Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp

79 639 9
Đổi mới DH ngữ văn 11 theo hướng tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đổi mới thiết kế bài học ngữ văn lớp 10 THPT theo hớng tích hợp Phần một Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế tri thức và sự phát triển nh vũ bão của khoa học - công nghệ, trong ngành giáo dục, đào tạo cũng đang diễn ra cuộc cách mạng về PPDH (phơng pháp dạy học). Bản chất của cuộc cách mạng này là phải chuyển từ phơng pháp truyền tin sang phơng pháp tổ chức, điều khiển để ngời học học tự mình tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh nội dung học vấn bằng chính hành động và thao tác của họ. Nói chữ A Đixtecvec (1790 - 1966) thì ngời thày giáo không phải chỉ "Mang trí thức đến với học sinh" mà quan trọng hơn là phải "Dạy họ cách tìm ra chân lý"; phải tăng cờng tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu, "Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học", tự nghiên cứu, hớng dẫn hình thành kỹ năng tự học nh T.Maki đã nhấn mạnh: "Nhà giáo, trớc hết không phải là ngời cung cấp thông tin mà là ngời hớng đắc lực cho học sinh tự mình học tập tích cực Họ phải nhờng quyền cung cấp tri thức cho sách vở, t liệu và cuộc sống", thay vào đó giáo viên phải là cố vấn, là "Trọng tài khoa học". Muốn vậy, trớc hết cần phải đổi mới cách dạy, cách học theo phơng h- ớng hiện đại hoá về nội dung, phơng pháp và phơng tiện dạy học. Nói nh Thủ tớng Phạm Văn Đồng thì "Dứt khoát chúng ta phải có cách dạy khác". (Dạy văn là một quá trình phát triển toàn diện 1973). 1.2. Trong cuốn "Văn học giáo dục thế kỷ XXI" (của giáo s Phan Trọng Luận - NXBGD năm 2002 trang 85), giáo s (GS) đã khẳng định về việc "Đổi mới PPDH TPVC" là "Nhất thiết chúng ta phải đi tiếp không phải chỉ vì đó là con đ- ờng đang đi của các nớc tiên tiến mà còn là đòi hỏi cấp thiết hàng mấy chục năm 1 của đời sống s phạm nớc ta". 1.3. Hiện nay đổi mới PPDH nhằm "Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn. Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh là một việc làm rất cấp thiết" (Trích điều 24 Luật giáo dục). Những năm gần đây nền giáo dục nớc ta có nhiều cải cách, chỉnh lý. Mặc dù cải cách đó đã thể hiện sự tiến bộ nhng vẫn còn tồn tại những bất cập nh: Chơng trình SGK chỉnh lý vẫn còn mang tính chất chắp vá, vụn vặt; việc thi cử, kiểm tra, đánh giá còn hạn chế; thêm vào đó là sự quá tải khiến học sinh phải học nhiều mà hiệu quả vẫn cha cao. Nhận thấy điều đó, ngành giáo dục của chúng ta đã quyết tâm đổi mới phơng pháp, đổi mới chơng trình SGK các cấp học theo hớng tích hợp nh một số nớc tiên tiến đã thực hiện. Trong những năm đầu thực hiện thay đổi chơng trình SGK THPT thí điểm, thay đổi PPDH theo hớng tích hợp, chúng ta không khỏi bỡ ngỡ, lúng túng trớc vấn đề mới mẻ này. Giáo viên và học sinh đang từng bớc làm quen với chơng trình mới, cách dạy học mới. Do đó trong quá trình thực hiện chơng trình cả GD và HS đã không tránh khỏi những khó khăn. Chơng trình SGK mới, cách dạy học mới theo hớng tích hợp đòi hỏi GV và HS ở mức độ cao hơn hẳn so với chơng trình và cách dạy - học cũ. Để thực hiện đợc chơng trình tích hợp, bắt buộc GV phải đầu t nhiều hơn cho việc soạn bài, tham khảo tài liệu, suy nghĩ để tìm ra cách tiếp cận phù hợp, tìm ra cách hiểu cách lý giải vấn đề sát thực, có cơ sở lý luận, HS phải đọc bài trớc khi lên lớp, phải tự tìm tòi, khám phá, tự chiếm lĩnh tri thức mà bài học chứa đựng, đồng thời từ kiến thức của bài học, môn học đó HS (và cả GV) biết liên hệ, mở rộng sang những kiến thức của bài học, môn học khác của liên quan. Để thực hiện đợc những yêu cầu đó đối với GV và HS không phải là điều dễ dàng. 1.4. Qua khảo sát thực trạng dạy học SGK thí điểm THPT theo hớng tích hợp nổi lên vấn đề dễ nhận thấy: Phần lớn GV cha hiểu kỹ, hiểu sâu về tích hợp nên khi vận dụng vào bài dạy còn hiện vớng mắc, lúng túng. Đó là hiện tợng các 2 giáo viên trong khi dạy, vẫn phân tách rõ ràng các phần văn, tiếng và làm văn. Giáo viên coi đó là các phân môn độc lập. Trong khi thực chất văn học là nghệ thuật ngôn từ, dễ hiểu đợc văn chơng thì phải xem xét cả trên bình diện ngữ nghĩa của từ. Việc dạy tách rời các phân môn của văn đã tạo nên hiện tợng giờ học khó khăn, gây nên sự nhàm chán cho học sinh, làm cho học sinh tiếp thu một cách thụ động, không phát huy đợc vai trò cha thể sáng tạo, HS không có khả năng t duy tổng hợp. Bên cạnh đó, nhiều khi GV hiểu về tích hợp một cách lệch lạc nên trong giờ dạy TPVH ngời dạy lại lấn sân sang kiến thức tiếng Việt một cách quá đà làm cho giờ dạy học TPVH trở thành giờ phân tích từ ngữ, ngữ pháp một cách khô cứng. Ngợc lại cũng có khi giáo viên dạy tiếng Việt lại lấy quá nhiều ngữ liệu từ văn mà không có sự chọn lọc để lựa ra những giữ liệu thật tiêu biểu, hơn nữa GV lại sa vào phân tích chất văn hơn là một giờ dạy - học tiếng Việt. Những hiện tợng này đều cha thể hiện đợc yêu cầu đổi mới của PPDH mới theo hớng tích hợp. 1.5. Năm học 2006 - 2007 SGK Ngữ văn 10 mới chính thức sẽ đợc đa vào dạy học đại trà trên toàn quốc sau ba năm thí điểm. Để đáp ứng các yêu cầu về đổi mới PPDH theo hớng tích hợp thì thiết kế bài học cũng là một phơng diện quan trọng có ý nghĩa quyết định chất lợng dạy học ngữ văn. Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài "Đổi mới thiết kế giờ học Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp" với mong muốn ít nhiều góp phần đáp ứng những yêu cầu căn bản nhất của nội dung và phơng pháp xây dựng thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp. Thiết nghĩ đó cũng là ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 2.1. Về vấn đề tích hợp. 2.1.1. Về dạy học theo hớng tích hợp đã có một số công trình nghiên cứu đ- ợc công bố. Trong đó nổi bật là cuốn sách "Khoa s phạm trích lập hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trờng" của tác giả Xavier Roegiers - Phó Giám đốc văn phòng Công nghệ Giáo dục và Đào tạo (của nớc nào, hoặc tổ chức nào?) (BIEF) (NXBGD 1996 do Đào trọng Quang và Nguyễn Ngọc Nhị dịch). Đây là 3 cuốn sách có giá trị lý luận cao giúp ta hiểu đợc nội dung và bản chất của tích hợp và cho thấy những ảnh hởng của khoa s phạm tích hợp đối với chơng trình SGK cũng nh kiến thức mà HS lĩnh hội đợc. Hiện nay cuốn sách trên đã trở thành nguồn tài liệu quý giá đối với việc đổi mới giáo dục, đặc biệt là việc đổi mới dạy học môn văn trong nhà trờng của chúng ta theo hớng tích hợp. 2.1.2. SGK Ngữ văn theo hớng tích hợp đã đợc xây dựng xuyên suốt từ cấp Tiểu học, THCS và hiện nay đang tiếp tục triển khai ở THPT. Chơng trình SGK đổi mới hợp nhất ba phân môn còn tồn tại độc lập: Văn học, Tiếng Việt, tập làm văn thành một quyển sách có tên gọi Ngữ văn. ở cuốn "Ngữ văn 6" ngay trong lời nói đầu tổng chủ biên SGK THCS Nguyễn Khắc Phi đã khẳng định: "Bên cạnh những hớng cải tiến chung của chơng trình nh: Giảm tải tăng thực hành, gắn đời sống cải tiến nổi bật của chơng trình và SGK môn Ngữ văn là hớng tích hợp". Điều này thể hiện rõ ở sự thay đổi cấu trúc bài học trong SGK "Mục kết quả cần đạt đặt ở đầu nên mục tiêu mà học sinh cần đạt tới, ở mỗi bài gồm đủ cả ba phần ứng với ba phân môn, các văn bản đợc bố trí theo hệ thống thể loại và phần nào theo tiến trình văn học sử Ngoài số lợng lớn văn bản đợc hớng dẫn tìm hiểu tại lớp, còn một số văn bản tự học có hớng dẫn mang tính chất bắt buộc nhằm hình thành phát triển thói quen và khả năng tự học, tìm tòi nghiên cứu. ở sách Ngữ văn 10 - chơng trình đại trà tập 1 do GS Phan Trọng Luận tổng chủ biên, trong phần "Lời nói đầu" đã nêu rõ mục tiêu và cấu trúc của SGK về việc kế thừa và phát triển vận dụng hớng tích hợp ở mức cao hơn, linh hoạt hơn, phù hợp với trình độ t duy của học sinh bậc THPT sách nêu rõ "Tiếp tục thực hiện tinh thần tích hợp ở THCS, học Ngữ văn trong nhà trờng không thể tách rời ba bộ phận Văn, Tiếng Việt, và làm văn vốn là những yếu tố hợp thành của chơng trình. Mỗi văn bản văn chơng u tú cung cấp nhiều dữ kiện cho sự trau dồi, hoàn thiện tiếng Việt và việc làm văn. Ngợc lại kiến thức về tiếng Việt và làm văn càng giúp cho chúng ta am hiểu hơn sự kỳ diệu trong mỗi văn bản, văn chơng". Bên cạnh đó SGK còn thể hiện tính chất tổng hợp và cảm và nhân cách "Học Ngữ 4 văn phải hớng vào cuộc sống để vận dụng kiến thức và để sống đúng, sống đẹp". Đặc biệt GS nhấn mạnh: "Học Ngữ văn theo hớng tích hợp là một yêu cầu quan trọng" đối với mỗi anh chị em HS. 2.1.3. Quan tâm đến vấn đề tích hợp, TS. Đỗ Ngọc Thống, ngời tham gia biên soạn chơng trình SGK Ngữ văn THCS cũng có nhiều đóng góp đáng ghi nhận. Trong cuốn "Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn ở THCS "NXBGD 2002, tác giả có một hệ thống bài viết về quan điểm tích cực và việc dạy học văn theo hớng tích hợp, giúp ngời đọc hiểu rõ "Việc lấy tên chung của cuốn sách là Ngữ văn không chỉ đơn thuần là dồn ba phân môn lại thành một cuốn sách theo kiểu gộp lại (Combination) mà chúng đợc xây dựng theo tinh thần tích hợp (Integration)". Trong bài viết "Dạy học môn Ngữ văn theo nguyên tắc tích hợp", tác giả chỉ ra biểu hiện của tích hợp là "Trong cuốn sách cả ba phân môn văn, tiếng Việt, Tập làm văn cùng dựa trên một văn bản chung để khai thác, hình thành, rèn luyện các kiến thức và kỹ năng của mỗi phân môn". Trên cơ sở đó, tác giả chỉ ra u điểm của nguyên tắc dạy học tích hợp, tích hợp thể hiện trong việc xây dựng cấu trúc SGK, trong quá trình tổ chức giờ dạy học, thay đổi cách soạn giáo án, cách kiểm tra đánh giá chất lợng học tập của học sinh. 2.1.4. Ngời tâm huyết với vấn đề đọc hiểu và vấn đề tích hợp là GS - TS. Nguyễn Thanh Hùng. Trong bài "Tích hợp trong dạy học Ngữ văn" đăng trên tạp chí "Nghiên cứu giáo dục" (số 6, tháng 3 năm 2006), tác giả đã chỉ ra bản chất của tích hợp là "Phơng hớng phối hợp (Integrate) một cách tốt nhất các quá trình học tập của nhiều môn học cũng nh các phân môn Văn, Tiếng Việt, làm văn trong một môn nh Ngữ văn". Trên cơ sở phân tích t tởng tích hợp tác giả chỉ ra ý nghĩa của tích hợp: "Tích hợp trong nhà trờng sẽ giúp học sinh học tập thông minh và vận dụng sáng tạo kiến thức, kỹ năng và phơng pháp của khối lợng tri thức toàn diện, hài hoà (Harnonie) và hợp lý (Algebra) trong tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại". Trong bài viết này tác giả đã chỉ ra "Cái gốc của quan niệm tích hợp trong 5 dạy học ngữ văn" đồng thời đi phân tích tơng đối kỹ lỡng nội dung và phơng pháp, cách thức việc học, việc tích hợp trong dạy học Ngữ văn, ở đây tác giả nêu rõ "Mục đích bao quát của nguyên tắc tích hợp trong chơng trình và SGK Ngữ văn là điều kiện giáo dục phù hợp, khả thi, phơng pháp dạy và học mới có hiệu quả và cơ sở lý luận tích hợp một cách khoa học cùng với cách thức và mô hình tích hợp đa dạng để hình thành và dầu kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong văn hoá giao tiếp cho học sinh". 2.1.4. Tiến sỹ Nguyễn Văn Đờng - CĐSP Hà Nội - trong báo cáo khoa học "tích hợp trong dạy học Ngữ văn bậc THCS" (xuất xứ?) cũng đã đề cập đến một số cơ sở lý luận và thực tiễn, bản chất của tích hợp và đề ra những phơng hớng thực hiện tích hợp trong bài học Ngữ văn, song mới chỉ dừng lại ở phạm vi ứng dụng cho THCS. Ngoài ra còn có một số sách tham khảo, các bài báo, luận văn viết về vấn đề tích hợp trong dạy học Ngữ văn. Các tài liệu trên đã đặt cơ sở lý luận cho việc dạy học theo hớng tích hợp, song đối tợng chủ yếu vẫn là THCS. Đối với cấp THPT, các tài liệu bàn về vấn đề dạy học theo hớng tích hợp còn rất ít. 2.2. Về chơng trình SGK Ngữ văn 10 và đổi mới thiết kế giờ học tác phẩm văn chơng. SGK Ngữ văn 10 đợc dựa vào dạy học thí điểm ở một số trờng trên toàn quốc từ năm học 2003-2004 đợc đa vào dạy thí điểm và năm học 2006 - 2007 áp dụng đại trà. Đây là bộ sách biên soạn theo chơng trình mới, cách dạy học mới - dạy học theo hớng tích hợp. Vấn đề tích hợp đối với THCS đã đợc đa vào dạy học đợc vài năm nen nó không có gì mới mẻ. Song đối với các giáo viên bậc THPT thì đây là một vấn đề hoàn toàn mới; bởi cách dạy, cách soạn giáo án là một vấn đề còn nhiều bỡ ngỡ mà tài liệu nghiên cứu về vấn đề này thì không nhiều mà chủ yếu là dựa vào sách giáo viên (SGV). Ngoài ra cũng có một số bài viết, luận văn nói về việc dạy học tích hợp Ngữ văn bậc THPT song mới dừng lại tích hợp ở một bài, một thể loại, hay một tác giả nào đó. SGK Ngữ văn 10 mới yêu cầu có thiết kế 6 giờ học mới. Về đổi mới thiết kế giờ học tác phẩm văn chơng (TPVC), GS Phan Trọng Luận là ngời có nhiều đóng góp đáng trân trọng. Trong cuốn "Thiết kế bài học TPVC ở nhà trờng phổ thông" (Tập 1) từ những lý luận nhận thức về vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh trong giờ học TPVC theo quan niệm dạy học tích cực (DHTC), GS nêu rõ "Một quan điểm đúng đắn về chủ thể học sinh đa đến một sự thay đổi khá triệt để về cơ cấu giáo án lên lớp". Từ quan điểm DHTC coi học sinh là chủ thể sáng tạo trong giờ dạy dẫn đến việc phải có thiết kế dạy học phù hợp với quan điểm đó. Từ đó GS khẳng định: "Một giáo án theo quan niệm phát huy tính hài hoà giữa giáo viên và học sinh ở trên lớp, là một giáo án trong đó vận dụng nhiều phơng pháp và biện pháp rèn luyện t duy học sinh, song song với quá trình hoàn thành, kiến thức mới là một giáo án trong đó có đợc sự kết hợp hữu cơ giữa 3 yêu cầu hiểu biết, giáo dục với rèn luyện để họ tự phát triển". + Trong chuyên đề "Đổi mới thiết kế dạy học TPVC" (Văn học giáo dục thế kỷ XXI), GS đã xác định "Giờ học không phải là vấn đề truyền sáng tạo (xem lại chữ này) mà để khơi dạy sáng tạo của học sinh. Học sinh không phải là cái bình chứa mà là ngọn đèn cần đợc thắp sáng ". Dạy văn là sự khơi gợi sáng tạo chứ không phải là sự nhồi nhét, áp đặt. Do vậy "Cấu trúc giờ dạy phải đợc thay đổi về căn bản". Đó là tất yếu bởi chỉ có thay đổi mới phù hợp với sự tiếp cận của học sinh (ý đúng, nhng cần diễn đạt lại), đặc biệt trong sự biến đổi chung của xã hội ngày nay. Song việc xây dựng thiết kế giờ DHTPVC không đơn giản, bởi "Mỗi học sinh là một thế giới tinh thần riêng. Mỗi giáo viên là một chủ thể độc đáo sáng tạo và không thể xóa bỏ hay lên án một khuôn mẫu sơ cứng, để thay đổi vào đó là một khuôn mẫu khác, cho dù nó đợc gọi là mới". Nh vậy đổi mới thiết kế dạy học TPVC là một việc không đơn giản và không phải là sự phủ định phơng pháp cũ mà là sự kế thừa từ phơng pháp truyền thống. - Trong bản thảo sách giáo viên lớp 10 thí điểm từ năm học 2003-2004, các tác giả cũng xác định đổi mới thiết kế dạy học nh là một trong những khâu then 7 chốt để đổi mới phơng pháp dạy học theo yêu cầu của chơng trình và sách giáo khoa THPT mới. - Trên cơ sở tiếp thu những ngời đi trớc, chúng tôi muốn tìm hiểu và đề xuất vấn đề cụ thể hơn đó là "Đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn lớp 10 THPT theo hớng tích hợp". 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tiếp thu một số tiền đề lý luận về đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn và thực tế của đổi mới chơng trình và SGK Ngữ văn THPT, luận văn đề xuất một hớng thiết kế dạy học Ngữ văn lớp 10 THPT theo chơng trình và SGK mới, thực hiện đại trà trên toàn quốc từ năm học 2006-2007. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở tiếp thu một số tiền đề lý luận về đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn theo chơng trình và SGK mới và thực tế dạy học Ngữ văn lớp 10 ở THPT, luận văn này thực hiện các nhiệm vụ: - Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về đổi mới phơng pháp dạy học Ngữ văn ở Trờng THPT theo đặc trng, nhiệm vụ của bộ môn theo hớng tích cực, tích hợp và một số hệ thống các kiến thức có liên quan đến đề tài. - Khảo sát tình hình thiết kế dạy học Ngữ văn ở THPT để làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất đổi mới thiết kế dạy học Ngữ văn lớp 10 THPT theo chơng trình và SGK mới. - Thiết kế thể nghiệm dạy học 3 bài (thuộc 3 phân môn) trong SGK chơng trình lớp 10 mới. 5. Đối tợng nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu chơng trình và SGK mới, đối tợng mà đề tài hớng tới là: Thiết kế dạy học Ngữ văn lớp 10 THPT (qua việc xây dựng thiết kế bài số (3 bài). 6. Phơng pháp nghiên cứu 8 Dựa trên trình tự tiếp cận đối tợng, ngời viết sử dụng 3 nhóm phơng pháp nghiên cứu chính: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu (lý thuyết). - Phơng pháp so sánh, đối chiếu. - Phơng pháp thực nghiệm có đối chứng. 7. Đóng góp mới của luận văn Bớc đầu nghiên cứu lý luận và đề xuất một phơng án xây dựng thiết kế dạy học Ngữ văn lớp 10 theo hớng tích hợp và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh giờ dạy học Ngữ văn. 8. Giả thuyết khoa học Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đổi mới thiết kế bài học Ngữ văn nếu xây dựng đợc thiết kế dạy học Ngữ văn theo hớng tích hợp và phát huy tinh thần tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của giờ dạy học Ngữ văn. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng: Chơng I: Một số vấn đề về cơ sở khoa học của việc đổi mới thiết kế dạy học Ngữ văn ở THPT. Chơng II: Yêu cầu và nội dung của thiết kế dạy học Ngữ văn lớp 10 theo chơng trình và SGK mới. Chơng III: Thiết kế thể nghiệm. Phần II: Nội dung 9 Chơng 1 một số vấn đề về Cơ sở khoa học của việc thiết kế bài học ngữ văn 10 THPT theo hớng tích hợp 1. Một số vấn đề chung về quan điểm tích hợp 1.1 Một số quan điểm về tích hợp Bất kỳ một quam điểm mới mẻ nào khi ra đời cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Quan điểm tích hợp cũng là một trờng hợp nằm trong số đó. Trớc khi đi vào quan điểm tích hợp, chúng tôi xin điểm ra bốn quan điểm khác nhau về môn học của D' Hainaut (3, T46) đó là: Quan điểm "Trong nội bộ môn học, trong đó chúng ta u tiên các nội dung của môn học, quan điểm này nhằm duy trì các môn học riêng rẽ. Quan điểm "Đa môn", quan điểm này đề nghị những tình huống, những đề tài khác nhau có thể đợc nghiên cứu theo những quan điểm khác nhau. Những môn học đợc tiếp cận riêng rẽ và chỉ gặp nhau ở một thời điểm trong quá trình nghiên cứu một đề tài, một vấn đề nào đó mà thôi. Nh vậy, các môn học không thực sự đợc tích hợp. Quan điểm "Liên môn" quan điểm này đề xuất những tình huống chỉ có thể đợc tiếp cận một cách hợp lý qua sự soi sáng của nhiều môn học. Đồng thời nhấn mạnh đến sự liên kết các môn học, làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huống cho trớc. Các quá trình học tập sẽ không đợc đề cập một cách rời rạc mà phải liên kết với nhau xung quanh những vấn đề phải giải quyết. Quan điểm "Xuyên môn", chủ yếu phát triển những kỹ năng mà học sinh có thể ứng dụng trong tất cả các môn học, trong tất cả các tình huống. Kỹ năng này gọi là kỹ năng chuyên môn. Bốn quan điểm về môn học nêu trên là cơ sở, tiền đề giúp chúng ta hiểu rõ 10 [...]... soạn theo hớng tích hợp không có nghĩa là đi chệch ra khỏi những định hớng của việc đổi mới PPDH văn Dạy học theo hớng tích hợp và đi theo quỹ đạo của PPDH mới Bài soạn theo hớng tích hợp vẫn chú trọng đến việc phát huy tính tích cực chủ động trong học tập và vai trò chủ thể sáng tạo của HS theo PPDH mới, nhng nó đợc đặt trong nhiều mối quan hệ: Mối quan hệ với Tiếng việt và TLV quan hệ với lý luận văn. .. phần (Văn học, tiếng việt, làm văn) mà còn tích hợp việc học văn với lý luận văn học, lịch sử văn học, tri thức văn hoá và tích hợp lý luận giao tiếp với kỹ năng t duy, óc suy nghĩ chặt chẽ với t duy hình tợng bóng bẩy, lấy khâu đọc văn và làm văn làm hai trục chính, đòi hỏi phải có sự đổi mới về PPDH Ngữ văn Bản chất của đổi mới phơng pháp dạy học chính là :"Thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích. .. Nhng đổi mới không có nghĩa là bỏ qua các phơng pháp truyền thống mà là "Tiếp tục tận dụng các u điểm của PPDH truyền thống và dần dần làm quen với những PPDH mới" {15, 5} Đổi mới về phơng pháp theo quan điểm tích hợp, cụ thể ở môn Ngữ văn chính là: "Các phần văn học, Tiếng việt, làm văn phải gắn kết với nhau, hỗ trợ nhau" và "Làm văn kết hợp với kiểu văn bản ở phần đọc văn Phần tiếng việt cũng lấy ngữ. .. tạo mới có kết quả" {17, 37} 1.5 Những vấn đề đổi mới về chơng trình và SGK Ngữ văn 10: Ngoài những điểm đổi mới chung của chờng trình TH SGK Ngữ văn 10 có những đổi mới cụ thể sau: 1.5.1 Về chơng trình: 1.5.1.1 Nguyên tắc: Kế thừa và phát triển các chơng trình Ngữ văn những năm trớc, đặc biệt là chơng trình Ngữ văn hiện hành cùng với kinh nghiệm thí điểm phân ban 2002 2005, nên chơng trình Ngữ văn. .. Cao Thị Thăng trong bài viết "Xu thế tích hợp môn học trong nhà trờng Phổ thông" thì cho rằng: "Tích hợp có nghĩa là sự hợp nhất, sự hoà nhập, sự kết hợp Trong giáo dục, tích hợp có thể hiểu là sự lồng ghép, kết hợp tổ hợp các nội dung với nhau" - PGS.TS Nguyễn Huy Quát trong cuốn "Nâng cao năng lực đổi mới PPDH Văn (T 149) PGS thì "Khái niệm tích hợp là sự phối hợp các tri thức gần gũi, có quan hệ... Các đề làm văn hàng tháng luôn gắn liền với nội dung tơng ứng về đọc hiểu và tiếng Việt 33 Chơng 2 Yêu cầu về nội dung của thiết kế bài học ngữ văn lớp 10 thpt theo hớng tích hợp - 2.1 Yêu cầu của thiết kế 2.1.1 Thiết kế bài học theo hớng tích hợp phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH TPVC trong nhà trờng hiện nay: Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định "Đổi mới phơng pháp... liệu ở phần văn, khai thác các hiện tợng ngôn ngữ để nâng cao năng lực đọc văn Cơ sở của việc tích hợp này là Tiếng Việt là nền tảng của văn học và làm văn Làm văn là thực hành của Tiếng Việt, phần văn học là tinh hoa của tiếng việt do các bậc thầy văn chơng thực hiện" {16, 37} PPDH mới giúp học sinh tiếp xúc trực tiếp với văn bản, với các giá trị của văn học, làm nh thế cũng chính là tích cực hoá... hợp thành sinh động của chơng trình" Mỗi văn bản văn chơng u tú cung cấp nhiều dữ kiện cho sự trau dồi, hoàn thiện tiếng việt và việc làm văn Ngợc lại kiến thức về Tiếng việt và làm văn càng giúp cho chúng ta am hiểu hơn sự kì diệu trong mỗi văn bản văn chơng 12 1.1.5 Một số quan điểm khác về tích hợp: - GS.TS Nguyễn Thanh Hùng trong bài viết "Tích hợp trong dạy học Ngữ văn" cho rằng "Có thể hiểu tích. .. sinh t duy tổng hợp 1.4 Tinh thần cơ bản về đổi mới môn Ngữ văn THPT 1.4.1 Đổi mới về quan niệm và tên gọi: Theo quan điểm và cách gọi cũ, môn văn trong nhà trờng có tên gọi "Giảng văn" , "văn học trích giảng" hay "văn học" Cách gọi này cha khoa học vì tự nó đã tách văn học ra khỏi Tiếng việt và làm văn Từ đó dẫn đến việc định hớng nhiệm vụ và phơng pháp dạy văn là: Thầy guáo làm trung tâm, thầy cảm thụ,... thức mới vừa phải có tính nhật dụng, 25 phục vụ cho việc đọc văn và nâng cao năng lực biểu đạt cho học sinh THPT Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung và phơng pháp theo yêu cầu của Nghị quyết 40/2000 của Quốc hội khoá X Vì thế SGK lần này là SGK mở để học sinh tự học * Nguyên tắc tích cực và tích hợp: Nguyên tắc tích cực nhằm đổi mới mô hình giảng văn cũ lấy giáo viên làm Trung tâm thành mô hình mới . việc đổi mới giáo dục, đặc biệt là việc đổi mới dạy học môn văn trong nhà trờng của chúng ta theo hớng tích hợp. 2.1.2. SGK Ngữ văn theo hớng tích hợp đã. luận văn nói về việc dạy học tích hợp Ngữ văn bậc THPT song mới dừng lại tích hợp ở một bài, một thể loại, hay một tác giả nào đó. SGK Ngữ văn 10 mới yêu

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan