Cấu trúc bài thi khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

1 635 0
Cấu trúc bài thi khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cấu trúc thi khoa học tự nhiên khoa học xã hội Với việc xuất thi tổ hợp phương án dự kiến kỳ thi THPT quốc gia năm 2017, nhiều thí sinh băn khoăn trường xét điểm môn thành phần hay tính tổng thi để xét tuyển đại học Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho biết, thi tổ hợp gồm 60 câu hỏi trắc nghiệm chia làm ba phần riêng biệt, môn tổ hợp có 20 câu hỏi Điểm chấm có điểm tổng hợp điểm môn cấu phần Như vậy: Cấu trúc đề thi khoa học tự nhiên gồm: 20 câu hỏi môn Vật Lý, 20 câu hỏi môn Hóa học 20 câu hỏi môn Sinh học Cấu trúc đề thi khoa học xã hội gồm: 20 câu Lịch sử, 20 câu Địa lý 20 câu giáo dục công dân “Để xét tốt nghiệp tính điểm thi tổ hợp Còn để xét tuyển ĐH, CĐ, trường tổ hợp điểm thành phần môn cấu phần điểm thi, kết hợp với môn thi khác để xây dựng tổ hợp xét tuyển Việc trường tự chủ”, ông Ga nói Do đó, việc xét tuyển đại học tùy trường Nếu trường yêu cầu sử dụng điểm thi Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội thí sinh phải làm hết tất Nếu trường sử dụng cấu phần em làm cấu phần Theo ông Ga, vấn đề điểm liệt quy định chi tiết quy chế tới Tuy nhiên, nguyên tắc, em bị điểm liệt thi không xét tốt nghiệp, không tính theo điểm liệt cấu phần thi Chia sẻ lo lắng thí sinh thời điểm công bố phương án xét tuyển trường, Thứ trưởng Bùi Văn Ga cho biết Bộ GD-ĐT yêu cầu trường công bố sớm đầu năm học cho thí sinh chuẩn bị “Ngoài ra, trường tuyển sinh theo khối thi năm qua tương đối ổn định, thí sinh lo lắng chuyện tổ hợp xét tuyển mới”, ông Ga nói LỜINĨIĐẦUỞ nước ta, trong những năm gần đây chính phủ rất coi trọng việc bảo vệ mơi trường. Đề ra các giải pháp để quản lý phế thải đơ thị. Với lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều tại các đơ thị cơng việc này càng khó khăn, trong khi đóđịa điểm chơn lấp rác thải ngày càng ít vì tình hình đơ thị hố, dân số tăng nhanh. Nền cơng nghiệp phát triển, kinh tế dịch vụ tăng do đó lượng rác thải nguy hại cũng tăng. Vì lẽđó quản lý chất thải đơ thịđã trở nên bức bách khơng thể trì hỗn được.Cùng với sự phát triển chung của cả nước, Thái Ngun đã vàđang phải đối mặt với những thách thức về vấn đềơ nhiễm mơi trường. Vì vậy từ năm 1994 sau khi nhà nước ban hành Luật Bảo vệ mơi trường, với chức năng thống nhất quản lý nhà nước mọi hoạt động về bảo vệ mơi trường, UBND tỉnh đã có quyết định bổ xung và bố trí cán bộ làm cơng tác quản lý mơi trường cho Sở Khoa học và cơng nghệ mơi trường thực hiện tham mưu và trực tiếp tổ chức thực hiện một số nội dung của Luật Mơi trường tại địa phương.Chính vì lẽđó Cơng ty Quản lýđơ thị Thái Ngun đãđược thành lập với nhiệm vụ thu gom và xử lý rác thải, bảo vệ mơi trường thành phố Thái Ngun nói riêng với tồn tỉnh nói chung. Từ khi cơng ty được thành lập tới nay, mơi trường trong thành phố có nhiều đổi thay, lượng rác thu gom được xử lý, vấn đềơ nhiễm mơi trường đãđược cải thiện. LỜICẢMƠNHai tháng thực tập vừa qua đãđược sự giúp đỡ của các cô chú CBCNV trong Công ty và các ngành, ban có liên quan. Em đã hiểu rõ, nắm bắt được nguồn gốc phát sinh quy trình thu gom chất thải rắn, các phương pháp và công nghệ xử lý CTR đô thị của Công ty quản lý môi trường đô thị Thái Nguyên. Nắm bắt được hệ thống các quy định về quản lý môi trường của Công ty nói riêng và quản lý, bảo vệ môi trường của tỉnh Thái Nguyên nói chung.Nhân dịp này, em xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn tới các cô, các chú CBCNV trong Công ty và các CBCNV trong ban, ngành có liên quan đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua. Em kính mong tiếp tục có những ý kiến đóng góp của các cô, chú CBCNV trong Công ty, của thầy, cô giáo đã dạy dỗ em để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG IĐIỀUKIỆNTỰNHIÊNVÀKINHTẾ - XÃHỘICỦATHÀNHPHỐ THÁI NGUYÊN1. Điều kiện tự nhiên1.1.1. Vị tríđịa lýTỉnh Thái Nguyên nằm ở phía Bắc của nước ta, tiếp giáp với thủđô Hà Nội về phía Nam của tỉnh, phía Tây tiếp giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Đông tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang. Toàn tỉnh có diện tích 3.541 km2 và dân số hơn một triệu người, với 8 dân tộc anh em chủ yếu sinh sống đó là: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Mông, Sán Chay và Hoa. Tỉnh Thái Nguyên có 09 đơn vị hành chính gồm Thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và 07 huyện thị.1.1.2. Địa hìnhThái Nguyên cóđịa hình đặc trưng làđồi núi đá vôi vàđồi dạng bát úp.1.1.3. Khí hậu, thời tiếtKhí hậu: Thái Nguyên có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, được chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân - hạ - thu - đông. Địa hình chủ yếu làđồi núi nên khí hậu của tỉnh có những đặc điểm sau:Nhiệt độ trung bình năm đạt khoảng 23,60C (năm 2004). Trong đó nhiệt độ trung bình thấp nhất đạt khoảng 17,00C và nhiệt độ trung bình cao nhất đạt khoảng 28,80C (thời gian tháng 6).Thái Nguyên là khu vực cóđộẩm khá cao. Trung bình năm đạt tới 82%. Độẩm trung bình thấp nhất đạt 77% và lớn nhất đạt 88%.Với lượng mưa khá lớn trung bình năm 1800 ÷ 2500mm, tuy nhiên lượng mưa phân bố không đều trong khu vực tỉnh theo thời gian, không gian.Thái Nguyên có 2 con sông chính chảy qua địa phận là sông Cầu, sông Công Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục 1. Tự nhiên và Xã hội.Quan hệ giữa Xã hội với Tự nhiên 3 1.1. Tự nhiên và xã hội 3 1.2. Quan hệ giữa xã hội với tự nhiên 4 2. Vai trò của con ngời trong mối quan hệ giữa Xã hội với tự nhiên 4 2.1. Vai trò của con ngời trong mối quan hệ Xã hội -Tự nhiên 4 2.2. Mối quan hệ gữa con ngời và tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội 6 3. Mối quan hệ và sự tác động lẫn nhau giữa xã hội và tự nhiên phụ thuộc vào nhận thức và vận dụng quy luật tự nhiên và quy luật xã hội trong hoạt động thực tiễn6 4. Vấn đề môi trờng 8 4.1. Môi trờng 8 4.2. Vấn đề môi trờng 9 4.3. Nguyên nhân của sự ô nhiễm môi trờng 9 5. Vấn đề bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay 9 5.1. Thực trạng 9 5.2. Chính sách và hoạt động 11 5.3. Hạn chế 13 5.4. Phơng hớng 14 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời nói đầu Thế giới của chúng ta tồn tại và phát triển dựa trên vô số những mối quan hệ vô cơ và hữu cơ phức tạp.Trong đó, hai thành phần có thể nói là trọng yếu nhất để tạo nên sự tồn tại và phát triển ấy là : Tự nhiên và Xã hội . Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội là một mối quan hệ biện chứng ,cơ bản - cơ bản đến mức nhiều khi ngời ta không chú ý hoặc nhận ra nó.Tuy nhiên , chính đây lại là nền tảng ,cơ sở cho sự hiện tồn của thế giới mà chúng ta đang sống, bởi vì thế giới không chỉ cần đến tự nhiên để cung cấp những điều kiện sống tất yếu, mà để tiến lên các trình độ cao hơn ,nó còn cần đến xã hội cùng với những thành phần và quy luật của xã hội.Cho nên,về mặt lý luận, tìm hiểu về sự tác động qua lại giữa tự nhiên với xã hội là tìm hiểu về mối quan hệ quan trọng nhất,căn bản nhất trong tiến trình phát triển của lịch sử thế giới. Khi mới xuất hiện, con ngời đợc tạo hóa ban cho những điều kiện nguyên sơ lí tởng để tiến hành một cuộc chinh phục và khám phá- đối với tự nhiên và ngay chính bản thân họ. Từ đây, con ngời đã trải qua biết bao thử thách cũng nh thành công. Nhng, cùng với những thành tựu kì diệu đã đạt đợc, họ cũng đã làm biến đổi bộ mặt của tự nhiên một cách ghê gớm, mà tính tiêu cực tỏ ra lấn át tính tích cực. Đặc biệt , trong vài thập kỉ trở lại đây, ngời ta ngày càng thấy rõ mối đe dọa của hiểm họa sinh thái , khi mà song song với sự phát triển không ngừng của công nghiệp, môi trờng cũng ngày một bị phá huỷ nghiêm trọng.Với một nớc đang phát triển nh Việt Nam , đây lại càng là một vấn đề lớn. Trong quá trình nỗ lực hoà nhịp cùng sự tiến bộ của thế giới, chúng ta rất dễ mắc những sai lầm chủ quan, mà một sai lầm sẽ để lại hậu quả lâu dài và khó lờng là chỉ biết khai thác mà không biết bảo tồn môi trờng sinh thái. Bảo vệ môi trờng là TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ LÊ VĂN HIỆN ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ: 16 Cần Thơ, tháng 05/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM ĐỊA LÍ LÊ VĂN HIỆN MSSV: 6095999 ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM ĐỊA LÍ MÃ SỐ: 16 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Th.s: Huỳnh Hoang Khả Cần Thơ, Tháng 05/2013 LỜI CẢM ƠN š&› Đối với tôi được bước chân vào trường Đại Học Cần Thơ, được hòa nhập vào đại gia đình Địa Lí là một niềm hạnh phúc nhất trong 4 năm qua, tôi đã được thầy cô truyền đạt không chỉ những kiến thức Địa Lí cơ bản mà tôi còn được học những kỹ năng cơ bản của một giáo viên sư phạm, những phẩm chất tốt đẹp của một con người,bạn bè không chỉ bổ sung kiến thức cho tôi mà còn giúp tôi vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và học tập trong suốt 4 năm qua. Luận văn tốt nghiệp là một bước quan trọng đánh dấu sự trưởng thành, sự thành thạo kiến thức trong suốt 4 năm học tập Địa Lí, Với tôi, luận văn này là đề tài tôi đã ấp ủ và tìm hiểu trong nhiều năm qua tuy có gặp những khó khăn trong quá trình tìm hiểu và làm việc nhưng nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy cô, sự giúp đỡ của bạn bè để cuối cùng tôi cũng đã hoàn thành đề tài này. Chân thành cảm ơn tất cả quý thầy cô trong bộ môn Địa Lí và tất cả các bạn sinh viên lớp Sư phạm Địa Lí khóa 35. Và đăc biệt gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Hoang Khả, giảng viên bộ môn Địa Lí, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉnh sửa nội dung trong suốt quá trình để tôi hoàn thành luận văn này. Cảm ơn những ý kiến đóng góp của tất cả các bạn bè và thầy cô đã giúp tôi hoàn thiện thêm những thiếu sót trong suốt quá trình làm việc. Cần Thơ, ngày 10 tháng 5 năm 2013 Sinh viên thực hiện Lê Văn Hiện i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. LỊCH SỬ CỦA ĐỀ TÀI 1 3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 2 4 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 2 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 5.1 Phương pháp luận……………………………………………………………2 5.1.1 Quan điểm lãnh thổ 2 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 2 5.1.3 Quan điểm lịch sử viển cảnh 2 5.2 Phương pháp nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 4 Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIỂN ĐÔNG …………………… 4 1.1. TỔNG QUAN VỀ BIỂN ĐÔNG 4 1.1.1. Khái quát chung ………………………………………………………….4 1.1.2.Vị trí địa lí và hình dạng của Biển Đông …………………………………5 1.1.2.1. Vị trí địa lí 5 1.1.2.2. Tên gọi 5 1.1.2.3. Biển Đông Việt Nam 6 1.1.3. Ý nghĩa vị trí địa lí của Biển Đông ………………………………………7 1.1.3.1. Về mặt tự nhiên 7 1.1.3.2. Ý nghĩa về kinh tế - xã hội 8 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN BIỂN ĐÔNG 9 1.2.1. Địa hình ……………………………………………………………………9 1.2.1.1. Địa hình bờ biển 9 1.2.1.2. Địa hình thềm lục địa 10 1.2.1.3. Địa hình đáy biển 12 1.2.2. Địa chất Biển Đông …………………………………………………… 12 1.2.2.1. Đặc điểm địa chất Đệ Tứ vùng biển Việt Nam 12 1.2.3. Khí hậu……………………………………………………………………14 1.2.3.1. Đặc điểm chung 14 1.2.3.2. Lượng mưa và độ ẩm 14 1.2.3.3. Nhiệt độ không khí 14 1.2.3.4. Gió 15 1.2.4. Hải văn ………………………………………………………………… 16 1.2.4.1. Nhiệt độ nước biển 16 1.2.4.2. Thủy triều 17 1.2.4.3. Dòng biển 18 1.2.4.4. Sóng biển 19 1.2.4.5. Nước trồi TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ VĂN HÓA XÃ HỘI TỈNH VĨNH LONG

Ngày đăng: 10/09/2016, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan