BƯỚC đầu tìm HIỂU sự PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của HYỆN NHO QUAN NINH BÌNH THỜI kỳ 1986 2000

53 346 0
BƯỚC đầu tìm HIỂU sự PHÁT TRIỂN KINH tế   xã hội của HYỆN NHO QUAN   NINH BÌNH THỜI kỳ 1986   2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ DUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH THỜI KỲ 1986 - 2000 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẶNG THỊ DUYÊN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NHO QUAN - NINH BÌNH THỜI KỲ 1986 - 2000 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Hoàng Xuân Thành SƠN LA, NĂM 2014 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Hoàng Xuân Thành bảo hướng dẫn tận tình suốt trình thực khóa luận, toàn thể thầy cô khoa Sử - Địa, trường Đại học Tây Bắc, trung tâm thông tin - thư viện trường Đại học Tây Bắc Tôi xin chân thành cảm ơn UBND, phòng thống kê, huyện ủy, thư viện huyện Nho Quan tạo điều kiện cho suốt trình thực khóa luận Để hoàn thành khóa luận nỗ lực thân, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực hoàn thành khóa luận Sơn La, tháng năm 2014 Tác giả Đặng Thị Duyên DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT HTX : Hợp tác xã THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông PAM : Dự án trồng rừng UBND : Uỷ ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 4 Nguồn tư liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NHO QUAN (NINH BÌNH) .6 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .9 1.2.1 Đặc điểm kinh tế .9 1.2.2 Đặc điểm xã hội 10 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Nho Quan trước 1986 11 CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NHO QUAN - TỈNH NINH BÌNH THỜI KỲ 1986 - 2000 16 2.1 Chủ trương, sách đổi nhà Đảng, Nhà nước địa phương thời kỳ 1986 - 2000 16 2.2 Sự phát triển kinh tế - xã hội từ 1986 - 2000 19 2.2.1 Kinh tế .19 2.3 Xã hội 32 CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NHO QUAN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ MỞ CỬA .35 3.1 Lao động - việc làm - thu nhập 35 3.2 Giáo dục - Văn hóa 39 3.3 Y tế .43 3.4 Thực sách xã hội 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau đại thắng mùa xuân năm 1975 đưa đất nước ta bước vào kỉ nguyên độc lập, thống nhất, lên xã hội chủ nghĩa Để xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trước mắt phải nỗ lực khắc phục hậu chiến tranh, ổn định khôi phục kinh tế - văn hóa, hoàn thành thống đất nước mặt Nhà nước Trong thời gian đầu sau năm 1975 đất nước ta đạt thành tựu đáng kể Sớm ổn định tình hình trị, kinh tế - xã hội, bước đầu khắc phục hậu chiến tranh chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ; bên cạnh cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục Tuy nhiên, nước ta gặp không khó khăn kinh tế - xã hội đòi hỏi phải giải đặc biệt năm 80 kỉ XX trở nên trầm trọng Nguyên nhân gây nên tình trạng vừa giành độc lập ngổn ngang nhiều vấn đề, chưa có kinh nghiệm việc đề kế hoạch để phát triển đất nước Để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng trên, Đảng ta đề đường lối Đại hội VI (12 - 1986), đổi phải toàn diện đồng bộ, từ kinh tế trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa Đổi kinh tế phải gắn liền với đổi trị, trọng tâm đổi kinh tế điều chỉnh, bổ sung, phát triển Đại hội VII (6 - 1991), Đại hội VIII (6 - 1996), Đại hội IX (4 - 2001) Vận dụng đường lối đổi Đảng vào điều kiện cụ thể địa phương, Đảng nhân dân huyện Nho Quan tìm tòi, đổi phương thức lãnh đạo tổ chức thực hiện, đạt thành tựu kinh tế - xã hội Nho Quan huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Ninh Bình, đoạn vùng đồi núi từ Hòa Bình chay theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến thị xã Tam Điệp Huyện Nho Quan có nhiều mạnh đất đai, khí hậu, nguồn nước người nơi cần cù, sáng tạo, để phát triển nông nghiệp, công nghiệp lâm nghiệp “Trong thời kỳ đổi (1986 - 2000), vượt qua bao khó khăn, chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế, bước chuyển đổi cấu kinh tế tạo sức mạnh vật chất tinh thần tiền đề thuận lợi cho công công nghiệp hóa - đại hóa quê hương Nho Quan” Để đạt thành tựu thời kỳ 1986 - 2000 Đảng nhân dân huyện Nho Quan trải qua kỳ Đại hội lần thứ XVIII (1981 - 1986), XIX (1986 - 1988), XX (1988 - 1991), XXI (1991 - 1996), XXII (1996 2000), nghị đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng huyện vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào tình hình cụ thể địa phương Những sách mà Đảng đề làm cho mặt huyện thay da đổi thịt, kinh tế - xã hội bắt đầu có bước tiến quan trọng Đảng nhân dân toàn huyện đoàn kết, vững vàng trước thử thách khó khăn, tin tưởng đường lối đổi Đảng, đẩy mạnh hoạt động kinh tế - xã hội, tập trung thực thắng lợi nghị Đại hội Đảng huyện Cụ thể hóa nghị Đảng vào sống Tuy nhiên, tồn yếu cần quan tâm cấp ủy Đảng nhân dân huyện Nho Quan nói riêng nhân dân nước nói chung Là người sinh lớn lên mảnh đất Nho Quan có lịch sử lâu đời, giàu lòng yêu nước truyền thống cách mạng Tôi muốn tìm hiểu lịch sử quê hương mình, qua biết nhân dân huyện vượt qua khó khăn, thử thách chặng đường đổi Qua nghiên cứu này, có mong muốn góp phần nhỏ bé hệ thống lại nét việc thực công đổi quê hương Huyện Nho Quan phần tỉnh Ninh Bình, đà phát triển thay da đổi thịt qua ngày nhờ lãnh đạo đắn Đảng huyện nỗ lực không ngừng nghỉ nhân dân Tôi thực đề tài nhằm tìm hiểu phát triển cách toàn diện thời kỳ đầu đổi huyện Ngoài ra, đề tài nguồn tư liệu để nghiên cứu lịch sử địa phương, sở để nghiên cứu chặng đường huyện Đặc biệt đề tài nguồn tư liệu quan trọng công tác giảng dạy lịch sử địa phương sau 2 Lịch sử nghiên cứu Sự nghiệp đổi đất nước từ năm 1986 đến làm cho tình hình kinh tế - xã hội nói chung, huyện Nho Quan nói riêng đạt kết định làm thay đổi mặt nước ta Vấn đề kinh tế - xã hội công đổi trở thành đề tài hấp dẫn thu hút nhiều nhà nghiên cứu Về mặt Nhà nước, tác phẩm: “Chính sách khẳng định phát triển đường lối mới”, (1989) Đồng chí Đỗ Mười, “Tiếp tục đổi ổn định vững tình hình tạo mạnh phát triển hơn”, (1991); “Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội”, bao gồm chương sách giành chương để nói công đổi đất nước Những viết sách làm sáng tỏ đường lối đổi Đảng ta bắt đầu thực từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Cuốn “Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 3”, PGS.Lê Mậu Hãn (chủ biên), NXB Giáo Dục Việt Nam, 2010, tác giả giành chương trình bày vấn đề kinh tế - xã hội, văn hóa nước ta công đổi Về địa phương, có tài liệu nghiên cứu đề cập tới ấn đề kinh tế - xã hội huyện Nho Quan UBND, Phòng thống kê huyện Nho Quan tập hợp “Số liệu (1990 - 1994)”, “Số liệu thống kê kinh tế - xã hội (8 - 1996)”, “Số liệu thống kê kinh tế - xã hội (1995 - 2000), Đó liệu nghiên cứu kinh tế - xã hội thời kỳ đổi huyện Nho Quan Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu mức độ khái quát, chưa sâu vào vấn đề, có tài liệu số chưa có so sánh, phân tích để biết thay đổi hay phát triển huyện Nho Quan Những tài liệu nghiên cứu đề cập tới vấn đề kinh tế - xã hội huyện Nho Quan Tuy nhiên, khía cạnh định chưa có tài liệu nghiên cứu cụ thể trình bày đầy đủ, hệ thống Chính vậy, khóa luận xin nghiên cứu sâu tìm hiểu phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan thời kỳ 1986 - 2000 3 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng mà khóa luận tập trung nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan thời kỳ 1986 - 2000 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận sâu vào vấn đề phát triển kinh tế - xã hội thời gian 1986 - 2000 Ngoài giới thiệu khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Nho Quan trước năm 1986 3.3 Nhiệm vụ khóa luận Khóa luận tập trung nghiên cứu vào việc khôi phục lại phát triển kinh tế xã hội huyện Nho Quan, thông qua khẳng định thành tựu kinh tế xã hội mà nhân dân huyện Nho Quan đạt thời kỳ đổi Bên cạnh tồn yếu kém, nguyên nhân gây nên yếu Nguồn tƣ liệu, phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Các văn kiện Đảng qua thời kỳ Đại hội toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX Các văn kiện Đại hội Đảng huyện Nho Quan lần thứ XVIII, XIX, XX, XXI, XXII, nghị Huyện Ủy, UBND huyện Nho Quan, tài liệu sách báo phòng ban huyện Các sách báo, tạp chí, luận văn có liên quan đến đề tài 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Thực khóa luận vận dụng phương pháp: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, nhằm tái lại trình phát triển khóa huyện đường đổi Đóng góp khóa luận Qua việc nghiên cứu, khóa luận nhằm cách có hệ thống trình phát triển huyện Nho Quan từ 1986 - 2000 Bên cạnh đó, phải làm rõ thành tựu mà huyện đạt được; khó khăn nguyên nhân cản trở phát triển địa phương Góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống đấu tranh cách mạng nhân dân huyện, tự hào thành tích đạt Bên cạnh trách nhiệm hệ trẻ quê hương Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát huyện Nho Quan (Ninh Bình) Chương 2: Sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình thời kỳ 1986 - 2000 Chương 3: Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội đến đời sống nhân dân huyện Nho Quan - tỉnh Ninh Bình hội, quốc phòng… Một phận cán bộ, đảng viên, nhân dân lao động phương hướng hoang mang giao động… Đất nước ta, Đảng ta đứng trước thử thách vô nghiêm trọng Cùng với nhân dân huyện Nho Quan phải đối mặt với khó khăn thách thức Tuy nhiên lãnh đạo sáng suốt Đảng, thực nghị quyết, thị Đảng, Chính phủ tỉnh ủy an ninh quốc phòng Công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân ý thức cảnh giác với âm mưu thủ đoạn chiến lược "diễn biến hòa bình" chủ nghĩa đế quốc lực thù địch ý Nên địa bàn huyện trị ổn đinh vững chắc, trật tự an toàn xã hội bảo đảm, xảy vụ án lớn, nghiêm trọng, đơn thư khiếu nại giải kịp thời Những kết công tác quốc phng ̣ góp phần làm lòng tin nhân dân Đảng , với chế độ XHCN nâng lên rõ rệt Những thành tựu xã hội huyện khẳng định bước vào giai đoạn 1996 - 2000 Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ổn định nâng lên bước Hệ thống trị cố vững chắc, truyền thống đoàn kết thống Đảng, nhân dân từ huyện tới sở phát huy, động lực tăng cường sức mạnh tổng hợp giành thắng lợi lĩnh vực hoạt động thu nhập bình quân đầu người tăng lên Năm 2000 GDP bình quân toàn huyện 2.450.000 đồng/người Bình quân lương thực 420 kg/người/năm, vượt 60 kg với mục tiêu Đại hội 22 đề (360 kg/người/năm) Ngoài vấn đề hoạt động khác giao thông vận tải, sách xã hội, văn hóa truyền thống… Đảng huyện quan tâm mức Tháng năm 1998, Trung ương Đảng Nghị số NQ - TU "Xây dựng phát triển văn hóa Việt đậm đà sắc dân tộc" huyện ủy chủ trương tuyên truyền sâu rộng làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội Các phương tiện thông tin đại chúng sử dụng nhiều chứng tỏ phát triển thông tin liên lạc, nhiều điểm bưu điện xây dựng vào hoạt động Ban chấp hành Đảng huyện lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc huyện tổ chức quần chúng hoạt động có hiệu nhiệm vụ tổ chức, giáo dục, động viên, đoàn kết tầng lớp nhân dân thi đua yêu nước lĩnh vực đời sống xã hội 34 CHƢƠNG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN NHO QUAN TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ MỞ CỬA Trong mười năm tiến hành công đổi tình hình kinh tế - xã hội huyện Nho Quan có biến đổi định, tác động đến đời sống nhân dân toàn huyện mặt xã hội 3.1 Lao động - việc làm - thu nhập * Lao động Dân số lao động song hành Sự biến động dân số tất yếu dẫn tới thay đổi không nhỏ lao động Trải qua mười năm (1986 - 2000), dân số huyện Nho Quan có thay đổi Năm 1986 dân số toàn huyện 120586 người, năm 1995 141835 người tỷ lệ gia tăng tự nhiên 19,700/00 số người độ tuổi lao động chiếm 50,2%, năm 2000 dân số huyện 147541 người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên 8,70% số người độ tuổi lao động chiếm 64,5% Với kết cấu dân số tạo cho huyện lực lượng lao động đông đảo, dồi dào, phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, phân bố lao động không vùng gây khó khăn nhiều đến mặt huyện Dân số tập trung đông đường quốc lộ 12B, thị trấn Nho Quan, Đồng Phong, Thượng Hòa, Thạch Bình, dân số có phân bố không thành thị nông thôn Với phân bố dẫn tới tình trạng nhiều nơi thiếu lao động, nơi khác thiếu việc làm Với tình hình đó, hưởng ứng công đổi Đảng, Nhà nước ta, huyện có nhiều biện pháp nhằm tạo thêm việc làm tăng nguồn thu nhập cho nhân dân toàn huyện chuyển đổi câu cay trồng, vật nuôi, mô hình VAC Bên cạnh có sách giúp đỡ vùng khó khăn Nhờ mà suất lao động tăng cao, thu nhập tăng, chênh lệch lao động vùng rút ngắn * Việc làm Vấn đề việc làm vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt, năm lao động 35 nước nói chung, Nho Quan nói riêng tăng lên Số lao động năm trước chưa giải việc làm lại cộng thêm số lao động năm làm cho vấn đề việc làm trở nên gay gắt Thất nghiệp thiếu việc làm vấn đề thiết Vì vậy, tạo việc làm cho người lao động vấn đề nóng bỏng, cấp thiết cho ngành, địa phương gia đình Tạo điều kiện cho người lao động có việc làm, mặt nhằm phát huy tiềm lao động, nguồn lực to lớn nước ta Huyện Nho Quan không thoát khỏi tình trạng Năm 2000 số người độ tuổi lao động 73105 người chiếm 51,3 % dân số toàn huyện, năm 2006 số người độ tuổi lao động 87896 người chiếm 59,6 % dân số toàn huyện Trước tình hình thực công đổi việc chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, phân bố lại dân cư lao động vùng để khai thác tài nguyên tạo việc làm cho người lao động Hơn đa dạng hóa hoạt động kinh tế nông thôn, phát triển nhiều ngành thủ công đan mây, thêu, nghề thủ công để thu hút lao động Đây giải pháp hữu hiệu giải lao động nhàn rỗi Để giải vấn đề việc làm địa phương cần phát triển thương mại du lịch ý đến hoạt động dịch vụ quy mô nhỏ Bên cạnh huyện mở lớp tập huấn trồng chăm sóc trồng, …phổ biến kỹ thuật sản xuất nhằm nâng cao suất trồng Để hỗ trợ cho việc sản xuất hiệu quả, hộ nghèo Trong năm (1996 - 2000) giải cho 7882 hộ nghèo vay 11 tỷ đồng để phát triển sản xuất, tranh thủ nguồn vốn đầu tư địa phương tạo nhiều việc làm, biện pháp hữu hiệu để giải việc làm xuất lao động số lượng lớn lao động tìm việc làm… Như vậy, sau 10 năm đổi vấn đề thiếu việc làm đẩy lùi, số lao động chưa có việc làm xa vào tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, trộm cắp,…Huyện thực nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục, sử dụng pháp luật…nhờ mà lao động có việc làm ổn định với điều kiện định, sống tốt hơn, thu nhập 36 tăng lên, tệ nạn xã hội giảm mạnh * Thu nhập - đời sống Nhờ tâm nỗ lực phấn đấu Đảng bộ, quân dân toàn huyện sau 10 năm thực công đổi huyện Nho Quan đạt thành tựu đáng ghi nhận kinh tế, đời sống thu nhập người dân tăng lên Trước năm 1986 sống nhân dân huyện gặp nhiều khó khăn, lương thực thực phẩm không đủ phải chịu cảnh thiếu đói từ sau công đổi đời sống nhân dân bắt đầu khởi sắc Cơm đủ ăn lo miếng cơm manh áo mà dư thừa nhờ sách Đảng, Nhà nước ta Đảng huyện Năm 2000, GDP bình quân toàn huyện 2.450.000 đồng/người Bình quân lương thực 420 kg/người/năm, bình quân thu nhập giá trị sản phẩm canh tác đạt 17.700.000 đồng/năm Trong năm 1995 bình quân lương thực đạt 328 kg/người/năm, năm 1985 đạt 263 kg/người/năm Tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Nho Quan nói riêng thuộc khu vực trung du miền núi vấn đề lâm nghiệp trọng đầu tư phát triển bảo vệ Nên lâm nghiệp mang lại giá trị cao, bình quân giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 478725 đồng/người (năm 1995), năm 1998 tăng lên 689657 đồng/người, tới năm 2000 có giảm đạt 480040 đồng/người Bên cạnh đó, Nho Quan có hệ thống hồ nằm phía tây huyện, trải dài từ phía Bắc đến phía Nam huyện, có 30 hồ lớn nhỏ, nơi nuôi cá, cung cấp thủy hải sản cho nhân dân Hơn năm gần nhờ sách đổi Đảng ta Đảng huyện mà việc nuôi trồng thủy hải sản ngày phát triển đạt giá trị cao, nhiều sở nuôi trồng thủy hải sản, sở chế biến xây dựng vào hoạt động cộng với kinh nghiệm vốn có người dân… mà thu nhập từ việc sản xuất thủy sản ngày nâng lên đóng vai trò quan trọng Năm 1995, thu nhập bình quân giá trị thủy sản đạt 186484,3 đồng/người, năm 1998 đạt 307404 đồng/người, năm 2000 tăng lên 435750 đồng/người.Đời sống nhân dân cải thiện đời 37 sống vật chất mà tinh thần Nếu trước khó khăn việc tiếp sóng truyền hình xem vô tuyến, chủ yếu đoàn văn công huyện, tỉnh đến xã thôn huyện chiếu thước phim hay phim tài liệu…qua ảnh rộng cho người dân xem Chính mà việc giải trí hay tiếp nhận thông tin chưa nhanh Tuy nhiên sau công đổi vấn đề nà cải thiện rõ rệt năm 1998 xây dựng thêm trạm tiếp phát sóng truyền hình Kỳ Phú Quỳnh Lưu Việc nắm bắt thông tin hoạt động giải trí qua truyền hình đến với người dân nhanh hơn, không phục vụ cho giải trí mà qua biết thêm nhiều vấn đề phục vụ cho phát triển kinh tế Có thể biết thời tiết nông vụ kịp thời chăm sóc phát triển nông nghiệp hoạt động khác tốt Việc thắp sáng hoạt động vào ban đêm nhân dân huyện nói riêng nước nói chung trước 1986 chủ yếu loại đèn đèn dầu (hoa kì) với độ sáng yếu hay loại động phát sáng khác việc hộ gia đình sử dụng điện chiếm tỉ lệ nhỏ Tuy nhiên, Đảng ta triển khai kế hoạch thực đổi tới năm 1998 cải thiện lên nhiều với 91,6 % số hộ dùng điện Điện không dùng cho việc thắp sáng mà phục vụ cho nhiều hoạt động khác người dân sản xuất nông nghiệp hay thay việc nấu nướng cổ truyền nồi cơm điện, chảo điện tiện dụng Bên cạnh đời sống tinh thần nhân dân ngày Đảng trọng quan tâm thông qua số liệu số hộ gia đình sử dụng điện, hay trạm tiếp phát sóng đáp ứng nhu cầu cao vấn đề giải trí Tuy nhiên số phương tiện quan trọng không giúp cho việc thông tin liên lạc người với người dễ dàng đạt hiệu tiêu biểu điện thoại Năm 1998, 25 xã thị trấn có điện thoại việc sử dụng không nắm bắt tình hình người gia đình, bạn bè,…hoặc thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh tế, trị cá nhân nói riêng đất nước nói chung, điện thoại đóng vai trò quan trọng thiếu 38 Mỗi người muốn thực công việc, hoạt động phải có yếu tố sức khỏe Sức khỏe vốn quý đảm bảo cho việc thực công việc tốt hơn, dễ dàng đạt hiệu Hiểu tầm quan trọng nên Đảng huyện thường xuyên tổ chức hoạt động thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe đầu năm tới mồng tết hàng năm huyện tổ chức thi bóng đá, bóng chuyền, cầu lông …giữa xã huyện có trao giải thưởng nhằm khích lệ, động viên thu hút đông đảo nhân dân tham gia hoạt động Ngoài có nhiều hoạt động khác nhằm nâng cao sức khỏe người dân Bên cạnh vấn đề giao thông vận tải phục vụ cho nhu cầu lại hoạt động khác người dân Đảng huyện quan tâm Phong trào làm đường giao thong nông thôn trở thành phong trào sâu rộng nhân dân với tính tự giác cao Đến năm 1995 làm mới, tu sửa 700 km đường liên xã, liên thôn, có 100 km rải đá cấp phối; 100 % số xã có đường xe ô tô đến tận thôn xóm Một số xã, thôn bê tông hóa đường xã liên xóm, 100 % xã có điện lưới quốc gia; 80 % thôn, xóm dùng điện thắp sáng phục vụ sản xuất Sau công đổi huyện Nho Quan có phát triển vượt bậc đời sống nhân dân cải thiện đáp ứng nhu cầu nhân dân, sống có nhiều nét tốt nhiều so với năm tháng chiến tranh Cuộc sống nhân dân huyện biến đổi mặt 3.2 Giáo dục - Văn hóa * Giáo dục Giáo dục lĩnh vực mà Đảng huyện coi trọng Bởi có giáo dục tôt trình độ dân trí lĩnh vực khác nhân dân nâng lên Chính vvvậy , trước, sau đổi giáo dục đặt lên vị trí hàng đầu Thực nghị 01 huyện ủy, ngành GD - ĐT củng cố phát triển Hoàn thành việc chia tách trường phổ thông sở, thành trường 39 tiểu học trung học sở Năm học 1989 - 1990, có 20 xã đạt tiêu chuẩn phổ cập cấp I (tiểu học) Các năm học từ 1987 đến 1990 luôn hoàn thành tiêu kế hoạch số lượng, chất lượng giáo dục toàn diện có tiến Năm học 1990 - 1991 tượng học sinh bỏ học giảm hẳn Được quan tâm Đảng Nhà nước, trường THPT dân tộc nội trú tỉnh xây dựng huyện Nho Quan để giáo dục, đào tạo em người dân tộc thiểu số huyện, tỉnh Các trường học ngói hóa Số học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh năm tăng Sự nghiệp giáo dục phát triển quy mô số lượng chất lượng chủ trương xã hội hóa giáo dục bước đầu đạt kết định Năm 1995, 100% xã ngói hóa trường học, 20 xã đạt phổ cập cấp I Đội ngũ giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi ngày tăng Lần Nho Quan có học sinh cấp I đạt giải cấp quốc gia Toàn huyện đạt tiêu chuẩn xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Một số xã xây dựng trường cao tầng kiên cố, xã Gia Tường Thị trấn Nho Quan tài trợ vốn ODA, xây dựng trường tiểu học cao tầng tiêu chuẩn Trong trnhv đạo thực Nghị , huyện ủy tập trung có trọng điểm, có đạo Đến năm 2000, toàn huyện đầu tư xây dựng trường kiên cố cao tầng 100 % số xã Việc mở rộng mô hình nhà trẻ dân lập, trường lớp bán coonng, bổ túc văn hóa, dạy nghề theo hướng đa dạng hóa mô hình giáo dục, bước đầu thu kết tốt, phù hợp với điều kiện địa phương Tỷ lệ cháu độ tuổi đến trường tăng so với kế hoạch Đội ngũ giáo viên bước chuẩn hóa theo quy định Phong trào học tốt, dạy tốt nếp trường lớp có chuyển biến rõ nét Chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn nâng lên Số học sinh lên lớp, tốt nghiệp cấp tiểu học, THCS năm đạt từ 97 99 %, THPT đạt 90 - 95 % hàng năm có từ 20 - 50 học sinh đoạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh Trong năm (1996 - 1998) có học sinh đoạt giải kỳ thi học sinh giỏi quốc gia [8; 374] Thực chủ trương xã hôi hóa giáo dục, sở trường lớp bước nâng cấp theo hướng kiên cố hóa Huyện có trường tiểu học công nhận đạt 40 chuẩn quốc gia Đồng Phong, Thị trấn, 14 xã phổ cập THCS đạt 52 % Giáo dục phổ thông gồm có: Tiểu học, THCS, THPT trung tâm giáo dục thường xuyên không ngừng nâng cao chất lượng, số lượng Bảng 7: Giáo dục phổ thông huyện Nho Quan năm 1985 2000 Năm Trường Lớp Phòng học Giáo viên Học sinh 1985 - 1986 32 603 418 914 21326 2000 - 2001 57 1057 679 1364 35069 Nguồn: (9; 12) Qua bảng số liệu ta thấy giáo dục phổ thông Nho Quan có phát triển nhanh Năm học 1985 - 1986 có 32 trường (trong có 19 trường tiểu học, 12 trường THCS, trường THPT), năm 2000 - 2001 tăng lên 57 trường (trong có 27 trường tiểu học, 27 trường THCS, trường THPT) Số lượng giáo viên tăng lên nhanh chóng 914 giáo viên (1985 - 1986) lên 1364 giáo viên (2000 -2001) Không số lượng phòng học tăng lên đáng kể để phục vụ cho việc học tập học sinh Chất lượng giáo dục huyện ngày nâng lên quan tâm Đảng huyện, đội ngũ giáo viên tăng số lượng, chất lượng Hơn có nhiều đợt tập huấn kiến thức chuẩn hóa, phương pháp dạy thích hợp Các phong trào nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh tổ chức nhiều hơn: "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh", kỳ thi tuyển học sinh giỏi cấp trường, huyện, tỉnh,… * Văn hóa Bên cạnh đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân huyện Đảng huyện trọng Hàng năm thường xuyên tổ chức hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, đặc biệt tất xã huyện cập nhật tin tức qua loa công cộng đài phát huyện phát Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe phát triển chiều sâu chiều rộng Huyện chọn đơn vị Quảng Lạc, Phú Lộc, Sơn Thành, Thị trấn, Gia Thủy làm điểm đạo văn nghệ quần chúng Duy trì năm đợt phối hợp phòng văn hóa thông tin thể thao với 41 ban ngành hữu quan tổ chức hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể dục thể thao nhân kiện trị, ngày lễ lớn đất nước kỷ niệm ngày truyền thống ngành Hoạt động văn hóa - thông tin, thể dục thể thao, có chuyển biến tích cực Đầu tư nhiều thiết bị, xây dựng số nhà văn hóa, sân bãi Tổ chức tập huấn chuyên môn đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao trường học Công tác văn nghệ, thể dục thể thao có bước tiến rõ rệt Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình có văn hóa tiến bộ; phương tiện nghe nhìn nhân dân mua sắm nhiều, góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa nhân dân Các hoạt động văn hóa, văn nghệ sở ý, tăng cường hướng khai thác đề tài văn hóa nghệ thuật truyền thống Khơi dậy lòng tự hào dân tộc, góp phần trừ hủ tục lạc hậu, hạn chế xâm nhập văn hóa độc hại, lai căng Hoạt động khoa học công nghệ, môi trường có số mặt nét, việc áp dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, vào giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường Vốn văn hóa truyền thống cổ truyền dân tộc, đặc biệt văn hóa Mường bảo tồn, khơi dậy phát huy, sưu tầm điệu dân ca dân tộc Mường, trì đội cồng chiêng (Kỳ Phú đội, Thạch Bình đội, Quảng Lạc đội) Tiến hành khảo sát xã vùng cao để xây dựng khu trung tâm văn hóa, sưu tập mô hình nhà sàn dân tộc Mường Tổ chức liên hoan văn nghệ dân tộc Mường toàn huyện năm 1999 đồng bào dân tộc hưởng ứng tham gia nhiệt tình, thu kết tốt Cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, làng văn hóa, quan, trường học văn hóa có chuyển biến rõ nét Xã Văn Phong Thị trấn làm điểm xây dựng quy ước, hương ước thôn xóm Trọng tâm xây dựng nếp sống văn minh theo tinh thần Chỉ thị 27 Bộ trị (khóa VIII) thị 14 Thủ tướng phủ Huyện xây dựng mô hình điểm việc cưới, việc tang lễ hội xã Văn Phương Gia Sơn Toàn huyện có 2000 gia đình công nhận gia đình văn hóa 41 làng, quan đạt tiêu 42 chuẩn làng, quan văn hóa Điển hình xã vùng cao có làng văn hóa tiêu biểu xóm xã Phú Long, Xanh xã Kỳ Phú Có 164 khu dân cư công nhận khu dân cư tiêu biểu Bên cạnh hoạt động xây dựng gia đình văn hóa, thể dục thể thao đạt kết đẩy lui nhiều tệ nạn xã hội Tuy nhiên, tệ nạn xã hội cờ bạc, nghiện hút,…vẫn tồn Đó khó khăn vùng 3.3 Y tế Vấn đề chăm sóc sức khỏe cho người dân Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm sau đất nước bước vào công đổi có nhiều điều kiện Chính mà sở y tế nâng lên chất lượng số lượng Hòa vào xu chung đất nước 10 năm đầu đổi lĩnh vực y tế có nhiều đổi với bệnh viện, phòng khám, trạm điều dưỡng, trạm y tế xã, thị trấn nâng cấp xây dựng, đội ngũ bác sỹ, y tá nhiều có tay nghề cao phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe cho người dân huyện Ngăn chặn kịp thời bệnh dịch lây lan đau mắt đỏ, viêm họng Các công trình vệ sinh giếng nước, nhà tắm… ý sửa chữa, làm Các chương trình y tế quốc gia triển khai thực có hiệu Chương trình tiêm chủng mở rộng phòng bệnh cho châu đạt 90 % kế hoạch, khám chữa bệnh đạt 105 % kế hoạch Những ổ dịch xuất (nhất sau trận lũ lụt) kịp thời khoanh vùng dập tắt Hệ thống y tế phủ khắp xã, làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân vệ sinh phòng bệnh điều trị bệnh thông thường Bốn phòng khám khu vực bước làm tốt chức giao Ngành y tế đạt nhiều tiến xây dựng sở vật chất - kỹ thuật Công tác chãm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân tăng cường đạt thành tích bước đầu tronng việc xây dựng tuyến y tế sở xã, thôn xóm Chương trình y tế từ thiện nhân đạo Cộng hòa liên bang Đức giúp xây dựng 23 trạm xá xã Năm 2000 theo số liệu thống kê toàn huyện có 32 sở y tế với 285 giường bệnh 225 cán y tế có trình độ bác sỹ đại học, y sỹ, kỹ thuật 43 viên, y tá trình độ khác Riêng năm 2000 hoạt động bảo vệ bà mẹ trẻ số lần khám phụ khoa 20864, số lượt khám thai 8320 lượt, số người đẻ sở y tế 1774, tỷ lệ trẻ chết sơ sinh sở y tế 2,50 00 [12] Theo số liệu thống kê ta thấy công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nâng lên nhiều người dân ý thức việc khám chữa bệnh định kỳ cần thiết Đây coi bước đầu thành công Chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình hàng năm đạt vượt kế hoạch, góp phần quan trọng vào giảm tỷ lệ phát triển dân số từ % (1986) xuống 1,8 % (1990) Tuy vậy, y tế huyện tồn nhiều điểm yếu phong trào y tế sở chưa mạnh, chất lượng khám; điều trị bệnh chưa cao Công tác sinh đẻ có kế hoạch cố gắng chưa đạt so với yêu cầu, tỷ lệ tăng dân số cao 3.4 Thực sách xã hội Nền kinh tế ngày phát triển ổn định tạo điều kiện cho đất nước huyện Nho Quan thực sách xã hội tốt hơn, gia đình thuộc đối tượng sách Hằng năm giành 50 gạo để cứu trợ Nhiều xã xây nhà tìn nghĩa tặng gia đình sách Chỉ đạo chặt chẽ ngành thực tốt vận động "uống nước nhớ nguồn", "đền ơn đáp nghĩa'', "xóa đói giảm nghèo" Các sách gia đình liệt sỹ, với thương binh, bệnh binh, Bà mẹ Việt Nam anh hùng, lão thành cách mạng, người có công với đất nước tổ chức thực kịp thời Các hoạt động đền ơn đáp nghĩa thực tốt, có chất lượng Các hoạt động nhân đạo nhân dân hưởng ứng, trở thành phong trào quần chúng Trong năm 1991 - 1995, toàn huyện lập 508 sổ tiết kiệm tình nghĩa tặng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình Liệt sỹ, thương binh Sửa chữa, xây dựng 13 nhà tình nghĩa Trợ cấp 370 triệu đồng, hàng trăm gạo cho gia đình khó khăn Phong trào giúp xóa đói giảm nghèo thực có hiệu chủ yếu đẩy mạnh sản xuất, giúp làm ăn 44 Xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa 108.600.000 đồng, tặng 1205 sổ tiết kiệm trị giá 171.500.000 đồng cho gia đình sách, sửa chữa, xây dựng 14 nhà tình nghĩa hỗ trợ làm nhà cho 84 gia đình thương binh, gia đình sách với tổng trị giá 240.500.000 đồng, sửa lại nghĩa trang liệt sỹ trị giá 1540 triệu đồng Trợ cấp xã hội cho 1516 đối tượng với số tiền 1844.032.000 đồng Trong năm (1996 - 2000) giải cho 7882 hộ nghèo vay 11 tỷ đồng để phát triển sản xuất, xóa 2161 hộ nghèo, hạ tỷ lệ đói nghèo từ 20 % (1996) xuống 10 % (2000) [3; 378] Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ổn định cải thiện rõ rệt Kinh tế phát triển tương đối toàn diện tạo bước chuyển rõ nét kinh tế nông nghiệp Đất nước hòa bình, ổn định đến ngày hôm luôn ghi nhớ đền ơn người có hi sinh, cống hiến cho nghiệp nước ta 45 KẾT LUẬN Nho Quan sau 10 năm đổi (1986 - 2000) lãnh đạo Đảng nhân dân Nho Quan tập trung thực tốt nhiệm vụ mà công đổi đề Nhờ mà đạt nhiều thành tựu đưa Nho Quan thành huyện phát triển trước nhiều Chứng tỏ lối lãnh đạo Đảng trực tiếp Đảng huyện qua Nghị lần thứ XVIII, XIX, XX, XXI,XXII đắn Về kinh tế huyện đạt nhiều kết quan trọng, sản xuất nông nghiệp có bước phát triển vững chắc, sản lượng suất không ngừng nâng cao Năm 1986 suất lúa đạt 18,8 tạ/ha tới năm 2000 suất lên tới 40,24 tạ/ha Sở dĩ suất ngày tăng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng nhiều biện pháp canh tác thích hợp Lâm nghiệp quan tâm tu bổ phát triển rừng loại động vật quý, Nho Quan với vườn quốc gia Cúc Phương quan tâm mức có nhiều loài động vật quý bảo tồn phát triển Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đẩy mạnh, phát huy tiềm lực huyện Với phát triển kinh tế tác động đến mặt xã hội mối quan hệ xã hội ngày đẩy mạnh gắn kết keo sơn mối quan hệ làng xóm hay xã với đặc biệt quan tâm cấp ủy Đảng tất vấn đề Thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống ngày cải cải thiện, ổn định Bộ mặt nông thôn bước thay đổi Hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa xã hội có bước tiến rõ rệt, trình độ dân trí ngày nâng cao, lao động việc làm bước giải Các tiềm mạnh huyện khai thác sử dụng có hiệu Hệ thống trị củng cố, tăng cường an ninh, trật tự an toàn xã hội bảo đảm… Như vậy, sau 10 năm đổi với thành tựu đạt tạo đà cho huyện phát triển toàn diện cho giai đoạn Tuy nhiên so với tiềm mạnh vốn có huyên phát triển chưa tương 46 xứng Nền kinh tế có phát triển chưa bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế chậm, chưa đạt tiêu, kinh tế mang "tính nông", khai thác tiềm mạnh huyện hạn chế Năng suất, hiệu số ngành kinh tế thấp, chưa tìm giải pháp có tính đột phá để thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Xây dựng sở vật chất kỹ thuật có bước tiến chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi, lâm nghiệp, ngư nghiệp chậm hiệu kinh tế thấp, giá thành cao khó tiêu thụ Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, phân tán, chưa có mũi nhọn, kỹ thuật lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu chế biến nông sản, lâm sản có chất lượng cao để tiêu thụ thị trường Số lao động thiếu việc làm nhiều có xu hướng tăng Vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm chưa giải mức Chất lượng khám chữa bệnh y đức người thầy thuốc chuyển biến chậm Tỷ lệ đói nghèo giảm chưa vững Các tội phạm hình sự, tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan chưa đẩy lùi Ở số nơi lực lãnh đạo, đạo số tổ chức chưa cao, tính tiền phong gương mẫu cán đảng viên chưa quan tâm đầy đủ Với thực tiễn vậy, Đảng huyện Nho Quan tiếp tục quán triệt nghiêm chỉnh thực Nghị Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001), phát huy truyền thống nội lực sức sáng tạo Đảng huyện, nhân dân tăng cường đoàn kết, tích cực phấn đấu, tiếp tục công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, tạo chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực hoạt động mục tiêu dân giàu nước mạn, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từng bước xây dựng Nho Quan giàu kinh tế, vững mạnh quốc phòng an ninh, nhân dân có đời sống ngày ấm no, văn minh hạnh phúc, vững bước tiến vào kỷ XXI 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V", NXB thật, Hà Nội, 1982 Đảng cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI", NXB Sự thật, Hà Nội, 1987 Đảng cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII", NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII", NXB Sự thật, Hà Nội, 1996 PGS Lê Mậu Hãn, "Giáo trình lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, 2004 PGS Lê Mậu Hãn (chủ biên), "Đại cương lịch sử tập 3", NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Đỗ Mười, "Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội", NXB Chính trị quốc gia, 1996 Đỗ Mười, "Chính sách khẳng định phát triển đường lối mới", NXB Chính trị quốc gia, 1989 Đỗ Mười, "Tiếp tục đổi ổn định vững tình hình tạo mạnh phát triển hơn", NXB Chính trị quốc gia, 1991 10 Ban chấp hành Đảng huyện Nho Quan, "Lịch sử Đảng huyện Nho Quan sơ thảo (1955 - 1975)" 11 Ban chấp hành Đảng huyện Nho Quan, "Lịch sử Đảng huyện Nho Quan (1930 - 2000)" 12 Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Bình, "Lịch sử Đảng tỉnh Ninh Bình (1930 - 2000)" 13 Phòng thống kê huyện Nho Quan, "Số liệu thống kê kinh tế - xã hội (8 - 1986)" 14 Phòng thống kê huyện Nho Quan, "Số liệu (1990 - 1994)" 15 Phòng thống kê huyện Nho Quan, "Số liệu thống kê kinh tế - xã hội (1995 - 2000)" 16 Phòng thống kê huyện Nho Quan, "Số liệu thống kê kinh tế - xã hội 2006" 17 Trần Bá Đệ, Lịch sử Việt Nam từ 1975 đến nay, NXB ĐHQG, Hà Nội, 1998 18 "Vấn đề nghèo Việt Nam", NXB Chính trị quốc gia, 1996 48

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan