Đời sống lao động di cư đài loan tại việt nam ( qua nghiên cứu trường hợp dự án formosa, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh)

18 320 1
Đời sống lao động di cư đài loan tại việt nam ( qua nghiên cứu trường hợp dự án formosa, huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THU TRANG ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG DI CƢ ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM (Qua nghiên cứu trường hợp dự án Formosa, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÃ HỘI HỌC Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƢƠNG THỊ THU TRANG ĐỜI SỐNG LAO ĐỘNG DI CƢ ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM (Qua nghiên cứu trường hợp dự án Formosa, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) Chuyên ngành Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ: XÃ HỘI HỌC Xác nhận Chủ tịch hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Quyết PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội, năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.3 Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.1.Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.1.1 Phân tích tài liệu Error! Bookmark not defined 6.1.2 Phỏng vấn sâu Error! Bookmark not defined 6.1.3 Phỏng vấn cấu trúc Error! Bookmark not defined 6.1.4 Phương pháp xử lí thông tin sơ cấp Error! Bookmark not defined 6.2 Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined 6.2.1 Ý nghĩa lý luận Error! Bookmark not defined 6.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.1.1.1 Khái niệm di cư Error! Bookmark not defined 1.1.1.2.Khái niệm di cư quốc tế Error! Bookmark not defined 1.1.1.3 Khái niệm người di cư công việc Error! Bookmark not defined 1.1.1.4 Khái niệm lao động Error! Bookmark not defined 1.1.1.5 Khái niệm lao động di cư Error! Bookmark not defined 1.1.1.7 Khái niệm đời sống Error! Bookmark not defined 1.1.1.8 Khái niệm đời sống vật chất Error! Bookmark not defined 1.1.1.9 Khái niệm đời sống tinh thần Error! Bookmark not defined 1.1.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined 1.1.2.1 Lý thuyết lao động di cư Ernest Ravenstein Error! Bookmark not defined 1.1.2.2 Lý thuyết di cư Everrett S Lee Error! Bookmark not defined 1.1.2.3 Lý thuyết mạng lưới xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Địa bàn huyện Kỳ Anh Khu kinh tế Vũng Áng Error! Bookmark not defined 1.2.1.1 Đặc điểm địa bàn huyện Kỳ Anh Error! Bookmark not defined 1.2.1.2 Khu kinh tế Vũng Áng Error! Bookmark not defined 1.2.2.Dự án Formosa Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU HỌC XÃ HỘI VÀVIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN Ở VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm nhân học - xã hội lao động di cƣ Đài Loan Error! Bookmark not defined 2.1.1 Độ tuổi hôn nhân Error! Bookmark not defined 2.1.2 Trình độ học vấn, vị trí việc làm lao động Đài Loan Error! Bookmark not defined 2.1.3 Hợp đồng lao động Error! Bookmark not defined 2.1.4 Nguyên nhân di cư Error! Bookmark not defined 2.2 Việc làm thu nhập lao động di cƣ Đài Loan Error! Bookmark not defined 2.2.1 Việc làm Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thu nhập Error! Bookmark not defined 2.2.3 Điều kiện làm việc Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ ĐỜI SỐNG TINH THẦN CỦA LAO ĐỘNG ĐÀI LOAN TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Điều kiện sinh hoạt Error! Bookmark not defined 3.2 Tiếp cận dịch vụ xã hội Error! Bookmark not defined 3.3 Hoạt động vui chơi giải trí Error! Bookmark not defined 3.4 Mạng lƣới xã hội lao động di cƣ Đài Loan Error! Bookmark not defined 3.5 Về đời sống tình cảm Error! Bookmark not defined 3.6 Về ngôn ngữ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Đặc điểm mẫu khảo sát dự án FormosaError! Bookmark not defined Bảng 2.1: Mối tương quan tình trạng hôn nhân với lý di cư lao động Đài Loan ( Đơng vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: “Con đường” để lao động di cư Đài Loan tiếp cận với thông tin dự án Formosa Error! Bookmark not defined Bảng 2.3: Mối tương quan độ tuổi mục đích sử dụng tiền lao dộng di cư đài Loan (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Hoạt động thời gian nhàn rỗi lao động Đài Loan Việt Nam Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Những người di cư với lao động di cư Đài Loan Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Người ảnh hưởng tới định di cư theo nhóm tuổi Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Những người giúp đỡ lao động di cư Đài Loan Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BIỂU Biều đồ 2.1: Độ tuổi lao động di cư Đài Loan (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn lao động di cư Đài Loan (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.3: Vị trí việc làm lao động di cư Đài Loan Formosa Việt Nam (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ kí kết hợp đồng lao động lao động di cư Đài Loan Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.5: Lý di cư lao động Đài Loan (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ kí kết hợp đồng có thời hạn không thời hạn lao dộng di cư Đài Loan Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.7: Đánh giá lao động di cư Đài Loan mức thu nhập so với thời điểm trước (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.1: Đánh giá điều kiện sinh hoạt Việt Nam lao động di cư Đài Loan (Đơn vị: %) Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.2: Nhận xét mức độ diễn hoạt động vui chơi giải trí dành cho lao động di cư Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.3: Tình trạng hôn nhân lao động di cư Đài Loan Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa, di cư quốc tế trở thành số vấn đề lớn thời đại Chưa có thời kỳ lịch sử nhân loại di cư lại diễn với quy mô lớn Theo ước tính Tổ chức Di cư quốc tế (IOM), có gần 215 triệu người sống làm việc đất nước mình, chiếm khoảng 3,3% dân số toàn cầu Di cư quốc tế góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững nhiều quốc gia giới Người di cư có nhiều đóng góp cho kinh tế giới nói chung, điều kiện khủng khoảng tài toàn cầu Nhận thức vai trò di cư, nước ngày quan tâm đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, quyền làm việc an sinh xã hội thân người di cư gia đình họ Quy luật cung - cầu sức lao động, dịch vụ, chênh lệch mức sống thu nhập, điều kiện an sinh xã hội… thúc đẩy luồng di cư từ nhiều quốc gia khác [11, tr 1] Như biết, khủng hoảng kinh tế liên tiếp khiến hàng loạt quốc gia đứng trước thách thức kinh tế lớn điều kéo theo hệ lụy hàng loạt lao động buộc phải thất nghiệp Sự chuyển dịch lao động quốc gia lớn tới quốc gia nhỏ hơn, tới quốc gia phát triển Việt Nam dần hình thành Theo số liệu thống kê từ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐ-TB&XH), năm 2013, có khoảng 77.359 người nước làm việc Việt Nam (tăng 6% so với năm 2012) Trong đó, số lao động cấp phép 40.529 người, không thuộc diện cấp phép 5.500 người chưa cấp phép 31.330 người Số người thuộc 60 quốc tịch, mang quốc tịch châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia ) chiếm khoảng 58%, quốc tịch châu Âu (Anh, Pháp ) chiếm khoảng 28,5% nước khác chiếm 13,5% [54] Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu sử dụng nguồn lao động nước có trình độ chuyên môn cao phục vụ thi công công trình, dự án, dự án từ nguồn vốn đầu tư nước (FDI) yếu tố tất yếu kinh tế xã hội nước ta Năm 2008, Dự án đầu tư xây dựng Khu liên hợp gang thép cảng Sơn Dương – Formosa Hà Tĩnh (gọi tắt Dự án Formosa) khởi công Dự án tập đoàn Formosa (Đài Loan) đầu tư với nguồn vốn giai đoạn I gần 10 tỷ USD Đây dự án đầu tư nước lớn Tập đoàn Formosa dự án FDI lớn Việt Nam tính đến thời điểm Trên công trường Formosa, thường có khoảng 1.000 kỹ sư công nhân người nước 39 nhà thầu hàng trăm nhà thầu phụ tham gia xây dựng Dự án hoàn thành vào hoạt động góp phần quan trọng khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, kinh tế, trị giao thương, dịch vụ quốc tế nước; tạo việc làm, thúc đẩy đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khu vực, góp phần chuyển dịch cấu lao động Hà Tĩnh, đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực cho khu kinh tế [12, tr 5] Bên cạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nói trên, trình triển khai dự án nảy sinh nhiều mặt trái công tác bảm đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, công tác quản lý lao động nước hoạt động khu vực Theo thống kê Công an huyện Kỳ Anh, đầu năm 2014 địa bàn có 2.806 lao động nước ngoài, có 1.566 người Trung Quốc (đại lục), 916 người Đài Loan, 219 người Hàn Quốc, số lại quốc tịch khác Với thời gian cho cho chủ đầy tư dự án thuê 70 năm, tương lai nhiều lao động nước tới đây, đặc biệt lao động Đài Loan Điều tạo nên xáo trộn đời sống phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việt Nam quốc gia dồi nguồn lao động trẻ thường biết đến với cụm từ “xuất lao động” Các nghiên cứu trước hầu hết tập trung vào đề tài lao động nước đời sống lao động Việt Nam nước Bởi vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, phác họa đời sống người lao động nước tham gia lao động Việt Nam điều cần thiết Với lí nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Đời sống lao động di cư Đài Loan(Trung Quốc)1 Việt Nam (qua nghiên cứu trường hợp dự án Formosa, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh)” để tìm hiểu, nghiên cứu Qua đó, để làm rõ điểm cần lưu tâm để có sách phù hợp, đảm bảo nguồn nhân lực yếu tố liên quan đến nước ngoài, góp phần phục vụ công đổi Việt Nam nói chung Hà Tĩnh, Kỳ Anh nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối với công trình nghiên cứu nước ngoài, có nhiều tác giả, tổ chức quan tâm tới vấn đề di cư lao động Nghiên cứu Di cư nông thôn - thành thị thị trường lao động Trung Quốc nghiên cứu trường hợp tỉnh Đông Bắc (“Rural - urban migration and labor markets in china a case study in a northeastern province)” tác giả Wang Tianhong thực năm 2000 Nhiều vấn đề thu hút mối quan tâm nhà hoạch định sách Trung Quốc quy mô di cư từ nông thôn đô thị thập kỷ qua tăng lên cao Bắt đầu vào năm 1980 tăng lên mạnh mẽ năm gần Nhiều khảo sát dự án nghiên cứu tiến hành để xác định số lượng di cư lao động nguyên nhân, hậu “làn sóng lao động di cư” Kể từ sóng di cư nước tăng lên đột ngột, ý nhà nghiên cứu tập trung phần lớn xoay quanh nắm bắt thực tế di cư nông thôn - thành thị hậu trực tiếp Nhiều vấn đề bất cập nảy sinh xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Nguyên Anh (1998), Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư, Tạp chí Xã Hội Học, Số 2- 1998, tr 16-17 Từ trở đi, luận văn đề cập đến Đài Loan nói đến Đài Loan (Trung Quốc) Đặng Nguyên Anh (1997), Về vai trò di cư nông thôn- đô thị nghiệp phát triển nông thôn nay, Tạp chí Xã Hội Học, Số 41997 Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước- vận hội thách thức công đổi phát triển Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (1998), Di cư phát triển bối cảnh đổi kinh tế- xã hội đất nước, Tạp chí Xã Hội Học, Số 1- 1998 Đặng Nguyên Anh (2009), Di cư phát triển Việt Nam: Những vấn đề bật cần xem xét sách, Báo cáo Hội thảo Di dân, Phát triển Giảm nghèo, Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam, H Đặng Nguyên Anh (2005), Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước, Tạp chí Xã Hội Học, Số 2(90) – 2005, tr 25-31 Bộ Kế Hoạch Đầu Tư- Tổng Cục Thống Kê (2014), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2006-2011, Phần I, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ Kế Hoạch Đầu Tư- Tổng Cục Thống Kê (2014), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước giai đoạn 2006-2011, PhầnII, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ Kế Hoạch Đầu Tư- Tổng Cục Thống Kê (2014), Sự phát triển doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2011, Nxb Thống Kê, Hà Nội 10 Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch, Cục Văn Hóa- Thông Tin Cơ Sở (2007), Di cư vấn đề xã hội có liên quan bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế( Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia), Nxb Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội 11 Michel Bruneau (2009), Lưu động, di cư nghèo khó Đông Nam Á, Lao động di cư Đông Nam Á- Khóa Học Tam Đảo 2009, tr 122 12 Cục Lãnh Sự - Bộ Ngoại Giao (2001), Báo cáo tổng quan tình hình di cư công dân Việt Nam nước 2011, Hà Nội, tr.1 13 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Hà Tĩnh (2012), Thuyết minh dự án bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư dự án trọng điểm quốc gia “Khu liên hợp gang thép cảng Sơn Dương khu kinh tế Vũng Áng”, Hà Tĩnh, tr.5 14 Nhóm dịch giả Bùi Thế Cường- Đặng Thị Việt Phương-Trịnh Huy Hóa(2010), Từ Điển Xã Hội Học Oxford, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, tr 355- 356 15 Nguyễn Văn Chính (1997), Biến đổi kinh tế xã hội vấn đề di chuyển lao động nông thôn- đô thị miền bắc Việt Nam, Tạp chí Xã Hội Học, Số 2- 1997 16 Nguyễn Văn Chính (1996), Vấn đề chợ lao động Hà Nội, Tạp chí Xã Hội Học, Số 2- 1996 17 Mai Văn Cầm, Nguyễn Quang Tạo (2006), Đôi điều rút từ điều tra di cư 2004, Tạp chí Dân Số Và Phát Triển, Số 8-2006, tr 18 Lê Hồng Duyên (2013), Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Văn Phòng Trung Ương Đảng, Hà Nội, tr 19 Lê Bạch Dương Nguyễn Thanh Liêm – Chủ biên (2011), Từ nông thôn thành phố Tác động kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội, tr 28- 34 20 Phạm Thị Hồng Điệp (2010), Quản lí nhà nước lao động di cư qua trình công nghiệp hóa, đô thị hóa thủ đô Hà Nội, Tạp chí Khoa Học Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế Kinh Doanh 26(2010) 21 Hà Việt Hùng (2006), Nguồn di cư vấn đề chuyển đổi hành vi nguy hiểm sức khỏe, Tạp chí Dân Số Phát Triển, Số 3-2006 22 Trần Trọng Hựu (1998), Di dân tự – số vấn đề pháp lý bản, Táp chí Nhà Nước Pháp Luật, Số 10-1998 23 Tương Lai (1998), Về di dân Việt Nam khứ nay, Tạp chí Xã Hội Học, Số 2-1998, tr 12 24 Lê Thị Kim Lan- Chủ biên (2011), Lao động di cư nông thôn miền trung Việt Nam thời kỳ Công Nghiệp Hóa- Hiện Đại Hóa, Nxb Đại Học Huế, Huế, tr 1-103 25 Luật số 47/2014/QH3 Quốc Hội ban hành nhập cảnh xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam 26 Zai Liang Michael White (1998), Di cư Trung Quốc, 1950 – 1980, phân tích sử dụng số liệu lịch sử phương pháp ngược dòng thời gian, Tạp chí Xã Hội Học, Số 1- 1998 27 Lê Quốc Lý, Lê Văn Cương(2008), Hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề việc làm Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự Báo, Số 24(440), 12-2008 28 Veronique Marx Katherine Fleischer – Chủ biên (2010), Di cư nước – Cơ hội thách thức kinh tế - xã hội Việt Nam, Chương trình sách kinh tế xã hội Các Tổ chức Liên hiệp quốc Việt Nam, Hà Nội 29 Nga My (1997), Di dân nông thôn- đô thị nhà ở, vấn đề xã hội, Tạp chí Xã Hội Học, Số 2- 1997, tr 57 30 Nghị định số 102/2013/NĐ – CP phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam 31 Bùi Ngọc Thanh (2007), Thực thi nghiêm chỉnh pháp luật quan hệ lao động để bảo vệ quyền lợi lợi ích lập pháp công nhân lao động, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, số 112, 12/2007 32 Lê Văn Thành (2006), Di dân vấn đề đăng ký hộ thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Dân Số Phát Triển, Số 3-2006 33 Thông tư số 84 /2008/ TT – BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn thi hành số điều luật thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn thi hành nghị định số 100 /2008/ NĐ – CP ngày 08/9/ 2008 phủ quy định chi tiết số điều luật thuế thu nhập cá nhân 34 Hà Thị Phương Tiến, Hà Quàn Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự nông thôn- thành thị, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 35 Tổ chức Di Cư Quốc Tế (IOM) (2011), Giải thích thuật ngữ di cư, Nxb tổ chức Di cư quốc tế, Thụy sỹ, tr 87-116 36 Tổ chức Liên Hợp Quốc Việt Nam (2010), Di cư nước hội thách thức phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động, Hà Nội, 7/2010, tr 37 Tổng Cục Thống Kê (2010), Di cư đô thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng khác biệt, Nxb Thống Kê, Hà Nội 38 Tổng Cục Thống Kê- Quỹ Dân Số Liên Hợp Quốc (2006), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di cư nước mối liên hệ với kiện sống, Nxb Thống Kê, Hà Nội 39 Ủy Ban Nhân Dân Huyện Kỳ Anh- Phòng Thống Kê Huyện Kỳ Anh (2010), Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Kỳ Anh thời kỳ 20012010, Hà Tĩnh, tr 5-6 40 Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam – Viện Gia Đình Giới (2010), Sự thích nghi người di cư tự từ nông thôn vào thành phố vùng phụ cận- nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Báo cáo tóm tắt đề tài cấp Bộ, Hà Nội, tr 5-6 Tài liệu tiếng nƣớc 41 Dang Nguyen Anh (2005), Migration in Viet Nam: Theoretical Approaches and Evidence from survey 42 Alan De Brauw (2007), Seasonal migration and agriculture in Viet Nam, International food policy reseach institute, Washington DC 43 Everrett S Lee (1996) A theory of Migration, Demography, Vol.3 No1 1996 http:// www.jstor.org 44 Jessica Hagen – Zanker (2008), Why people migrate, Areview of the theoreticall literature, Maastricht graduate school of government, masstricht university 45 ILO (International Labor Organziation) (2007), International labour migration and development: The ILO perspective, International migration programme, Geneva- Switzerland 46 D.Sirin Saracoglu, Terry L Roe (2004), Rual – urban migration and economic growth in developing countries, Society for Economic Dynamics Christian Zimmermann 47 Wang Tiahong (2000), Rual – urban migration and labor markets in China a case study in a northeastern province, The developing economies XXX VIII – (march – 2000) 80-104 48 UNFPA (United Nations Fund for Population Activities) (2007), Internal migration in Viet Nam: The Current Stituation, Ha Noi, pg 11 Tài liệu trang Web 49 Cổng thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh, Khu Kinh Tế Vũng Áng, Web: hatinh.gov.vn,Nguồn:http://hatinh.gov.vn/xuctiendautu/khucongnghiep/P ages/KhuKinht%E1%BA%BFV%C5%A9ng%C3%81ng.aspx, truy cập ngày: 29/08/2014 50 Hoàng Mạnh, Ưu tiên hội đầu cho lao động Việt nam, Web: dantri.com.vn, Nguồn: http://dantri.com.vn/viec-lam/uu-tien-co-hoi-dautien-cho-lao-dong-viet-nam-935987.htm, Truy cập ngày: 30/08/2014 51 Phạm Trong Nghĩa, Tác động việc thực tiêu chuẩn lao động quốc tế đến khả cạnh tranh quốc gia, Web: Thông tin pháp luậtdân sự, nguồn:http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/28/29702/, truy cập ngày: 3/9/2014 52 Mai Phương, Khi ngôn ngữ rào cản, Web: vneconomy.vn, Nguồn: http://vneconomy.vn/the-gioi/khi-ngon-ngu-la-rao-can20100203115343645.htm, truy cập ngày: 30/08/2014 53 Nguyễn Thị Thu Phương, Giới thiệu chung quyền người lao động di cư luật quốc tế, Web: Cổng thông tin tư pháp, Nguồn: http://luatminhkhue.vn/lao-dong_1/gioi-thieu-chung-ve-quyen-cuanguoi-lao-dong-di-cu-trong-luat-quoc-te.aspx, Truy cập ngày: 30/08/2014 54 Xuân Thảo, Bất cập quản lí lao động nước Việt Nam, Web:Văn pháp lý, Nguồn: http://vanbanphaply.thv.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tintuc/Bat-cap-trong-quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-Viet-Nam-12304 55 Lê Hữu Việt, Formosa Hà Tĩnh bất ngờ lên tiếng mối liên hệ Trung Quốc, Web: Tiền Phong.vn, Nguồn: http://www.tienphong.vn/KinhTe/formosa-ha-tinh-bat-ngo-len-tieng-ve-moi-lien-he-trung-quoc742328.tpo, truy cập ngày: 30/08/2014 56 Vị trí-ý nghĩa phạm trù đời sống tinh thần xã họi chủ nghĩa vật lịch sử, Web:Vatgia.com,Nguồn: http://www.vatgia.com/hoidap/4383/255218/vi-tri-y-nghia-cua-phamtru-doi-song-tinh-than-xa-hoi-trong-chu-nghia-duy-vat-lich-su.html (vào ngày 22/10/2013) 57 Giới thiệu đất nước Đài Loan, Web: http://lod.com.vn/, Nguồn: http://lod.com.vn/20130228032045140p34c84/gioi-thieu-co-banve-dat-nuoc-dai-loan.htm#.VE-O0LKVObU)

Ngày đăng: 09/09/2016, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan