Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp POWER để áp dụng cho sinh viên năm nhất chuyên nghành kinh tế –ĐHCNHN

66 2.6K 8
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp POWER để áp dụng cho sinh viên năm nhất chuyên nghành kinh tế –ĐHCNHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 6 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài 8 1.2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 9 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 9 1.2.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 10 1.2.3 Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 2.1 Phương pháp và phương pháp học tập 11 2.1.1 Phương pháp 11 2.1.2 Phương pháp học tập 11 2.2 Nội dung của phương pháp POWER 11 2.3 Lý luận về kết quả học tập 13 2.3.1 Khái niệm “kết quả học tập” 13 2.3.2 Các nhân tố kết quả học tập 14 2.3.3 Các giả thuyết sự ảnh hưởng của phương pháp POWER tới kết quả học tập 15 2.3.4 Mô hình nghiên cứu 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Giới thiệu 18 3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 19 3.2.1 Tổng thể 19 3.2.2 Kích thước chọn mẫu và cách thức chọn mẫu 19 3.3 Xây dựng thang đo 25 3.3.1 Thang đo kết quả học tập của sinh viên 25 3.3.2 Thang đo biến độc lập 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO 27 4.1 Giới thiệu 27 4.2 Phân tích thống kê mô tả 28 4.2.1 Đặc điểm mẫu 28 4.2.2 Kết quả khảo sát về giới tính 28 4.2.3 Kết quả khảo sát về nghành học 29 4.2.4 Kết quả khảo sát về sinh viên theo năm học 30 4.3 Thống kê mô tả 31 4.3.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp Power để áp dụng cho sinh viên năm nhất khoa kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội. 31 4.3.2 Các nhân tố đo lường kết quả học tập 32 4.3 Đánh giá thang đo 33 4.3.1 Đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hưởng tới việc áp dụng phương pháp Power 33 4.4 Xây dựng lại mô hình 35 4.5. Phân tích nhân tố 35 4.6 Phân tích hồi quy 37 4.7.1 Quy định về phân phối chuẩn của phần dư 40 4.8 Kiểm định sự tác động của các nhân tố thuộc về cá nhân tới kết quả học tập 41 4.8.1 Kiểm định kết quả học tập giữa sinh viên nam và nữ 41 4.8.2 Kiểm sự định kết quả học tập giữa sinh viên các khóa ( khóa V, Khóa VI, khóa VII) 43 CHƯƠNG 5 45 Áp dụng phương pháp học tập POWER nâng cao kết quả học tập cho sinh viên năm nhất chuyên ngành kinh tế trường đại học công nghiệp Hà Nội 45 5.1 Đóng góp của đề tài 45 5.2 Giải pháp và các kiến nghị 45 KẾT LUẬN 48 PHỤ LỤC 1 : BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 49 PHỤ LỤC 2 : KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 54 1.1 Thống kê mô tả sinh viên theo đặc điểm cá nhân 54 1.2 Thống kê mô tả các biến tác động đế kết quả học tập 56 1.3 Thống kê mô tả các nhân tố đo lường kết quả học tập 57 1.4 Kết quả chạy Conchbach’s alpha 57 1.5 Kết quả kiểm định Bartletts Test. 64 1.6 Tương quan giữa các nhân tố sau khi thực hiện phép xoay. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, vai trò giáo dục ln chiếm vị trí quan trọng phát triển cá nhân, tập thể, cộng đồng, dân tộc nhân loại Trong bối cảnh hiện nay, các quốc gia toàn thế giới chuyển sang giai đoạn phát triển một nền văn minh mới – nền văn minh tri thức Vì việc học cần thiết có vai trị vơ quan trọng người Và mục đích học tập mà UNESCO đề xướng: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là một nhiều mục đích khác mà được sự ủng hộ đông đảo của cá nhân toàn thế giới Từ xưa đến người không ngừng học hỏi, tiếp thu tri thức nhân loại Vậy học là gì? Học hay gọi học tập, học hành, học hỏi trình tiếp thu bổ sung, trau dồi kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức sở thích liên quan đến việc tổng hợp loại thông tin khác Khả học hỏi sở hữu loài người, số động vật số loại máy móc định Tiến theo thời gian có xu hướng tiệm cận theo đường cong học tập Học tập việc học tập không bắt buộc, tùy theo hồn cảnh Nó khơng xảy lúc, xây dựng dựa định hình biết Học tập xem q trình, khơng phải tập hợp kiến thức thực tế hủ tục giáo điều Việc học tập người xảy phần giáo dục, đào tạo phát triển cá nhân Chơi đùa tiếp cận số nhà lý luận xem hình thức việc học Trẻ em thử nghiệm với giới, tìm hiểu quy tắc, học cách tương tác thông qua chơi đùa.Tại buổi nói chuyện với sinh viên lớp nghiên cứu trị khoá I, trường Đại học Nhân dân Việt Nam, Bác dặn “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với cơng tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân” Với quan niệm ấy, Bác, việc học khơng để có kiến thức, học khơng phải để làm quan, mà “học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” muốn đạt mục đích phải: Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư Quan niệm học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn diện sâu sắc Và suốt đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gương sáng ý chí tâm học Vậy hiểu ý nghĩa vai trò tầm quan trọng việc học tập nên làm gì? Học đại học cho thật hiệu lại vấn đề mà nhiều bạn sinh viên quan tâm! Và liệu có khác nhiều so với học trung học phổ thông hay không? Với mong muốn đưa phương pháp học tập hiệu cho bạn sinh viên năm khoa kinh tế trường Đại Học công nghiệp Hà nội, đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới hiệu học tập bạn sinh viên! Vì bạn chưa đạt kết học mong muốn, bạn lại chưa thực áp dụng có hiệu phương pháp học tập POWER vào trình nghiên cứu học tập nội dung mà đề tài chúng em đưa nghiên cứu “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp POWER để áp dụng cho sinh viên năm nhất chuyên nghành kinh tế –ĐHCNHN” Tuy nhiên, hiểu biết hạn chế thời gian nghiên cứu không nhiều nên viết chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì chúng em mong góp ý thầy giáo, cô giáo để báo cáo hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt nam đà phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đào tạo nguồn tri thức trẻ cho đất nước vấn đề quan trọng cấp bách cần thực hiện.Nó định đến thành bại quốc gia Như biết “Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh, lên cao, ngun khí suy nước yếu, xuống thấp” Ở hiền tài hướng tới lớp người trẻ tuổi, người có vai trò trọng yếu việc xây dựng bảo vệ tổ quốc ta Vì vậy, chất lượng đào tạo giáo dục cấp, đặc biệt chất lượng đào tạo trường đại học trở nên quan trọng hết Như biết, ngưỡng đại học ngưỡng cửa quan trọng đời bạn, định tương lai bạn, định hướng nghề nghiệp mà bạn làm tương lai.Saukhi tốt nghiệp trung học phổ thông đa phần bạn học sinh có xu hướng lựa chọn cho ngơi trường đại học để theo học tiếp Thi đại học không đơn thi, đo đạc gắt gao công sức mà bỏ suốt năm, khơng đơn kết thúc lứa tuổi học sinh, mà cịn cột mốc, khởi điểm , chìa khóa để bạn học sinh bước vào cánh cửa mở chân trời - hoang dại lạ lẫm, bạn gửi gắm vào khát khao, ước mơ nhiệt huyết mình, mong muốn xây dựng tương lai tốt đẹp cho thân cho đất nước Sinh viên năm nhất,một bước ngoặc lớn đời,niềm vui tự hào sau ngày tháng miệt mài đèn sách,các bạn đền đáp cách xứng đáng cho nỗ lực ấy.Tuy nhiên sinh viên năm lại gặp nhiều khó khăn với cách học mẻ.Trong buổi tọa đàm phương pháp học tập bậc đại học PGS.TS Vũ Thị Phụng chia sẻ: học bậc phổ thông “nặng” truyền thụ kiến thức tính thụ động người học cao đến bậc đại học, thầy cô không người truyền thụ kiến thức, mà phải khơi gợi cảm hứng, tạo say mê học tập nghiên cứu sinh viên, Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh hướng dẫn bạn cách tự tìm kiến thức Sinh viên phải học chủ động có kế hoạch theo mục tiêu mà đặt ra.Vì vậy, khoảng thời gian cần thiết có định hướng cho sinh viên năm nhất.Đặt yêu cầu “ Làm để có kết học tập tốt?” Cùng với phát triển khoa học công nghệ, lượng thông tin ngày gia tăng Theo tính tốn chun gia lĩnh vực xã hội học, lượng thơng tin tăng gấp đơi sau khoảng 5-6 năm Bên cạnh đó, chương trình đào tạo tín thiết kế theo hướng ngày tinh gọn Số tiết truyền đạt trực tiếp lớp giảm hai phần ba so với trước đây, yêu cầu người học ngày cao Do vậy, lúc hết, việc lựa chọn phương pháp học tập phù hợp vấn để tiên Trong điều kiện sinh viên tiếp thu từ nhà trường phong phú nhiều điều họ tiếp thu gia đình xã hội Mặt khác chế thị trường nay, nhà trường đóng vai trò sử dụng cung cấp dịch vụ người học, người sử dụng lao động đóng vai trị sử dụng dịch vụ phủ đóng vai trị giám sát, điều chỉnh quan hệ cung cầu Lúc chất lượng đào tạo nhà trường không đảm bảo không đáp ứng yêu cầu Dạy học nhà trường cung cấp khối lượng tri thức hàn lâm kinh điển mà dạy cho người học phương pháp tiếp cận thông tin, phương pháp tư để họ tiếp tục học sau rời ghế nhà trường Dạy hoc Đại hoc thực chất dạy cách học, phương pháp học để học tập suốt đời Để có kết học tập tốt khơng có nghĩa đầu tư nhiều thời gian, ngồi nhiều với Màchúng ta cần tìm cho phương pháp học tập hay giúp đạt kết cao học tập Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài Đã có vài nghiên cứu nước kết học tập sinh viên :” yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh); “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên – Trần Lan Anh năm 2009 (Luận văn thạc sỹ)….Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu tập trung hướng tới khía cạnh cụ thể tìm hiểu yếu tố thuộc đặc điểm sinh viên: Động học tập, kiên định học tập, cạnh tranh học tập, ấn tượng trường học…hay yếu tố môi trường, ảnh hưởng từ phía gia đình bạn bè tới học tập có tác động đến kết học tập sinh viên mà chưa sâu vào việc phân tích yếu tố ảnh hưởng phương pháp học tập, việc áp dụng phương pháp học tập tốt mang lại kết học tập tốt cho sinh viên nào?  Tổng hợp thang đo 1.2.1 Đề tài: “Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên quy trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”-Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹĐại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh) Kiên định học tập Động học tập Kết học tập Canh tranh học tập Ấn tượng trường học Phương pháp học tập 1.2.2 Đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng tới tích cực học tập sinh viên đại học Trần Lan Anh năm 2009( Luận văn thạc sỹ) Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Phuong pháp giảng dạy Ảnh hưởng từ phía gia đình Sư tích cực học tập sinh viên Điều kiện sở vật chất Đi làm thêm Vị trí ngồi 1.2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài, ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Như bạn biết, khối lượng kiến thức bậc đại học vô lớn, có khác phương pháp học bậc phổ thông Học tập nhiệm vụ hàng đầu sinh viên Để việc học tốt nhất, đem lại hiệu quả,các bạn sinh viên cần tìm cho hướng đắn, phương pháp học tập hiệu nhằm đạt thành tích học tập tốt cho thân Trên giới có nhiều nghiên cứu đưa phương pháp học tập hay hiệu nhằm giúp bạn sinh viên đạt kết tốt học tập Tuy nhiên nghiên cứu thực nước phát triển phương tây, điều kiện sống học tập khác nhiều so với Việt nam Hơn chưa có nhiều nghiên cứu tác động nhân tố thuộc phương pháp học tập POWER cho sinh viên năm Vì vậy, đề tài có mục tiêu xây dựng kiểm định mơ hình biểu diễn mối quan hệ mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc phương pháp học tập POWER nhằm đạt kết học tập tốt sinh viên 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1.1 Mục tiêu lý luận  Tìm hiểu khái niệm phương pháp, phương pháp học tập, kết học tập Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh  Tìm hiểu phương pháp học tập POWER  Khẳng định cần thiết áp dụng phương pháp học tập hiệu sinh viên nhằm đạt kết tốt 1.2.1.2 Mục tiêu thực tiễn  Giúp bạn sinh viên đặc biệt sinh viên năm thứ có cách nhìn tổng quan chương trình học đại học ,cách học phương phương pháp học tập hiệu nhằm đạt kết cao trình học tập  Áp dụng có hiệu phương pháp học tập POWER vào học tập cho sinh viên năm trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.2.2 Phạm vi đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố thuộc phương pháp POWER  Đối tượng điều tra: sinh viên năm thứ hai, năm thứ ba năm thứ tư khoa kinh tế trường ĐHCNHN  Phạm vi nghiên cứu: sinh viên khoa kinh tế trường ĐHCNHN 1.2.3 Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn  Kết nghiên cứu đề tài giúp bạn sinh viên năm khoa kinh tế- trường Đại học Công nghiệp Hà nội nắm bắt yếu tố tác động tới phương pháp học tập thân Từ mà điều chỉnh thời gian biểu, thay đổi thói quen thân nhằm áp dụng tốt phương pháp học tập POWER  Bên cạnh đó, kết đề tài nghiên cứu giúp cho cán giảng viên nhà trường bổ sung vào thang đo đánh giá chất lượng đào tạo  Các thang đo kiểm định đề tài góp phần bổ sung thêm cho nghiên cứu sử dụng, điều chỉnh bổ sung để bước có thang đo có giá trị độ tin cậy cao, giúp cho việc đánh giá chất lượng đào tạo bậc đại học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Phương pháp phương pháp học tập 2.1.1 Phương pháp Theo Lexicon der Padagogik: “Phương pháp giúp để trình bày có lý lẽ vững vàng chân lý xác định để vạch đường tìm tịi chân lý mới” Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Theo Hegel: “Phương pháp ý thức hình thức vận động bên nội dung” Như hiểu: Phương pháp cách thức, đường, phương tiện để đạt tới mục đích định nhận thức thực tiễn 2.1.2 Phương pháp học tập • Theo đề tài khoa học “Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp học tập tới kết học tâp sinh viên trường đại học Trà Vinh”: “Phương pháp học tập tốt phương pháp học tập tích cực chủ động tìm tịi thơng tin tham gia vào hoạt động thực hành nghiên cứu sâu tìm hiểu chất vấn đề học tập biết hệ thống hóa, ghi nhớ kiến thức biết cách vận dụng vào công việc học tập cụ thể.” • Theo tác giả Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001): “Phương pháp học tập cách thức đạt mục tiêu, hoạt động xếp theo phương thức định Cũng hiểu phương pháp học tập cách thức xem xét đối tượng cách có tổ chức hệ thống” 2.2 Nội dung phương pháp POWER Từ "POWER" vừa có nghĩa sức mạnh, lực, vừa tên gọi phương pháp học tập bậc đại học GS Robert Feldman (ĐH Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn SV, đặc biệt SV năm 1, cách học tập có hiệu Phương pháp POWER bao gồm yếu tố chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink • Prepare (chuẩn bị sửa soạn) Quá trình học tập đại học bắt đầu giảng đường SV nghe thầy giáo giảng trao đổi, tranh luận với bạn đồng học Quá trình thật bắt đầu SV chuẩn bị cách tích cực điều kiện cần thiết để tiếp cận môn học như: đọc trước giáo trình, tìm tài liệu có liên quan Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Sự chuẩn bị tư liệu trở nên hiệu liền với chuẩn bị mặt tâm để tiếp cận kiến thức cách chủ động sáng tạo Với chuẩn bị tâm này, SV chủ động tự đặt trước cho số câu hỏi liên quan đến nội dung đặt lớp, chí tự tạo cho “khung tri thức” để sở tiếp nhận học cách có hệ thống Với cách chuẩn bị tích cực này, tri thức mà SV có khơng phải tri thức truyền đạt chiều từ phía người dạy mà cịn SV tự tạo cách chuẩn bị điều kiện thực thể tâm thể thuận lợi cho tiếp nhận tri thức Nói “học q trình hợp tác người dạy người học” có nghĩa • Organize (tổ chức) Sự chuẩn bị nói nâng cao SV bước vào giai đoạn thứ hai, giai đoạn người SV biết tự tổ chức, xếp q trình học tập cách có mục đích hệ thống • Work (làm việc) Một sai lầm việc học tập cũ tách rời việc học tập khỏi làm việc Trong làm việc q trình học tập có hiệu Trong giai đoạn SV phải biết cách làm việc cách có ý thức có phương pháp lớp phịng thí nghiệm, thực hành Các hình thức làm việc mơi trường đại học đa dạng, phong phú: Lắng nghe ghi chép giảng, thuyết trình thảo luận, truy cập thơng tin, xử lí liệu, tập, thực tập thí nghiệm tất địi hỏi phải làm việc thật nghiêm túc, có hiệu • Evaluate (đánh giá) Trường ĐH Cơng nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Ngoài hệ thống đánh giá nhà trường, SV phải biết tự đánh giá thân sản phẩm tạo trình học tập Chỉ có qua đánh giá cách trung thực,SV biết đứng vị trí, thứ bậc cần phải làm để cải thiện vị trí, thứ bậc Tự đánh giá hình thức phản tỉnh để qua nâng cao trình độ ý thức học tập • Recreate Chữ R giai đoạn thứ năm có nghĩa Recreate (giải lao, giải trí, tiêu khiển), hoạt động quan trọng không so với hoạt động học tập khóa 2.3 Lý luận kết học tập 2.3.1 Khái niệm “kết học tập” 2.3.1.1 Khái niệm “Kết học tập” theo nghiên cứu nước Theo “Võ Thị Tâm năm 2010( Luận văn thạc sỹ- Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh)” cho “ Kết học tập kiến thức, kỹ thu nhận sinh viên Các trường đại học cố gắng trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ (gọi chung kiến thức) họ cần Sinh viên vào trường đại học kỳ vọng thu nhận kiến thức cần thiết để phục vụ trình làm việc phát triển nghiệp họ” Theo “Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2009, trang 325”, kết học tập định ngĩa đánh giá tổng quát sinh viên kiến thức kỹ mà họ thu nhận trình học tập mơn học trường 2.3.1.2 Khái niệm “Kết học tập” theo nghiên cứu nước ngồi Có số quan niệm khác nước ngồi kết học tập “Kết học tập chứng thành công học sinh/sinh viên kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt mục tiêu giáo dục” (James Madison University, 2003; James O Nichols, 2002) Một quan niêm khác lại cho “Kết học tập kết môn học, chuyên ngành hay khóa học đào tạo” hay “Kết học tập sinh viên bao gồm 10 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.3 Thống kê mô tả nhân tố đo lường kết học tập Descriptive Statistics N Minimu Maximu Mean Std m m Deviation T.1.1 300 3.14 800 T.1.2 300 3.17 940 T.1.3 300 3.10 950 T.1.4 300 3.10 934 T.1.5 300 2.79 698 Valid N 300 (listwise) 1.4 Kết chạy Conchbach’s alpha Case Processing Summary N % Valid 300 100.0 Excluded Cases a 0 Total 300 100.0 a Listwise deletion based on all variables in the procedure Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 790 52 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.1.1 6.09 2.628 645 701 N.1.2 6.21 2.466 716 620 N.1.3 6.38 3.099 543 804 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 779 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.2.1 7.40 2.542 595 727 N.2.2 6.97 2.574 627 688 N.2.3 6.84 2.757 630 690 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 53 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội 681 Khoa Quản lý kinh doanh Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.3.1 10.34 4.466 362 684 N3.2 10.04 4.329 549 566 N.3.3 10.47 4.090 491 596 N.3.4 10.24 4.359 467 612 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 863 Item-Total Statistics 54 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Scale Mean if Item Deleted N.4.1 N.4.2 N.4.3 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 6.55 3.352 725 820 6.49 3.013 761 788 6.50 3.288 734 812 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 651 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.5.1 7.49 2.813 506 513 N.5.2 7.86 2.449 461 555 N.5.3 7.82 2.422 432 600 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 863 55 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.6.1 8.21 3.007 679 863 N.6.2 8.04 2.657 828 724 N6.3 8.09 2.818 719 828 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 754 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.7.1 9.46 6.242 486 734 56 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội N.7.2 N.7.3 N.7.4 9.30 9.76 9.60 5.878 6.248 6.074 Khoa Quản lý kinh doanh 613 557 551 662 694 697 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 352 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted N.8.1 3.61 1.082 214 N.8.2 2.97 983 214 Reliability Statistics Cronbach's N of Alpha Items 300 Item-Total Statistics 57 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Scale Mean if Item Deleted N.9.1 N.9.2 N.9.3 Scale Corrected Cronbach's Variance if Item-Total Alpha if Item Correlation Item Deleted Deleted 7.28 3.211 136 282 6.74 2.636 266 012 6.99 2.635 114 360 1.5 Kết kiểm định Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig N.1.1 N.1.2 N.1.3 N.2.1 N.2.2 N.2.3 N.3.1 N.3.2 N.3.3 N.3.4 Communalities Initial Extraction 1.000 832 1.000 887 1.000 854 1.000 765 1.000 856 1.000 825 1.000 717 1.000 819 1.000 799 1.000 684 58 803 2320.678 253 000 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội N.4.1 1.000 N.4.2 1.000 N.4.3 1.000 N.5.1 1.000 N.5.2 1.000 N.5.3 1.000 N.6.1 1.000 N.6.2 1.000 N.6.3 1.000 N.7.1 1.000 N.7.2 1.000 N.7.3 1.000 N.7.4 1.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Componen t Khoa Quản lý kinh doanh 801 821 778 890 863 860 907 951 926 669 818 785 732 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings 10.906 1.793 1.555 1.320 1.165 1.081 47.419 7.794 6.760 5.740 5.066 4.700 47.419 55.212 61.973 67.712 72.778 77.478 10.906 1.793 1.555 1.320 1.165 1.081 59 47.419 7.794 6.760 5.740 5.066 4.700 47.419 55.212 61.973 67.712 72.778 77.478 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh 1.021 4.441 81.919 1.021 502 2.184 84.103 469 2.038 86.141 10 437 1.901 88.042 11 345 1.498 89.540 12 323 1.405 90.945 13 289 1.258 92.203 14 258 1.121 93.324 15 250 1.087 94.411 16 224 974 95.386 17 207 898 96.284 18 193 840 97.123 19 179 778 97.901 20 157 681 98.583 21 152 661 99.243 22 115 501 99.744 23 059 256 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis N.1.1 N.1.2 N.1.3 N.2.1 N.2.2 N.2.3 N.3.1 722 702 629 652 741 703 679 Component Matrixa Component 4.441 81.919 -.444 -.454 60 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh N.3.2 668 410 N.3.3 623 427 N.3.4 661 N.4.1 627 508 N.4.2 694 405 N.4.3 682 471 N.5.1 693 -.411 N.5.2 687 -.412 N.5.3 678 N.6.1 713 N.6.2 759 N.6.3 729 N.7.1 665 N.7.2 740 N.7.3 663 N.7.4 706 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 1.6 Tương quan nhân tố sau thực phép xoay Rotated Component Matrixa Component N.1.1 770 N.1.2 830 N.1.3 844 61 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh N.2.1 N.2.2 N.2.3 N.3.1 730 N.3.2 829 N.3.3 840 N.3.4 700 N.4.1 N.4.2 N.4.3 N.5.1 841 N.5.2 825 N.5.3 833 N.6.1 850 N.6.2 851 N.6.3 852 N.7.1 709 N.7.2 785 N.7.3 812 N.7.4 736 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization .771 768 784 803 767 755 Variables Entered/Removeda Mode Variables Variables Method l Entered Removed N7, N6, N5, N3, N1, N4, Enter b N2 a Dependent Variable: T b All requested variables entered Model Summaryb Mode R R Adjusted R Std Error of l Square Square the Estimate a 851 725 718 39487 a Predictors: (Constant), N7, N6, N5, N3, N1, N4, N2 b Dependent Variable: T 62 DurbinWatson 1.908 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Model Sum of Squares Khoa Quản lý kinh doanh ANOVAa df Mean Square F Sig Regressio 119.758 17.108 109.722 n Residual 45.530 292 156 Total 165.288 299 a Dependent Variable: T b Predictors: (Constant), N7, N6, N5, N3, N1, N4, N2 Model Unstandardize Standardized d Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 096 N1 111 N2 082 N3 131 N4 134 N5 071 N6 130 N7 251 a Dependent Variable: T 000b Coefficientsa t Sig Beta 110 035 036 036 036 030 029 038 130 098 149 157 096 184 288 867 3.162 2.290 3.607 3.771 2.340 4.425 6.647 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Hoàng Trọng- Chu Nguyễn ngọc Mộng) – Trường Đại Học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh-NXB Hồng Đức Vũ Cao Đàm :Phương pháp nghiên cức khoa học Giáo trình thống kê (sử dụng SPSS) – Đại học y tế Cộng đồng Võ Thị Tâm (2010) Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên 63 386 002 023 000 000 020 000 000 Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý kinh doanh Trần lan Anh 2009 Những yếu tố ảnh hưởng tới Sự tích cực học tập sinh viên Plearning becoming a successful student 64

Ngày đăng: 11/09/2016, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài

    • 1.2 Mục tiêu, phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài, ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn

      • 1.2.2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

        • 2.1 Phương pháp và phương pháp học tập

          • 2.1.1 Phương pháp

          • 2.1.2 Phương pháp học tập

          • 2.2 Nội dung của phương pháp POWER

          • 2.3 Lý luận về kết quả học tập

            • 2.3.1 Khái niệm “kết quả học tập”

            • 2.3.2 Các nhân tố kết quả học tập

            • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Giới thiệu

              • 3.2 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

                • 3.2.1 Tổng thể

                • 3.2.2 Kích thước chọn mẫu và cách thức chọn mẫu

                • 3.3 Xây dựng thang đo

                  • 3.3.1 Thang đo kết quả học tập của sinh viên

                  • 3.3.2 Thang đo biến độc lập

                  • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO

                    • 4.1 Giới thiệu

                    • 4.2 Phân tích thống kê mô tả

                      • 4.2.1 Đặc điểm mẫu

                      • 4.2.2 Kết quả khảo sát về giới tính

                      • 4.2.3 Kết quả khảo sát về nghành học

                      • 4.2.4 Kết quả khảo sát về sinh viên theo năm học

                      • 4.3 Thống kê mô tả

                        • 4.3.1. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của phương pháp Power để áp dụng cho sinh viên năm nhất khoa kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội.

                        • 4.3.2 Các nhân tố đo lường kết quả học tập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan