Quan niệm của nho giáo về đạo đức gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện đạo đức gia đình việt nam hiện nay (nghiên cứu thực tế tại thị xã sơn tây)

16 250 0
Quan niệm của nho giáo về đạo đức gia đình và ý nghĩa của nó đối với việc hoàn thiện đạo đức gia đình việt nam hiện nay (nghiên cứu thực tế tại thị xã sơn tây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC HỒN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu thực tế Thị xã Sơn Tây) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆC HỒN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu thực tế Thị xã Sơn Tây) LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: Quan niệm Nho giáo đạo đức gia đình ý nghĩa việc hồn thiện đạo đức gia đình Việt Nam (nghiên cứu thực tế Thị xã Sơn Tây) cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Nguyễn Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quan niệm Nho giáo đạo đức gia đình ý nghĩa việc hồn thiện đạo đức gia đình Việt Nam (nghiên cứu thực tế Thị xã Sơn Tây) cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, kết trình học tập trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tác giả hướng thầy cô môn; giúp đỡ thầy cô ban chủ nhiệm khoa Triết học Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ q báu đó! Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn chân thành đến PGS TS Đỗ Thị Hòa Hới giáo viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, người ln tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để trao đổi định hướng nghiên cứu cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè động viên chỗ dựa tinh thần để học tập thực thành công đề tài luận văn này! Tôi xin trân trọng gửi lời tri ân đến tất cả! Học viên cao học khoá 20 Nguyễn Thị Bích Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH Error! Bookmark not defined 1.1 Điều kiện kinh tế trị xã hội tiền đề tƣ tƣởng văn hóa cho hình thành phát triển tƣ tƣởng Nho giáo đạo đức đạo đức gia đình Error! Bookmark not defined 1.1.1 Điều kiện kinh tế trị xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tiền đề văn hóa tư tưởng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Quan niệm Nho giáo tính người - sở cho quan niệm đạo đức gia đình Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.2 Một số nội dung tƣ tƣởng đạo đức gia đình Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.2.1 Quan niệm Nho giáo vai trị đạo đức gia đình Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quan niệm Nho giáo quan hệ tơn ti trật tự gia đình (thể Lễ) Error! Bookmark not defined 1.2.3 Quan niệm Nho giáo chuẩn mực đạo đức cho thành viên cụ thể gia đình Error! Bookmark not defined 1.3 Sự du nhập ảnh hƣởng đạo đức Nho giáo lịch sử Việt Nam Error! Bookmark not defined Kết luận chương 1: Error! Bookmark not defined Kết luận chương 1: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: MỘT SỐ Ý NGHĨA TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH NHO GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC HỒN THIỆN ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH MỚI Ở SƠN TÂY HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 2.1 Khái quát Thực trạng đạo đức gia đình Sơn Tây Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung, yêu cầu đặt việc củng cố, hồn thiện gia đình văn hóa Thị xã Sơn Tây Error! Bookmark not defined 2.3 Tiếp tục kế thừa phát huy giá trị đạo đức gia đình Nho giáo góp phần hồn thiện đạo đức gia đình Sơn Tây Error! Bookmark not defined 2.4 Giải pháp nâng cao việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức Nho giáo vào việc xây dựng hoàn thiện đạo đức gia đình Sơn Tây Error! Bookmark not defined Kết luận chương 2: Error! Bookmark not defined PHẦN KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - đạo đức lớn lịch sử Trung Hoa cổ đại, có sức sống trường tồn vĩnh cửu không xã hội Trung Quốc mà cịn lan rộng nhiều quốc gia khu vực giới có Việt Nam Nho giáo du nhập sớm vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun, sau người Việt tiếp nhận, biến đổi phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh lịch sử dân tộc Đạo đức Nho giáo thấm sâu vào tư tưởng người Việt Nam, từ giai cấp phong kiến lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng cai trị xã hội Trong đó, quan niệm Nho giáo đạo đức gia đình có ảnh hưởng lớn, có tác dụng gìn giữ nề nếp, tôn ti trật tự gia đình dịng họ, tạo gắn kết, ổn định xã hội lịch sử Từ sau cách mạng tháng 8/1945, Đảng Nhà nước ta trọng bảo vệ, phát triển môi trường thuận lợi để xây dựng đạo đức gia đình, tạo gia đình văn hóa Hiện nay, xu hội nhập phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, có bước chuyển quan trọng Đất nước ta đã, đạt thành tựu to lớn mặt đời sống xã hội, đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, hộ gia đình bước nâng cao Nhưng với điều đó, xuất mặt trái nhân tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tinh thần truyền thống dân tộc Hành vi vi phạm đạo đức truyền thống khắp nơi, từ thành thị đến nơng thơn, có tất nghành nghề sản xuất kinh doanh, y tế Kể mơi trường gia đình mơi trường ổn định có lẽ coi thành trì bền vững văn hố truyền thống, tình trạng vi phạm đạo đức khơng diễn cá lẻ mà qua phương tiện thông tin đại chúng cho thấy gia tăng theo ngày, giờ: giết cha, vợ giết chồng, chồng giết vợ, anh em đánh nhau, đuổi mẹ đường chiếm nhà, bố mẹ già không phụng dưỡng lại cho vào viện dưỡng lão, đuổi đường nuôi coi vật cảnh nhà, cháu giết ông, bà Cùng với tệ nạn xã hội, nghiện hút, cờ bạc, mại dâm, trộm cắp, gây rối, chém giết lẫn nhau…được đăng tải phương tiện thông tin đại chúng ngày nhiều, trở thành mối lo ngại cho nhân dân ta Hiện nay, xuất tâm lý lệch chuẩn truyền thống, sùng bái đồng tiền, coi đồng tiền hết, có tiền có tất cả, “tiền tiên Phật”, ỷ thế, cậy quyền cậy tiền không xem gì…Có thể nói, chưa vấn đề đạo đức nói chung, đạo đức gia đình nói riêng lại đáng báo động Gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống, đạo đức gia đình lại đứng trước thách thức lớn Giá trị đạo đức gia đình truyền thống ngày mai dường khơng cịn dựa nhiều sở kinh tế gia đình, hệ giá trị chưa xác lập sở vững làm khủng hoảng hệ giá trị đạo đức gia đình, góp thêm vào khủng hoảng đạo đức xã hội Những mặt trái chế thị trường nhân tố trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình thị hóa ngày, làm suy thối mơi trường, ổn định đạo đức người, dường khiến đạo đức xã hội xuống cấp Con người dường ngày sống gấp gáp, thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi nhẹ, chà đạp lên giá trị đạo đức, danh dự người khác Nhiều tượng lợi ích cá nhân đánh đạo lý gia đình, quan hệ dịng họ, bạn bè,…Trước thực tế đó, nhiều vấn đề xúc gia đình đặt như: Đạo đức gia đình Việt Nam truyền thống chịu ảnh hưởng lớn Nho giáo biến đổi có vai trị đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập phát triển kinh tế thị trường Hiện nay, đạo đức gia đình Nho giáo bên cạnh mặt tích cực tất yếu bộc lộ bất cập, hạn chế lịch sử, để lại nhiều rào cản cho nghiệp đổi cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vấn đề đặt phải kế thừa có phê phán, phát huy mặt tích cực q trình đổi mới? Mặt khác, qua khảo sát cơng trình tiếp cận từ góc độ triết học, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề đạo đức Nho giáo, khía cạnh quan niệm đạo đức gia đình nói riêng đề tài chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu hơn, nhằm đánh giá lại đầy đủ quan niệm Nho giáo đạo đức gia đình việc xây dựng đạo đức gia đình văn hóa Trên sở nhận thức vậy, chọn đề tài: “Quan niệm Nho giáo đạo đức gia đình ý nghĩa việc hồn thiện đạo đức gia đình Việt Nam nay” (nghiên cứu thực tế Thị xã Sơn Tây) làm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu Học thuyết Nho giáo đời bối cảnh đất nước Trung Hoa có nhiều biến động, quan hệ đạo đức xã hội chủ yếu có nhiều thay đổi giá trị Mục đích Nho giáo hướng tới xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị, có trật tự, kỷ cương, nề nếp Vì vậy, mặt trị xã hội, học thuyết chủ trương lấy Đức trị làm phương thức cai quản đất nước Nho giáo đề cao việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, xây dựng mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình phù hợp với chuẩn mực đạo đức Mỗi người trước tiên phải “Tu thân” sau “Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Từ trước tới năm gần đây, bình diện đạo đức xã hội, Nho giáo nhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc Tiêu biểu điểm đến cơng trình nghiên cứu theo thời gian: Trước cách mạng tháng 8/ 1945, có số cơng trình chun khảo Nho giáo như: “Nho giáo” Trần Trọng Kim gồm Thượng Hạ xuất năm 1932, Khổng Học Đăng Phan Bội Châu, tác giả trình bày khái quát hệ thống học thuyết Nho giáo, phân tích tư tưởng Nho giáo trình hình thành phát triển Khi đánh giá Nho giáo, tác giả đề cao yếu tố tích cực đạo đức Nho giáo, đặc biệt đạo đức gia đình Họ cho rằng, đạo đức gia đình Nho giáo có số biểu hạn chế, có vai trị to lớn việc giáo dục đạo đức người ổn định trật tự xã hội Sau cách mạng tháng 8/1945, cơng trình nghiên cứu Nho giáo nước ta tiếp tục công bố Nhiều sách xuất như: “Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện, “Nho giáo xưa nay” Quang Đạm, “Nho học nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn” Nguyễn Tài Thư, Nho giáo phát triển Việt Nam Vũ Khiêu Có thể thấy, sách nói nhiều báo đăng tạp chí chuyên ngành, sâu nghiên cứu nhiều phương diện Nho giáo, đề cập tới học thuyết đạo đức Nho giáo, có giá trị đạo đức tác động trực tiếp gián tiếp đến đạo đức gia đình truyền thống Trong tác phẩm nghiên cứu tổng hợp Nho giáo đáng ý tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu quy phạm đạo đức Nho giáo liên quan trực tiếp tới đạo đức gia đình như: Sách “Nho giáo gia đình” Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1995 Trong cơng trình đó, tác giả phân tích quy phạm đạo đức Nho giáo, đạo đức gia đình, mối quan hệ gia đình, quan hệ cha con, quan hệ anh - em , quan hệ vợ chồng…, nói ba quan hệ gia đình Tác giả rõ, với quan niệm đạo đức Nho giáo có hạn chế kìm nén người, người phụ nữ người chịu ảnh hưởng thiệt thòi nhất, đau khổ chế độ hà khắc đem lại Tác giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình luận, Nxb Quan Hải Tùng Thư, Huế Nguyễn Kim Anh (2006), “Thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí gia đình trẻ em, kỳ I, tháng 4, Tr 12 – 17 Minh Anh (2002), “Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo”, Tạp chí Triết học, Số 8, Tr 46-50 Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (1994), Quan điểm Nho giáo mối quan hệ xã hội ảnh hưởng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội Phan Kế Bính Việt Nam Phong tục, Nxb Văn Học, Hà Nội Đỗ Thị Bình, (1997), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Thuận hóa, Huế Dỗn Chính (chủ biên – 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn ( chủ biên – 1998), Một số đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 12 Đại học – Trung dung (1950) Đồn Trung Cịn biên dịch, Nxb Khai Trí, in kỳ 3, Sài Gịn 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống vàn biến thái Nam Bộ Việt Nam, nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1978), “Đạo đức nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam, Tạp chí Triết học, (1) 18 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Hịa (2000), Hơn nhân – Gia đình xã hội đại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 22 Trần Đình Hựơu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam ( II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Đặng Cảnh Khanh (1996), Về chữ hiếu truyền thống gia đình đại, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 6, tháng 12 24 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (1990), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 26 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo trọn bộ, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa – xã hội nông thôn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thế Kiệt (2007), Tìm hiểu vai trị Nho giáo đạo đức Việt Nam, “Triết học với đổi nghiên cứu giảng dạy triết học”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đặng Phương Kiệt (chủ biên), Gia đình Việt Nam – giá trị truyền thống vấn đề tâm lý, bệnh lý xã hội, Nxb Lao động 30 Vũ Khiêu (1991), Đại học Trung dung Nho giáo, Nxb Khoa học, Hà Nội 31 Vũ Khiêu (chủ biên – 1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Tạp chí triết học số 4, tháng 35 Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Hiến Lê (2003), Khổng Tử Luận Ngữ, Nxb.Văn hoc, Hà Nội 37 Thanh Lê (2002), Xã hội học gia đình, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam – giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb.Lao động, Hà Nội 40 Luật nhân gia đình Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Luận Ngữ (1996), ( Đồn Trung Cịn dịch), Nxb Trí đức tịng thơ, Sài Gòn 42 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2009), Quan niệm Nho giáo người, giáo dục đào tạo người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph Ănghen, Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Lê Minh (1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1993), Bàn đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Tơn Nhan (1999), Kinh lễ, Nxb Văn hóa, Hà Nội 49 Nguyễn Tơn Nhan (1995), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 50 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Lê Văn Quán (2003) “Thử bàn đạo hiếu Nho gia”, Tạp chí Hán Nơm, Tr – 10 52 Lê Thị Quý (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 53 Lê Thị Quý (2000), Bạo lực gia đình – bất bình đẳng quan hệ giới, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 6, tháng 54 Trần Trọng Sâm (biên dịch - 2002), Luận Ngữ viên ngọc quý kho tang văn hóa phương Đơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 55 Trần Đăng Sinh (2014), Đạo làm người văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 56 Phạm Côn Sơn (1998), Đạo nghĩa gia đình, Nxb.Thanh Hóa 57 Phạm Cơn Sơn (2000), Nề nếp gia phong, Nxb.Thanh niên, Hà Nội 58 Lê Thị Hoài Thanh (2000), Giải quan hệ truyền thống đại phát triển đạo đức, Tạp chí lý luận trị, Số 59 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Tập thể tác giả (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 10 61 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lê Thi (1997), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 64 Trần Ngọc Thêm (chủ biên – 2003), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 65 Nguyễn Thị Thọ (2012), Luận án tiến sĩ “Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 66 Mạnh Tử (1950), (Quyển Thượng) Dịch giả Đồn Trung Cịn Nxb Trí đức Tịng thư, Sài Gịn 67 Mạnh Tử (1950), (Quyển Hạ), Dịch giả Đồn Trung cịn, Nxb Trí Đức Tòng thư, Sài Gòn 68 Nguyễn Thị Thường (1999), Gia đình Việt Nam Truyền thống hay đại?, Tạp chí thơng tin lý luận, số 2, tháng 69 Nguyễn Tài Thư (chủ biên – 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo vào người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Nguyễn Linh Văn (2006), Gia đình Việt Nam nay, Tạp chí gia đình trẻ em, số 71 Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2013), Báo cáo công tác dân số kế hoạch hóa gia đình 72 Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2013), Báo cáo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” 73 Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây (2013), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng nơng thơn 74 Ủy ban nhân dân Thị xã Sơn Tây (2013), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế - trị - xã hội 11 75 Ủy ban nhân dân Thị xã Sơn Tây, phường Quang Trung (1995), Quy ước tổ dân phố văn hóa 76 Nguyễn Linh Văn (2002), Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hóa, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 8, tháng 11 77 Lê Ngọc Văn (2004), Một số nét thực trạng gia đình Việt Nam nay, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3, tháng 10 78 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 79 Http://www.giadinh.net.vn 80 Http://www.giaoduc.edu.vn 81 Http://www.phununet.com.vn 12

Ngày đăng: 10/09/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan