Tính toán cơ cấu nâng hạ

53 1K 2
Tính toán cơ cấu nâng hạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đồ án máy nâng vận chuyển

ĐỒ ÁN MÁY NÂNG VẬN CHUYỂN ĐỀ TÀI: Tính toán thiết kế cấu di chuyển xe cổng trục dầm Thông số kĩ thuật: + Tải trọng hàng nâng: Q=15 (tấn) + Khối lượng xe kể phận mang hàng: + Vận tốc di chuyển xe con: vxc =15 (m/phút) + Chế độ làm việc: nặng Gxc =1100 (kg) CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG Máy xây dựng khái niệm rộng lớn bao gồm kết tinh tri thức, khoa học kĩ thuật nhân loại trình lao động sản xuất cải tạo lao động sản xuất Sự tiến hóa tri thức nhân loại thúc đẩy việc cải tạo công cụ lao động, nhằm mục đích bước giải phóng sức lao động người Máy xây dựng phân làm nhiều loại như: máy thi công chuyên dùng, máy sản xuất vật liệu xây dựng, máy trục vận chuyển, máy làm đất,…vv… Máy trục vận chuyển chiếm phần không nhỏ khái niệm máy xây dựng, có lịch sử phát triển lâu đời gắn liền với lịch sử phát triển xã hội loài người song hành với phát triển khoa học kĩ thuật Trong cầu trục cổng trục hai loại máy chủ lực máy trục, phục vụ đắc lực công tác vận chuyển, xếp dỡ hàng hóa, lắp ráp máy móc, lao lắp dầm cầu… nhà xưởng, kho bãi, nhà bãi, công trình xây dựng Cổng trục hay gọi cầu trục long môn, cầu trục chân đê, cầu trục kiểu chữ U loại sử dụng rộng rãi công trình xây dựng như: xây dựng nhà dân dụng, xây dựng nhà công nghiệp, xây dựng công trình thủy điện, quốc phòng, thủy lợi, giao thông, để lắp ráp máy mọc, thiết bị xếp dỡ hàng hóa bến cảng nhà ga, phục vụ cho việc sản xuất cấu kiện xây dựng, lao dầm lắp dầm… Kết cấu thép tầng giống giống cầu trục khác với cầu trục chỗ trang bị thêm chân đỡ đặt cụm bánh xe di chuyển đường ray chuyên dùng để tạo chiều cao nâng Công dụng, dạng kết cấu thép, kết cấu tầng trên, phương án dẫn động cấu di chuyển cổng đa dạng, nên có nhiều quan điểm phân loại cổng sau: - Theo công dụng: + Cổng trục có công dụng chung: dùng để xếp dỡ, vận chuyển hàng thể khối, vật liệu rời khác kho bãi, bến cảng nhà ga Có tải trọng từ 3,2 đến 10 tấn, độ dầm từ 10 đến 40 mét, chiều cao nâng từ đến 16 mét + Cổng trục dùng để lắp ráp: dùng để lắp ráp thiết bị nhiều lĩnh vực với vận tốc thấp + Cổng trục có công dụng riêng: chuyên để phục vụ loại công việc ngành đóng tàu… - Theo dạng kết cấu thép: + Cổng trục công son + Cổng trục có công son: đầu công son hay hai đầu công son - Theo kết cấu thép tầng trên: + Cổng trục dạng dàn + Cổng trục dàng dầm: dầm định hình hay dầm tổ hợp, dầm hay hai dầm - Theo phương án dẫn động di chuyển toàn cổng trục: + Dẫn động chung + Dẫn động riêng So loại máy trục khác cổng trục có: - - Ưu điểm: + Giá thành không cao: cầu trục, cổng trục chế tạo nước với nhân công rẻ, giá thành nguyên vật liệu rẻ + Cổng trục có rải sức nâng lớn chiều cao nâng lớn, nên cẩu nhiều mã hàng với tải nâng khác với độ cồng kềnh khác + Tải trọng hàng nâng không thay đổi dọc theo cổng, sử dụng với độ tin cậy cao, làm việc ổn định, xác + Trọng lượng thân kết cấu nhỏ, thiết bị máy móc đơn giản, dễ chăm sóc bảo dưỡng kĩ thuật, thích nghi với nhiều công việc khác + Trong công tác xây dựng: cổng trục sử dụng chủ yếu để lao lắp dầm cầu có sức nâng lớn, độ, chiều cao nâng lớn, lắp ráp có độ xác cao vận tốc thiết bị nâng di chuyển nhỏ Nhược điểm: + Không sử dụng nơi mà đường di chuyển cổng có đường vòng bán kính hẹp đường làm không tốt Cổng trục có dải sức nâng từ đến 500 tấn, độ từ 10 đến 40 mét( chí lên tới 80 mét) Tốc độ nâng hạ từ 10 đến 18 mét/phút, vận tốc xe từ 10 đến 50 mét/phút, vận tốc di chuyển cổng từ 40 đến 150 mét/phút Cổng trục nói với chức chủ yếu nâng hạ hàng di chuyển không gian làm việc Muốn thực chức cổng trục, phải bố trí thiết bị nâng hạ vật cấu di chuyển thiết bị Thiết bị xe mang hàng pa lăng, cụ thể xe Như xe bố trí cấu nâng, cấu di chuyển, cấu trang bị động điện riêng sử dụng mạng điện công nghiệp Điều khiển xe toàn cổng nhờ người lái chuyên nghiệp từ ca bin treo đầu cổng điều khiển từ mặt đất qua hộp điều khiển, điều khiển cấu hoàn toàn độc lập với Xe mang hàng khung hàn hay đinh tán với nhiều dạng cấu khác thực tế Nó phụ thuộc vào tải trọng hàng nâng vào quan điểm thẩm mĩ bố trí cấu người thiết kế Tuy nhiên, dù cấu tạo hình dáng có nhiều dạng khác xe gồm hai cấu chính: cấu nâng hạ cấu di chuyển xe Để đơn giản công việc lắp đặt cấu bố trí liền thành khối cố gắng đạt yêu cầu đặt sau: Kích thước trọng lượng nhỏ Yêu cầu ảnh hưởng trục tiếp tới không gian mà xe phục vụ chiều cao cho phép cổng Phân bố trọng lượng vật treo, trọng lượng cấu đặt xe phải cho bánh xe Sắp đặt phận khung xe phải tiện lợi, dễ dàng cho việc lắp ráp bảo quản Yêu cầu đảm bảo tháo chữa phận mà không đụng đến phận bên cạnh Các chi tiết máy phận máy cần kiểm tra, dụng cụ bôi trơn phải đặt cho việc bảo quản chúng tiện lợi an toàn Cơ cấu truyền động chủ yếu phải kiểu hộp giảm tốc(che kín) để đảm bảo an toàn tuổi thọ cấu Đối với gối đỡ trục nên dùng chủ yếu ổ lăn giá thành ổ lăn rẻ, chất lượng đảm bảo công chọn ổ lăn dễ dàng Cấu tạo nguyên lí hoạt động cổng trục dầm Cấu tạo cổng trục gồm: dầm chính, dầm biên, chân cổng trục, sàn thao tác, thang leo, pa lăng điện( xe lăn), ca bin điều khiển hệ thống dẫn điện cho cổng trục hoạt động Nguyên lí làm việc cổng trục dầm: - Hai dầm cổng trục liên kết với chân cổng làm khung, đảm bảo độ cứng cho phương đứng phương ngang Trên dầm biên lắp bánh xe di chuyển Khoảng cách theo phương ngang tâm ray gọi độ cần trục - Xe chạy dọc theo đường ray dầm nhờ nguồn điện chạy dọc theo ray Trên xe đặt cấu nâng, cấu di chuyển xe để nâng hạ di chuyển vật - Cơ cấu di chuyển cổng trục đặt kết cấu dầm cổng nhờ nguồn điện chạy dọc đường ray mà cấu di chuyển cổng trục di chuyển phận cổng trục từ vị trí sang vị trí khác CHƯƠNG 2: TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN 2.1-Thông số tính toán phương án thiết kế cấu di chuyển xe 2.1.1 Thông số tính toán Q = 15.104 - Tải trọng nâng: - Vận tốc di chuyển xe con: 2.1.2 (N) vxc = 15m / phut Trọng lượng xe (kể trọng lượng phận mang hàng): Chế độ làm việc: nặng ( 40-60%) Gxc = 11000 (N) Phương án thiết kế cấu di chuyển xe a Phương án 1: 4 Động điện Phanh kết hợp với nối trục Hộp giảm tốc Nối trục 5 Bánh xe Hình 2-1 Dẫn động chung đầu vào đầu hộp giảm tốc - Ưu điểm: phương án nhỏ gọn gồm hộp giảm tốc, động cơ, bốn khớp nối Truyền động đơn giản, chiếm xe lăn thuận tiện cho việc bố trí xe lăn - Nhược điểm: phương án 1trục truyền quay với tốc độ bé, momen xoắn lớn nên kích thước trục to b Phương án 2: 5 Động điện Phanh kết hợp với nối trục Hộp giảm tốc Khớp nối Bánh xe Hình 2-2 Dẫn động chung đầu vào đầu hộp giảm tốc - Ưu điểm: Phương án kết cấu gọn nhẹ, đơn giản, truyền động chắn có đồng hai bánh xe cao - Nhược điểm: bánh xe lắp trục nên khoảng cách không lớn, bánh xe quay với vận tốc bé nên mômen xoắn trục khác cao, kích thước trục lớn 10 M t = 9550 Nt 1,36 = 9550 = 14, nI 885 N.m Mô men dư để thắng quán tính hệ thống: M d = M m max − M t = 27, − 14, = 12,5 N m Mô men để thắng quán tính khối lượng phận chuyển động thẳng M = Md ' d ( G D ) ∑ ( G D ) i i td i i ( G D ) i td i Trong đó:+ mô men vô lăng tương đương phận chuyển động thẳng thu trục động ( G D ) i td i ∑ ( G D ) i + ∑ ( G D ) = ( G D ) i i i td i = 0,1(Gxc + Q ) vxc2 152 = 0,1(11000 + 150000) = 4, 63 N m ndc2 8852 i tổng mô men vô lăng hệ thống thu trục động + ∑ ( Gi Di2 ) q cơ: + Tổng mô men vô lăng chi tiết máy quay thu trục động cơ: ∑ ( G D ) i q i  = 1, ( 0,85 + 0, 255 ) = 1,33 N m ≈ 1, ( Gi Di2 ) + ( Gi Di2 )  roto khop   Tổng mô men hệ thống: ∑ ( G D ) = ( G D ) i i M d' = M d  i i td + ∑ ( Gi Di2 ) = 4, 63 + 1,33 = 5,96 N m q ( G D ) = 12,5 4, 63 = 9, N m 5,96 ∑ ( G D ) i i td i i Vậy tổng mô men lớn trục I truyền đến bánh dẫn: 39 M = M t + M d' = 14, + 9, = 24, N m Mô men tính toán có kể đến ảnh hưởng tải trọng động: M 1' = M 1.k d = 24, 4.1, = 29,3 N m Mô men xoắn lớn trục bánh xe dẫn: M bd = M 1' ix ηdc = 29,3.37.0,85 = 921,5 N m Ở trục hộp giảm tốc mô men truyền sang bên(phương án 1), phân bố tỷ lệ với tải trọng lên bánh dẫn A D Bánh D chịu tải trọng lớn nhất, trục chịu mô men xoắn lớn bằng: M x = M bd PD 55562,5 = 921,5 = 497,1N m = 497100 N mm PD + PA 55562,5 + 47437,5 Mô men tương đương tác dụng lên trục: M td = M u2 + ( α M x ) Với α =1 , ứng suất xoắn thay đổi đối xứng ta có: M td = M u2 + ( α M x ) = 25336502 + ( 1.497100 ) = 2581954,8 N mm 2 Để chế tạo trục ta dùng thép 45 có giới hạn mỏi τ −' = 150 N / mm2 Ứng suất uốn cho phép với chu kì đối xứng xác định theo công thức: [σ ] = Với : + σ −' = 250 N / mm [ n] σ −' [ n ] k ' hệ số an toàn tra bảng 2-16: Bảng 2-16 Hệ số an toàn cho phép chi tiết cấu máy trục có móc 40 dẫn động máy Chế độ làm việc Tính chất tải trọng Nhẹ Làm việc Giới hạn Làm việc Giới hạn Làm việc Giới hạn Làm việc Giới hạn Trung bình Nặng Rất nặng Hệ số an toàn cấu di chuyển cấu quay Vật cán rèn Vật đúc 1,3 1,6 1,2 1,4 1,5 1,7 1,2 1,4 1,6 1,9 1,2 1,4 1,7 2,0 1,2 1,4 Từ bảng 2-16 với chế độ làm việc nặng, vật liệu cán rèn ta chọn [ n] =1,6 + k’ hệ số tính đến tập trung ứng suất nhân tố khác ảnh hưởng đến sức bền mỏi chi tiết tra bảng 2-17: Bảng 2-17 Hệ số k’ dùng phép tính sơ Đặc điểm chi tiết Chi tiết thép, bề mặt có gia công Chi tiết thép, bề mặt không gia công Trục, ngõng trục chỗ đặt then có góc lượn chỗ cắt ren, chịu kéo chịu uốn Bánh răng: sau thường hóa thể tích ram bề mặt bề mặt xemen tít hóa nitơ hóa Hệ số k’ 1,3-1,6 1,6-2,0 2,0-2,8 3,5-4,5 1,5 1,8 1,2 Từ bảng 2-17 ta chọn: với trục ngõng trục chỗ đặt then có góc lượn k’=2,5 [σ ] = σ −' 250 = 65,1N / mm ' [ n] k 1, 6.2,  Vậy đường kính trục tiết diện bánh xe cần có: 41 d≥ M td = 0,1[ σ ] 2581954,8 = 73, 0,1.65,1 mm Vậy ta lấy đường kính trục d=75mm Sau ta kiểm tra lại hệ số an toàn theo sức bền mỏi trục: Tại tiết diện nguy hiểm d=75mm có khoét rãnh then chống uốn Wu = 37600mm3 mô men chống xoắn σ max = Hệ số chất lượng bề mặt lấy Hệ số kích thước lấy d=75mm Wx = 79000mm3 có: mô men Các ứng suất lớn M u 2533650 = = 67, N / mm Wu 37600 τ max = M x 497100 = = 6,3 N / mm Wx 79000 β = 0, ετ = 0, 62 ε σ = 0, 74 b × h = 24 ×14 (bề mặt mài) tương ứng với kích thước lớn Hệ số tập trung ứng suất tiết diện trục có rãnh then kσ = 1,8 kτ = 1, 65 Xuất phát từ tuổi bền tính toán A=10 năm với chế độ làm việc nặng sơ đồ tải trọng cấu nâng ta tính số chu kì làm việc sau Số làm việc tổng cộng: T = 24.365 A.kn k ng = 24.365.10.0, 75.0, 67 = 44019 (giờ) Số chu kì làm việc tổng cộng ứng suất uốn Z = 60.T nbx 40% = 60.44019.23,9.0, = 25249298 Tải trọng lên trục: 42 Khi nâng vật Khi nâng vật Khi nâng vật Khi nâng vật Q1 = Q P = PD = 55562,5 N :  P0,5  = 0,53 ÷  P0,5 = 29156, 25 N  P  Q2 = 0,5Q :  P0,1  = 0,145 ÷  P0,1 = 8031, 25 N  P  Q3 = 0,1Q : Q4 = :  P0  = 0,05 ÷  P0 = 2750 N  P  Hình 2-10 Đồ thị gia tải trung bình cấu máy trục chế độ nặng Q1 Q2 Q3 Q4 Theo đồ thị hình 9-3, số chu kì làm việc tương ứng với tải trọng , , , phân phối theo tỉ lệ 1:5:4:10 ( theo giả thuyết chuyến có tải theo chuyến không tải ngược lại) Vậy: Z1 = 1 Z = 25249298 = 1262464 20 20 43 Z2 = 5 Z = 25249298 = 6312325 20 20 Z3 = 4 Z = 25249298 = 5049860 20 20 Z4 = 10 10 Z = 25249298 = 12624649 20 20 Số chu kì làm việc tương đương ứng suất uốn: 8 8 P  P  P  P Z td = Z1  ÷ + Z  0,5 ÷ + Z  0,1 ÷ + Z  ÷ P P  P   P  = 1262464.18 + 6312325.0,538 + 5049860.0,1458 + 12624649.0, 058 =1301765 Giới hạn mỏi tính toán theo uốn: σ −1 = σ ' −1 107 107 = 250 = 322, N / mm Z td 1301765 Số chu kì tính toán ứng suất xoắn với số lần đóng mở Zt = T Z m = 44019.210 = 9243990 Giới hạn mỏi tính toán theo xoắn: τ −1 = τ ' −1 107 107 = 150 = 152 N / mm Zt 9243990 Hệ số an toàn theo uốn: nσ = σ −1 322, = = 1, 77 kσ 1,8 σ 67, σ a + −1 σ m 0, 74.0,9 ε σ β σb Hệ số an toàn theo xoắn: 44 Z m = 210 nτ = τ −1 152 = = 8,16 kτ 1, 65 τ −1 6,3 τa + τm 0, 62.0,9 ετ β τb Hệ số an toàn chung: n= Ta thấy 2.8.2 n = 1, 73 > [ n ] = 1, nσ nτ nσ2 + nτ2 = 1, 77.8,16 1, 77 + 8,162 = 1, 73 trục đủ điều kiện an toàn làm việc Ổ đỡ trục bánh xe Ở trục bánh xe ta dùng ổ đĩa lăn nón(ΓOCT 333-59) với góc nghiêng ổ β ≈ 12° Ta tính toán chọn ổ lăn cho bánh dẫn chịu tải lớn (bánh D) ổ chịu tác dụng lực lớn sau (hình 2-11) 35 A β R1 S Hình 2-11 Các tải trọng tác dụng lên ổ 45 a Tải trọng đứng (hướng kính) trọng lượng xe vật nâng R1 = PD 55562,5 = = 27781, 25 N 2 b Tải trọng chiều trục xe lăn bị lệch; tải trọng quy ước tính 10% tải trọng lên bánh xe: A1 = 10%.PD = 0,1.55562,5 = 5556, 25 N c Tải trọng chiều trục tải trọng hướng kính góc nghiêng β ổ S ≈ 1,3.R1.tan β = 1,3.27781, 25.tan12° = 7676, N Lực S xuất hai ổ đối triệt tiêu lẫn Ngoài có tải trọng ngang( hướng kính) lực di chuyển xe lăn, song tải trọng nhỏ nên không tính đến Tải trọng tính lớn lên ổ là: Qt1 = ( R1.kv + mA1 ) kt k n Trong đó: kv kn = kt = 1, =1, m=1,5, , Qt1 = ( R1.kv + mA1 ) kt kn = ( 27781, 25.1 + 1,5.5556, 25 ) 1, 4.1 = 50561,9 N  Ổ trục làm việc với tải trọng thay đổi tương ứng với tải trọng tác dụng lên bánh xe thời gian làm việc cấu nâng cấu di chuyển xe, phân tích ta có: Khi làm việc với Khi làm việc với Khi làm việc với Q1 = Q , Q2 = 0,5Q Q3 = 0,1Q có , có , có Qt1 = 50561,9 N Qt = 0,53Qt1 Qt = 0,145Qt 46 Khi làm việc với Q4 = , có Qt = 0, 05Qt1 Thời gian làm việc với tải trọng phân bố theo tỉ lệ 1:5:4:10 Vậy ta tính tải trọng tương đương theo công thức: 10/3 Qtd = 10/3 α1.β1.Q 10/3 t1 + α β Q 10/3 t2 + + α n β n Q 10/3 tn = 50561,910/3 0, 05.1 + 0, 25.1 ( 0,53 ) 10/3 = Qt1 10/3 Q  α1.β1 + α β  t ÷  Qt1  + 0, 2.1 ( 0,145 ) 10/3 + 0,5.1 ( 0, 05 ) 10/3 = 50561,9.0, 47 = 23764,1N αi = Trong đó: + làm việc βi = + hi h ni nm tỷ lệ thời gian làm việc với tải trọng tỷ lệ số vòng quay tương ứng với Qti Qti so với tổng thời gian so với số vòng quay ổ làm n1 = nm =const=23,9 ( vong/phut ) việc thời gian dài nhất, xem Ta có thời gian phục vụ ổ lăn với chế độ nặng A=3 năm tương ứng với tổng số T = 24.365 A.kng k n = 24.365.3.0, 75.0, 67 = 13205, giờ, thời gian thực tế ổ là: h = 40%.T = 0, 4.13205, = 5282, 28 Vậy hệ số khả làm việc cần thiết ổ: C = 0,1.Qtd ( n.h ) 0,3 = 0,1.23764,1 ( 23,9.5282, 28 ) 0,3 = 80591 Kết hợp với đường kính lắp ổ d=70mm, ta chọn ổ lăn nón cỡ nhẹ kí hiệu 7213 có C=112000 2.8.3 Khớp nối 47 10/3 Q  + + α n β n  tn ÷  Qt1  a Khớp nối trục động với hộp giảm tốc: Như trình bày phần tính toán cấu nâng,ở ta sử dụng khớp nối vòng đàn hổi có đặt bánh phanh nửa khớp phía hộp giảm tốc Trên sở tính chọn phanh với Dph=100(mm) ta sơ chọn khớp nối có thông số kỹ thuật sau: +Mô men xoắn lớn nhất: 61(N.m), ( G D ) i i khop = 0.255( N m ) +Mô men vô lăng khớp: Ta phải kiểm tra khớp theo điều kiện chịu xoắn Mô men truyền qua khớp lớn mở máy có nâng vật phanh hãm lúc nâng vật: • Mô men truyền qua khớp mở máy nâng vật: Với hệ số tải lớn dã quy định mô mem mở máy lớn trục động cơ: M m max = 2,5.M dn = 2,5.15,11 = 37, 775 N m Trong phần dư để thắng quán tính hệ thống: M d = M m max − M t = 37, 775 − 14,7 = 23, 075 N m Môt phần Md tiêu hao việc thắng quán tính tiết máy quay bên phía động cơ(rô to động điện nửa khớp),phần lại phần truyền qua khớp Mô men vô lăng nửa khớp phía động lấy 40% mô mem vô lăng khớp: ( G D ) i i k = 0, 4.0.255 = 0,102( N m ) Mô men vô lăng tiết máy quay giá động cơ: ∑ ( G D ) ' = ( G D ) i i I i i roto + ( Gi Di2 ) = 0,85 + 0,102 = 0, 952 N m k Mô men vô lăng tương đương vật nâng chuyển trục động cơ: ( Gi Di2 ) = 0,1(Gxc + Q) td vxc2 152 = 0,1(11000 + 150000) = 4, 63 N m 2 ndc 885 Tổng mô men vô lăng hệ thống: 48 ∑ ( G D ) = β ∑ ( G D ) + ( G D ) i i i i I = 1, 2.(0,85 + 0, 255) + 4, 63 = 5, 956 N m 2 i td i Vậy tổng mô men vô lăng phần cơ, từ nửa khớp bên phía hộp giảm tốc sau kể vật nâng: ∑ ( G D ) ' = ∑ ( G D ) − ∑ ( G D ) ' i i i i i i I = 5,956 − 0, 952 = 5, 004 N m Suy phần mô men dư truyền qua khớp: Md' = Md ∑ ( G D ) ' = 23, 075 5, 004 = 19,387 N m 5,956 ∑ ( G D ) i i i i Tổng mô men truyền qua khớp: M 'k = M t + M 'd = 14, + 19,387 = 34, 087 N m Tóm lại,mô mem truyền qua khớp • Khi phanh hãm vật nâng Mô mem truyền qua khớp để thắng quán tính bằng: M k '' ∑ ( G D ) ' n = i i 375.t I n ph I = 0,952.885 = 4,5 N m 375.0,5 Như mở máy khớp phải truyền mô men lớn phanh vật nâng Ta dùng giá trị M 'k = 34,087 N m để kiểm tra khả tải khớp Điều kiện làm việc an toàn khớp: M 'k k1.k2 = 34, 087.1, 2.1,3 = 53,18 N m Với: k1 , k2 hệ số tính đến mức độ quan trọng cấu điều kiện làm việc khớp nối, tra bảng 2-18: 49 Bảng 2-18 Hệ số k1 , k2 k2 Loại cấu k1 Cơ cấu nâng vật Cơ cấu nâng chuyển kim loại lỏng Cơ cấu thay đổi tầm với Cơ cấu di chuyển cấu quay 1,3 1,5 1,4 1,2 chế độ làm việc Nhẹ TB Nặng Rất nặng 1,1 1,2 1,3` 1,5 Giá trị nhỏ mô men xoắn lớn khớp.Khớp làm việc an toàn b Khớp nối trục hộp giảm tốc với trục bánh xe chủ động: Do trình làm việc trục lệch môt khoảng nhỏ (do chế tạo,lắp ráp biến dạng đàn hổi) nên ta lựa chọn trục chữ thập Cơ sở lựa chọn khớp nối trục chữ thập mô mem xoắn phải truyền.Như tính mô mem xoắn lớn phải truyền qua khớp là: M x = 497,1N m Mô mem tính toán khớp nối là: M kh = M x k1.k2 = 497,1.1, 2.1,3 = 775, 476 N m Căn vào Mkh đường kính đầu trục lắp khớp d=60(mm) với vật liệu chế tạo nối trục thép 40Π ta chọn loại khớp với thông số kỹ thuật sau: +Ký hiệu: N0 +Mô mem xoắn : Mx=1250(Nm), +Vận tốc tới hạn: 190(v/phút), +Đường kính đầu trục lắp khớp: d=60(mm) 50 Kiểm nghiệm nối trục áp suất theo công thức: pmax = 8.k.M x ≤ [ p] D l Hệ số tải trọng :k=1,3, Đường kính nối trục: D=140(mm), Chiều dài khớp: Áp suất cho phép: pmax = l=260mm [ p ] = 15 ÷ 25 N / mm2 8.k M x 8.1,3.497,1 = = 1, 014 N / mm 2 D l 0,14 0, 26.10 Vậy khớp chọn đảm bảo 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]-Tính toán máy trục … …… Huỳnh Văn Hoàng - NXB khoa học kỷ thuật-1975 [2]-Máy nâng chuyển …………Phạm Phủ Lý -NXB Đà Nẵng-1991 [3]-Chi Tiết Máy T1,2……… GS.TS.Nguyễn Trọng Hiệp -NXBGD-1999 [4]-Thiết Kế Chi Tiết Máy…….GS.TS Nguyễn Trọng Hiệp -NXBGD -1998 [5]-Sức Bền Vật Liệu ………….Bùi Trọng Lưu -NXBGD-2001 [6]-Dung sai Và Lắp Ghép…… PGS.TS Ninh Đức Tốn -NXBGD -2001 52 Mục lục Trang ĐỀ TÀi CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN .9 2.1- Thông số tính toán phương án thiết kế cấu di chuyển xe 2.1.1 Thông số tính toán …9 2.1.2 Phương án thiết kế cấu di chuyển xe .…9 2.2- Thiết kế bánh xe chọn ray …11 2.3- Chọn động …18 2.4- Tỉ số truyền chung …22 2.5- Kiểm tra động điện mômen mở máy …22 2.6- Tính toán phanh …26 2.7- Tính chọn truyền …29 2.8- Các phận khác cấu di chuyển xe …31 2.8.1 Trục bánh dẫn …31 2.8.2 Ổ đỡ trục bánh xe .…39 2.8.3 Khớp nối …42 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….46 53

Ngày đăng: 10/09/2016, 16:24

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [2]-Máy nâng chuyển …………Phạm Phủ Lý -NXB Đà Nẵng-1991

    [3]-Chi Tiết Máy T1,2………....GS.TS.Nguyễn Trọng Hiệp -NXBGD-1999

    [4]-Thiết Kế Chi Tiết Máy…….GS.TS. Nguyễn Trọng Hiệp -NXBGD -1998

    [5]-Sức Bền Vật Liệu ………….Bùi Trọng Lưu -NXBGD-2001

    [6]-Dung sai Và Lắp Ghép……..PGS.TS. Ninh Đức Tốn -NXBGD -2001

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan