Luận văn tốt nghiệp đại học bách khoa Đà Nẵng Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp

324 935 0
Luận văn tốt nghiệp đại học bách khoa Đà Nẵng  Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp đại học bách khoa Đà Nẵng Ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp. Đề tài: Trung tâm thương mại Vincom TP. Hồ Chí Minh. Bảo vệ vào tháng 6 2016 luận văn nghiên cứu sâu về kết cấu chịu lực cũng như biện pháp thi công của công trình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP HỒ BÁ ĐỘ LỚP 11X1C Đề tài : TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VINCOM ĐỒNG KHỞI TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GV.TS NGUYỄN QUANG TÙNG GV.TS LÊ KHÁNH TOÀN ĐÀ NẴNG, THÁNG 06/2016 LỜI CẢM ƠN Ngày với xu hướng phát triển thời đại nhà cao tầng xây dựng rộng rãi thành phố đô thị lớn Trong đó, cao ốc văn phòng, trung tâm thương mại phổ biến Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bước cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức học nhà trường sau gần năm năm học Đồng thời giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế công trình hoàn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Với nhiệm vụ giao, thiết kế đề tài: “TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VINCOM ĐỒNG KHỞI” Trong giới hạn đồ án thiết kế : Phần I: Kiến trúc: 10%.- Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Khánh Toàn Phần II: Kết cấu: 30% - Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Tùng Phần III: Thi công: 60% - Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Khánh Toàn Trong trình thiết kế, tính toán, có nhiều cố gắng, kiến thức hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em không tránh khỏi sai sót Em kính mong góp ý bảo thầy, cô để em hoàn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất thầy, cô giáo trường Đại học Bách Khoa, khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt thầy trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh Viên Hồ Bá Độ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH-ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- HIỆN TRẠNG KHU VỰC Vị trí xây dựng công trình Điều kiện tự nhiên Khí hậu Địa chất Hiện trạng khu vực xây dựng công trình NỘI DUNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH Nội dung đầu tư Quy mô đầu tư CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ Giải pháp quy hoạch tổng mặt Giải pháp thiết kế kiến trúc Giải pháp thiết kế mặt Giải pháp thiết kế mặt đứng Giải pháp thiết kế mặt cắt Giải pháp thiết kế kết cấu Các giải pháp thiết kế kỹ thuật khác Hệ thống điện Hệ thống cung cấp nước Hệ thống thoát nước Hệ thống thông gió chiếu sáng Hệ thống thu gom rác thải Hệ thống phòng cháy chữa cháy Hệ thống chống sét Vệ sinh môi trường Hệ thống thông tin liên lạc CHỈ TIÊU KỸ THUẬT Mật độ xây dựng Hệ số sử dụng KẾT LUẬN 2.1 Tiêu chuẩn thiết kế 2.2 Lựa chọn vật liệu 2.2.1 Bê tông: 2.2.2 Cáp ứng lực trước: 2.2.3 cốt thép thường: 2.3 Sơ kích thước 2.3.1 Sơ kích thước tiết diện cột: 1 2 3 3 3 4 5 6 6 6 7 7 8 13 13 13 14 15 15 15 2.3.2 Sơ chiều dày sàn: 2.3.3 Dầm biên : 2.4 Tải trọng tác dụng lên sàn 2.4.1 Tải trọng thường xuyên lớp vật liệu sàn 2.4.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 2.4.3 Tải trọng gió 2.5 Xác định tải trọng cân tạm, chia dải tính nội lực dải 2.5.1 Lựa chọn tải trọng cân ứng lực trước sàn 2.5.2 Tính nội lực dải strip 2.6 Xác định loại ứng suất cáp ứng lực trước cáp 2.6.1 Xác định ứng suất căng ban đầu fpi 2.6.2 Xác định tổn hao ứng suất 2.6.3 Tính toán số lượng cáp cần thiết 2.6.4 ứng lực trước yêu cầu cho dải 2.7 Kiểm tra ứng suất sàn 2.7.1 Lúc buông neo 2.7.2 Trong giai đoạn sử dụng 2.8 Tính cốt thép thường 2.8.1 Yêu cầu cấu tạo 2.8.2 Tính toán cốt thép thường 2.9 Kiểm tra khả chịu lực 2.9.1 Tải trọng tác dụng lên sàn: 2.9.2 Kiểm tra khả chịu uốn (chịu mô men) 2.9.3 Kiểm tra khả chịu cắt 2.10 Kiểm tra độ võng sàn 2.11 Triển khai vẽ 2.1 Giới thiệu công nghệ sàn bubble deck 2.1.1 Công nghệ BubbleDeck giới 2.1.2 Công nghệ bubble deck việt nam 2.2 Các vấn đề kỹ thuật liên quan 2.2.1 Khả chịu lực 2.2.2 Khả chịu động đất 2.2.3 Khả vượt nhịp lớn 2.2.4 Kết hợp giải pháp căng sau 2.3 Các thông số sàn bubble deck 2.3.1 Thành phần 2.3.2 Khả chịu lực 2.3.3 Khả chịu lửa 2.3.4 Khả cách âm 2.3.5 Bảo vệ môi trường 18 18 18 18 19 20 20 20 20 26 26 26 28 28 27 27 32 38 38 39 46 46 47 62 65 66 70 70 72 72 74 75 75 75 76 76 77 77 78 78 2.3.6 An toàn cháy nổ 2.3.7 Đặc tính cách nhiệt 2.3.8 Hệ thống sưởi, làm mát 2.3.9 Tối ưu hoá chi phí bảo trì 2.4 Phạm vi ứng dụng 2.5 Tính toán, thiết kế sàn bubble deck 2.5.1 Cơ sở cấu tạo lý thuyết tính toán 2.5.2 Tính toán 2.6 Tính toán sàn tầng 2.6.1 Lựa chọn vật liệu 2.6.2 Lựa chọn bề dày sàn 2.6.3 Tải trọng tác dụng lên sàn 2.6.4 Phương pháp xác định nội lực 2.6.5 Tính toán cốt thép 2.6.6 Tính toán chọc thủng cho sàn vị trí đầu cột, vách 2.6.7 Kiểm tra độ võng sàn 2.6.8 So sánh lựa chọn phương án sàn tối ưu 3.1 Cấu tạo cầu thang 3.2 Mặt cầu thang 3.3 Xác định tải trọng tính cầu thang 3.3.1 Cấu tạo lớp cấu thang 3.3.2 Tính toán nội lực cốt thép 3.4 Tính toán nội lực cốt thép cốn thang C1,C2 3.4.1 Sơ đồ tính 3.4.2 Xác định tải trọng: 3.4.3 Xác định nội lực tính toán cốt thép : 3.5 Tính toán nội lực cốt thép dầm chiếu nghỉ 3.5.1 Sơ đồ tính 3.5.2 Xác định tải trọng 3.5.3 Xác định nội lực tính cốt thép 3.6 Tính toán nội lực cốt thép dầm chiếu tới 3.6.1 Sơ đồ tính 3.6.2 Xác định tải trọng 3.6.3 Xác định nội lực tính cốt thép 4.1 Đặc điểm chung công trình 4.2 Công tác điều tra 4.2.1 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thủy văn 4.2.2 Nguồn nước thi công 4.3 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm 4.3.1 Phương pháp đào đất trước sau thi công từ nhà lên 79 79 79 79 79 80 80 81 81 81 82 83 84 88 99 104 104 107 107 108 108 109 111 111 111 112 114 114 114 115 117 117 118 118 123 123 123 124 125 125 4.3.2 Ưu điểm phương pháp 125 4.3.3 Nhược điểm phương pháp 126 4.3.4 Một số phương pháp giữ thành hố đào theo phương pháp 126 4.3.5 Thi công nhà làm tường chắn đất 127 4.3.6 Phương pháp thi công từ xuống (top down) 129 4.3.7 Ưu điểm phương pháp 130 4.3.8 Nhược điểm phương pháp 130 4.3.9 Các giai đoạn trình thi công 131 4.4 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân 131 5.1 Thi công tường barrette đất 149 5.1.1 Trình tự bước thi công tường đất 149 5.1.2 Công tác chuẩn bị 150 5.1.3 Thi công tường barrete 156 5.1.4 Quy trình thi công 159 5.1.5 Kiểm tra chất lượng tường vây 164 5.1.6 Tính toán máy móc, vật tư phục vụ công tác thi công 166 5.2 Thi công cọc khoan nhồi 170 5.2.1 Định vị hố khoan 171 5.2.2 Hạ ống vách (casing) 172 5.2.3 Khoan bơm bentonite 172 5.2.4 Kiểm tra làm hố khoan 174 5.2.5 Làm sach hố khoan phương pháp thổi rửa 175 5.2.6 Hạ lồng thép 175 5.2.7 Thổi rửa làm đáy hố khoan lần 177 5.2.8 Lắp ống đổ bê tông cọc 177 5.2.9 Đổ bê tông cọc nhồi 177 5.2.11 Tính toán máy móc , nhân công phục vụ thi công cọc khoan nhồi 178 5.3 Thiết kế kết cấu phục vụ cho thi công tầng hầm theo phương pháp top down 186 5.3.1 Thiết kế cột chống tạm king post 186 5.3.2 Kiểm tra tiết diện cột chống tạm 189 5.3.3 Thiết kế sàn thao tác khu vực lõi thang 198 5.3.4 Thiết kế SHEAR STUD (Đinh chống cắt) 212 5.4 Thiết kế biện pháp thi công topdown phần ngầm 214 5.4.1 Giai đoạn 1: thi công sàn tầng 214 5.4.2 Giai đoạn :Thi công sàn tầng 218 5.4.3 Giai đoạn :Thi công sàn hầm 219 5.4.4 Giai đoạn :Thi công sàn hầm tầng 219 5.4.5 Giai đoạn :Thi công sàn hầm tầng 220 5.4.6 Giai đoạn :Thi công đài, giằng móng 220 5.5 Tính toán khối lượng công tác khác 5.5.1 Đào đất 5.5.2 Kết cấu phục vụ thi công phần ngầm 5.5.3 Tính toán ván khuôn đài móng 6.1 Thiết kế biện pháp thi công sàn ứng lực trước 6.1.1 Giới thiệu: 6.1.2 Vật tư : 6.1.3 Thiết bị : 6.1.4 Cơ sở liệu tính toán độ dài đường cáp : 6.1.5 Bảo quản vật tư thiết bị : 6.1.6 Quy trình phối hợp thi công công trường : 6.1.7 Sàn công tác : 6.1.8 Công tác lắp đặt cáp : 6.1.9 Công tác kéo căng cáp : 6.1.10 Công tác bơm vữa : 6.1.11 Thử vữa : 6.2 Tính toán ván khuôn phần thân công trình 6.2.1 Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng 6.2.2 Chọn phương tiện phục vụ thi công 6.2.3 Thiết kế ván khuôn phần thân CHƯƠNG : THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH 271 7.1 Danh mục công việc theo công nghệ thi công 7.1.1 Công tác phần ngầm 7.1.2 Công tác phần thân 7.1.3 Công tác hoàn thiện 7.2 Tính toán khối lượng công việc 7.2.1 Thống kê khối lượng công tác phần ngầm 7.2.2 Thống kê khối lượng công tác thi công phần thân 7.2.3 Thống kê khối lượng công tác thi công phần hoàn thiện 7.3 Thiết kế biện pháp tổ chức công tác chủ yếu 7.3.1 Mục đích công tác thiết kế tổ chức thi công 7.3.2 Nội dung nguyên tắc thiết kế tổ chức thi công 7.3.3 Lập tiến độ thi công 7.4 Tổ chức thi công công trình 7.4.1 Tổ chức thi công phần ngầm công trình 7.4.1 Tổ chức thi công phần thân công trình  Tính toán thời gian dây chuyền kỹ thuật phần thân 7.4.2 Tổ chức thi công phần hoàn thiện CHƯƠNG : TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 300 8.1 Lựa chọn mô hình tiến độ 232 232 235 236 238 238 238 241 243 244 244 246 246 250 253 254 255 255 256 257 271 271 271 271 271 271 272 276 277 277 278 280 286 286 292 292 300 8.1.1 Mô hình KHTĐ ngang 8.1.2 Mô hiǹ h KHTĐ xiên 8.1.3 Mô hình KHTĐ ma ̣ng lưới 8.2 Lập khung tiến độ 8.2.1 Công tác trình thi công 8.2.2 Ghép công việc khác 8.2.3 Đánh giá phương án 9.1 Lập luận phương án tổng mặt thi công 300 300 300 301 301 302 302 303 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mặt sàn tầng 13 Hình 2.2 Cấu tạo đầu neo lớp vỏ bọc (tham khảo catalogue VSL) 15 Hình 2.3 Cấu tạo lớp vật liệu sàn tầng 18 Hình 2.4 Mô hình hóa sơ đồ sàn phần mềm safe 20 Hình 2.5 Mô hình hóa sơ đồ sàn phần mềm safe 21 Hình 2.6 Mô hình design strip safe .21 Hình 2.7 Mô men tải trọng cân gây theo strip X 22 Hình 2.8 Mô men tải trọng cân gây theo strip Y 22 Hình 2.9 Ví dụ minh họa điều chỉnh cao độ cáp strip SA15 23 Hình 2.10 Cao độ cáp strip SA1-SA4,SA10-SA15 23 Hình 2.11 Strip CSA31,CSA6,CSA3,MSA8,CSA5 23 Hình 2.12 Strip CSA37,CSA30,CSA34,MSA10,MSA6 24 Hình 2.13 Điều chỉnh cao độ cáp strip CSA1,MSA2,CSA2,MSA3,CSA4 24 Hình 2.14 Cao độ cáp strip MSB5-MSB14 24 Hình 2.15 Strip CSB8,CSB9,MSB11,MSB12,CSB2,CSB3 24 Hình 2.16 Điều chỉnh cao độ cáp strip CSB5,CSB6,CSB11,CSB12 24 Hình 2.17 Strip MSB10,CSB10,CSB7,CSB1,CSB4,MSB13 25 Hình 2.18 Cách bố trí cáp .25 Hình 2.19 khai báo ứng suất cáp 27 Hình 2.20 Biểu đồ mô men sàn lúc buông neo theo phương X 29 Hình 2.20 Biểu đồ mô men sàn lúc buông neo theo phương Y 29 Hình 2.20 Biểu đồ mô men sàn giai đoạn sử dụng theo phương X .37 Hình 2.21 Biểu đồ mô men sàn giai đoạn sử dụng theo phương Y .37 Hình 2.23 Biểu đồ ứng suất giai đoạn sử dụng 42 Hình 2.24 Biểu đồ mômen dải theo phương X 46 Hình 2.24 Biểu đồ mômen dải theo phương Y 46 Hình 2.25 Biểu đồ mômen dải theo phương .63 Hình 2.26 Biểu đồ lực cắt dải theo phương 63 Hình 2.27 Độ võng sàn xuất từ phần mềm 65 Hình2.28 Một số cách bố trí cáp thông dụng .66 Hình 2.29 Bố trí cáp quanh lỗ mở 67 Hình 2.30 Bố trí cáp quanh lỗ mở kỹ thuật dịch vụ 67 Hình 2.28 Sàn buble deck 70 Hình 2.29 Bóng nhựa tái chế 71 Hình 2.30 Sàn bubble deck thi công 71 Hình 2.31 Các loại sàn bubble deck 73 Hình 2.32 Khả vượt nhịp tương ứng bề dày sàn bubble deck 75 Hình 2.33 Tấm sàn bubble deck loại B 76 Hình 2.34 Cấu tạo sàn bubble deck 80 Hình 2.35 Bỏ bớt bóng vị trí cột, vách 80 Hình 2.36 Mô hình đưa tiết diện tương đương để kiểm tra vật liệu 80 Hình 2.39 Biểu đồ mô men tường dải theo phương Y 86 Hình 2.40 Biểu đồ mô men tường dải theo phương X 86 Hình 2.41 Biểu đồ lực cắt tường dải theo phương Y .87 Hình 2.42 Biểu đồ lực cắt tường dải theo phương X .87 Hình 2.42 Tiết diện tính toán quy ước kiểm tra cắt sàn phẳng 100 Hình 2.43 Sự phân bố ứng suất cắt 101 Hình 2.44 Chuyển vị sàn 104 Hình 2.45 Mặt cầu thang 107 Hình 2.46 Cấu tạo lớp thang 108 Hình 2.47 Sơ đồ tính thang 109 Hình 2.48 Sơ đồ tính cốn thang 111 Hình 2.49 Sơ đồ tính cốn thang nội lực 112 Hình 2.50 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ nội lực 115 Hình 2.51 Sơ đồ tính dầm chiếu tới nội lực 118 Hình 4.1 Mô tả phương án thi công 126 Hình 4.2 số phương pháp giữ thành hố đào 126 Hình 4.3 hệ chống thép hình giữ vách hố đào 128 Hình 4.4 hệ neo bê tông giữ tường vâ 128 Hình 5.1 trình tự thi công tường vây barette 149 Hình 5.2 sơ đồ dây chuyền cấp phát thu hồi bentonite 150 Hình 5.3 định vị tim tường 156 Hình 5.4 thi công tường dẫn 157 Hình 5.5 chi tiết coppa mối nối 159 Hình 5.6 trình tự thi công tường vây panel mở 162 Hình 4.11 trình tự thi công tường vây panel panel khóa 164 Hình 5.12 Sơ đồ cấu tạo hệ thống siêu âm 165 Hình 5.13 Sơ đồ cấu tạo hệ thống siêu âm 171 Hình 5.14 Mô hình tính toán cột chống tạm phần ngầm 186 Hình 5.15 Hoạt tải máy móc thi công tác dụng lên sàn thao tác 198 Hinh 5.16 Nội lực Tính toán hệ kết cấu đỡ sàn thao tác 199 Hình 5.17.Nội lực dầm phụ xuất từ phần mềm 202 Hình 5.18 chuyển vị tường vây khu vực sàn thao tác 210 Hình 5.19 Shear stud 213 Hình 5.20 Khoảng cách nhỏ tính từ tâm shear stud đến mép kingpost 213 Hình 5.20.chi tiết thi công dầm bo 214 Hình 5.21 Mặt thi công đào đất giai đoạn 216 Hình 5.22 Mặt thi công đào đất giai đoạn 216 Hình 5.22 Quy trình thi công gia cố ván khuôn đất 217 CHƯƠNG : TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 8.1 Lựa chọn mô hình tiến độ Tùy theo yêu cầ u, nô ̣i dung và cách thể hiê ̣n có loa ̣i mô hình kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ sau: - Mô hiǹ h kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ bằ ng số - Mô hình kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ ngang - Mô hiǹ h kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ xiên - Mô hình kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ ma ̣ng lưới Trong đó, mô hiǹ h kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ (KHTĐ) bằ ng số dùng để lâ ̣p kế hoa ̣ch đầ u tư và thi công dài ̣n các dự án, cấ u trúc đơn giản Do đó ta không phân tích ở 8.1.1 Mô hình KHTĐ ngang Ưu điể m: diễn tả mô ̣t phương pháp tổ chức sản xuấ t, mô ̣t kế hoa ̣ch tương đố i rõ ràng, đơn giản Nhược điể m: không thể hiê ̣n rõ mố i liên ̣ logic phức ta ̣p giữa các công viê ̣c mà nó thể hiê ̣n Mô hiǹ h điề u hành tiñ h không thić h hơ ̣p tin ́ h chấ t đô ̣ng của sản xuấ t, cấ u ta ̣o cứng nhắ c khó điề u chỉnh có sửa đổ i Sự phu ̣ thuô ̣c giữa các công viê ̣c chỉ thực hiê ̣n mô ̣t lầ n nhấ t trước thực hiê ̣n kế hoa ̣ch đó các giải pháp về công nghê ̣, tổ chức mấ t giá tri ̣ thực tiễn là vai trò điề u hành kế hoa ̣ch công đươ ̣c thực hiê ̣n Khó nghiên cứu sâu về khả dự kiế n diễn biế n công viê ̣c, không áp du ̣ng đươ ̣c các tin ́ h toán sơ đồ mô ̣t cách nhanh chóng khoa ho ̣c Mô hình chỉ sử du ̣ng hiê ̣u quả đố i với các công viê ̣c ít phức ta ̣p 8.1.2 Mô hình KHTĐ xiên Ưu điể m: Mô hiǹ h KHTĐ xiên thể hiê ̣n đươ ̣c diễn biế n các công viê ̣c cả không gian lẫn thời gian nên có tiń h trực quan cao Nhược điể m: là loa ̣i mô hiǹ h điề u hành tiñ h, nế u số lươ ̣ng công viê ̣c nhiề u và tố c đô ̣ thi công không đề u thì mô hình trở nên rố i và mấ t tính trực quan, không thích hơ ̣p với công trin ̀ h phức ta ̣p Mô hình tiế n đô ̣ này thích hơ ̣p với các công trình có nhiề u ̣n mu ̣c giố ng nhau, mức đô ̣ lă ̣p la ̣i của các công viê ̣c cao Đă ̣c biê ̣t thić h hơ ̣p với các công tác có thể tổ chức thi công dưới da ̣ng dây chuyề n 8.1.3 Mô hình KHTĐ ma ̣ng lưới Mô hình kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ ma ̣ng dùng để lâ ̣p kế hoa ̣ch và điề u khiể n tấ t cả các loa ̣i dự án, từ dự án xây dựng đế n các dự án giải quyế t bấ t kì mô ̣t nhiê ̣m vu ̣ phức ta ̣p nào Sơ đồ ma ̣ng lưới là mô ̣t đồ thi ̣ có hướng biể u diễn trình tự thực hiê ̣n tấ t cả các công viê ̣c, mố i quan ̣ giữa chúng, nó phản ánh tính quy luâ ̣t của công nghê ̣ sản xuấ t và các giải pháp đươ ̣c sử du ̣ng để thực hiê ̣n chương trình nhằ m với mu ̣c tiêu đề * Lựa cho ̣n mô hin ̣ ̀ h thể hiên: Qua những phân tích ưu nhươ ̣c điể m của các mô hình tiế n đô ̣, ta thấ y sơ đồ ma ̣ng có nhiề u ưu điể m nhấ t ( có sự hỗ trơ ̣ của máy tính) Tuy nhiên với giới ̣n nô ̣i dung đồ án 300 để thấ y rõ mố i liên ̣ các công viê ̣c, trình tự thực hiê ̣n các công viê ̣c, mố i liên ̣ không gian nên ta cho ̣n “Mô hin ̀ h kế hoa ̣ch tiế n đô ̣ xiên” để thể hiê ̣n 8.2 Lập khung tiến độ Khung tiến độ lập dựa công công tác trình thi công giai đoạn thi công 8.2.1 Công tác trình thi công Quá trình tạo độ bền, ổn địng kết cấu công trình, tạo mặt công tác cho trình Nó định đến biện pháp thi công, hao phí lao động, vật tư, thời gian thi công công trình Đối với nhà cao tầng công tác chủ yếu công tác thi công bê tông Các bước tiến hành tính toán: - Xác định cấu trình thi công bê tông gồm: +Công tác vàn khuôn +Công tác cốt thép +Công tác bê tông +Công tác tháo dỡ, bảo dưỡng - Tiến hành tổ chức dây chuyền phận nội dung gồm: + Phân chia phân đoạn công tác tính khối lưọng công việctương ứng tát phân đoạn + Chọn biện pháp thi công trình mà nội dung chủ yếu chọn cấu thành phần tổ thợ, tổ máy để thực trình Tính nhịp công tác trình: kij = Pij a i  i N i - Tính thời gian thực dây chuyền phận Điều chỉnh nhịp công tác trình cho kij= const,  ij Trong Pij khác với dây chuyền phận nên buộc phải thay đổi thông số (N, a, α) + khác biệt 20% ta xem ta tăng suất để nhịp không đổi + thay đổi số công nhân máy thi công tổ đội + thay đổi bậc thợ, loại máy, điều kiện làm việc… - tính thời gian dây chuyền  Các giai đoạn thi công Giai đoạn thi công tổ hợp công tác xây lắp tương đối hoàn chỉnh mặt công nghệ Việc phân chia phân đoạn thi công phải đảm bảo hoàn thành dứt điểm đầu mối công việc tạo mặt công tác thực công việc Ở chia làm giai đoạn thi công : phần ngầm, phần thân, phần hoàn thiện  Lập khung tiến độ Tiến hành ghép nối sơ công tác giai đoạn thi công theo trình tự để hình thành khung tiến độ 301 So sánh thời gian khung tiến độ với thời than yêu cầu Trong trường hợp có khác biệt mặt thời gian để tận dụng mặt công tác, vốn, tài nguyên tiến hành điều chỉnh khung tiến độ Việc tối ưu khung tiến độ có nhiều phương pháp như: + Về mặt kinh tế: tăng ca, tăng kíp… nhiên tốn tài chính, kinh tế, ảnh hưởng mặt công tác, an toàn lao động + Về mặt kỹ thuật: thay đổi công nghệ mới, vật liệu thi công để đẩy nhanh tiến độ sử dụng ván khuôn định hình, dùng phụ gia thi công, sử dụng máy móc thi công đại… nhiên tốn cho đầu tư ban đầu, đào tạo công nhân lành nghề 8.2.2 Ghép công việc khác Sau lập khung tiến độ công tác khác tính toán phối hợp dựa nguyên tắc: - Phù hợp giai đoạn thi công mà thực - Cố gắng tạo làm việc liên tục tổ thợ, tổ máy chuyên môn… Đối với công trình xây dựng dân dụng, để tận dụng mặt thi công đẩy nhanh thời gian thi công lưu ý đến việc thi công công tác hoàn thiện số tầng tháo ván khuôn xong Thay dùng tổ thợ, số tầng cao để tận dụng mặt thi công, ta bố trí nhiều tổ thợ làm lúc song song xen kẽ mặt khác công tác tuỳ chọn thời điểm bắt đầu để rút ngắn thời gian thi công công tác hoàn thiện ảnh hưởng đến việc thi công công trình khác thí làm trước Ví dụ công tác trát tường ngoài, công tác chống thấm cho mái, hoàn thiện mái… 8.2.3 Đánh giá phương án Có nhiều phương án đánh giá tổng tiến độ thi công như: - Biểu đồ nhân lực - Kế hoạch sử dụng tài nguyên điều hoà - Thời gian thi công - Chuyên môn hoá tổ thợ - Kế hoạch sử dụng mặt công tác tối ưu , chi phí thấp Tuy nhiên, nhận thấy biểu đồ nhân lực yếu tố quan trọng Từ biể u đồ nhân lực đươ ̣c thể hiê ̣n bản ve.̃ Ta đánh giá qua các ̣ số sau: Tổng thời gian thi công : Số công nhân trung bình Số công nhân lớn nhất: Hệ số sử dụng nhân lực không điều hoà 302 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG 9.1 Lập luận phương án tổng mặt thi công 9.1.1 Sự cần thiết phải thiết kế tổng mặt thi công Tổng mặt thi công xây dựng tập hợp mặt mà việc qui hoạch vị trí công trình xây dựng, phải bố trí xây dựng sở vật chất kỹ thuật công trường để phục vụ cho trình thi công xây dựng đời sống người công trường Vì tổng mặt xây dựng nội dung quan trọng thiếu hồ sơ “Thiết kế tổ chức xây dựng” “Thiết kế tổ chức thi công” 9.1.2 Các giai đoạn thiết kế tổng mặt Quá trình thi công xây dựng công trình thường chia theo giai đoạn thi công nên cần phải thiết kế tổng mặt xây dựng cho giai đoạn thi công - Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần ngầm - Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần kết cấu chịu lực công trình - Tổng mặt xây dựng giai đoạn thi công phần hoàn thiện * Chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng: Nhận thấy giai đoạn thi công giai đoạn thi công phần kết cấu chịu lực phần hoàn thiện giai đoạn cao điểm, tập trung nhiều nhân lực, máy móc phục vụ vật tư suốt trình thi công công trình Do ta chọn giai đoạn để thiết kế tổng mặt thi công Hơn phần ngầm sơ thể công tác trước thể vẽ thi công 9.1.3 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt - Tổng mặt xây dựng (TMBXD) phải thiết kế cho sở vật chất kỹ thuật tạm phục vụ tốt cho trình thi công xây dựng, không làm ảnh hưởng đến công nghệ, chất lượng, thời gian xây dựng, an toàn lao động vệ sinh môi trường - Chi phí xây dựng công trình tạm phải tiết kiệm Số liệu thiết kế công trình tạm nguyên tắc số liệu lớn theo giai đoạn thi công tương ứng Tuy nhiên thiết kế tổng mặt bằng, đưa phương án sở vật chất kỹ thuật công trường cần phải lưu ý đến việc tận dụng diện tích kho bãi loại vật liệu tương ứng yêu cầu chất chứa nhau, có tận dụng diện tích công trình xây xong để làm kho chất chứa Chọn loại công trình tạm rẻ tiền, dễ tháo dỡ, di chuyển… nên bố trí vị trí thuận lợi tránh di chuyển nhiều lần gây lãng phí - Khi thiết kế TMBXD phải tuân theo hướng dẫn, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật, qui định an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường - Học tập kinh nghiệm thiết kế TMBXD tổ chức công trường xây dựng có trước, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, quản lí kinh tế… thiết kế TMBXD 9.1.4 Trình tự thiết kế - Xác định giai đoạn lập TMBXD 303 - Tính toán số liệu: Từ bảng vẽ công nghệ, biểu kế hoạch tiến độ thi công… tính số liệu phục vụ cho thiết kế TMBXD thời hạn xây dựng, vị trí thiết bị máy móc, số lượng xe vận chuyển, diện tích kho bãi, nhà xưởng, nhà tạm, điện nước cho công trường… - Định vị công trình xây dựng, công trình tạm nên thiết kế theo trình tự sau: + Trước hết cần xác định vị trí thiết bị thi công cần trục tháp, máy vận thăng, thang máy, máy trộn…là vị trí thiết kế trongcác bảng vẽ công nghệ, không thay đổi nên ưu tiên bố trí trước + Thiết kế hệ thống giao thông tạm công trường nguyên tắc sử dụng tối đa đường có sẵn, xây dựng phần mạng lưới đườn qui hoạch để làm đường tạm + Bố trí kho bãi vật liệu cấu kiện, sở mạng lưới giao thông tạm vị trí thiết bị thi công xác định trước để bổ trí kho bãi cho phù hợp theo giai đoạn thi công + Bố trí nhà xưởng phụ trợ ( có) sở mạng giao thông kho bãi thiết kế trước + Bố trí loại nhà tạm + Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ + Cuối thiết kế mạng kỹ thuật tạm: điện, nước, liên lạc… 9.2 Tính toán sở vật chất 9.2.1 Thiết bị thi công  Lựa chọn cần trục tháp Bê tông công trình bao gồm bê tông thương phẩm bê tông trộn công trường.Như vật liệu vận chuyển lên cao cần trục tháp đảm nhiệm bao gồm bê tông, sắt, thép, ván khuôn dụng cụ máy móc phục vụ thi công khác… Do máy vận thăng vận chuyển vật liệu có kích thước lớn sắt, thép, xà gồ… nên cần phải bố trí cần trục tháp đặt cạnh công trình Công trình có chiều cao lớn, khối lượng vận chuyển theo phương đứng tương đối nhiều, thời gian thi công kéo dài nên việc sử dụng cần trục tháp hợp lí đạt hiệu kinh tế cao Khối lượng vận chuyển: Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định Theo khối lượng vật liệu cần trục cần vận chuyển lớn ca là: - Ván khuôn gỗ : khối lượng ván khuôn sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối phần thân 6917 m ,tổng thời gian thi công tháo dỡ ván khuôn 12 ngày Khối lượng sử dụng ca 6917x9.72/12=5600kg/ca =5,6 tấn/ca - Cốt thép, cáp: khối lượng cốt thép, cáp sàn sử dụng cho công tác bê tông cốt thép toàn khối phần thân 328.5 (tấn), thời gian thi công ngày Khối lượng sử dụng ca 328.5/25=13.13(tấn/ca) Xác định chiều cao cần trục: 304 Công thức xác định: Hct = H + h1 + h2 + h3 (m) Trong : H= 80.5+1,1 +0,6= 82.2 m: cao trình đặt vật liệu so với cao trình máy đứng h1 =0,5m: khoảng cách an toàn vận chuyển vật liệu bề mặt công trình h2=1,5m :chiều cao lớn cấu kiện cẩu lắp(sắp xếp vật liệu có chiều cao không 1,5m) h3=1,5m:chiều cao cáp treo vật → Hct=82.2+0,5+1,5+1,5=85.7(m) Cần trục tháp cẩu lắp hầu hết vật liệu rời ,do phải dựa vào sức trục cho phép cần trục để bố trí đối trọng lần cẩu cho phù hợp sức trục Xác định tầm với cần trục: Công thức xác định : R=a+b+0.8(m) Trong đó: a: khoảng cách nhỏ tính từ tim cần trục đến mép tường nhà,lấy a= 4m b:khoảng cách từ mép tường nhà vị trí cần trục đến điểm xa công trường lấy b= 22.5m chọn b=25m, tính theo kích thước mặt 0.8:khoảng cách an toàn đối trọng quay phía công trình Tầm với cần trục R= 29,5 m Lựa chọn cần trục tháp POTAIN MC205 có thông số kĩ thuật sau: - Sức trục : Qmax = 10T - Tầm với : + Lớn : Rmax = 60m + Nhỏ : Rmin = 3.1 m - Chiều cao nâng móc cẩu : H = 150 m - Vận tốc nâng vật : Vnâng : 60m/ph - Vận tốc xe : Vxe = 30m/ph ; Vận tốc quay : nquay = 0,8 vòng/ph * Tính toán suất cần trục : Năng suất ca cần trục xác định theo công thức : Nca = T.Q.kq.ktg.nk (tấn/ca) (*), : T = 8h thời gian làm việc ca Q = 18.73T sức trục kq = 0,8 hệ số sử dụng tải trọng ktg = 0,85 hệ số sử dụng thời gian ♦ nk: chu kỳ làm việc máy giờ: n= 3600  T 3600 H H t   t1   t  t3 V1 V2 Với: t0 = 30s: thời gian móc tải; H1; H2: độ cao nâng hạ vật trung bình, H1 = H2 = 85m; V1: tốc độ nâng vật, Chọn V1= 60 (m/phút) = (m/s); V2:tốc độ hạ vật V2 = (m/phút) = 0,083 (m/s); t1: thời gian di chuyển xe trục: chọn t1 = 29,8x60/27,5=65 s; 305 t2 = 60s: thời gian dỡ tải; t3 = 60s: thời gian quay cần trục; 3600 3600   n= = 2.72 85 85 T 30   65  60  60 0,083 Thay số vào (*) ta có : Nca = 34.64 tấn/ca Chọn cần trục POTAIN MC205B * Bố trí cần trục tháp tổng mặt bằng: Khoảng cách từ trọng tâm cần trục đến mép công trình xác định công thức: r A = C  l AT  l dg (m); Trong đó: + rC: Chiều rộng chân đế cần trục, rC = 3,8 m; + lAT: Khoảng cách an toàn, lAT = m; + ldg: Chiều rộng giàn giáo + khoảng lưu không để thi công; ldg = 1,2 + 0,3 = 1,5 m Vậy A = 3,8/2 + + 1,5 = 4,3 m Rc Rc Lat LDG A Hình 1.1 Bố trí cần trục tháp  Lựa chọn máy vận thăng Máy vận thăng chủ yếu sử dụng vận chuyển vật liệu phụ vụ cho thi công công tác hoàn thiện như: gạch, vữa, đá ốp lát… Chọn vận thăng Lồng đôi việt pháp có thông số kỹ thuật sau: + Sức nâng : Q = 2tấn/lồng; + Chiều cao nâng : H=150 m; + Tầm với :R=3,5m + Vận tốc nâng : 7m/s; 306 + Trọng lượng máy : 5,7 tấn; Năng suất máy ca làm việc:Q = n Q0: Trong đó: Q0 = 0,5 tải trọng máy; n: số lần nâng vật; n = T K tg K m t ck ; Với: + T = 7, thời gian làm việc ca; + Ktg = 0,85, hệ số sử dụng thời gian; + Km = 0,85, hệ số sử dụng máy; + tck: thời gian nâng, hạ, bốc, dỡ; tck = t1 + t2 + t3; t1 = t2 = phút (thời gian bốc thời gian dỡ); t3 : thời gian nâng hạ; t3 =  H  48  =96(giây); v (H = 150 m: chiều cao nâng vật, v: vận tốc nâng vật; lấy v = m/giây); Do đó:tck = 120 + 96= 216 (giây); n= 7.0,85.0,85.3600  84 (lần); 216 Từ ta có suất máy làm việc ca là: Q = 84 = 168 (tấn/ca); Khối lượng vật liệu cần vận chuyển ca cần trục vào bảng tổng hợp vật liệu cho phân đoạn, thời gian thi công phân đoạn để xác định Số vận thăng cần chọn để đảm bảo vận chuyển đủ vật liệu cung cấp cho trình thi công là: máy Bố trí máy thăng tải sát công trình, bàn nâng cách mép hành lan sàn công trình đến 10 cm Thân thăng tải neo giữ ổn định vào công trình 9.2.2 Tính toán kho bãi công trường  Tính toán nhà tạm Nhà tạm công trường trường hợp tính loại nhà tạm hành quản lí thi công xây lắp, nhà phục vụ đời sống cán công nhân tham gia xây dựng công trình  Tính nhân công trường Về thành phần toàn nhân lưc công trường chia thành nhóm gồm: 1) Công nhân sản xuất (N1) Dựa vào biểu đồ nhân lực theo tiến độ thi công công trình ta xác định số công nhân lớn 594 người 2) Công nhân sản xuất phụ (N2): làm việc đơn vị vận tải phục vụ xây lắp N2 = (2030)% N1 = 30x594/100 = 178 người 3) Nhóm cán nhân viên kỹ thuật (N3): N3 = (48)% (N1 + N2) = (594+178) /100 = 46 người 4) Cán nhân viên quản lý hành chính, kinh tế (N4): N4 = (56)% (N1 + N2) = (594+178)/100 = 46 người 307 5) Nhân viên phục vụ công trường (N5): gác cổng, bảo vệ, quét dọn: N5= 3% (N1 + N2) = (594+178)/100 = 23 người  Tổng số lượng người công trường: N = 178+46+46+23 = 293 người  Tính toán diện tích loại nhà tạm Diện tích loại nhà tạm xác định theo công thức:Fi = Ni Fi; Trong đó: + Fi : Diện tích nhà tạm loại i (m2); + Ni : Số nhân có liên quan đến tính toán nhà tạm loại i; + fi: Tiêu chuẩn Định mức diện tích - Nhà cho ban huy công trình cán kỹ thuật (nhà làm việc), tiêu chuẩn m2/người F1 = 6xN3 = 6x46= 276 (m2) Chọn container 2020x6000x2000mm(các giá trị tính toán tham khảo) -Nhà nghỉ tạm kỹ sư, kỹ thuật viên, ban huy công trường tiêu chuẩn m2/người F2 =2.(N3 + N4 )= 2x(46+46) = 184 (m2) Chọn container 2020x6000x2000mm - Nhà cho công nhân, ta dùng công nhân địa phương nên cần tính nhà tạm cho 30% công nhân: F3 = 2x0,3xN tb= 2x0,3x178= 107(m2) Với mặt chật hẹp nên nhà tạm công nhân không bố trí công trình - Trạm y tế, tiêu chuẩn 0,04 m2/công nhân: F5 = 0,04x293 = 11 (m2), phòng y tế kết hợp với nhà nghỉ cán kỹ thuật - Nhà ăn tạm, tiêu chuẩn 1m2/người, số nhân công 30% : F6 = 0,3x1x (178+46) = 67 (m2), chọn nhà ăn (6x11) m - Nhà vệ sinh, tiêu chuẩn tính cho 25 người/1phòng, diện tích phòng 2.5 (m2) F7 = (293/25)x2.5 = 29.3 (m2).chọn (7x4)m - Nhà tắm, tính cho 25 người/1phòng, diện tích phòng 2,5 m2: F8 = (293/25)x2.5 = 29.3 (m2) chọn (7x4)m  Chọn hình thức nhà tạm + Đối với nhà ban huy công trường, nhân viên hành chính, nhà ăn tập thể thời gian thi công công trình kéo dài nên chọn loại nhà tạm lắp ghép di động container có kích thước định hình + Đối với nhà vệ sinh, nhà nghỉ ca… số lượng công nhân biến động theo thời gian nên chọn loại nhà tạm di động kiểu toa xe Khi tận dụng khu vệ sinh công trình đưa nhà tạm phục vụ công trường khác  Tính toán điện nước phục vụ thi công  Tính toán cấp điện tạm * Điện phục vụ động máy thi công : PĐC = k 1. PDC i cos (KW); 308 Trong đó: + PDci : Tổng công suất máy thi công; + PDci : Công suất yêu cầu loại động cơ; + k1 : Hệ số dùng điện không đồng thời, k1 = 0,7; + Cos : Hệ số công suất, cos = 0,8 Công suất loại máy thi công: + Máy vận thăng lồng đôi việt pháp 10.5 KW (3vận thăng) + Cần trục tháp POTAIN MC205B : 53,5 (KW) + Máy đầm dùi: 1,5 (KW); Sử dụng máy; 0.7  (10.5   1.5   53.3)  79.625 (KW)  PĐC = 0.8 *Điện phục vụ cho thắp sáng nhà tạm: Pcstr = k 3. si qi 1000 (Kw ); Trong đó: + qi: Định mức chiếu sáng nhà tạm, qi = 15 W/m2; + si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm, si = 207 m2; + k3 = 0,8; (hệ số nhu cầu)  Pcstr = 0.8 15  207  24.84 (KW) 1000 * Điện phục vụ chiếu sáng nhà: Tính toán công suất tiêu thụ: Pcsn = k4  si qi 1000 ( Kw); Trong đó: + qi: Định mức chiếu sáng nhà tạm, qi = W/m2; + si: Diện tích chiếu sáng nhà tạm, si = 207 m2; + k4 = 1; (hệ số nhu cầu)  Pcstr = 0.8   207  4.97 (KW) 1000 Tổng công suất tiêu thụ điện lớn toàn công trình: P = 79.625+ 24.84 + 4.97 = 109.435 (Kw) Lượng điện tiêu thụ công trường tính đến hệ số tổn thất công suất mạng dây: Pt = 1,1 x 109.435 = 120 (Kw) Chọn kích thước tiết diện dây dẫn chính: Sử dụng dây đồng có điện dẫn xuất:  = 80; Điện cao sử dụng công trường V = 380 (V); Độ sụt cho phép: U = 5%; Tổng chiều dài dây dẫn công trình sơ chọn 1000 m; Chọn tiết diện dây dẫn theo độ sụt thế: 309 S 100   Pt  L K  ud  u  100 1000 120 1000  292mm2 57  3802  Chọn dây dẫn làm vật liệu đồng có S =300 mm2, cường độ dòng điện cho phép [I] = 600 (A) Kiểm tra dây dẫn theo cường độ dòng điện cho phép: I P 120 1000   214( A)   I  1.73 U  cos 1.73  380  0.85 Chọn nguồn cung cấp: Nguồn điện cung cấp cho công trình lấy từ mạng lưới điện Quốc gia có mức điện áp 110V, 220V, 380V; Chọn công suất nguồn: Công suất tính toán phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác định theo công thức Qt = P (Kw); với costb = cos tb Costb =  Pi cosi  Pi giá trị cosi tra bảng  Pi cosi = 109  0.68  5.2  0.8 1.5 1  0.71 109  3.6  0.7  Pi 120  169 (KW); 0.71 Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường là: Do đó: Qt = St = Pt2  Q2t = 1092  1692  201 (KVA);  Chọn máy biến áp có công suất: Schọn = 250 (KVA) Tính toán cấp nước tạm *Xác định lưu lượng nước cấp cho sản xuất: Q  Q  Nsx = 1,2  k 1  k 2  k 3.Q3  k Q4  (lit/h); 7   Trong đó: + Q1: Nước cho trình thi công (lit/ca); + Q2: Nước cho xí nghiệp phụ trợ, trạm máy (lit/ca); + Q3: Nước cho động máy xây dựng (lit/h); + Q4: Nước cho trạm máy phát điện có (lit/h); + k1k4: hệ số dùng nước không điều hòa tương ứng 1,5;1,25;2;1,1; + 1,2 hệ số kể đến nhu cầu khác; Ở Q1 tính sau: Q = mi Ai với mi: Khối lượng công việc cần cung cấp nước; Ai: Tiêu chuẩn dùng nước công việc; Bảng 1.1 Tính toán cấp nước tạm Tên công việc Đơn vị Khối lượng Tổng (lit) 310 Số TT Trong ca Lượng nước tiêu chuẩn Trộn vữa m3 6,85 400 2740 Bảo dưỡng bê tông m3 58 300 17400 Tưới gạch Viên 2597 0.2 520 20660 Tổng Q2 = 5%Q1 = 0,05*20660 = 1033 (lit) Q  Q   Nsx = 1,2  k 1  k 2  k 3.Q3  k Q4  7     = 1,2 1,5 20660 1033   1,25  2.0  1,1.0  = 5534(lit/h); 7  * Xác định lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt: Xác định theo công thức: Nsh = k N q  Nt ; Trong đó: + k: Hệ số dùng nước không điều hòa, k = 2,7; + N: Số người hoạt động công trường ca đông nhất, N = 255 (người); + q: Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho công nhân 1ca lấy 15 lít/ngườica; Nt Lượng nước dùng để tưới hoa, cỏ, Nt = 0; Vậy Nsh = 2,7 255.15  = 1475 (lít/h); * Nước dùng chữa cháy công trường: Với diện tích lán trại tạm (nhà dễ cháy): 10 (lit/giây); Với công trình xây dựng (nhà khó cháy): (lit/giây) Lượng nước tổng cộng: Ntổng = (Nsx + Nsh + Ncc) k Với k = 1,05là hệ số tổn thất mạng ống → Ntổng = (5534/3600 + 1475/3600 + 15) 1,05 = 17,8 (lit/giây) * Xác định đường kính ống dẫn chính: Đường kính ống dẫn xác định theo công thức; D= 4.Ntt  v. 4.17,8.103 = 0,123m = 12,3cm, chọn 13 cm; 1,5.3,1416 Trong đó: + Ntt: Lưu lượng nước tính toán lớn đoạn ống (m3/s); + Vận tốc nước trung bình ống lấy 1,5 m/s; Ống ống nhánh sử dụng loại ống nhựa, đường kính ống nhánh chọn theo cấu tạo d = cm; 311 Nguồn nước cung cấp phục vụ cho thi công công trường lấy từ nước giếng khoan  Bố trí cở sở vật chất kỹ thuật công trường Trong công trình sử dụng máy vận thăng cần trục tháp để vận chuyển vật liệu nhân công lên cao Các vật liệu: sắt, thép, ván khuôn, gạch…cần phải bố trí tầm hoạt động cần trục Máy vận thăng bố trí sát công trình để vận chuyển vật liệu rời phục vụ thi công công tác hoàn thiện, vận chuyển nhân công lên tầng Đối với máy vận thăng lồng chở người bố trí vị trí thi công tầng Máy trộn vữa bố trí gần bãi vật liệu: cát, đá…và gần máy vận thăng để thuận tiện cho công tác trộn công tác vận chuyển lên cao Để đảm bảo an toàn, trụ sở công trường, nhà tạm bố trí phạm vi hoạt động cần trục tháp Đường giao thông công trường bố trí cho xe có bề rộng  m Trạm biến cung cấp điện cho công trình lắp đặt từ công trình bắt đầu khởi công xây dựng, nhằm mục đích tận dụng trạm để cung cấp điện trình thi công Sử dụng hai hệ thống đường dây, đường dây dùng thắp sáng, đường dây dùng cung cấp điện cho loại máy móc thiết bị thi công, đường dây cung cấp điện thắp sáng bố trí dọc theo đường Đường ống cấp nước tạm dược đặt lên mặt đất, bố trí gần với trạm trộn, chạy dọc theo đường giao thông Căn vào mặt công trình, sở vật chất bố trí theo nguyên tắc trình tự trình bày thể chi tiết vẽ tổng mặt 9.3 Đánh giá phương án tổng mặt 9.3.1 Đánh giá chung về TMBXD Nô ̣i dung của TMB phải đáp ứng đầ y đủ các yêu cầ u về công nghê ̣, tổ chức an toàn và vê ̣ sinh môi trường Toàn bô ̣ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t công trường đươ ̣c thiế t kế cho TMBXD phải phu ̣c vu ̣ tố t nhấ t cho quá trình thi công xây dựng công trường 9.3.2 Đánh giá riêng từng chỉ tiêu của TMBXD - Chỉ tiêu kỹ thuâ ̣t : - An toàn lao đô ̣ng và vê ̣ sinh môi trường - Chỉ tiêu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa - Chỉ tiêu kinh tế 9.3.3 Các chỉ tiêu có thể tính đươ ̣c để đánh giá TMBXD Hê ̣ số xây dựng : k1 = ΣSxd / Stt Hê ̣ số sử du ̣ng : k2 = ΣSsd / Stt Trong đó : Sxd là diê ̣n tić h xây dựng các công trin ̀ h có mái che Stt là diê ̣n tích thực tế của TMB Ssd là diê ̣n tích chiế m đấ t của công trin ̀ h kể cả có mái và không có mái che * Đánh giá chỉ tiêu cho đồ án : 312 k1 = 4771/10338= 0,46 k2 = 8044/10338= 0.71 313 314

Ngày đăng: 10/09/2016, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan