kinh doanh Kế toán vật liệu có xác đầy đủ, công tác phân tích vật liệu có đắn lãnh đạo nắm xác tình hình thu mua dự trữ, sản xuất vật liệu tình hình thực kế hoạch vật liệu để từ đề biện pháp quản lý thích hợp Đối với kinh tế sản xuất hàng hoá chi phí vật liệu chi phí chủ yếu cấu thành nên giá thành sản phẩm Do việc tổ chức công tác kịp thời có xác khoa học hay không định tới tính xác kịp thời giá thành sản phẩm sản xuất kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ Quản lý chặt chẽ tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ sử dụng nguyên vật liệu nội dung quan trọng công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để góp phần nâng cao SV: Trần Thị Ngọc Linh Lớp: CĐ KT7_K13 Chuyên Đề Tốt Nghiệp 10.500đ/kg, giá trị thực 9.700đ/kg Do chưa tiến hành trích lập dự phòng từ trước nên doanh nghiệp chịu tổn thất khoản là: (10.500- 9.700) x 45.700 = 36.000.000 Điều ảnh hưởng đến phần vốn kinh doanh doanh nghiệp Bốn là: Về việc hạch toán NVL Công ty lựa chọn hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ song song theo em chưa chặt chẽ, việc ghi chép trùng lặp nhiều tiêu số lượng Hơn việc nhập xuất nguyên vật liệu công ty hàng ngày với số lượng, chủng loại lớn đa dạng nên phương pháp chưa phù hợp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAO MAI 3.1 Sự cần thiết ý nghĩa việc hoàn thiện kế toán NVL công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán NVL trước hết phải đáp ứng yêu cầu sau: - Hoàn thiện phải dựa sở tôn trọng chế tài kế toán tôn trọng chế độ kế toán hành Kế toán không công cụ quản lý kinh tế nhà nước Việc thực chế độ công tác kế toán đơn vị kinh tế phép vận dụng cải biến cho phù hợp với tình hình quản lý đơn vị, không bắt buộc phải rập khuôn theo chế độ khuôn khổ định phải ton trọng chế độ quản lý tài - Hoàn thiện phải dựa sở tiết kiệm chi phí mục đích kinh doanh Doanh nghiệp phải mang lợi nhuận cao Trên sở yêu cầu việc hoàn thiện tình trạng việc quản lý NVL công ty em đưa số ý kiến góp phần khắc phục tồn công việc quản lý vật liệu công ty: thông thường chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Doanh nghiệp, việc phấn đấu giảm thấp chi phí NVL có ý nghĩa lớn việc hạ thấp giá thành sản phẩm Mà chi phí NVL trình sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố là: lượng NVL tiêu thụ giá NVL Tuy nhiên, chi phí NVL không phụ thuộc vào khâu sản xuất mà liên quan tới khâu khác như: khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty Qua trình thực tập Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai em nhận thấy công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu đơn vị tốt, số điểm hạn chế nhỏ Từ em xin mạnh dạn đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu Công ty sau: Một là: Về đội ngũ nhân viên - Công ty nâng cao trình độ nhân viên phòng kế toán thông qua số lớp đào tạo thêm - Tuyển thêm số nhân viên kế toán làm thêm nhằm giảm bớt khối lượng công việc - Có thể đưa sách khuyến khích nhân viên khen thưởng, tổ chức kiện ngày lễ nhằm giảm bớt căng thảng cho nhân viên nâng cao suất làm việc - Đưa số biên pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm nhân viên phân xương phải xử lý thật nghiêm trương hợp làm mát thiếu NVL Hai là: Về việc quản lý NVL - Công ty nên xây dựng định mức tiêu hao NVL Bảng 3.1: Mẫu bảng kê định mức tiêu hao NVL BẢNG KÊ ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NVL SẢN XUẤT MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM Đơn vị: Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Địa chỉ: Vĩnh Bảo – Hải Phòng Sản Phẩm sản xuất:……………………Đơn vị tính:……………… STT Tên Mã nguyên NL, VT Đơn vị Định tính mức liệu, vật Tỷ lệ Định hao hụt mức kể (%) Ghi hao hụt tư(NL, VT) Ngày - Người lập Giám đốc (ký, họ tên) (ký, đóng dấu) tháng năm Công ty nên lập phiếu báo vật tư lại Kế toán, thủ kho xuất theo yêu cầu phân xưởng để quản lý chặt chẽ phận đưa yêu cầu tiết cho lần xuất theo nhu cầu thực tế không nên yêu cầu xuất lô dẫn đến bảo quản không tốt mặt số lượng chất lượng Để làm tốt cần thực bước sau: Thứ nhất: Căn vào Phiếu yêu cầu vật tư định mức tiêu hao xuất nguyên vật liệu vừa đủ cho lần sử dụng Đối với số phụ tùng thay vào Phiếu yêu cầu vật tư duyệt để xuất nguyên vật liệu Thứ hai: Khi nguyên vật liệu sử dụng không hết cuối tháng, phận sử dụng lập Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ gửi lên cho Phòng kế hoạch vật tư tiến hành nhập kho lại số nguyên vật liệu sử dụng không hết, sau dó gửi Phiếu báo vật tư lại cuối kỳ cho Phòng kế toán để hạch toán: Nợ TK 152 Có TK 621, 627… Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư lại Đơn vị: Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Mẫu số 04-VT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) Địa chỉ: Vĩnh Bảo– Hải Phòng PHIẾU BÁO VẬT TƯ CÒN LẠI CUỐI KỲ Ngày tháng năm2013 Bộ phận sử dụng:…………………………… STT Tên vật tư Mã vật tư Đơn vị tính Số lượng Ghi Phụ trách phận sử dụng (ký, họ tên) Ba là: Lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho *Căn vào thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 khoản dự phòng trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo cho doanh nghiệp phản ánh giá trị vật tư hàng hóa tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho việc tính trước vào chi phí sản xuất kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp so với trị giá ghi sổ kế toán hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đuợc lập vào cuối niên độ kế toán nhằm ghi nhận phận giá trị dự tính giảm sút so với giá gốc (giá thực tế) hàng tồn kho chưa chắn Mức trích lập dự phòng tính theo công thức sau: Lượng vật tư Mức dự phòng giảm giá vật hàng hóa tư = = Giá hàng hóa thực tế tồn kho thời điểm lập báo cáo x x tài gốc hàng tồn kho theo sổ kế toán Giá - có trị thể thực hàng kho Bảng 3.3.Bảng kê dự phòng giảm giá HTK BẢNG KÊ DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO tồn Ngày 31 tháng 12 năm2013 Tên Mã vật tư ĐVT Số Đơn giá lượng ghi sổ (2) (1) Giá trị Mức Mức dự có chênh lệch phòng phải thể thực (4)=(2)-(3) lập (5)=(1) x (4) (3) Cộng: Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Người lập (Ký, họ tên) Ví dụ: Ngày 31/12/2013, số nguyên vật liệu tồn kho có giấy lề trắng bãi giá gốc 10.500đ/kg; giá trị thực 9.700đ/kg Như thời điểm lập báo cáo tài năm 2013, giá trị thực giấy bãi thấp giá gốc, Công ty tiến hành lập dự phòng giảm giá cho hàng tồn kho Số dự phòng giảm giá giấy bãi cần lập: = (10.500-9.700) x 45.700 = 36.000.000 (đồng) Số dư dự phòng giảm giá đầu năm 2013 (đồng), cần trích 36.000.000 đồng để lập dự phòng giảm giá Nợ TK 632 Có TK 159 36.000.000 36.000.000 Do tình hình giá thị trường nói chung biến động không ngừng, em xin kiến nghị Công ty nên thường xuyên theo dõi để lập dự phòng giảm giá kịp thời lập bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho để theo dõi chi tiết theo thứ nguyên vật liệu Bốn là: Về hạch toán NVL Công ty nên sử dụng phương pháp sổ số dư để hạch toán chi tiết NVL phù hợp với đặc điểm quy mô sản xuất lớn Phương pháp khắc phục việc ghi chép trùng lặp phương pháp thẻ song song Hơn nữa, công việc ghi sổ phân kỳ nên không bị dồn vào cuối kỳ tránh việc nhầm lẫn.Vì bao bì sản phẩm sử dụng lần, Công ty nên tính giá trị bao bì vào giá trị NLVL Ở công ty hạch toán NVL theo phương pháp thẻ song song phương pháp tốn nhiều thời gian công sức Theo em nên chuyển sang hạch toán theo phương pháp sổ số dư Phương pháp tránh ghi chép trùng lặp mặt số lượng thủ kho kế toán việc kiểm tra đối chiếu chặt chẽ tránh mát NVL điều góp phần vào lợi nhuận công ty đáng kể *Sơ đồ.Phương pháp ghi sổ số dư Sơ đồ 3.1: Phương pháp ghi sổ số dư Từ sơ đồ ta hạch toán đưa số liệu vào để lấy ưu điểm phương pháp Từ phiếu nhập kho cộng tất sang chuyển thẻ kho số tiền tương ứng Số tiền chuyển xuống phiếu giao nhận chứng từ nhập, để lưu lần song chuyển từ số tiền vào bảng luỹ kế nhập kho Đồng thời chuyển sang bảng X-N-T Từ phiếu xuất kho cộng tất phiếu xuất tháng bên nhập, chuyển số tiền vào phiếu giao nhận chứng từ xuất Song chuyển tiếp sang bảng luỹ kế xuất kho Đồng thời chuyển sang bảng X-N-T để theo dõi Từ phiếu xuất phiếu nhập từ lúc đưa vào thẻ kho chuyển sang số dư NVL tháng, quý hay năm Từ sổ số dư đối chiếu với bảng X-N-T lúc kế toán trưởng cần nắm số liệu sổ số dư mà KẾT LUẬN Kế toán phần hành nguyên vật liệu có vị trí quan trọng công tác kế toán doanh nghiệp sản xuất Nguyên vật liệu đầu vào trình sản xuất nên việc thực kế toán nguyên vật liệu cách đúng, đủ giúp cho việc tập hợp chi phí giá thành xác Đồng thời quản lý tốt nguyên vật liệu quản lý sử dụng có hiệu phận tài sản lưu động Công ty Vì lý trên, cán kế toán người có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu cần tích cực tìm điểm chưa hợp lý; chưa sách, chế độ để từ điều chỉnh nhằm làm cho hệ thống kế toán Công ty hoàn thiện hơn, phát huy tối đa vai trò mình, góp phần thúc đẩy phát triển Công ty Trên sở kiến thức học qua trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai em sâu tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành chuyên đề với đề tài : “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai” Qua em biết quy trình công tác kế toán nguyên vật liệu Công ty Từ hiểu biết em mạnh dạn đưa số đề xuất Những ý kiến phát mẻ song phần mang tính thiết thực nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu Công ty Thời gian thực tập Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai không dài, trình độ thân có hạn nên đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót Em mong ý kiến bổ sung thêm Thầy, Cô Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội cán kế toán Phòng tài kế toán Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Thanh Tâm, giúp đỡ nhiệt tình Cô, Chú, Anh, Chị Ban Giám đốc, Phòng tài kế toán toàn Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai để em hoàn thành cách tốt đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Ngọc Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Th.s Đặng Ngọc Hùng (2010), Giáo trình Kế toán tài [2] PGS - TS Ngô Thế Chi, TS Trương Thị Thủy (2008), Giáo trình kế toán tài , NXB Tài [3] PTS Phạm Văn Dược, Hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị doanh nghiệp, NXB Thống kê [4] Chế độ kế toán doanh nghiệp, NXB thống kê [5] QĐ số 15 Bộ tài (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ vừa [6] Th.s Nguyễn Thị Lan Anh (2007), Lý thuyết hạch toán kế toán, Đại học công nghiệp Hà Nội [7] Bộ tài (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nhà xuất tào BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TỐT NGHIỆP Tên là: Học hàm, học vị: Đơn vị công tác: Hướng dẫn sinh viên: Lớp: Ngành: Tên đề tài hướng dẫn: A: Đánh giá trình sinh viên thực khóa luận tốt nghiệp B Điểm đánh giá: Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà nội, ngày tháng năm2014 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên là: Học hàm, học vị: Đơn vị công tác: Phản biện đề tài: Sinh viên thực hiện: Lớp: Ngành: A Đánh giá khóa luận tốt nghiệp B Điểm đánh giá: Người chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:41

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

    • 1.1. Sự cần thiết của kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất

      • 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu

      • 1.1.2. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu

      • 1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu

      • 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

      • 1.2. Phân loại và đánh giá NVL

        • 1.2.1. Sự cần thiết phải phân loại NVL

        • 1.2.2. Phương pháp phân loại nguyên vật liệu

        • 1.2.3. Đánh giá nguyên vật liệu

        • 1.3. Nội dung kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất

          • 1.3.1. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu

          • 1.3.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

          • 1.3.3.Sổ kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu

          • 1.3.4. Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu

          • 1.3.5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAO MAI

            • 2.1. Tổng quan chung về công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

              • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

              • Bảng 2.01: Khái quát về Công ty

              • 2.1.2.2. Chức năng, quyền hạn

              • 2.1.3.Tổ chức sản xuất

                • 2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ của Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

                • 2.1.3.2. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

                • 2.1.4.Tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan