Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường cao đẳng tài nguyên và môi trường miền trung hiện nay

22 195 0
Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường cao đẳng tài nguyên và môi trường miền trung hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - MAI THị THU HằNG GIáO DụC ĐạO ĐứC MÔI TRƯờNG CHO SINH VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG TàI NGUYÊN Và MÔI TRƯờNG MIềN TRUNG HIệN NAY Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Triết học Hà Nội - 2014 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - MAI THị THU HằNG GIáO DụC ĐạO ĐứC MÔI TRƯờNG CHO SINH VIÊN TRƯờNG CAO ĐẳNG TàI NGUYÊN Và MÔI TRƯờNG MIềN TRUNG HIệN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học MÃ số: 60 22 03 01 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc Hà Nội - 2014 MC LC M ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG HIỆN NAY 1.1 Đạo đức môi trường 1.1.1 Thực chất đạo đức môi trường 1.1.2 Những chuẩn mực đạo đức môi trườngError! Bookmark not def 1.2 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung nayError! Bookma 1.2.1 Giáo dục đạo đức môi trường phương diện, nhiệm vụ giáo dục, đào tạo trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giáo dục đạo đức môi trường góp phần hồn thiện đạo đức, nhân cách người sinh viên Error! Bookmark not defined 1.2.3 Giáo dục đạo đức mơi trường góp phần xây dựng tảng đạo đức cho người cán quản lý môi trường tương laiError! Bookmark no 1.3 Nội dung phương pháp giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền TrungError! Bookma 1.3.1 Nội dung giáo dục Error! Bookmark not defined 1.3.2 Phương pháp giáo dục Error! Bookmark not defined Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung nayError! Bookmark not 2.1.1 Những thành tựu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền TrungError! Bookmark not defi 2.1.2 Những hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined 2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ thể giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Error! Bookmark not defined 2.2.2 Đổi nội dung đa dạng hóa phương pháp giáo dục đạo đức môi trường .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên chủ động tích cực tự giáo dục đạo đức môi trườngError! Bookmark not defined 2.2.4 Tăng cường kinh phí cho giáo dục đạo đức mơi trườngError! Bookmark not Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Vấn đề môi trường thập kỉ gần lên mối quan tâm hàng đầu nhân loại Cùng với phát triển kinh tế ạt, tác động khoa học – kỹ thuật tăng dân số nhanh, người khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên, tàn phá môi trường, gây nên tác động nặng nề đến môi trường nhiều phương diện Có thể nói, mơi trường ngày thực lâm vào khủng hoảng với quy mơ tồn cầu trở thành nguy trực tiếp ảnh hưởng tới sống tồn vong xã hội loài người tương lai Ở Việt Nam, vấn đề môi trường đứng trước thách thức nghiêm trọng địi hỏi cần phải có hợp tác rộng rãi nhiều phương diện tất tổ chức, cá nhân cộng đồng để bảo vệ môi trường – nôi sinh thành nhân loại Từ đảm bảo cho phát triển bền vững, nghĩa thỏa mãn nhu cầu mà không xâm phạm đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Từ hàng chục năm nay, người ta cách hay cách khác, đường hay đường khác, cố gắng bảo vệ môi trường, song kết cịn nhiều hạn chế Có lẽ, thực trạng buộc phải có nhiều cách làm mới, nghĩa dừng lại mức độ bảo vệ môi trường mặt kỹ thuật mà phải đặt vấn đề đạo lí, ý thức trách nhiệm tình cảm mơi trường, ý thức tình cảm mơi trường giúp người tự giác, tích cực bảo vệ mơi trường cách, coi đạo lí, lương tâm Để đạt điều này, phải thực hàng loạt biện pháp phức tạp, đó, giáo dục đạo đức mơi trường Điều quan trọng hơn, giáo dục đạo đức môi trường thúc đẩy mạnh mẽ thay đổi hành vi, giúp người biết định, biết tham gia bảo vệ môi trường cách tự giác tích cực Giáo dục đạo đức mơi trường tiến hành thông qua nhiều cấp học khác song giáo dục đạo đức môi trường trường đại học, cao đẳng chiếm vị trí đặc biệt nơi đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Giáo dục đạo đức mơi trường cho sinh viên vừa đạt lợi ích trước mắt vừa có lợi ích lâu dài mà việc xem có tác dụng lớn, sâu sắc lâu bền Trường cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung sở đào tạo cán làm cơng tác quản lí tài ngun, mơi trường Vì thế, bên cạnh việc giáo dục chun mơn, việc giáo dục đạo đức nói chung, đạo đức mơi trường nói riêng, nhiệm vụ trị trường Mặc dù đạt thành tựu đáng kể, công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên hạn chế định cần khắc phục Để góp phần khắc phục hạn chế này, việc nghiên cứu vấn đề “Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài ngun Mơi trường miền Trung nay” có ý nghĩa lí luận thực tiễn cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu Những vấn đề liên quan đến mơi trường có nhiều nghiên cứu, từ góc độ lý luận thực tiễn, từ góc độ đơn ngành đến liên ngành Tuy nhiên, từ góc độ khoa học xã hội nhân văn có triết học thấy có cơng trình sau đây: Trong cơng trình phản ánh đạo đức mơi trường, trước hết phải kể đến “Báo cáo môi trường quốc gia” Đây báo cáo thường niên Bộ Tài nguyên Môi trường thực Theo báo cáo năm 20102011, chất lượng môi trường nước ta tiếp tục suy thoái ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển bền vững tới sức khỏe đời sống nhân dân Biến đổi khí hậu ngày gia tăng phạm vi toàn cầu, đặc biệt nước ta, từ năm 1989 đến nay, có 100 vụ tràn dầu tác động xấu tới kinh tế - xã hội môi trường sinh thái Môi trường đất bị suy thoái nghiêm trọng tác động nhiều nhân tố Q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa gia tăng dân số tạo nên sức ép ngày tăng khai thác sử dụng đất Môi trường nước mặt đối mặt với tình trạng nhiễm chất hữu suy thối Mơi trường khơng khí năm qua tiếp tục suy giảm Những tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải, khai thác mỏ, luyện kim, hoạt động nhà máy nhiệt điện, khu công nghiệp, làng nghề Điều khơng phản ánh trạng mơi trường nói chung mà cịn cho thấy, đạo đức mơi trường công tác giáo dục đạo đức môi trường chưa nhận thức quan tâm giáo dục mức Cùng với báo cáo thường niên Bộ Tài nguyên Mơi trường, thời gian qua có nhiều nghiên cứu đạo đức môi trường giáo dục đạo đức mơi trường, sau cơng trình tiêu biểu: Phạm Thị Ngọc Trầm, "Đạo đức sinh thái: Từ lý luận đến thực tiễn", Triết học, số 2/1999; Phạm Thị Ngọc Trầm, “Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường”, Triết học, số 3/ 2002; Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên), Quản lý nhà nước tài nguyên môi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Hồ Sỹ Quý, “Về đạo đức môi trường”, Triết học, số 9/2005; Nguyễn Văn Phúc, “Bảo vệ mơi trường nhìn từ góc độ đạo đức”, Triết học, số 4/2010; “Bảo vệ môi trường cần ý thức cá nhân”, Báo Vietnamnet ngày 12/08/2008; Dự án điều tra “Đánh giá đạo đức môi trường nước ta nay”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực (2009 – 2010); Hội thảo quốc gia “Giáo dục môi trường trường học”, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp thực Trong cơng trình trên, cần thiết phải giáo dục đạo đức môi trường luận chứng Theo đó, việc giáo dục đạo đức mơi trường nhằm góp phần khắc phục tình trạng khai thác tự nhiên mức giải pháp gìn giữ mối quan hệ hài hịa người tự nhiên, đảm bảo cho phát triển bền vững Đạo đức môi trường thể tất phương diện, lĩnh vực hoạt động xã hội người từ sản xuất, du lịch, giải trí đến sinh hoạt hàng ngày Điều địi hỏi phải giáo dục đạo đức môi trường cho tất người không phân biệt địa vị xã hội, tuổi tác Những xuống cấp đạo đức môi trường không biểu thành phố, khu công nghiệp mà cịn vùng nơng thơn, trường học Vì cơng trình trên, giải pháp giáo dục đạo đức môi trường đề xuất bao hàm giải pháp tầm quốc gia liên quan đến luật pháp sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chương trình giáo dục quốc gia; đồng thời bao hàm giải pháp trực tiếp cụ thể hóa cho vùng miền, lĩnh vực hoạt động chủ thể cụ thể Chẳng hạn, giải pháp giáo dục đạo đức môi trường cho khu công nghiệp, cho làng nghề, cho nông thôn, cho trường học Những nghiên cứu tập trung có tính hệ thống đạo đức mơi trường giáo dục đạo đức môi trường nước ta thực cơng trình: Dự án điều tra “Đánh giá đạo đức môi trường nước ta nay”, Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực (2009 – 2010); Hội thảo quốc gia “Giáo dục môi trường trường học”, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường Đại học quốc gia Hà Nội phối hợp thực hiện; Vũ Dũng, “Đạo đức môi trường nước ta: lí luận thực tiễn”, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2010; Nguyễn Văn Phúc, “Đạo đức môi trường”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2013 Trong cơng trình này, điều chỉnh cách hợp lí, hài hịa quan hệ lợi ích người với người cấp độ khai thác bảo vệ mơi trường phát triển bền vững nhìn nhận thực chất đạo đức mơi trường Các tác giả phân tích chuẩn mực đạo đức môi trường, chẳng hạn: Tơn trọng bảo vệ hài hịa hệ thống người (xã hội) tự nhiên; sử dụng tài nguyên tiết kiệm có hiệu quả; tự giác tự nguyện nâng yêu cầu pháp lý bảo vệ môi trường thành yêu cầu đạo đức; công khai thác bảo vệ môi trường; nâng cao tinh thần tương trợ phối hợp hành động giải cố mơi trường; gìn giữ môi trường sống xanh, sạch, đẹp đời sống thường nhật Trong cơng trình trên, tác giả đánh giá thực trạng, phân tích thành tựu, hạn chế công tác giáo dục đạo đức môi trường nước ta Bằng dẫn chứng tình trạng xuống cấp mơi trường nghiêm trọng nhiều khu đô thị, thành phố, làng nghề, dịng sơng vùng ven biển, tác giả cho thấy yếu bảo vệ môi trường việc giáo dục đạo đức môi trường Các giải pháp giáo dục đạo đức môi trường tác giả đề xuất toàn diện khả thi; chúng dựa nghiên cứu lí luận tương đối tập trung, dựa đánh giá toàn diện tham khảo kinh nghiệm quốc tế Những thành tựu nghiên cứu đạo đức môi trường giáo dục đạo đức môi trường nêu có phạm vi nghiêm cứu cấp độ xã hội, cấp độ quốc gia Chỉ số trường hợp cụ thể định, đạo đức môi trường trường học giáo dục đạo đức môi trường trường học đề cập ví dụ minh họa Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp cụ thể giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Tuy vậy, thành tựu cứ, gợi ý để vận dụng việc nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Những điều mà cơng trình khơng đề cập (do chúng khơng đặt mục đích đề cập), chúng tơi thực luận văn này; là: Làm rõ tầm quan trọng, nội dung, chuẩn mực chủ yếu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên; đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ số vấn đề lí luận đạo đức mơi trường giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài ngun Mơi trường miền Trung; từ đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất: Làm rõ thực chất chuẩn mực đạo đức môi trường Thứ hai: Luận chứng cần thiết giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Thứ ba: Phân tích nội dung giải pháp giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Thứ tư: Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức môi trường trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Thứ năm: Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước môi trường, đạo đức, đạo đức môi trường Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả kế thừa thành tựu cơng trình khoa học cơng bố, báo có liên quan đến vấn đề đạo đức, đạo đức môi trường trường học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: lịch sử logic, phân tích tổng hợp, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, điều tra xã hội học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung 5.2 Phạm vi nghiên cứu Các hoạt động giáo dục đạo đức môi trường trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung từ đổi đến Đóng góp luận văn - Làm rõ số chuẩn mực vai trò giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Luận văn góp phần làm rõ mặt lý luận lĩnh vực cần thiết cịn quan tâm, giáo dục đạo đức mơi trường cho sinh viên - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học giáo dục đạo đức mơi trường; luận văn có ý nghĩa khuyến nghị công tác giáo dục đạo đức môi trường cho sinh viên Trường Cao đẳng Tài nguyên Môi trường miền Trung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MÔI TRƯỜNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG MIỀN TRUNG HIỆN NAY 1.1 Đạo đức môi trường 1.1.1 Thực chất đạo đức môi trường Sự tương tác người mơi trường điều có từ có văn minh người Tuy nhiên vấn đề xử lý tương tác ngày đổi khác, gia tăng chưa có tốc độ, tầm mức độ phức tạp tương tác Nhiều người tin bước vào kỷ nguyên mà đặc trưng thay đổi toàn cầu vốn bắt nguồn từ lệ thuộc lẫn phát triển người môi trường Họ cho quản lý trái đất cách có ý thức thơng minh thách thức lớn mà người phải đối diện bước vào kỷ XXI Họ tin để đáp ứng với thách thức ấy, cần phải có đạo đức mơi trường Theo quan điểm truyền thống người trung tâm, thượng đẳng, nguồn gốc giá trị, cịn vật có giá trị thực dụng Do vậy, người có tồn quyền việc khai thác sử dụng tự nhiên, thống trị tự nhiên kể huỷ hoại tự nhiên Những hậu mà tự nhiên đem lại người huỷ hoại môi trường buộc phải xem xét lại quan điểm, cách nhìn nhận tự nhiên Theo quan điểm đại, quan hệ người tự nhiên mối quan hệ bình đẳng, hài hồ Nhiều học giả nhìn nhận vạn vật có giá trị nội tại, thừa nhận lợi ích vật thể tự nhiên có giá trị lợi ích Có thể nói người ngày ý thức tầm quan trọng giá trị môi trường cách sâu sắc Chúng ta nhận thấy quốc gia cần thay đổi sách mơ hình phát triển kinh tế để đảm bảo cân người, xã hội tự nhiên Nhận thức môi trường sở để đời lĩnh vực mới, cách ứng xử môi trường - Lĩnh vực đạo đức môi trường Về khái niệm đạo đức môi trường có số quan niệm khác tác giả nước ngoài: Bách khoa thư triết học Stanford cho rằng, đạo đức môi trường lĩnh vực nghiên cứu mối quan hệ đạo đức người với giá trị chuẩn mực đạo đức môi trường Trong sách Giới thiệu đạo đức môi trường Ernest Partridge, Trường Đại học tổng hợp California, Mỹ (2008), đạo đức môi trường hiểu là, thể trách nhiệm người việc tôn trọng đất đai, thực vật, tài nguyên, sinh vật người Theo Baird Callicort (2008), đạo đức môi trường lĩnh vực nghiên cứu phạm trù, quan điểm đạo đức liên quan đến phát triển dân số, tiêu dùng tài nguyên, đảm bảo quyền động vật, sinh vật sống [1, tr 25] Trong số cơng trình Việt Nam, đạo đức môi trường gọi đạo đức sinh thái Chẳng hạn, cơng trình “Văn hóa sinh thái nhân văn” Trần Lê Bảo chủ biên, tác giả sử dụng thuật ngữ đạo đức sinh thái để đạo đức môi trường định nghĩa: “Đạo đức sinh thái quan niệm cách ứng xử người xã hội loài người giới tự nhiên nhằm đảo bảo tồn phát triển tự nhiên xã hội”[1, tr.161] Trong cơng trình “Đạo đức mơi trường”, tác giả Nguyễn Văn Phúc định nghĩa: “Đạo đức môi trường hệ thống chuẩn mực đạo đức điều 10 chỉnh quan hệ người (xã hội) tự nhiên phát triển bền vững”[41, tr.73] Từ khảo sát quan điểm tác giả nước ngồi nước nêu trên, ta đưa khái niệm đạo đức môi trường sau: Đạo đức môi trường tổng hợp qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi với mơi trường cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội với phát triển môi trường cách bền vững, thể tôn trọng người môi trường Từ định nghĩa đạo đức môi trường thấy có số điểm đáng ý: 1) Đạo đức mơi trường tồn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá hành vi, cách ứng xử người môi trường nhằm đem lại lợi ích hạnh phú cho người đảm bảo phát triển môi trường cách bền vững 2) Nhờ qui tắc chuẩn mực mà người tự giác điều chỉnh hành vi với mơi trường 3) Đạo đức mơi trường thể mối quan hệ người với môi trường tự nhiên (tài nguyên, đất đai, thực vật, động vật, khơng khí ) Đây mối quan hệ đề cao tơn trọng có trách nhiệm người môi trường Như vậy, đạo đức môi trường thể ý thức hành vi người mơi trường vừa mang tính tất yếu vừa mang tính tự giác Nó mang tính tất yếu chuẩn mực qui tắc xã hội (những chuẩn mực dành cho người) Môi trường liên quan đến người cộng đồng xã hội Do vậy, thực chuẩn mực môi 11 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lê Bảo (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa- Thơng tin, Hà Nội Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Về tăng cường công tác bảo vệ mơi trường tình hình mới, Chỉ thị 36-CT/TW ngày 25/06/1998, Hà Nội Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH đất nước, NQ số 41-NQ/TW ngày 15/11/2000, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng nâng cao nhận thức môi trường, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2010; 2011; 2012), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam Các văn pháp luật bảo vệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên (2002), Nxb Lao đông – xã hội, Hà Nội Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hịe (2007), “ Tai biến mơi trường”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thị Minh Chiến (2009), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 12 Các quy định pháp luật mơi trường (tập I) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Chương trình khai thác bảo vệ môi trường ( 1991), “Tổng quan môi trường hệ sinh thái”, Ủy ban khoa học tỉnh An Giang xuất 14 Cục Bảo vệ môi trường (2002), Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội 15 Cục Môi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững (1993), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 17 Lê Thị Kim Dung (2007), “Giải vấn đề môi trường quy hoạch phát triển: Từ văn pháp quy đến thực tiễn quản lý”, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 12 18 Bùi Văn Dũng (1999) Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường cho phát triển lâu bền, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 19 Vũ Dũng (2010), Đạo đức mơi trường nước ta: Lí luận thực tiễn, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 20 Lê Hiếu Dương (2013), Giáo dục bảo vệ môi trường cho sinh viên trường đại học sư phạm Đồng Tháp Luận văn Thạc sĩ môi trường học,Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội 21 Đinh Hoàng Dũng, Định chế quốc tế Việt Nam bảo vệ môi trường, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (1995), Giáo dục kỹ thuật môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội 14 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 – 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương lần thưa năm khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lưu Đức Hải (1999), Cơ sở khoa học môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), “Đạo đức môi trường truyền thống mục đích luận”, Tạp chí Triết học số 12 30 Hội thảo quốc gia (2001) “ Giáo dục môi trường trường học”, Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Hà Nội 31 Kỉ yếu hội thảo khoa học (2008), Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nước ta: Thực trạng giải pháp, Hội khoa học tâm lí – giáo dục Việt nam 32 Nguyễn Đức Khiển (2002), Quản lý môi trường, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 33 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Văn Khoa (2010), Khoa học môi trường, Hà Nội 35 Đỗ Thị Ngọc Lan (1996), Môi trường tự nhiên hoạt động sống người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Luật bảo vệ mơi trường (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1993), Về Đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 38 Nguyễn Văn Phúc (1995),"Khía cạnh đạo đức nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nớc ta nay", Triết học số 39 Nguyễn Văn Phúc (2009), Đạo đức mơi trường: Một số vấn đề lí luận kinh nghiệm quốc tế, (Đề tài khoa học cấp bộ), Hà Nội 40 Nguyễn Văn Phúc (2010), “Bảo vệ mơi trường nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí triết học số 41 Nguyễn Văn Phúc (2013), Đạo đức môi trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Sỹ Quý (Chủ biên) (2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Hồ Sỹ Q (2005), “Về đạo đức mơi trường”, Tạp chí triết học số 45 Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (2011), “Đạo đức học”, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 46 Trịnh Thị Thanh (2004), Sức khỏe môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Trịnh Thị Thanh, Trần Yêm, Đồng Kim Loan (2004), Giáo trình Công nghệ môi trường, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Hà Huy Thành (chủ biên) (2001), Một số vấn đề xã hội, nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thế Thôn, Hà Văn Hành (2007), “ Môi trường phát triển”, Nxb Xây dựng, Hà Nội 50 Thông tin Khoa học xã hội, Số 4/2004 51 Bùi Cách Tuyên (2009), Vai trò giáo dục đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho đối tượng xã hội Tổng cục môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường xuất 16 52 Từ điển tiếng Việt (2007), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 53 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mát-xcơ-va 54 Trần Trọng Thủy(1998), Về phẩm chất tâm lí đạo đức người giáo viên, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường cao đẳng sư phạm Hà Nội 55 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái: Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia 56 Phạm Thị Ngọc Trầm (1999), “Đạo đức sinh thái: từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí triết học số 57 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học số 58 Phạm Thị Ngọc Trầm (Chủ biên) (2006), quản lý nhà nước tài ngun mơi trường phát triển bền vững góc nhìn xã hội – nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội 60 http://vietbao.vn/Kinh-te/GDP-the-gioi-se-tang-len-71.000-ty-USD-vaonam-2030/40178258/87/ 61 http://www.vnexpress.net/GL Khoahọc/môi_trường/2009/10/3BA14C8D/ 62 http://ww.ngo.unep.org/wed_eth.htm 63 Website: Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện tâm lý học, viết Giáo dục đạo đức môi trường 1/2/2010 Mai Thế 17 18

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan