ĐẢNG bộ HUYỆN ĐỊNH hóa (TỈNH THÁI NGUYÊN) LÃNH đạo bảo tồn và PHÁT HUY bản sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2010

26 490 1
ĐẢNG bộ HUYỆN ĐỊNH hóa (TỈNH THÁI NGUYÊN) LÃNH đạo bảo tồn và PHÁT HUY bản sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ THỊ THANH HƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỊNH HÓA (TỈNH THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ THỊ THANH HƢƠNG ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỊNH HÓA (TỈNH THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lâm Bá Nam Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ rang Nếu có không đúng, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Tác giả Lý Thị Thanh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn sâu sắc cô hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lâm Bá Nam, quý thầy cô Đại học Quốc gia Hà Nội, quý thầy cô tham gia giảng dạy chuyên đề cao học, cán thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp, quan ban ngành huyện Định Hóa gia đình hết lòng bảo, giúp đỡ, động viên hoàn thành công trình này! Tác giả Lý Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ BẢO TỒN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 Error! Bookmark not defined 1.1 Đƣờng lối bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1998 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined 1.1.1 Toàn cầu hóa – yêu cầ u khách quan cầ n bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa Viê ̣t Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đường lối của Đảng về xâ y dựng văn hóa , bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Error! Bookmark not defined 1.2 Chủ trƣơng Đảng tỉnh Thái Nguyên tồn phát huy sắc văn hóa dân tô ̣c tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Bản sắc văn hóa dân tộc tỉnh Thái NguyênError! Bookmark not defined 1.2.2 Chủ trương bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên từ năm 1998 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐỊNH HÓA LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010 Error! Bookmark not defined 2.1 Vài nét khái quát về huyện Đinh ̣ Hóa Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các điều kiện địa lý tự nhiên dân cưError! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 2.2 Bản sắc văn hóa dân tộc huyện Định Hóa trƣớc năm 1998 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Văn hóa phi vật thể Error! Bookmark not defined 2.2.2 Văn hóa vật thể Error! Bookmark not defined 2.3 Chủ trƣơng Đảng huyện Định Hóa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tô ̣c tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đảng bộ huyê ̣n chủ trương khôi phục bảo tồn bản sắc văn hóa dân từ năm 1998 đến năm 2000 Error! Bookmark not defined 2.3.2 Đảng bộ chủ trương mở rộng khôi phục và bảo tồ n bản sắ c văn hóa dân tộc từ năm 2001 đến năm 2005 Error! Bookmark not defined 2.3.3 Đảng bộ chủ trương tiế p tục khôi phục và bảo tồ n bản sắ c văn hóa dân tộc từ năm 2006 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: HUYỆN ĐỊNH HÓA BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2010: KẾT QUẢ VÀ THÀNH TỰU Error! Bookmark not defined 3.1 Kết bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined 3.1.1 Kế t quả bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa phi vật thể Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kế t quả bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa vật thể Error! Bookmark not defined 3.2 Thành tựu bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc gắn với xây dựng đời số ng văn hóa c sở là nề n tảng để phát triể n du l ịch kinh tế – xã hô ̣i………………… Error! Bookmark not defined Chƣơng 4: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC Ở HUYỆN ĐỊNH HÓA: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨCError! Bookmark not defined 4.1 Nhƣ̃ng hội thách thƣ́c hiê ̣n ta ̣i đố i với viê ̣c bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa dân tô ̣c địa bàn huyện Định Hóa Error! Bookmark not defined 4.1.1 Đối với công tác bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Error! Bookmark not defined 4.1.2 Đối với văn hóa phi vật thể Error! Bookmark not defined 4.1.3 Văn hóa vật thể Error! Bookmark not defined 4.2 Một số kiến nghị giải pháp Error! Bookmark not defined 4.2.1 Vai trò của người dân địa phương việc bản tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Error! Bookmark not defined 4.2.2 Văn hóa của từng dân tôc Error! Bookmark not defined 4.2.3 Cơ chế, sách hỗ trợ để bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Error! Bookmark not defined 4.2.4 Về đội ngũ cán văn hóa Error! Bookmark not defined 4.2.5 Vai trò của hệ thống trị công tác bảo tồn phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa DTTS: Dân tộc thiểu số UBND: Uỷ ban nhân dân UB MTTQ: Ủy ban Mặt trận tổ quốc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu thế quố c tế hóa , toàn cầu hóa , viê ̣c giải quy ết ổn thỏa mố i tƣơng thić h giƣ̃a bảo tồ n và phát triể n hiê ̣n là mô ̣t vấ n đề lớn của sƣ̣ phát triển nhân loại tất lĩnh vực Văn hóa là liñ h vƣ̣c bi ̣tác đô ̣ng nhiề u nhấ t quá trình toàn cầ u hóa bởi “ Toàn cầu hóa văn hóa dẫn tới trỗi dậy hệ biểu tƣợng mới: “Siêu văn hóa toàn cầu hóa” tác động đến tất văn hóa có tầm quan trọng không thua hệ sinh thái mang tính vật chất Các sách quốc gia quản lý đƣợc tác động tiến trình xuyên quốc gia Các không gian địa văn hóa mang đến câu trả lời cho toàn cầu hóa văn hóa cách tạo thể thức trị mới, cần thiết để giải thách thức địa văn hóa địa trị” Văn hóa là nét đặc trƣng tộc ngƣời Cấu trúc tộc ngƣời đƣợc tạo nên không lãnh thổ tộc ngƣời, hoạt động sản xuất vật chất và nh ững thiết chế xã hội tƣơng ứng, mà sâu xa văn hóa t ộc ngƣời Đảng Chính phủ không quan tâm nhu cầu vật chất - kinh tế dân cƣ, mà phải chăm lo đầy đủ đời sống văn hoá tinh thần cộng đồng tộc ngƣời - với tính cách vừa là m ục tiêu, vừa là đ ộng lực phát triển Trên ý nghĩa đó, sách bảo tồn, phát huy văn hoá tộc ngƣời thiểu số chiếm vị trí đă ̣c biê ̣t quan trọng ̣ thống sách dân tộc Đảng Cộng sản Viê ̣t Nam Tƣ̀ năm 1943, nƣớc nhà chƣa đƣơ ̣c đô ̣c lâ ̣p , vấ n đề văn hóa đã đƣơ ̣c đƣa với Đề cương văn hóa Viê ̣t Nam nêu quan niê ̣m , chƣ́c năng, đă ̣c trƣng văn hóa Việt Nam Dân tộc – Khoa học – Đại chúng Đề cƣơng văn hóa cƣơng lĩnh văn hóa Đảng tiến trình cách mạng giải phóng dân tô ̣c, nhƣ̃ng năm đầ u xây dƣ̣ng Chủ nghiã xã hô ̣i ti ếp tục đƣợc bổ sung Sau đổ i mới (1986) vấ n đề văn hóa đã đƣơ ̣c chú tro ̣ng và quan tâm , đă ̣c biê ̣t Viê ̣t Nam đã mở cƣ̉a quan ̣ với các nƣớc thế giới Năm 1998, tầ m quan tro ̣ng văn hóa đƣợc Đảng Cộng Sản Việt Nam Nghị quyế t Trung ƣơng 5, khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nề n văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiế n , đậm đà bản sắc dân tộc” nề n văn hóa Viê ̣t Nam xây dƣ̣ng là nề n văn hóa tiên tiế n đâ ̣m đà bản sắ c dân tô ̣c Viê ̣t Nam Vấ n đề văn hóa đã đƣơ ̣c các đa ̣i hô ̣i Đảng lầ n thƣ́ IX, X, XI khẳ ng đinh ̣ vai trò của văn hóa đời số ng xã hô ̣i , đặc biệt Hội nghị Trung ƣơng lần thứ 9, khóa XI Đảng Cộng sản Việt Nam vừa Nghị số 33/NQ-TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Kể tƣ̀ năm 1998, Sau gầ n 15 năm thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triể n nề n văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiế n , đậm đà bản sắc dân tộc” đạt đƣợc nhiều thành tựu, vị trí, vai trò văn hoá truyền thống đƣợc đề cao, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống ngƣời Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực; thể chế, thiết chế văn hoá đƣợc củng cố, tăng cƣờng số lƣợng, bƣớc nâng cao chất lƣợng; vai trò văn hoá phát triển kinh tế ngày đƣợc trọng; công tác tu bổ, tôn tạo, bảo tồn di sản văn hoá đạt đƣợc nhiều kết tốt; nhận thức giá trị di sản văn hoá truyền thống văn hoá đƣợc nâng cao; xã hội hoá hoạt động văn hoá đƣợc đẩy mạnh lĩnh vực bảo tồn di sản văn hoá, hoạt động sân khấu, văn nghệ quần chúng; giao lƣu, hợp tác, hội nhập văn hoá quốc tế bƣớc đƣợc mở rộng Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, việc triển khai thực Nghị Trung ƣơng 5, khóa VIII số hạn chế, khuyết điểm mà chƣa làm đƣợc Sự xuống cấp đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tác động đến đời sống tinh thần xã hội, bệnh “vô cảm” xã hội xuất hiện; hệ giá trị văn hoá truyền thống bị đảo lộn, giá trị tốt đẹp chƣa đƣợc khẳng định, cân đời sống vật chất đời sống tinh thần; thành tựu sáng tạo văn học, nghệ thuật chƣa bật… Huyê ̣n Đinh ̣ Hóa (tỉnh Thái Nguyên ) huyện miền núi , cách trung tâm tỉnh lỵ 50km về phía Bắ c Huyê ̣n là mô ̣t huyê ̣n là trung tâm của ATK (An toàn khu) thời kỳ kháng chiế n chố ng thƣ̣c dân Pháp Nhân dân dân tô ̣c nhƣ̃ng nghiên cƣ́u thƣ̣c tiễn , góp phần tƣ liệu vào việc nghiên cứu sách Đảng để “Xây dựng và phát triển nề n văn hóa Viê ̣t Nam tiên tiế n , đậm đà bản sắ c dân tộc” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về liñ h vƣ̣c văn hóa nói chung toàn quốc , hiê ̣n đã có nhiề u công trình nghiên cứu văn hóa dân tộc , tiế p câ ̣n nhiề u bình diê ̣n khác nhƣ về đƣờ ng lố i của Đảng Cô ̣ng sản , Dân tộc ho ̣c , Văn hóa ho ̣c… : Nguyễn Đình Khoa (1983): Các dân tộc Việt Nam: Dẫn liệu nhân học – Tộc người, Nxb Khoa học xã hội; Lê Ngọc Thắng (1990): Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Lò Giàng Páo (1997): Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa dân tộc; Lâm Bá Nam (2005): Các dân tộc bản địa Tây Nguyên sau 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, Nxb Đại học Quốc gia; … nghiên cứu loại này bƣ ớc đầu định dạng, phân loại giá trị văn hoá tộc ngƣời và g ắn với nêu bật lên nhiều vấn đề thiếu sót bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá tộc ngƣời Đảng ta từ sau năm 1975 Những nghiên cứu sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam: Phan Hữu Dật (chủ biên - 2001): Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị Quốc gia; Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia; Đa ̣i ho ̣c KHXH&NV: Kỷ yếu hội thảo quốc tế về bảo tồn , phát huy bản sắc dân tộc phục vụ phát triển bền vững (2010); Ngô Đƣ́c Thinh ̣ (2010): Bảo tồn , làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập , Nxb Khoa học xã hội; Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001): Toàn cầu hóa ảnh hưởng đối với khu vựa Châu Á – Thái Bình Dương: Các khía cạnh kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Khoa học xã hội; Nguyễn Văn Lộc – Trần Trí Dõi – Phạm Hồng Quang – Bùi Quang Thanh – Mông Ký Slay (2010): Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên; … Những công trình này t góc nhìn thể chế, sách, dự báo số nguy phai nhạt sắc văn hoá dân tộc, giúp hình dung rõ cách nhìn lịch đại sách dân tộc Viê ̣t Nam; so sánh khác thực hiê ̣n sách bảo tồ n văn hóa dân tộc Về huyê ̣n Đinh ̣ Hóa : Đây là mô ̣t huyê ̣n trung tâm của ATK thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Nghiên cƣ́u về Đinh ̣ Hóa có nhiề u công trin ̀ h khác chủ yếu tập trung vấn đề kháng chiến chống thực dân Pháp nhƣ: - BCH Đảng bô ̣ tỉnh Thái Nguyên (1997): ATK Định Hóa kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc (1945 - 1954), Nxb Quân đội - BCH Đảng bô ̣ tin̉ h Thái Nguyên (1997): Thái Nguyên chiến thắng Viê ̣t Bắ c – Thu Đông năm 1947, Nxb Quân đô ̣i - Đồng Quang Thọ (2007): Bác Hồ với chiến khu, Nxb Thái Nguyên Trên liñ h vƣ̣c văn hóa có nghiên cƣ́u về văn hóa các dân tô ̣c thiể u số nhƣ: - Lễ hô ̣i lồ ng tồ ng ATK Đinh ̣ Hóa - Tang ma của dân tô ̣c Tày, Sán Chay, Dao - Đề án “Bảo tồ n và phát huy rố i Tày Thẩ m Rô ̣c – Bình Yên” B ảo tàng Dân tộc học Việt Nam quỹ Ford tài trợ năm 1997 - Đề án “Xây dƣ̣ng làn g du lich ̣ văn hóa dân tô ̣c Bản Quyên – Điề m Mă ̣c” Bộ Văn hóa thể thao Du lịch năm 2007 - Đề tài luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ văn hóa “Bảo tồ n và phát huy múa rố i ca ̣n Bản Ru Nghê ̣ – xã Đồng Thịnh (huyê ̣n Đinh ̣ Hóa – tỉnh Thái Nguyên) năm 2011 - Đề án “Khôi phu ̣c và xây dƣ̣ng nhóm hát sli , lƣơ ̣n điạ bàn huyê ̣n Đinh ̣ Hóa” của Sở KHCN tỉnh Thái Nguyên (2010 – 2013) Trên liñ h vƣ̣c lich ̣ sƣ̉ Đảng có các công trình : - BCH Đảng bô ̣ huyê ̣n Đinh ̣ Hóa (2001): Lịch s Đảng huyện Định Hóa 1930-2000), Nxb Quân đô ̣i - Ban huy Quân sƣ̣ huyê ̣n Đinh ̣ Hóa (2007): Lịch sử Quân huyện Đinh ̣ Hóa (1945-2007), Thái Nguyên - Công An huyê ̣n Đinh ̣ Hóa (2010): Lịch sử Công an huyện Định Hóa 1945-2007), NXB Công an Nhân dân - Luâ ̣n văn Tha ̣c sỹ về “Đảng bô ̣ huyê ̣n Đinh ̣ Hóa lañ h đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n công tác dân tô ̣c tƣ̀ 1995 – 2010” Nhƣ̃ng tƣ liê ̣u là nguồ n tƣ liê ̣u gơ ̣i mở giúp tác giả tim ̀ đƣơ ̣c hƣớng giải nhiệm vụ Luâ ̣n văn Tuy nhiên, đa số các tác phẩ m chỉ nghiên cƣ́u bình diê ̣n rô ̣ng hoă ̣c vấ n đề riêng , vấ n về dân tô ̣c hoă ̣c lich ̣ sƣ̉ ngành, chƣa thƣ̣c sƣ̣ có mô ̣t công trin ̀ h nghiên cƣ́u khoa ho ̣c nào tâ ̣p trung nghiên cƣ́u về Đảng bô ̣ hu yê ̣n Đinh ̣ Hóa (tỉnh Thái Nguyên ) lãnh đạo bảo tồn phát huy bản sắ c văn hóa các dân tô ̣c điạ bàn huyê ̣n Đinh ̣ Hóa , tỉnh Thái Nguyên Mục đích nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích Đề tài tâ ̣p trung làm sáng tỏ qu an điể m , vận dụng đƣờng lố i và các nghi ̣ quyế t của Đảng bô ̣ huyê ̣n Đinh ̣ Hóa (tỉnh Thái Nguyên ) về liñ h vƣ̣c bảo tồ n và phát huy sắc văn hóa dân tộc địa bàn huyện Quá trình lãnh đạo, đa ̣o thƣ̣c hiê ̣n công tá c bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa các dân tô ̣c tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010 – nề n văn hóa gắ n với phát triể n kinh tế du lich ̣ ATK của huyê ̣n Đinh ̣ Hóa , tỉnh Thái Nguyên Tƣ̀ đó rút mô ̣t số kinh nghiê ̣m và đề xuấ t mô ̣t số kiế n nghi ̣, góp phần nâng cao vai trò , vị trí việc giữ gìn phát huy nhƣ̃ng giá tri ̣văn hóa dân tô ̣c gắ n liề n với phát huy nhƣ̃ng giá tri ̣của quầ n thể di tích ATK Định Hóa phát triển kinh tế du lịch huyện Định Hóa nói riêng, tỉnh Thái Nguyên nƣớc nghiệp bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc 10 3.2 Nhiê ̣m vụ Để thƣ̣c hiê ̣n mu ̣c đić h trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu quan điểm của Đản g Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam , chủ trƣơng Đảng bô ̣ tỉnh Thái Nguyên về bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa dân tô ̣c - Phân tích chủ trƣơng, vận dụng đƣờng lố i bảo tồ n , phát huy sắc văn hóa dân tộc Đảng huyện Định Hóa t năm 1998 đến năm 2010 - Tìm hiểu thực tiễn trình đạo thực việc bảo tồn phát huy bản sắ c văn hóa các dân tô ̣c dƣới sƣ̣ lañ h đa ̣o của Đảng bô ̣ huyê ̣n Đinh ̣ Hóa với nhƣ̃ng thành tƣ̣u và kinh nghiê ̣m - Đề xu ất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đa ̣o bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa các dân tô ̣c giai đoa ̣n tiế p theo Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Quá trình Đảng huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên) lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc từ năm 1998 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nô ̣i dung : Bảo tồn phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc đ ề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Tuy nhiên , thời gian và trình độ có hạn, sở nghiên cƣ́u sách báo và tài liê ̣u tham khảo… đề tài chỉ tâ ̣p trung nghiên cƣ́u : Nhƣ̃ng chủ trƣơng , quan điể m quan tro ̣ng , bản trình lañ h đa ̣o, đạo Đảng huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên) đố i với công tác bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa các dân tô ̣c điạ bàn huyê ̣n từ có thị số 03/CT-HU, ngày 19/01/1999 việc thực Nghị Trung ƣơng 5, khóa VIII đến năm 2010 năm kết thúc Đại hội Đảng huyện Định Hóa nhiệm kỳ 2005 – 2010 Thời gian: Tƣ̀ năm 1998 đến năm 2010 Không gian: Huyê ̣n Đinh ̣ Hóa , tỉnh Thái Nguyên 11 Phƣơng pháp nghiên cƣ́u đề tài * Nguồn tư liệu: - Nguồn tƣ liệu sơ cấp: Đƣợc khai thác từ quan lƣu trữ, văn kiê ̣n , thống kê, bao gồm nghị quyết, thị, báo cáo, số liê ̣u thống kê, điều tra.… Trung ƣơng và địa phƣơng - Nguồn tƣ liệu thứ cấp: Đƣợc khai thác từ công trình nghiên cứu liên quan (báo, tạp chí, đề tài khoa học, chuyên khảo) * Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn thạc sỹ quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề văn hóa; Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp để tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn là: Sử dụng phƣơng pháp phổ quát khoa học lịch sử nhƣ phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp logic, kết hợp hai phƣơng pháp lịch sử - logic Ngoài sử dụng phƣơng pháp là phân tích và t hợp, so sánh, điều tra xã hội học, thố ng kê,… sƣ̉ d ụng phân tích, đánh giá nguồn tƣ liê ̣u , văn kiê ̣n , nghiên cứu liên quan, đối chiếu thời kỳ, thực tế với văn Trong có sử dụng phƣơng pháp điề n dã dân tô ̣c ho ̣c nhƣ ph ỏng vấn sâu để khảo sát tiếp cận vấn đề để có đánh giá, đối chiếu, so sánh thực tiễn với văn Đóng góp của luâ ̣n văn - Bổ sung thêm tƣ liê ̣u về vi ệc vận dụng đƣờng lố i lañ h đa ̣o của Đảng về bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đâ ̣m đà bản sắ c dân tô ̣c - Làm rõ vấn đề nghiên cứu phƣơng diện : Chủ trƣơng, đƣờng lố i Đảng huyện Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên ) về công tác bảo tồ n và phát huy bản sắ c văn hóa các dân tô ̣c và thƣ̣c tiễn lich ̣ sƣ̉ quá trình thƣ̣c hiê ̣n đƣờng lố i, chủ trƣơng Tƣ̀ đó, rút kinh nghiệm bổ ích đề xuất số 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo – Tỉnh ủy Thái Nguyên (1997): Hồ Chí Minh với viê ̣c xây dựng ATK Đi ̣nh Hóa cứ ̣a Viê ̣t Bắ c, Nxb Quân đô ̣i Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2000): Một số văn kiện của Đảng về vấn đề văn hóa, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2003): Đổi tiếp cân dân tộc học bảo tàng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2005): Các công trình nghiên cứu của bảo tàng dân tộc học Việt Nam (tập V), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thi ̣Kim Bình (2009): Bàn thêm về vấn đề kế thừa phát huy truyề n thố ng dân tộc thời kỳ đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đại hóa hiê ̣n nay, Tạp chí khoa học công nghê, Đa ̣i ho ̣c Đà nẵng – Số Các qui định pháp luật về phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đặc biệt khó khăn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, H.2003 Nguyễn Tƣ̀ Chi (2003): Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người , Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội Daniel Fabre: Từ lễ hội đến di sản, qui đổi chưa sáng tỏ http://vicas.org.vn/ Ngày 18/2/2011, Dawnhee Yim (2011): Các sách về di sản văn hóa phi vật thể của tổ chức UNSCO trình toàn cầu hóa http://vicas.org.vn/ 18/2/2011 10 Phan Hữu Dật - Ngô Đức Thịnh - Lê Ngọc Thắng (1999): Sắc thái văn hoá địa phương tộc người chiến lược phát triển đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phan Hƣ̃u Dâ ̣t (1999): Một số vấ n đề dân tộc học Viê ̣t Nam , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội 13 12 Phan Hƣ̃u Dâ ̣t (Chủ biên – 2001): Mấ y vấ n đề lý luận và thực tiễn cấ p bách liên quan đế n mố i qua ̣ dân tộc hiê ̣n Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phan Hữu Dật ( 2004): Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Duẩ n (1968): Đường lối của Đảng về văn hóa, Nxb Sƣ̣ thâ ̣t, Hà Nội 15 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2002): Văn kiê ̣n Đ ảng toàn tập (tập 21) , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Thành Duy (2005): Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đa ̣i ho ̣c KHXH &NV (2010): Kỷ yếu hội thảo quốc tế về bảo tồn , phát huy bản sắc dân tộc phục vụ phát triển bền vững, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1986): Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu toàn quố c lầ n thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998): Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, BCH Trung ƣơng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001): Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu toàn quố c lầ n thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2002): Văn kiê ̣n Đ ảng toàn tập (tập 21) , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2004): Các nghị Trung ương Đảng 2011 – 2004, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2006): Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu toàn quố c lầ n thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2011): Văn kiê ̣n Đại hội Đại biểu toàn quố c lầ n thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014): Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban chấp 14 hành trung ương khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng bô ̣ tin̉ h Thái Nguyên (2005): Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên :Tập II (1995-2000), Thái Nguyên 28 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, Tài liệu lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên 29 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Tài liệu lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên 30 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Tài liệu lƣu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên 31 Đảng huyện Định Hóa (1994): Văn kiện Hội nghị Đại biểu nhiệm kỳ Đảng huyện Định Hóa lần (khóa XVIII), Tài liệu lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 32 Đảng huyện Định Hóa (2000): Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Định Hóa lần thứ XX (nhiệm kỳ 2000 - 2005), Tài liệu lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 33 Đảng bô ̣ huyê ̣n Đinh ̣ Hóa (2001): Lịch sử Đảng huyện Định Hóa , Nxb Quân đô ̣i, Hà Nội 34 Đảng huyện Định Hóa (2005): Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Định Hóa lần thứ XXI (nhiệm kỳ 2005 - 2010), Tài liệu lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 35 Đảng huyện Định Hóa (2010): Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Định Hóa lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Tài liệu lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 36 Bế Viế t Đẳ ng (1996): Các dân tộc thiể u số sự phát triển kinh tế – xã hội miề n núi, Nxb Chiń h tri ̣Quố c gia, Hà Nội 37 Phạm Duy Đức (2011): Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 20112020 Xu hướng giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia , Hà Nội 15 38 Phạm Duy Đức: Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển văn hóa, xây dựng người giai đoạn mới http://www.xaydungdang.org.vn/ 39 Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (2003): Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quố c gia, Hà Nội 40 Phan Hồ ng Giang : Toàn cầu hóa vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc , Website: baotangnhanhoc.org.vn 41 Gran Evan (2001): Bức khảm văn hóa Châu Á (tiế p cận nh ân học ), Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội 42 Bùi Trọng Hiền : Lan man về văn hóa dân tộc thời hội nhập, http://www.danluan.org/, ngày 09/11/2009 43 Dƣơng Phú Hiê ̣p : Quan niê ̣m về mố i qu an ̣ giữa bảo tồ n và ph át triển hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại , http://www.thongtinkhcndaklak.vn/ 44 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2006): Những vấn đề nhân học tôn giáo, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 45 http://www.tapchicongsan.org.vn: Đề cương Văn hóa Việt Nam - cội nguồn của đường lối đúng, cương lĩnh của sách hay, Ngày 20/2/2013 46 Huyện ủy Định Hóa (1995), Nghị số 07/NQ-HU, ngày 28/4/1995 về việc chỉ đạo thực dự án tổng thể “Bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử cách mạng, phát triển kinh tế - xã hội vùng ATK thuộc huyện Định Hóa đến năm 2000” Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 47 Huyện ủy Định Hóa (1999): Chỉ thị số 03-CT/HU ngày 15/01/1999 về việc Thực Nghị Trung ương khóa VIII của Ban chấp hành trung ương Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc địa bàn huyện Định Hóa Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 16 48 Huyện ủy Định Hóa (2002): Đề án “Giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Định Hóa (giai đoạn 2001 – 2005), Ngày 10/7/2002 Đề án số 05ĐA/HU Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 49 Huyện ủy Định Hóa (2003): Nghị số 10-NQ/HU ngày 06/10/2003 về việc thực đề án “ Khôi phục, phát triển, gìn giữ tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa (giai đoạn 2001 – 2005)” Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 50 Huyện ủy Định Hóa (2006): Nghị số 15-NQ/HU ngày 24/11/2006 về việc thực đề án “ Tiếp tục khôi phục, bảo tồn phát huy hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa (giai đoạn 2006 – 2010)” Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 51 Huyện ủy Định Hóa (2007): Đề án “Tiếp tục đổi tăng cường công tác giáo dục truyền thống cách mạng quê hương Định Hóa (giai đoạn 2006 – 2010), Ngày 03/6/2007 Đề án số 05-ĐA/HU Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 52 Huyện ủy Định Hóa (2012): Báo cáo số 84-BC/HU ngày 23/01/2012 về Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) về “Xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc (1998 – 2013)” Tài liệu lƣu kho lƣu trữ Huyện ủy Định Hóa 53 Đỗ Quang Hƣng (2013): Tính đại chuyển biến của Văn hóa Việt Nam thời cận đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Thừa Hỷ (2011): Văn hóa Việt Nam truyền thống góc nhìn, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 55 Jean Tardif: Toàn cầu hóa nền văn hóa, http://www.smot.gov.vn/ 56 Jo Caust: Giữ gìn tính toàn vẹn của lễ hội, cách không để làm “con ngỗng vàng” http://vicas.org.vn/ , Ngày 18/2/2011 57 Khoa Văn hóa xã hô ̣i chủ nghiã (2004): Văn hóa và phát triển ở Viê ̣t Nam : Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn , Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 58 Lê Xuân Kiêu (2010): Một số vấ n đề văn hóa và phát triể n, Thông tin khoa học xã hội, số 3.2010 59 Hà Quế Lâm (2002): Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – thực trạng giải pháp (sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Quản Hoàng Linh (2012): Bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí VHNT, số 337 (tháng 7/2012) 61 Nguyễn Văn Lộc – Trần Trí Dõi – Phạm Hồng Quang – Bùi Quang Thanh – Mông Ký Slay (2010): Nghiên cứu bảo tồn phát triển ngôn ngữ, văn hóa số dân tộc thiểu số Việt Bắc, Nxb Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 62 Luật di sản văn hóa văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội H.2007 63 Hoàng Lƣơng (2002): Lễ hội truyề n thố ng của các dân tộc thiểu số ở miề n Bắ c Viê ̣t Nam, Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội 64 Hoàng Xuân Lƣơng : Tìm hiểu thêm về bản sắc văn hóa dân tộc , Tạp chí Dân tô ̣c ngày 2/8/2013 65 Đinh Xuân Lý – Đoàn Minh Huấn (2008): Một số chuyên đề về đường lối cách mạng của Đảng cộng sản việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh toàn tập , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Lâm Bá Nam (2011): Nhân học bản sắc dân tộc: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Việt Nam thời kỳ toàn cầu hóa, Tạp chí Dân tộc học, Số – 2011 68 Nhiều tác giả (1996): Giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Đoàn Thi ̣Minh Oanh (Đề tài khoa ho ̣c mã QTCT 07.02): Phát triển kinh tế xã hội dân tộc miền núi Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh (Qua thƣ̣c tiễn các huyê ̣n miề n núi tin ̉ h Thái Nguyên ), Tài liệu lƣu Thƣ viện Đại học Thái Nguyên 18 70 Bùi Đình Phong : Giải mối quan hệ tăng trưởn g kinh tế và phát triển bề n vững, http://www.vanhoahoc.vn/ 71 Phòng thống kê (2009): Báo cáo điều tra dân số ngày 01.9.2009 Số 17/BC-TK Tài liệu lƣu phòng Thống kê huyện Định Hóa 72 Nguyễn Ngo ̣c Quyế n : Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa vấn đề bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, http://www.nghethuathanoi.edu.vn/ 73 Roger L.Janelli (2011), Các thách thức lý thuyết đối với công tác bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể, http://vicas.org.vn/ , ngày18/2/2011 74 Sigmund Freud: Nguồn gốc của văn hóa tôn giáo vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 75 Phan Xuân Sơn – Lƣu Văn Quảng (2009): Những vấ n đề bản về chí nh sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 76 Bùi Quang Thắng (2011): Tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiện, http://vicas.org.vn/, ngày 18/2/2011, 77 Ngô Đƣ́c Thinh ̣ (1993): Văn hóa và phân vùng văn hóa ở Viê ̣t Nam , Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i, Hà Nội 78 Ngô Đƣ́c Thinh ̣ (2010): Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyề n thố ng Viê ̣t Nam đổ i mới và hội nhập, Nxb Khoa ho ̣c Xã hô ̣i 79 Ngô Đức Thịnh (2006): Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Thomas L Friedman (2013): Chiếc Lexus & ô liu (Lê Minh dịch, tái bản lần 3), Nxb Tri thức, Hà Nội 81 Đỗ Thị Thúy (2003): 60 năm đề cương văn hóa với văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 82 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2003): Báo cáo số 81, ngày 08/11/2003 về việc kiểm điểm năm thực Nghị hội nghị lần thứ V của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Tài liệu lƣu Tỉnh ủy Thái Nguyên 19 83 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2007): Kết luận của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực đề án “khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc” Tài liệu lƣu Tỉnh ủy Thái Nguyên 84 Tỉnh ủy – Hội đồng nhân dân – UBND tỉnh Thái Nguyên (2009): Địa chí Thái Nguyên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2009): Báo cáo công tác dân tộc năm 2009 Báo cáo số 34-BC/TU Tài liệu lƣu Tỉnh ủy Thái Nguyên 86 Ngô Đăng Tri (2012): 82 Đảng C ộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử (1930 – 2012), Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 87 Trung tâm Bồ i dƣỡng giảng viên và lý luâ ̣n chiń h tri ̣ (2009): Kỷ yếu hội thảo khoa học : Xây dƣ̣ng chủ nghiã xã hô ̣i ở Viê ̣t Nam tiế n trin ̀ h đổ i mới, Hà Nô ̣i 88 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1998): Sự phát triển văn hóa xã hội của người Dao: Hiện tương lai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2001): Toàn cầu hóa ảnh hưởng đối với khu vựa Châu Á – Thái Bình Dương: Các khía cạnh kinh tế, xã hội văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Khắc Tụng – Nguyễn Anh Cƣờng (2004): Trang phục cổ truyền của người Dao Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 UBND tỉnh Thái Nguyên (2009): Báo cáo Kết quả thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2009, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2010, số 125/BC-UBND Tài liệu lƣu Tỉnh ủy Thái Nguyên 92 UBND huyện Định Hóa (2001): Đề án khôi phục, giữ gìn phát triển tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa giai đoạn 2001 -2005 Tài liệu lƣu UBND huyện Định Hóa Tài liệu lƣu kho lƣu trữ UBND huyện Định Hóa 20 93 UBND huyện Định Hóa (2006): Đề án “Tiếp tục khôi phục, giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc huyện Định Hóa giai đoạn 2006 -2010” Tài liệu lƣu UBND huyện Định Hóa Tài liệu lƣu kho lƣu trữ UBND huyện Định Hóa 94 UBND huyện Định Hoá (2003), Quy hoạch tổng thể xây dựng kết cấu hạ tầng khu ATK huyện Định Hoá đến năm 2010, Tài liệu lƣu UBND huyện Định Hóa Tài liệu lƣu kho lƣu trữ UBND huyện Định Hóa 95 Trầ n Quố c Vƣơ ̣ng (1999): Viê ̣t Nam cái nhìn ̣a – văn hóa, Nxb Văn hóa dân tô ̣c, Hà Nội 96 La Công Ý (2010): Đến với người Tày văn hóa Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Phiếu điều tra tổng hợp phiếu điều tra, đánh giá bảo tồn va phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc: 171 phiếu 21 22

Ngày đăng: 09/09/2016, 15:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan