Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

208 984 0
Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1-/TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Nước ta là nước nông nghiệp thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa quanhnăm nóng ẩm Diện tích trồng tra ở nước ta chiếm một tỷ trọng lớn trong đấtđai, dân số làm nghề nông ở nước ta nhiều Do điều kiện thuận lợi về tự nhiênvà khí hậu thích hợp với cây trồng, Đảng ta đã xác định “Nông nghiệp là mặttrận hàng đầu” trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Đại hội đại biểuĐảng toàn quốc lần thứ 6 đã cụ thể hoá bằng 3 chương trình kinh tế lớn là“lương thực, thực phẩm - hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.

Về lương thực, từ chỗ ta phải lo đủ ăn đến phấn đấu có xuất khẩu vàđến nay ta đã làm được điều đó, sản lượng lương thực năm 1993 đã ở mức 25triệu tấn/năm song xu hướng những năm tới không những vừa phải đảm bảođủ lương thực tiêu dùng cho toàn quốc mà còn phấn đấu xuất khẩu một lượnglớn hơn nhiều Để làm được điều đó, một trong những vấn đề quan trọng làphải đảm bảo đủ cả về số lượng, chủng loại và chất lượng phân bón vô cơđúng thời vụ cho sản xuất nông nghiệp.

Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quáđộ Vấn đề lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở điều kiện cụ thểcủa nước ta hiện nay phải được tổ chức như thế nào để vừa đảm bảo nhiệm vụđặt ra, vừa đảm bảo cho doanh nghiệp làm công tác lưu thông tồn tại và cólãi Với tư cách là cán bộ công tác tại Tổng Công ty Vật tư Nông nghiệp tiếp

xúc với quá trình kinh doanh phân bón, tác giả xin chọn đề tài “Tổ chức lưuthông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam” làm đề tài

nghiên cứu.

Trang 2

4-/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Sử dụng phương pháp vật biện chứng, duy vật lịch sử nghiên cứu tổngthể vấn đề Các phương pháp toán, thống kê, phân tích cũng được sử dụng đểnghiên cứu các vấn đề cụ thể.

5-/KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu thamkhảo Đề tài gồm 3 chương:

CHƯƠNG I - Đặc điểm và nội dung cơ bản của tổ chức lưu thôngphân bón vô cơ trong nền kinh tế thị trường.

CHƯƠNG II - Nghiên cứu, phân tích tình hình lưu thông phân bónvô cơ ở Việt Nam hiện nay.

Chương III - Phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm hoànthiện quá trình lưu thông phân bón vô cơ ở ViệtNam hiện nay.

Trang 3

CHƯƠNG 1

ĐĂC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN

CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂN BÓN VÔ CƠ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1-/TỔ CHỨC LƯU THÔNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

1.1-/ Lưu thông và vị trí của lưu thông trong nền kinh tế quốc dân

Lưu thông là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, là cầu nốitrung gian một bên là sản xuất và phân phối và một bên là tiêu dùng.

Thực tế cho thấy, thích ứng với mỗi cơ chế quản lý kinh tế công tác lưuthông được thực hiện bằng các hình thức khác nhau Trong nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, Nhà nước quản lý kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh, các cơquan hành chính, kinh tế can thiệp sâu vào nghiệp vụ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình.Quan hệ giữa các ngành là quan hệ dọc, được kế hoạch hoá bằng chế độ cấpphát và lao động sản phẩm Lưu thông trong thời kỳ này chủ yếu là giao nộpsản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn Tóm lạitrong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm của nềnkinh tế là: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? sản xuất cho ai? đều do Nhànước quyết định thì lưu thông hàng hoá chỉ là việc bán sản phẩm hàng hoá sảnxuất ra theo kế hoạch và giá cả được ấn định trước.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều có quyền tự chủtrong sản xuất, kinh doanh hay nói khác đi các doanh nghiệp phải tự quyếtđịnh ba vấn đề kinh tế trung tâm (sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? sảnxuất cho ai?) thì lưu thông hàng hoá không thể đơn thuần là việc bán sảnphẩm hàng hoá ra theo kế hoạch và giá cả ấn định trước.

Trang 4

Muốn thực hiện được chức năng là cầu nối trung gian giữa sản xuất,phân phối và tiêu dùng thì lưu thông hàng hoá phải được hiểu là một quá trìnhkinh tế bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu thị trường, xác định nhu cầukhách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ,xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất Quan niệm lưu thônghàng hoá là quá trình tiêu thụ sản phẩm, Hiệp hội kế toán quốc tế định nghĩa:Tiêu thụ (bán hàng hàng hoá, lao vụ, dịch vụ) là việc chuyển dịch quyền sởhữu sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồngthời thu được tiền hàng hoặc được quyền thu tiền bán hàng.

Lưu thông hàng hoá nếu xét trên mối quan hệ kinh tế quốc tế thì đượcchia ra lưu thông hàng hoá trong nước và lưu thông hàng hoá nước ngoài, hayđược gọi là nội thương và ngoại thương (xuất nhập khẩu) Căn cứ vào tínhchất của hàng hoá lưu thông trên thị trường chia ra: lưu thông tư liệu sản xuất(vật tư thiết bị); lưu thông tiền vốn; sức lao động và cuối cùng là lưu thôngvật phẩm tiêu dùng.

Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm bốn khâu: sản xuất phân phối trao đổi (lưu thông) - tiêu dùng.

-Sản xuất là khâu mở đầu, là quá trình con người sử dụng tư liệu sảnxuất để tạo ra sản phẩm (dưới hai dạng: tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêudùng) cho con người

Phân phối là một khẩu của quá trình tái sản xuất xã hội nói lên cáchchia sản phẩm (tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng) như thế nào tuỳ theoviệc ai là chủ tư liệu sản xuất đó.

Trao đổi là một khẩu trung gian đưa tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêudùng đến nơi tiêu dùng Trao đổi có thể tiến hành dưới dạng hiện vật hoặcdưới dạng mua bán thông qua đồng tiền Trong điều kiện kinh tế phát triểnsản xuất hàng hoá, thì từ ngữ trao đổi thường được dùng với hàm ý là mua

Trang 5

bán, thông qua mua bán để trao đổi hàng hoá với nhau Lưu thông cũng làmột hoạt động kinh tế trung gian gắn sản xuất với tiêu dùng Tham gia khâulưu thông này có các hoạt động của các ngành vận tải, thu mua (lưu thôngnông sản vật tư) cung ứng vật tư và hoạt động trao đổi mua bán của nộithương và ngoại thương Như vậy khái niệm lưu thông bao hàm nội dung đầyđủ hơn, rộng hơn khái niệm trao đổi.

Mỗi chu kỳ tái sản xuất bắt đầu từ khâu sản xuất và kết thúc ở khâu tiêudùng Sản xuất là điểm xuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, còn phân phốitrao đổi (lưu thông) là khâu trung gian, vì sản phẩm sau khi được sản xuất ramuốn được tiêu dùng phải qua phân phối và trao đổi Có thể thấy rõ vị trí củalưu thông trong quá trình tái sản xuất xã hội theo sơ đồ dưới đây.

Giữa các khâu của quá trình tái sản xuất có mối quan hệ quyết định vàtác động thúc đẩy lẫn nhau.

+ Xét hình thức bên ngoài, mối quan hệ này thể hiện, trong quá trìnhsản xuất, các thành viên của xã hội thích nghi (tạo ra, cải biến) các sản phẩmcủa tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu của con người; phân phối xác định tỷ lệmỗi cá nhân tham gia vào sản phẩm đã sản xuất ra.

+ Lưu thông đem lại cho cá nhân những sản phẩm nhất định mà anh tamuốn dùng phần nhận được do phân phối để trao đổi (lưu thông); cuối cùng,trong tiêu dùng các sản phẩm trở thành đối tượng tiêu dùng và đối tượng củaviệc chiếm hữu cá nhân Sản xuất sáng tạo ra những sản phẩm thích hợp vớicác nhu cầu, phân phối phân chia các vật đo ra theo những quy luật xã hội;trao đổi (lưu thông) lại phân phối lại cái đã được phân phối theo những nhucầu cá biệt; cuối cùng trong tiêu dùng, sản phẩm vượt ra khỏi vận động xã hộiđó, trực tiếp trở thành đối tượng phục vụ cho một nhu cầu cá biệt và thoả mãn

Trang 6

nhu cầu đó trong quá trình tiêu dùng Như vậy sản xuất thể hiện ra là điểmxuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng, phân phối trao đổi là điểm trung gian.Điểm trung gian này lại có hai yếu tố và phân phối được coi là yếu tố xuấtphát từ xã hội và trao đổi là yếu tố xuất phát từ cá nhân.

+ Đi sâu phân tích mối quan hệ giữa các khâu của quá trình sản xuất, tathấy sản xuất luôn là cái quyết định, quy định đối với phân phối, trao đổi vàtiêu dùng Song phân phối, trao đổi và tiêu dùng không phải chỉ đơn thuầnchịu sự quy định một cách thụ động mà nó còn có tác động trở lại trong mốiquan hệ biện chứng.

* Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Sản xuất cũng trực tiếp là tiêudùng- Tiêu dùng về hai mặt, chủ quan và khách quan: cá nhân phát triển nănglực của mình trong quá trình sản xuất, đồng thời cũng tiêu phí, tiêu dùng cácnăng lực đó trong hành vi sản xuất, cũng giống như hành vi sinh con đẻ cái làsự tiêu phí sức sống Mặt khác sản xuất là tiêu dùng các tư liệu sản xuất màngười ta sử dụng các tư liệu sản xuất đó hao mòn đi một phần phân giải thànhnhững yếu tố cơ bản của sản phẩm Vì vậy bản thân hành vi sản xuất trongmọi nhân tố của nó cũng đồng thời là hành vi tiêu dùng Trong trường hợpnày, sản xuất được coi là trực tiếp đồng nhất với tiêu dùng và tiêu dùng đượccoi là trực tiếp ăn khớp với sản xuất Và được các nhà kinh tế học gọi là tiêudùng sản xuất.

Tiêu dùng đồng thời cũng trực tiếp là sản xuất, cũng như trong tựnhiên, tiêu dùng các nguyên tố hoá chất là sự sản xuất thực vật, hay trong quátrình ăn uống, một trong những hình thức tiêu dùng con người sản xuất ra bảnthân cơ thể của mình Điều đó cũng có giá trị đối với mọi hình thức tiêu dùngkhác, những hình thức tiêu dùng này về mặt này hay mặt khác, mỗi hình thứcmột kiểu đã góp phần vào việc sản xuất ra con người Đó là sự sản xuất cótính chất tiêu dùng Sự sản xuất có tính chất tiêu dùng này - mặc dù nó là mộtsự thống nhất trực tiếp của sản xuất và tiêu dùng - về căn bản khác với sản

Trang 7

xuất theo đúng nghĩa của nó Sự thống nhất trực tiếp, trong đó sản xuất trựctiếp với tiêu dùng, và tiêu dùng đồng nhất với sản xuất, vẫn giữ tính chất haimặt trực tiếp của chúng.

Vậy, sản xuất trực tiếp là tiêu dùng, tiêu dùng trực tiếp là sản xuất Mỗicái trực tiếp là cái đối lập của nó Nhưng đồng thời giữa hai cái đó có vậnđộng môi giới Sản xuất là môi giới cho tiêu dùng, sản xuất tạo ra những vậtliệu cho tiêu dùng, không có vật liệu này thì tiêu dùng sẽ không có đối tượng.Nhưng tiêu dùng cũng là môi giới của sản xuất vì chỉ có tiêu dùng tạo ra cácchủ thể cho các sản phẩm, mới làm cho sản phẩm trở thành sản phẩm đối vớichủ thể Sản phẩm chỉ đạt đến sự kết thúc cuối cùng của nó trong tiêu dùngmà thôi Không có sản xuất thì không có tiêu dùng, nhưng không có tiêu dùngcũng chẳng có sản xuất vì trong trường hợp đó sản xuất sẽ không có mụcđích Tiêu dùng tạo ra sản xuất thể hiện chỉ có trong tiêu dùng thì sản phẩmmới thực sự trở thành sản phẩm, mới đem đến cho sản phẩm một sự hoànthiện cuối cùng và tiêu dùng tạo ra nhu cầu về một sản phẩm mới.

Sản xuất tạo ra tiêu dùng bằng cách, tạo ra vật liệu cho tiêu dùng xácđịnh phương thức tiêu dùng, làm nảy ra ở người tiêu dùng các nhu cầu của đốitượng là sản phẩm do sản xuất tạo ra, do đó sản xuất sản xuất ra đối tượngtiêu dùng, phương thức tiêu dùng và sự kích thích tiêu dùng.

* Quan hệ giữa sản xuất và phân phối: cơ cấu của sự phân phối hoàntoàn do cơ cấu của sản xuất quy định Bản thân sự phân phối là sản vật củasản xuất, không chỉ về mặt nội dung vì người ta có thể đem phân phối nhữngkết quả của sản xuất thôi mà về cả hình thức, vì phương thức nhất định củaviệc tham gia vào sản xuất quy định hình thái đặc thù của phân phối, hình tháitheo đó người ta tham gia vào sự phân phối Tuy nhiên phân phối có tính độclập tương đối đối với sản xuất Bởi vì phân phối biểu hiện thành phân phốisản phẩm và do đó hình như nó rất cách xa đối với sản xuất và tựa hồ như độclập với sản xuất Nhưng trước khi là phân phối sản phẩm thì phân phối là

Trang 8

phân phối những công cụ sản xuất và phân phối các thành viên xã hội theonhững loại sản xuất khác nhau, cái đó tức là một sự quy định khác của mốiquan hệ trên (việc các cá nhân lệ thuộc vào những quan hệ sản xuất nhấtđịnh) Rõ ràng phân phối sản phẩm chỉ là kết quả của sự phân phối đó màthôi, sự phân phối này đã bao hàm trong bản thân quá trình sản xuất và quyếtđịnh cơ cấu sản xuất Như vậy, sản xuất phải xuất phát từ một sự phân phốinhất định về công cụ sản xuất, nên theo ý nghĩa đó thì phân phối ít nhất củaphải có trước sản xuất, là tiền đề của sản xuất và do đó quyết định sản xuất.

* Quan hệ giữa sản xuất và trao đổi: bản thân lưu thông chỉ là một yếutố nhất định của trao đổi, hoặc là của trao đổi xét trên toàn bộ của nó Vì traođổi chỉ là một yếu tố trung gian, một mặt là giữa sản xuất và phân phối do sảnxuất quyết định, và mặt khác là với tiêu dùng, còn bản thân phân phối lại thểhiện ra một yếu tố của sản xuất, nên rõ ràng là trao đổi bao hàm trong sảnxuất với tư cách là yếu tố của sản xuất Trước hết, sự trao đổi hoạt động vànăng lực được thể hiện trong bản thân sản xuất là một bộ phận trực tiếp củasản xuất và là mặt căn bản của sản xuất; Thứ hai, đối với trao đổi sản phẩm sựtrao đổi là phương tiện để sản xuất ra thành phẩm nhằm phục vụ cho sự tiêudùng trực tiếp Trong phạm vi đó, bản thân trao đổi là một hành vi bao gồm ởtrong sản xuất; Thứ ba, sự trao đổi giữa các nhà kinh doanh với nhau xét vềmặt tổ chức của nó là hoàn toàn do sản xuất quyết định, đồng thời nó lại làhoạt động sản xuất Trao đổi chỉ độc lập với sản xuất, không dính gì với sảnxuất ở trong giai đoạn cuối cùng mà thôi - khi sản phẩm được trao đổi trựctiếp để tiêu dùng Nhưng không có phân công lao động thì không có trao đổi;trao đổi tư nhân giả định phải có nền sản xuất tư nhân và cường độ của traođổi, tính chất phổ cập của trao đổi cũng như hình thái trao đổi là do sự pháttriển và kết cấu của nền sản xuất quyết định Do đó trong mọi yếu tố của nótrao đổi hoặc là trực tiếp bao gồm trong sản xuất, hoặc do sản xuất quyết định.

Trang 9

* Sự phân tích giữa quan hệ giữa các khâu của quá trình tái sản xuấtcho thấy giữa sản xuất - phân phối- lưu thông - tiêu dùng là những bộ phậncủa tổng thể, là những sự phân biệt trong nội bộ một khối thống nhất Trongđó sản xuất chi phối bản thân nó với tất cả sự đối lập trong tất cả những tínhquy định của nó, cũng như nó chi phối các yếu tố khác chính là bắt đầu từ sảnxuất mà quá trình lặp lại không ngừng Bản thân sản xuất đến lượt nó cũng docác yếu tố khác quyết định Khi thị trường nghĩa là lĩnh vực trao đổi mở rộngra thì quy mô sản xuất cũng tăng lên và sự phân công trong sản xuất cũng trởnên sâu sắc hơn; phân phối biến đổi, sản xuất cũng biến đổi theo; cuối cùngthì những yêu cầu của tiêu dùng quyết định sản xuất.

1.2-/ Lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế kế hoạch tập trung

Lưu thông tư liệu sản xuất cũng là cầu nối giữa sản xuất với sản xuất, làmắt xích không thể thiếu được giữa các chu kỳ sản xuất trong điều kiện phâncông lao động đã phát triển Lưu thông không chỉ đơn thuần là việc “phânphối ” tư liệu sản xuất trong quá trình tái sản xuất xã hội, nó thực sự là tấmgương phản chiếu khá đầy đủ bộ mặt kinh tế của một đất nước; Mặc dù vậybản chất của nó đó là một khâu của tái sản xuất có thể xem là bắt đầu của sảnxuất và cũng là kết thúc của sản xuất K- Mác đã tóm tắt lưu thông tư bản bởicông thức:

T - H (sx) H-T- H(sx)- H- (1)

Lưu thông tư liệu sản xuất xảy ra ở (1) tức là nối sản xuất với sản xuất.Mặt khác K.Mác đã chứng minh luận đề: Lưu thông không tạo ra giá trị hànghoá Nhưng trong (1) Ta thấy có sức xuất hiện của tiền (T) tức là phải có sựtrao đổi thông qua hình thái tiền tệ Xã hội phát triển hình thành một bộ phậnmới đó là những tổ chức và cá nhân chuyên kinh doanh trong lĩnh vực lưuthông Trong đó có kinh doanh tư liệu sản xuất Lĩnh vực hoạt động này ngàycàng phát triển và trong sự phát triển đa dạng đó nảy sinh những hình thức

Trang 10

kinh doanh gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống xã hội, mà trước tiên là nógây thiệt hại cho chính những người làm lưu thông thực sự và chân chính.

Từ sơ đồ sau:

Pk A Pk+1TLSX Trong đó giả sử nền kinh tế sản xuất n loại hàng hoá

Gọi: Pk = (Pjk ) là giá hàng tại chu kỳ sản xuất thứ k của loại hàng hoáJ (J = 1,n)

Trong đó  là tỷ xuất lợi nhuận bình quân, tức là:Pk+1 = (1+) A Pk.

Do đó, sau t chu kỳ sản xuất: Pt = (1 +  )t At P0.

)1(

Trang 11

Trong điều kiện bình thường ta có thể chọn  sao cho Pt hội tụ đến P,với một giá gốc nhất định Và công thức P = A.P chính là cơ sở để giải thíchnguồn gốc của lợi nhuận- đó là sức lao động, là chi phí lao động sống Đươngnhiên không phải vì thế mà lao động vật hoá không có vai trò quan trọng, đôikhi là quyết định trong việc tạo ra lợi nhuận Vì vậy vấn đề đặt ra là: Muốnthực hiện đúng bản chất của lưu thông thì bất kỳ một loại tư liệu sản xuất nàocũng cần xác định một con đường qua lưu thông ngắn nhất, có thể hiểu theonghĩa chi phí chứ không chỉ có ý nghĩa địa lý Thường thì lưu thông hàng hoánói chung hay tư liệu sản xuất nói riêng của các nước phát triển hay chưa pháttriển, thì các tổ chức, cá nhân hay các doanh nghiệp thực hiện công tác lưuthông cũng không thể bán rẻ và không chịu mua rẻ.

Ở Việt Nam trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung các hàng hoámua bán trên thị trường chưa phải đã vận động theo quy luật Cung- cầu,nhiều yếu tố của sản xuất chưa trở thành hàng hoá, chẳng hạn: đất đai, sức laođộng, phân bón, xăng dầu, chất xám, tiền tệ Nó là nền kinh tế với nhiềuhoạt động kinh tế trong xã hội chưa hoàn toàn theo đúng các quy luật của nềnkinh tế, trong đó việc mua bán tư liệu sản xuất là một trường hợp điển hình.Trong thời kỳ này lưu thông tư liệu sản xuất ở nước ta được đánh giá là: Lộnxộn, vòng vèo, tính xã hội thấp.

Điều đó thể hiện ở chỗ người mua của người làm lưu thông không phảilà người sản xuất tức là xảy ra hiện tượng lưu thông -lưu thông sản xuất,trong đó mục đích của lưu thông về mặt xã hội hầu như không phải là sảnxuất dù người mua là người sản xuất Từ đó dẫn đến tình trạng lộn xộn kinhdoanh theo kiểu “cò mồi, chỉ trỏ” Mặt khác tạo nên nhu cầu giả tạo hạn chếsức sản xuất, giá cả không phản ánh đúng quy luật giá trị, quy luật cung cầu.Hàng hoá tư liệu sản xuất lưu thông vòng vèo như một “vật ngon” thách thứcngười sản xuất Và cuối cùng chi phí sản xuất tăng do phải chấp nhận giá tưliệu sản xuất quá cao (giá hạch toán) Còn lưu thông hầu như chỉ để lưu

Trang 12

thông- để kiếm lời, qua quá trình lưu thông nhiều cấp Vậy các tổ chức, cánhân hay các doanh nghiệp làm công tác lưu thông trong nền kinh tế kế hoạchhoá thu được lợi nhuận ở đâu ra Và điều này đựoc khẳng định là chắc chắndo một chủ thể kinh doanh mạnh dạn bỏ vốn ra, do đó phải thu lãi Nên mỗilần mua bán lại phải tuân theo quá trình là: Khi người sản xuất bán tư liệu sảnxuất cho người chuyên kinh doanh tư liệu sản xuất thì phải trích ra một phầnlợi nhuận ròng của mình để “nhờ ”bán hàng Phần trích đó sẽ không bé hơncông sức người kinh doanh tư liệu sản xuất sẽ bỏ ra để bán hộ hàng cho mình.(K.Mác cũng đã chỉ ra lợi nhuận thương nghiệp hình thành như vậy) Hoặc ởgóc độ khác nếu người kinh doanh đầu tiên không chia lợi nhuận đủ chongười kinh doanh tiếp theo và sau nữa thì phần lợi nhuận đó có người ứngtrước cho họ- đó chính là người sản xuất hay đúng hơn là chu kỳ sản xuất sauđó Vì 2 lý do: Thứ nhất có thể họ vẫn còn lãi dù lãi ít ; Thứ hai là họ buộcphải sản xuất nếu không muốn phá sản và cho không toàn bộ phần vốn cố địnhđã mua sắm Hệ quả dẫn đến là sự luẩn quẩn trong lưu thông và làm ảnh hưởngđến các tổ chức và cá nhân có liên quan Trong trường hợp đó chỉ có một cáchduy nhất là phá sản một số ngành và giảm lương của bản thân người lao độngđể có thể làm cho chi phí sản xuất giảm tối thiểu Điều này dẫn đến thất nghiệptương đối và sức lao động, kể cả số người được đào tạo ngày càng hao mòn,năng suất lao động giảm Mặc nhiên do yếu tố tâm lý lưu thông chu kỳ sau sẽchấp nhận giá cao hơn một chút và chính điều đó làm cho người chuyên kinhdoanh tư liệu sản xuất thấy có thể chấp nhận giá mua vào cao hơn, nếu xét mộtchu kỳ sản xuất, lưu thông thì thấy họ có lãi, nhưng nếu kéo dài, chu kỳ tănglên thì tỷ lệ lãi giảm dần mà thuế doanh thu tăng dần, quan hệ đó có thể mô tảnhư sau:

PtT

DtL C

Trang 13

Dt: Doanh thuT: Thuế

C: Chi phí (giả định đơn giản)

Khi đó nếu ta thấy không có sự can thiệp đủ mạnh thì sau chu kỳ(t),kinh doanh bắt đầu thua lỗ thậm chí phá sản điều đó dẫn đến một nghịch lýđối với người kinh doanh tư liệu sản xuất chuyên nghiệp, chuyên doanh làcàng buôn càng lỗ chứ không phải buôn gì cũng lãi Vậy lãi vào tay ai-đó lànhững nhà kinh doanh thương mại cấp 2, cấp 3 thậm chí không cần vốn màchỉ bằng vay ngân hàng hoặc môi giới - đó là những nhà làm lưu thông kiểu“cò mồi, chỉ trỏ” Những người tham gia phá trật tự lưu thông này thu lãi Vềmặt lý thuyết lãi còn được chi vào thuế ngân sách nhà nước, song thực tếkhông hẳn như vậy Trong khi đó rõ ràng thị trường khu vực cũng như thịtrường thế giới thông thường có tính ổn định theo thời kỳ, như vậy một đấtnước quá nhiều tư liệu sản xuất như nước ta thời kỳ này, thì giá tư liệu sảnxuất trên thị trường thực chất phụ thuộc vào giá nhập khẩu Giá các loại tưliệu sản xuất không trực tiếp phụ thuộc vào sức sản xuất trong nước mà phụthuộc vào giá chuyển đổi đồng ngoại tệ mạnh và các chính sách xuất nhậpkhẩu Ở đây lại xuất hiện một nguy cơ cho người sản xuất cũng như ngườichuyên kinh doanh tư liệu sản xuất, là làm cho quá trình thua lỗ vừa kéo dàivừa đột biến không dự báo được

Trên cơ sở những phân tích đối với hoạt động lưu thông TLSX trongnền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, một số kết luận được rút ra là:

- Nhà nước không kiểm soát được mạng lưới làm lưu thông TLSX bằngpháp luật, do thị trường chỉ có một giá; mặt khác một số TLSX cần cho sự

Trang 14

phát triển của đất nước, các TLSX chủ chốt cần nhập khẩu nhà nước đã độcquyền - độc quyền nhập và độc quyền qua chính sách thuế quan.

- Đối với tất cả các cá nhân đơn vị sản xuất, kinh doanh nhà nước chưathực hiện được chế độ kiểm toán, chưa buộc các cá nhân, đơn vị phải ghi chéphạch toán, theo một hệ thống chứng từ thống nhất nhằm đảm bảo thu quốcdoanh, thuế không bị thất thoát

- Nhà nước chưa tổ chức được những cơ quan thông tin kinh tế chuyênngành nhằm thông báo không chỉ giá cả mà còn có chức năng hướng dẫn, làmcầu nối giữa cung- cầu về thông tin qua việc bán tin, bán những bộ số liệu khởithảo cũng như đã xử lý Làm cho Cung- cầu gặp nhau và giảm đáng kể hìnhthức lưu thông TLSX không trực tiếp đến người sản xuất Các doanh nghiệpnhờ đó có thể kết hợp các thông tin khác nhau mà quyết định sử dụng TLSX.

- Đối với các nhà sản xuất cũng như các tổ chức, cá nhân đăng ký kinhdoanh vật tư cần hoàn thiện dần qui trình nghiên cứu thị trường của mình Sởdĩ trong thòi kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung lưu thông rối loạn mộtphần cũng do chính người sản xuất không nghiên cứu thị trường cẩn thận, mặtkhác, người kinh doanh TLSX cũng không có cách nắm chắc Cung- cầu hàngmình kinh doanh Điều đó tất yếu dẫn đến việc xuất hiện lớp người làm lưuthông chỉ với mục đích kiếm lời nêu trên Làm được việc này bản thân cácdoanh nghiệp phải được trang bị đầy đủ kiến thức về thị trường đặc biệt là thịtrường TLSX cộng với kinh nghiệm đặc thù thực tiễn khi kinh doanh mỗingành hàng.

- Về sở hữu nhà nước chưa có người chủ thực sự của tài sản đó theonghĩa chủ sở hữu Đây là vấn đề phức tạp và không dễ giải quyết ngay.Nguyên nhân không thể mua rẻ cũng chính từ vấn đề sở hữu sinh ra, thậm chísản xuất không cần có lãi (Lãi thực chứ không phải lãi giả) cũng xuất phát từvấn đề sở hữu.

Trang 15

1.3-/ Kinh tế thị trường và tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất.

1.3.1 Kinh tế thị trường và vai trò của lưu thông.

Kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đósản xuất cái gì, như thế nào, cho ai đều được quyết định thông qua thị trường.

Trong nền kinh tế thị trường, các quan hệ kinh tế của các cá nhân, cácdoanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường.Thái độ cư xử của các thành viên tham gia thị trưòng là hướng vào tìm kiếmlợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường

Kinh tế thị trường vận hành theo cơ chế thị trường, đến lượt nó, cơ chếthị trường tác động dưới sự chi phối của các quy luật thị trường trong môitrường cạnh tranh nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Nhân tố cơ bản của thị trường, cơ chế thị trường là hàng hoá tiền tệ,người bán, người mua, từ đó hình thành mối quan hệ cơ bản của cơ chế thịtrường là quan hệ cung cầu Về bản chất, cơ chế thị trường là cơ chế giá cả tựdo Cơ chế này có một số đặc trưng sau:

-Các vấn đề liên quan đến phân bổ, sử dụng các nguồn tài nguyên, laođộng, vốn được quyết định một cách khách quan thông qua hoạt động của cácquy luật kinh tế.

-Hầu như tất cả các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế đềuđược tiền tệ hoá.

- Lợi nhuận là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế và lợi ích kinh tế Cơ chế thị trường dùng lỗ lãi để quyết địnhcác vấn đề kinh tế cơ bản.

- Cạnh tranh là môi trường hoạt động của cơ chế thị trường, là yếu tốthúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất lao động và hiệu quả của sản xuất.

Trang 16

- Cơ chế thị trường không phải là một mớ hỗn độn mà là một trật tựkinh tế, trật tự này được hình thành bởi sự tác động của hệ thống quy luật củathị trường.Thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế, sự linh hoạt củahệ thống giá cả, nền kinh tế thị trường có khả năng duy trì được sự cân bằngcủa sức cung và sức cầu về hàng hoá, dịch vụ, ít khi gây ra sự khan hiếm vàthiếu thốn hàng hoá.

Quá trình tái sản xuất xã hội có liên quan mật thiết với sự tuần hoàn vàchu chuyển của vốn sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện ở laođộng xã hội trong những hình thức khác nhau của nó Sự vận động của laođộng xã hội tạo thành nội dung các quá trình trao đổi phát sinh từ trong cơ cấucủa nền kinh tế quốc dân và nhằm đáp ứng các nhu cầu của thị trường.

Do có mối liên hệ lẫn nhau trong quá trình chu chuyển vốn kinh doanhnên đòi hỏi phải có sự trao đổi hoạt động giữa những người lao động, giữanhững tập thể sản xuất và các doanh nghiệp v.v Trong nền kinh tế hàng hoáviệc trao đổi được thực hiện được thông qua mua bán trên thị trường Thườngthì sự trao đổi các hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp mang tính chất trựctiếp kỹ thuật còn sự trao đổi diễn ra giữa các doanh nghiệp mang tính chất lưuthông hàng hoá Rõ ràng lưu thông chỉ là một giai đoạn trao đổi nhất định baotrùm một lĩnh vực các quan hệ sản xuất rộng lớn hơn.

Lưu thông hàng hoá phát sinh trong lĩnh vực lưu thông; Vậy lĩnh vực lưuthông là gì? và thực chất là gì? Trước hết cần khẳng định lĩnh vực lưu thông làlĩnh vực hoạt động mà dựa vào đó sự tuần hoàn và chu chuyển của vốn kinhdoanh của doanh nghiệp được thực hiện Nó cũng đòi hỏi có đối tượng laođộng và tư liệu lao động cho việc thực hiện hoạt động đó Việc hoạt động bìnhthường của lĩnh vực này, phù hợp với nhiệm vụ và chức năng xã hội của nó đòihỏi hình thành hệ thống các tổ chức kinh doanh như doanh nghiệp thương mại,vận tải, kho vận, chuẩn bị hàng hoá v.v Thông qua hệ thống này một khốilượng hàng hoá khổng lồ, nhất là về tư liệu sản xuất được lưu chuyển.

Trang 17

Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, khi mà chuyên môn hoá sản xuấtvà phân công lao động xã hội phát triển cao độ thì hầu như mọi sản phẩm đềuđược sản xuất và tiêu dùng dưới hình thức hàng hoá Vì vậy, sự vận động củamột số lượng lớn sản phẩm xã hội từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh tiêu dùng đãhình thành quá trình lưu thông Trên thực tế, quá trình lưu thông chính là quátrình hàng hoá không ngừng tách rời người sản xuất để tiếp cận với ngườitiêu dùng, cũng chính là sự tổng hoà các hành vi chuyển nhượng phát sinhgiữa các chủ thể của thị trường khác nhau Vì thế trao đổi là tế bào riêng biệtvà yếu tố cấu thành lưu thông Do mâu thuẫn bên trong của quá trình trao đổisản sinh ra tiền tệ, cho nên trong lưu thông, một mặt là hiện tượng biểu hiệntrong lưu thông của một số lượng lớn hàng hoá, mặt khác là sự vận động củatiền tệ ngược lại với phương hướng lưu thông hàng hoá Sự tổng hợp các vậnđộng của tiền tệ trên phương hướng khác nhau đã hình thành lưu thông tiềntệ Vì vậy quá trình lưu thông trên thực tế là sự thống nhất của lưu thông hànghoá và sự lưu thông tiều tệ Lưu thông hàng hoá quyết định lưu thông tiền tệ,nhưng lưu thông tiền tệ lại có tác động ngược lại đến lưu thông hàng hoá nólà chất kích thích lưu thông hàng hoá, thậm chí sự vận động của tiền tệ còn cótác dụng hướng hàng hoá chảy về đâu.

Như vậy, lưu thông là một quá trình khách quan có liên hệ với sự vậnđộng của giá trị sản phẩm xã hội Lưu thông là sự thay đổi hình thức giá trịcủa hàng hoá Dù là những hàng hoá dùng cho tiêu dùng sản xuất tiêu dùng cánhân thì cũng như thế Bản chất của quá trình lưu thông hàng hoá là mua vàbán những hàng hoá này hay hàng hoá kia được thực hiện khác nhau Điềunày là do đặc tính về công dụng của những hàng hoá ấy quyết định Điều cầnnhấn mạnh ở đây là lưu thông hàng hoá là một quá trình thống nhất khôngphụ thuộc vào công dụng của hàng hoá nhưng các hình thức tổ chức đểchuyển đưa đến tay người tiêu dùng lại khác nhau.

Vai trò của lưu thông trong nền kinh tế thị trường: Dưới góc độ vi mô,

lưu thông đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh

Trang 18

nghiệp Khi quá trình lưu thông kết thúc, tức là sản phẩm của doanh nghiệpđược tiêu thụ, là nó đã được người tiêu dùng chấp nhận để thoả mãn một nhucầu nào đó Sức tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp thể hiện ở mức bánra, uy tín của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm, sự thích ứng với nhu cầungười tiêu dùng và sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ Nói cách khác lưuthông hàng hoá phản ánh đầy đủ điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.

Lưu thông hàng hoá gắn giữa người sản xuất với người tiêu dùng, nógiúp cho các nhà sản xuất hiểu thêm về kết quả sản xuất của mình và nhu cầucủa khách hàng.

Trên giác độ vĩ mô, lưu thông hàng hoá có vai trò quan trọng trong việccân đối giữa cung và cầu, vì nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất vớinhững cân bằng, với những tương quan tỉ lệ nhất định Sản phẩm sản xuất rađược tiêu thụ (lưu thông) tức là sản xuất đang diễn ra một cách bình thường,trôi chảy, tránh được sự mất cân đối, giữ được bình ổn trong xã hội Đồngthời lưu thông giúp các đơn vị, ngành, xác định phương hướng và bước đi củakế hoạch sản xuất cho giai đoạn tiếp theo.

Thông qua lưu thông hàng hoá có thể dự đoán nhu cầu tiêu dùng của xãhội nói chung và từng khu vực nói riêng đối với từng loại sản phẩm Trên cơsở đó các doanh nghiệp sẽ xây dựng được các kế hoạch phù hợp nhằm đạthiệu quả cao nhất.

1.3.2 Lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường là quá trình hoạtđộng kinh tế đưa sản phẩm vật tư sản xuất sang lãnh vực tiêu dùng Nó là têngọi chung của hoạt động trao đổi vật tư sản xuất dùng cho sản xuất giữa cáchình thức kinh tế, các ngành kinh tế và giữa các doanh nghiệp Vật tư lưuthông là sản vật được xã hội phân công, nó phát triển theo sự phát triển củaphân công xã hội và sự phát triển của sản xuất nó lấy sản xuất làm điểm khởi

Trang 19

đầu, lấy ngành sản xuất khác làm điểm kết thúc, đồng thời nó là cầu nối giữasản xuất và tiêu dùng mang tính sản xuất Sản xuất quyết định lưu thông, lưuthông lại tác động ngược lại sản xuất quá trình lưu thông thông suốt, thúc đẩysản xuất phát triển nhanh Ngược lại, quá trình lưu thông ngưng trệ sẽ ảnhhưởng đến sản xuất Quá trình đổi mới cơ chế kimh tế đã phá vỡ dần chế độlưu thông tư liệu sản xuất quá tập trung trước đây, thay đổi cách làm cũ khônghợp lý như: quá nhiều khâu lưu thông, cơ cấu tổ chức trùng lặp, kho bãi mọinơi, vận chuyển vòng vèo dựa vào các khu vực kinh tế để tổ chức lưu thôngtư liệu sản xuất hợp lý, tức là dựa vào các nhân tố như: phân bố sản xuất,phân bố các xí nghiệp, quan hệ cung cầu, quan hệ sản xuất, quan hệ tiêu dùng,giao thông vận tải phải thực hiện hợp lý hoá, khoa học hoá và tối ưu hoá lưuthông vật tư Từ đó, thông qua lưu thông tác động đến sản xuất Trong nềnkinh tế thị trường thì thị trường, gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá,thị trường là trung tâm của toàn bộ quá trình sản xuất và tái sản xuất: Cần sảnxuất những hàng hoá gì? với số lượng bao nhiêu? cần có những dịch vụ gì?đều phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường Qua thị trường nhu cầu của cảngười sản xuất lẫn người tiêu dùng được thoả mãn Người sản xuất cần bánhàng, chuyển tiền thành những giá trị sử dụng khác nhau.

Như vậy, ta có thể thấy rõ thị trường là nơi diễn ra các quá trình traođổi, mua bán hàng hoá, thị trường có tính không gian và thời gian, theo nghĩanày thị trường có thể là các chợ, các địa danh hoặc các khu vực tiêu thụ phântheo mặt hàng, ngành hàng.

Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, lượng sản phẩm hàng hoá lưuthông trên thị trường ngày càng dồi dào và phong phú, thị trường được mởrộng Thị trường hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn, nó là lĩnh vực trao đổi hàng hoáthông qua tiền tệ làm môi giới Tại đây người mua và người bán tác động qualại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá lưu thông trên thị trường.

Trang 20

Nếu nói đến thị trường, trước hết phải nói tới các nhân tố cơ bản cấuthành thị trường, đó là hàng và tiền, người mua và người bán, từ đó hìnhthành các quan hệ hàng hoá tiền tệ, mua-bán, cung-cầu và giá cả hàng hoá.

Nói tới thị trường là phải nói tới cạnh tranh tự do, ở đây luôn diến ra sựganh đua, cọ sát lẫn nhau giữa các thành viên tham gia thị trường để giànhphần có lợi cho mình, động lực của cạnh tranh là lợi nhuận Với động lực đótrên thị trường khó tránh khỏi sự lừa gạt và gian lận.

Nói tới thị trường là nói tới tự do kinh doanh tự do mua bán, thuận muavừa bán, tự do giao dịch Quan hệ giữa các chủ thể trên thị trường là bình đẳng.

Theo lý thuyết hiện đại về kinh tế thị trường có thể chia thị trườngthành 2 loại:

Một là: Thị trường hàng tiêu dùng và dịch vụ, ở thị trường này, người

ta mua bán những tư liệu sinh hoạt và dịch vụ như: lương thực, thực phẩm,vải, quần áo, các phương tiện sinh hoạt gia đình, thuốc chữa bệnh vv Nhữnghàng hoá tiêu dùng ngày càng nhiều theo đà tăng của sự phát triển kinh tếhàng hoá Ngoài những hàng hoá vật chất phục vụ tiêu dùng cho cá nhân vàgia đình, có những hàng hoá phi vật chất được coi là dịch vụ như: sửa chữa,phương tiện đi lại, sửa chữa Rađio, tủ lạnh, may vá, cắt tóc, làm đầu cáchoạt động dịch vụ ngày càng phát triển và đưa lại thu nhập ngày càng cao.

Hai là: Thị trường các yếu tố sản xuất: trên thị trường này người ta mua,

bán các yếu tố cần thiết cho quá trình sản xuất và kinh doanh như các loạinguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu, sức lao động

Sự phân chia thành 2 loại thị trường như trên là dựa trên cơ sở chủngloại hàng hoá đưa ra trao đổi trên thị trường và dựa vào sự mở rộng, phát triểncủa chính phạm trù hàng hoá Hàng hoá mở rộng ra tới đâu thì thị trường cũngmở rộng ra tới đó.

Trang 21

Thị trường giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường.Thị trường là trung tâm, của toàn bộ quá trình tái sản xuất là lực lượng hướngdẫn, đặt nhu cầu cho sản xuất.

Sản xuất là sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất và sức lao động theo mộtmối quan hệ nhất định, quan hệ tỷ lệ tuỳ thuộc vào trình độ kỹ thuật của sảnxuất, nếu như kỹ thuật tiên tiến thì với một lượng sức lao động nhất định sẽ vậnhành được nhiều tư liệu sản xuất hơn Để sản xuất, cần phải có các yếu tố củasản xuất Thị trường chính là nơi cung cấp những yếu tố đó, bảo đảm cho quátrình sản xuất của các doanh nghiệp được tiến hành một cách bình thường.

Sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, để bán, thị trường là nơi tiêuthụ những hàng hoá cho các doanh nghiệp; thông qua thị trường, giá trị hànghoá được thực hiện, doanh nghiệp thu hồi được vốn và có lãi.

Như vậy doanh nghiệp là người mua các yếu tố của sản xuất và bán cácsản phẩm mình làm ra Qui mô của việc mua vào và bán ra sẽ quyết định quimô của sản xuất Nếu coi doanh nghiệp như một cơ thể sống thì thị trường lànơi bảo đảm các yếu tố cho sự sống và cũng là nơi thực hiện sự trao đổi chấtđể sự sống tồn tại và phát triển Trên ý nghĩa đó, thị trường chính là điều kiện,là môi trường cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

Thị trường là nơi kiểm tra cuối cùng về chủng loại hàng hoá cũng nhưchất lượng sản phẩm Thị trường kiểm nghiệm tính phù hợp của sản xuất đốivới tiêu dùng xã hội Trên ý nghĩa đó có thể nói thị trường điều tiết sản xuấtkinh doanh và là động lực của sản xuất kinh doanh Thông qua thị trường,hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp ngày càng năng động, sáng tạo hơn,hiệu quả của sản xuất kinh doanh ngày càng được nâng cao.

Thị trường còn là nơi cuối cùng để chuyển những lao động tư nhân, laođộng cá biệt thành lao động xã hội.

Cung và cầu là khái quát hoá hai lực lượng cơ bản của thị trường làngười bán và người mua, người sản xuất và người tiêu dùng Quan hệ cung cầuchỉ ra rằng, mặc dù giá trị xã hội hay giá trị thị trường đã được hình thành trong

Trang 22

quá trình sản xuất song nó có thể được thực hiện cao hơn, thấp hơn hay ngangbằng tuỳ theo tương quan cung cầu bằng một mức giá cụ thể Quan hệ cungcầu ảnh hưởng trực tiếp đến từng hành vi trao đổi Trên thị trường, người sảnxuất đứng về phía cung và người tiêu dùng đứng về phía cầu gặp nhau để xácđịnh giá cả và khối lượng hàng hoá như bán ra, mua vào Vì vậy cung- cầu giữvai trò quan trọng đối với việc hình giá cả thị trường và xác định lượng muavào.

Cầu là số lượng hàng hoá và người tiêu dùng muốn mua và có khảnăng mua tại các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định(Cácyếu tố khác không đổi) Có 2 khái niệm liên quan là cầu cá nhân và cầu thịtrường Cầu thị trường là tổng hợp của tất cả các cầu cá nhân lại với nhau theochiều ngang Quy luật cầu được biểu hiện số lượng hàng hoá được cầu trongkhoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá cả của hàng hoá giảm xuống vàngược lại Quy luật cầu tương ứng với trực giác, khi giá cả giảm xuống, ngườitiêu dùng đã cho có thể sẵn sàng và có khả năng mua một lượng nhiều hơn vàcác người tiêu dùng mới cũng sẵn sàng và có khả năng xâm nhập thị trường.

Giá cả của chính hàng hoá nào đó là yếu tố quan trọng, song khôngphải là yếu tố duy nhất quyết định lượng hàng cần mua Quyết định lượng nhucầu còn có nhiều yếu tố khác.Trên thực tế giá cả còn phụ thuộc vào các biếnsố như: Thu nhập của người mua; giá cả của hàng hoá và dịch vụ có liênquan; dự đoán về sự thay đổi của chính hàng hoá đó trong tương lai; thị hiếucủa người tiêu thụ.

Cung hàng hoá được định nghĩa là những số lượng khác nhau của cùngmột loại hàng hoá nhất định mà những người bán sẵn sàng và có khả năngcung ứng ra thị trường ở mức giá khác nhau Cung thị trường là tổng hợp củatất cả các cung cá nhân.Quy luật về cung được biểu hiện, khi giá cả thị trườngtăng lên, người sản xuất thu được lợi nhuận họ sẽ mở rộng thêm sản xuất,hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động và đưa ra thị trường nhiều sản

Trang 23

phẩm hơn, làm cho cung tăng lên Ngược lại khi giá cả thị trường giảmxuống, người sản xuất thu được lợi nhuận ít, hoặc không có lợi nhuận, họ sẽthu hẹp sản xuất, lượng sản phẩm được đưa ra thị trường vì thế sẽ ít hơn, vìthế giá cũng sẽ giảm xuống Ngoài giá bán hiện tại của sản phẩm lựơng hànghoá và dịch vụ tung ra thị trường còn phụ thuộc vào các yếu tố: thuế- thuế làcông cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước, thuế có ảnh hưởng đến đường cung củadoanh nghiệp vì rằng thuế là chi phí mà doanh nghiệp phải chịu Khi đánhthuế vào hàng hoá thì đường cung dịch chuyển; trình độ công nghệ có thể ápdụng; giá của các hàng hoá liên quan trong sản xuất; giá của các yếu tố đầuvào; số lượng người sản xuất

Kết hợp qui mô về cung và quy luật về cầu chúng ta sẽ hiểu về quy luậtcung cầu.

Theo quy luật cung- cầu thì hàng hoá sẽ được bán theo giá cả vừa phùhợp với cung, lại vừa phù hợp với cầu.

Giá thị trường có xu hướng vận động xung quanh điểm cân bằng cungcầu Nếu giá cả lên cao điểm thì cung sẽ tăng lên, cầu sẽ giảm xuống Điềunày làm xuất hiện dư thừa, dư thừa sẽ gây ra áp lực làm giá cả giảm xuống,khi giá cả giảm thấp hơn điểm cân bằng cung cầu thì cung sẽ giảm và cầu lạităng lên.

Điều này,làm xuất hiện tình trạng khan hiếm hàng hoá, khan hiếm làđiều kiện để nâng cao giá lên, giá cả có xu hướng vận động trở về điểm cânbằng cung cầu.

1.3.3 Yêu cầu của tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Phân tích ở tên cho thấy lưu thông là cầu nối giữa một bên là sản xuấtvà phân phối, một bên là trao đổi Các khâu của quá trình tái sản xuất, có mốiquan hệ mật thiết với nhau trong đó, sản xuất là điểm xuất phát, là khâu quyếtđịnh quá trình tái sản xuất Do vậy, tổ chức lưu thông không thể đơn thuần là

Trang 24

tổ chức trao đổi hàng hoá mà là một quá trình có liên quan tới tất cả các khâucủa quá trình tái sản xuất Vì vậy yêu cầu đặt ra là:

+ Muốn giải quyết đúng đắn các vấn đề của tổ chức lưu thông tư liệusản xuất thì phải đặt nó trong tổng thể nền kinh tế, trong mối quan hệ chặt chẽvới sản xuất và đời sống Tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất phải dựa vào sảnxuất, chủ động thúc đẩy sản xuất phát triển Đặt lưu thông tư liệu sản xuấttrong tổng thể nền kinh tế có nghĩa là đặt nó như những bộ phận hữu cơ củaquá trình tái sản xuất thống nhất bao gồm các khâu: sản xuất, phân phối-lưuthông, tiêu dùng Trong quá trình tái sản xuất, sản xuất là cái gốc có tác dụngquyết định nhất vì chỉ có sản xuất mới tạo ra của cải vật chất để phân phối,lưu thông và đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng Tiêu dùng là mục đích của sảnxuất cũng như của phân khối, lưu thông tư liệu sản xuất tiêu dùng bao gồmtiêu dùng cho sản xuất, đời sống, quốc phòng, nó gắn liền với việc thực hiệnba nhiệm vụ cơ bản, còn phân phối lưu thông tư liệu sản xuất là những khâutrung gian nối liền sản xuất với tiêu dùng cho nên công tác lưu thông tư liệusản xuất phải lấy trình độ sản xuất, phải lấy khối lượng sản phẩm đã sản xuấtra làm điểm xuất phát; giữa khả năng và nhu cầu, bảo đảm quá trình tái sảnxuất thông suốt và không ngừng mở rộng trên cơ sở hoàn thành các nhiệm vụcách mạng.

+ Muốn giải quyết đúng vấn đề tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất phảiđặt nó trong toàn bộ công tác cải tiến quản lý của Nhà nước: lưu thông tư liệusản xuất là một khâu cơ bản của quá trình tái sản xuất, một bộ phận của nềnkinh tế quốc dân, cải tiến công tác tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất phải đặttrong toàn bộ công tác cải tiến quản lý kinh tế Hệ thống quản lý kinh tế ởnước ta phải lấy kế hoạch hoá làm trung tâm, đồng thời sử dụng đúng đắnquan hệ hàng hoá tiền tệ, các đòn bẩy kinh tế, thực hiện hạch toán kinh tế.Hoạt động lưu thông tư liệu sản xuất biểu hiện cụ thể chủ yếu dưới hình thứcquan hệ hàng hoá - tiền tệ (giá cả tiền lương, tài chính, thương nghiệp, thương

Trang 25

mại, ) song trong quá trình quản lý kinh tế đó không phải là những quan hệhàng hoá tiền tệ hoạt động tự phát mà là hoạt động có tổ chức có kế hoạch.Nhà nước phải sử dụng kế hoạch hoá định hướng làm công cụ chính, đồngthời vận dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ để chủ động tổ chức vào quản lý lưuthông tư liệu sản xuất, gắn nó với sản xuất, phục vụ và thúc đẩy sản xuất vàđáp ứng tốt các nhu cầu của sản xuất, đời sống và quốc phòng Mặt khácphạm trù lưu thông tư liệu sản xuất là những đòn bẩy kinh tế có hiệu lực rấtnhạy bén do đó phải phát huy được tác dụng đòn bẩy của chính sách lưuthông tư liệu sản xuất phân phối, thúc đẩy sản xuất và lưu thông tư liệu sảnxuất theo kế hoạch, thúc đẩy hạch toán kinh tế Chúng ta khẳng định lấy kếhoạch hoá làm chính để quản lý lưu thông tư liệu sản xuất phân phối, nhưngđó không phải là kế hoạch hoá tập trung quan liêu mà là kế hoạch hoá bảođảm sự kết hợp lãnh đạo tập trung của Nhà nước với mở rộng quyền chủ độngcủa các ngành, các cấp nhất là cơ sở Chúng ta khẳng định các chính sách lưuthông tư liệu sản xuất phân phối là những đòn bẩy kinh tế, nhưng là nhữngđòn bẩy thúc đẩy sản xuất, kinh doanh có hiệu quả theo phương hướng của kếhoạch, thực hiện tốt hạch toán kinh tế Do đó phải khắc phục tính chất hànhchính - bao cấp trong các chính sách lưu thông tư liệu sản xuất phân phối.Hoạt động lưu thông tư liệu sản xuất phân phối chủ yếu biểu hiện dưới hìnhthức quan hệ hàng hoá - tiền tệ Do đó trong công tác phân phối lưu thông tưliệu sản xuất, biết vận dụng đúng đắn các phạm trù giá trị và quy luật giá trị,biết mở rộng thị trường có tổ chức và quản lý thị trường không có tổ chức.Cần thấy rằng phạm trù giá trị chỉ là hình thức, là phương tiện để lưu thông tưliệu sản xuất phân phối, để phân chia và đưa sản phẩm từ sản xuất đến tiêudùng Cho nên trong công tác lưu thông tư liệu sản xuất phân phối phải coitrọng mặt giá trị, coi trọng quy luật giá trị Nhưng phải luôn luôn coi giá trị sửdụng là quan trọng nhất vì chỉ có giá trị sử dụng mới đáp ứng được nhu cầucủa xã hội về sản xuất

Trang 26

+ Muốn giải quyết đúng đắn vấn đề lưu thông tư liệu sản xuất bảo đảmthúc đẩy sản xuất, ổn định cải thiện đời sống thì các chính sách lưu thông tưliệu sản xuất, kết hợp tốt ba lợi ích xã hội, tập thể, cá nhân Kết hợp ba lợi íchphải căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ của từng thời kỳ Trong điều kiện hiệnnay phải chú ý hơn nữa đến nhu cầu về đời sống của người lao động, ngườisản xuất, vì từ lao động và sản xuất mà tạo ra mọi của cải và thu nhập quốcdân để phân phối cho ba lợi ích Xét về bản chất ba lợi ích là thống nhất, songcũng có những mặt mâu thuẫn, lưu thông tư liệu sản xuất, khắc phục nhữngmặt mâu thuẫn đấy, bảo đảm cho ba lợi ích đó kết hợp hài hoà với nhau tạo rađộng lực thúc đẩy người lao động, các đơn vị cơ sở, các ngành và địa phươngchăm lo đẩy mạnh sản xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.

+ Lưu thông tư liệu sản xuất phải bảo đảm tốt mối quan hệ giữa côngnghiệp với nông nghiệp, củng cố liên minh công - nông Kết hợp công nghiệpvới nông nghiệp, xây dựng cơ cấu kinh tế là một nội dung cơ bản của chúngta hiện nay Để giải quyết đúng đắn các mối quan hệ đó, trong lĩnh vực lưuthông tư liệu sản xuất phải có các chính sách và phương thức đúng đắn để tổchức và trao đổi sản phẩm giữa Nhà nước và nông dân, thực hiện sự viện trợtài chính và kỹ thuật cho nông nghiệp Huy động nguồn tích luỹ từ nôngnghiệp cho công nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân Chính sách lưu thông tưliệu sản xuất phải thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tăng nhanh sảnphẩm hàng hoá phục vụ đời sống, và tạo nguyên liệu cho công nghiệp, tăngxuất khẩu.

1.3.4 Nhà nước và tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trường

Ưu điểm của cơ chế thị trường:

+ Cơ chế thị trường có khả năng tự động điều tiết nền sản xuất xã hội,tự động phân bổ các nguồn tài nguyên vào các khu vực, các ngành kinh tế màkhông cần bất cứ sự điều khiển từ trung tâm nào.

Trang 27

+ Cơ chế thị trường, với sự dẫn dắt của động lực lợi nhuận có thể pháthuy cao nhất tính năng động, tài năng của mỗi người Kích thích áp dụng kỹthuật mới, giảm chi phí sản xuất, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả các nguồnlực thúc đẩy LLSX phát triển, tăng trưởng kinh tế cả theo chiều rộng vàchiều sâu.

+ Cơ chế thị trường có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú củacon người và xã hội Cơ chế thị trường buộc người sản xuất phải khôngngừng cải tiến kỹ thuật, mẫu mã sản phẩm để phù hợp với sở thích và lợi íchcủa người tiêu dùng, trên cơ sở thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng mà tốiđa hoá lợi nhuận, từ đó làm cho chất lượng cuộc sống không ngừng đượcnâng cao.

+ Nhờ những ưu thế của mình, cơ chế thị trường có khả năng đảm bảotốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh chóng về kinh tế, thúc đẩy tiền bộ xãhội mà không một cơ chế nào trước đây có thể sánh được Paul A.samuelsonnhận xét rằng:”Một nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợpmột cách không tự giác nhân dân và doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cảvà thị trường Nó là một phương tiện để giao tiếp, để tập hợp tri thức của hàngtriệu cá nhân khác nhau, không có bộ óc trung tâm, nó vẫn giải được bài toánmà máy tính lớn nhất ngày nay không thể giải được Không ai thiết kế ra nó,nó tự xuất hiện và cũng như xã hội của loài người nó đang thay đổi.”

Những nhược điểm của cơ chế thị trường:

+ Cơ chế thị trường có thể gây ra những mât ổn định và thường xuyênphá vỡ cân đối trong nền sản xuất xã hội Thực tế phát triển kinh tế thị trườngchỉ rõ những vấn đề lạm phát và thất nghiệp, chu kỳ kinh doanh luôn là nhữngcăn bệnh kinh niên không thể khắc phục được nếu không có sự can thiệp củanhà nước.

Trang 28

+ Cơ chế thị trường bao hàm cả những thất bại thị trường, nó là môitrường đẻ ra các tệ nạn kinh tế như buôn lậu, hàng giả, lừa đảo, cạnh tranhkhông lành mạnh làm giảm hiệu quả của nền kinh tế.

+ Cơ chế thị trường có xu hướng làm cho sự phân hoá thu nhập ngàycàng tăng giữa các tầng lớp dân cư, gây ra những bất bình đẳng về kinh tếtrong xã hội.

+ Trong cơ chế thị trường, vì mục tiêu lợi ích cá nhân, một số hoạtđộng kinh tế có khả năng là tăng mức ô nhiễm môi trường, tâm lý chạy theođồng tiền làm xuất hiện lối sống ích kỷ, thực dụng, có thể gây ra những hậuquả xấu về mặt xã hội.

+ Hơn nữa, các lĩnh vực hoạt động rất cần cho sự ổn định và tăngtrưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội như có mức sinh lợi thấp, thờigian thu hồi vốn chậm thường không được giới kinh doanh chú ý đầu tư pháttriển,

Qua sự phân tích trên cho thấy, nền kinh tế thị trường không phải làmột hệ thống được tổ chức hài hoà mà bản thân hệ thống đó chứa đựng rấtnhiều nhược điểm Những khuyết tật của cơ chế thị trường cần phải đượckhắc phục hạn chế Song bản thân thị trường không thể tự giải quyết nhữngvấn đề đó Vì vậy, kinh tế thị trường ngày nay không thể thiếu được vai tròquản lý của nhà nước Kinh tế thị trường không phải là gậy thần, liều thuốcvạn năng Thành công của mỗi quốc gia khi chuyển sang kinh tế thị trườngchủ yếu phụ thuộc vào sự kết hợp giữa khả năng điều tiết của thị trường (bàntay vô hình) và sự quản lý điều tiết của nhà nước (bàn tay hữu hình) Đến nayvai trò của nhà nước trong kinh tế thị trường đã được khẳng định cả về mặt lýluận và thực tiễn Vấn đề chỉ còn là sự vận dụng trong từng điều kiện và hoàncảnh cụ thể như thế nào để đảm bảo có hiệu và thành công Vai trò của nhànước trong nền kinh tế thị trường được thể hiện ở những mặt sau đây:

Trang 29

- Thứ nhất: Nhà nước tạo môi trường diều kiện cho kinh tế thị trường

phát triển Nhà nước bảo đảm sự ổn định về mặt kinh tế, chính trị xã hội Nhànước tập trung xây dựng cơ sở vật chất, tài chính, giáo dục và luật pháp Đốivới những nước mới chuyển sang cơ chế thị trường như nước ta thì phải chú ýnhiều đến kết cấu hạ tầng, luật pháp và giáo dục.

-Thứ hai: Nhà nước định hướng sự phát triển nền kinh tế thông qua

việc xây dựng và tổ chức thực hện các chiến lược kinh tế xã hội, các chươngtrình mục tiêu, các kế hoạch ngắn và dài hạn.

-Thứ ba: Nhà nước bảo đảm dân chủ, công bằng xã hội Xây dựng một

xã hội văn minh, dân chủ rộng rãi, tôn trọng nhân cách của con người là điềukiện cho sự phát triển của xã hội Trong kinh tế thị trường, sự phân hoá giàunghèo và giai tầng rất lớn Nhà nước cần phải có các chính sách xã hội hợp lýđể bảo đảm cuộc sống của những người nghèo và các đối tượng chính sách xãhội; bảo đảm cho mọi người được tự do hành nghề, bình đẳng trước pháp luật;bảo đảm môi trường vật chất tinh thần cho mọi công dân.

-Thứ tư: Nhà nước trực tiếp quản lý các doanh nghiệp nhà nước Các

doanh nghiệp này ra đời do kết quả của quốc hữu hoá các doanh nghiệp tưnhân, xây dựng mới các doanh nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế xã hội.Đây là những doanh nghiệp mà nhà nước dựa vào để điều tiết và điều chỉnhnền kinh tế, bảo đảm cho sự phát triển cân đối cho nền kinh té quốc dân và cóthu nhập để trang trải một phần các chi phí hoạt động của bộ máy nhà nước

Đối với tổ chức lưu thông tư liệu sản xuất trong nền kinh tế thị trườngnhà nước, vai trò của Nhà nước thể hiện trên các mặt sau đây:

+ Phải khẩn trương chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất và điều chỉnh kếhoạch trong tất cả các ngành, các địa phương, các đơn vị kinh tế trên cơ sở pháthuy mọi tiềm năng tiềm tàng và hiện thực các điều kiện vật chất thực tế hiệnnay như năng lượng, nguyên liệu lao động thiết bị, phân bón, tập trung điềukiện vật chất cho các doanh nghiệp chủ yếu Ra sức khai thác nguồn vật tư có

Trang 30

thể khai thác, nhất là vật tư tồn kho tận dung lao động để duy trì và đẩy mạnhsản xuất Nếu điều kiện vật chất không bảo đảm phải chuyển hướng sản xuất.

+ Đẩy mạnh xuất khẩu, nhập khẩu đề phát triển sản xuất Các cấp cácngành, các doanh nghiệp phải chủ động tích cực khai thác mọi tiềm năng đểsản xuất ra nhiều sản phẩm hơn, có năng suất cao hơn với những điều kiện vậtchất Nhà nước cung cấp bằng hoặc ít hơn trước Thi hành nghiêm ngặt chế độtiết kiệm, nhất là tiết kiệm năng lượng, nhiên liệu, nguyên liệu,

+ Trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, phải đảm bảo tập trung nguồn hàngvào tay Nhà nước, trước hết là những mặt hàng quan trọng đối với sản xuấtnhư phân bón, xăng dầu, sắt thép, vv.

+ Ổn định tài chính tiền tệ vừa là mục tiêu vừa là điều kiện quan trọngđể cải tiến công tác lưu thông tư liệu sản xuất, góp phần khắc phục mất cânđối cung cầu ổn định kinh tế Biện pháp cơ bản để ổn định tài chính tiền tệ làdựa trên cơ sở đẩy mạnh sản xuất, tập trung nguồn hàng vào tay Nhà nước,cải tiến toàn bộ công tác lưu thông phân phối, thực hiện bằng được việc cânđối ngân sách một cách vững chắc bằng các biện pháp tăng thu, tiết kiệm chi.

2-/NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC LƯU THÔNG PHÂNBÓN VÔ CƠ TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

2.1-/ Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở việt nam và vai trò của phânbón vô cơ

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp ở Việt nam

Trước năm 1950, trong sản xuất nông nghiệp người nông dân Việt Namdường như chỉ dùng các loại phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh, phânbùn, phân bắc ) để bón cho các loại cây trồng Phân hữu cơ có những ưuđiểm là: làm cho đất tơi xốp, từng bước được cải tạo, nâng cao dần độ màumỡ của đất, song nhược điểm là phân huỷ lâu, cây trồng sử dụng được ít Vìthế năng suất cây trồng tăng chậm Từ những năm 1960 trở lại đây, các loạiphân bón vô cơ như ure, kali, lân được đưa vào sử dụng ngày một tăng ở

Trang 31

Việt Nam Ngày nay, để vừa cải tạo đất, vừa nâng cao năng suất cây trồngngười nông dân Việt Nam thường dùng kết hợp giữa phân hữu cơ và phân vôcơ Tuy nhiên phân hữu cơ chủ yếu được dùng từ miềnTrung trở ra và thườnglà các hộ nông dân, ai có bao nhiêu dùng bấy nhiêu, nó không phải là hànghoá mua bán trên thị trường như phân vô cơ Ở đồng bằng Sông Cửu Long dođồng ruộng hàng năm luôn được phù xa bồi đắp nên người nông dân khôngcó tập quán dùng phân hưũ cơ để bón ruộng.

Nói tới Cung- cầu về phân vô cơ là nói tới nhu cầu của người dân vềloại phân này và khả năng cung ứng của các loại doanh nghiệp (thuộc mọithành phần kinh tế ) cho họ Tuy nhiên phân bón là một mặt hàng khá đặc biệtvề cầu và cung Mặt hàng này ở Việt Nam có những nét đặc trưng riêng hơikhác so với thị trường phân bón bình thường ở các nước có nền kinh tế pháttriển hoàn hảo.

Thứ nhất, nông nghiệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời Nó mang

tính kế thừa sâu sắc về các kỹ thuật gieo trồng từ đời nọ sang đời kia qua hàngnghìn năm với tính bảo thủ cao và khó thay đổi.

Thứ hai, lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lực

lượng lao động nhất là ở những nước nông nghiệp như nước ta, những giá trịsản xuất nông nghiệp lại thấp hơn Tuy nhiên, xu hướng biến đổi tỷ trọngnông nghiệp giảm dần về mặt số lao động và giá trị sản lượng Theo quy luậttiêu thụ sản phẩm, sản phẩm nông nghiệp là sản phẩm thiết yếu, con người chỉcó thể tiêu dùng ở một mức độ nhất định mà không thể tăng mức tiêu dùnglên cao mãi được Ngày nay, năng suất lao động ngày càng tăng, nên lao độngcần cho sản xuất giảm Như các ngành khác, nông nghiệp sẽ dần dần được cơgiới hoá sử dụng nhiều máy móc và chỉ cần ít người làm.

Thứ ba, sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan

như đất đai, thời tiết, nguồn nước Trong đó đất đai giữ vai trò quyết định, đâylà tư liệu sản xuất cơ bản của sản xuất nông nghiệp Gắn liền vơí vai trò chủđạo của đất đai là ảnh hưởng của thời tiết- yếu tố quan trọng quyết định sản

Trang 32

lượng của nông nghiệp cao hay thấp Trong nông nghiệp sự khác nhau về chấtlượng đất trồng, khí hậu và nguồn nước sẵn dẫn đến việc sản xuất lương thựckhác nhau và các biện pháp để nâng cao năng suất của mùa vụ cũng khác nhau.Tuy khối lượng chất dinh dưỡng trong đất rất lớn nhưng trên thực tế cây trồngkhông thể huy động hết được Mặt khác, tỷ lệ chất dinh dưỡng trong đất khônggiống nhau Có loại đất chứa nhiều đạm nhưng ít lân, Ka li và ngược lại Ngoàira, chất dinh dưỡng còn bị các loại cây trên mặt đất sử dụng hoặc đất bị rửatrôi Do đó mà việc sử dụng phân bón cho đất, cho cây là rất cần thiết.

Phân bón vô cơ và vai trò phân bón vô cơ trong nông nghiệp

Phân bón đã từng là một trong những nhân tố quan trọng (cùng vớigiống và thuỷ lợi) của cách mạng xanh, giúp cho nhiều nước đông dân tự túcđược lương thực thoát khỏi đói nghèo.

Trước đây sản lượng ngũ cốc chủ yếu đưa vào 2 yếu tố: Diện tích vànăng suất Trong thời gian gần đây khi diện tích đất canh tác ngày càng tớigần giới hạn tối đa thì vai trò năng suất ngày càng quan trọng.Theo tính toáncủa IFPRI năm 1996, hiện nay tăng năng suất đóng góp trên 80% tăng sảnlượng ngũ cốc và trong tương lai, việc tăng sản lượng sẽ cũng dựa vào tăngnăng suất Để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, thâm canh gần như làgiải pháp duy nhất đối với Việt Nam Mà trong thâm canh, vai trò của phânbón lại càng quan trọng, phân bón có thể góp phần tăng năng suất cây trồngqua nhiều cơ chế tác động khác nhau Song quan trọng hơn cả là phân bóncung cấp cho cây trồng những dinh dưỡng cần thiết mà đất không đủ khảnăng cung cấp, góp phần duy trì độ phì nhiêu của đất trong canh tác Thêmnữa, cùng với năng suất kinh tế, phân bón góp phần tăng lượng sinh khối vànhờ đó tăng hữu cơ trở lại cho đất- yếu tố cực kỳ quan trọng với đất nhiệt đới.

Cùng với gieo cấy các giống mới, việc nâng cao hệ số sử dụng đấtthông qua tăng vụ cũng là nguyên nhân làm cho nhu cầu dinh dưỡng phải bổ

Trang 33

sung tăng lên Như vậy, ngoài những nguyên nhân gây thoái hoá đất như sóimòn, rửa trôi thì việc không đảm bảo cân bằng giữa lượng dinh dưỡngđược bón vào đất cũng là một yếu tố làm đất thoái hoá (dạng thoái hoá này cóxu hướng tăng lên).

Ở những vùng đồi núi nơi mà nông dân có tập quán du canh thì trướcđây thông thường chu kỳ bỏ hoá là 10- 15 năm Hiện nay do áp lực về dân sốnên chu kỳ bỏ hoá chỉ còn 5 năm, thậm chí 3 năm Như vậy về mặt thời giankhông đủ cho đất phục hồi phì nhiêu một cách tự nhiên Việc xoá bỏ du canh,thiết lập một nền tảng thâm canh, trong đó cân bằng dinh dưỡng thông quaphân bón giữ một vị trí quyết định.

Ngoài ra, việc bón phân không những chỉ là cung cấp dinh dưỡng màcòn có ý nghĩa cải tạo đất, hoặc loại trừ các yếu tố hạn chế năng suất trongđất Trong một số trường hợp, phân bón (nhất là Lân, Kali và một vài nguyêntố vi lượng khác) còn thúc đẩy quá trình cố định đạm của cây Bộ đậu, và tăngcường dinh dưỡng cho đất Đồng thời việc kết hợp hài hoà các nguồn dinhdưỡng như hữu cơ, phân khoáng, phân sinh học sẽ đảm bảo cho một nềnthâm canh ổn định.

KHUYẾN NÔNG PHÂN BÓN.

(CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN Ở 15 TỈNH VỚI 3726 HA )

lượng

tham gia tăng (Tấn)

- Bón phân cân đối cho

- Bón phân cân đối cho

- Bón phân cân đối cho

Trang 34

- Bón phân cân đối cho

- Sử dụng các chế

- Bón phân cân đối cho

Trang 35

2.2-/ Vai trò của tổ chức lưu thông phân bón vô cơ có hiệu quả trên thịtrường Việt nam

Mọi hoạt động và con người suy cho cùng cũng đều nhằm đạt một hiệu

quả nhất định Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ cũng không nằm ngoài quy

luật này Mục đích của việc đánh giá hiệu quả tổ chức lưu thông phân bón vô

cơ nhằm qua đó giúp ta có cơ sở để rút ra những ưu điểm và hạn chế của các

phương thức hoạt động Trên cơ sở đó có thể đưa ra những giải pháp để hoànthiện hệ thống hoạt động của nó.

Quan điểm đánh giá:

-Toàn diện: nên đánh giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như việc bảođảm đủ phân bón, kịp thời vụ, năng suất, sản lượng cây trồng, vấn đề lợinhuận của người làm dịch vụ Cần bảo đảm hài hoà giữa lợi ích của ngườilàm dịch vụ, người tiêu dùng, lợi ích của Nhà nước, xã hội.

-Khách quan: điều này đòi hỏi cần phải tôn trọng bản chất vốn có củasự vật, không nên áp đặt những ý muốn chủ quan Mọi sự đánh giá phải đượcthể hiện một cách cụ thể nghĩa là có thể đo, đếm được, hoặc ít ra cũng có thểnêu lên được những xu hướng.

Về các chỉ tiêu:

Để phản ánh được kết quả của việc đánh giá cần phải có các chỉ tiêu.Các chỉ tiêu chính là phương tiện giúp ta có thể phản ánh việc đánh giá hiệu

quả tổ chức lưu thông phân bón vô cơ Thông qua các chỉ tiêu này có thể biểu

hiện được hiệu quả của một quá trình tổ chức lưu thông phân bón vô cơ.Các chỉ tiêu bao gồm:

2.2.1 Phát triển nông nghiệp- mục tiêu mũi nhọn của nền kinh tế việt nam

Khi đánh giá về những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mớikinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất nhận định rằng:

Trang 36

Thành công lớn nhất là nông nghiệp Điều đó hoàn toàn đúng, nông nghiệpViệt Nam bắt đầu đổi mới cơ chế quản lý từ sau Nghị quyết 10(4/1988) Nếutrước đổi mới nông nghiệp Việt Nam mang nặng tính tự túc tự cấp, làm khôngđủ ăn, lương thực thiếu triền miên từ năm này qua năm khác thì từ sau đổimới, tình hình đã khác hẳn Nông nghiệp Việt Nam hiện nay được xem làngành quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Vai trò của nó được thể hiệnnhư sau:

+ Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong quá trình tích luỹvốn cho Công nghiệp hoá.

Trong nhiều năm trước đây, nông nghiệp đã tạo ra trên 40% thu nhậpquốc dân sản xuất và hiện nay ngành này đang tạo ra gần 30% GDP và hơn45% giá trị xuất khẩu của cả nước.

Tích luỹ từ nông nghiệp tuy không lớn về ngoại tệ, nhưng lại diễn ratrên phạm vi rộng (trên 10 triệu hộ nông nghiệp) Tích luỹ từ ngành này đượcthực hiện trực tiếp thông qua thuế nông nghiệp trước đây(nay là thuế sử dụngđất nông nghiệp) Đối với các Tỉnh, Huyện nông nghiệp thì đây là nguồn thuchủ yếu.

BI U 1: T L THU NÔNG NGHI P TRONG T NG THU NG N S CHỂU 1: TỶ LỆ THUẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCHỶ LỆ THUẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCH Ệ THUẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCHẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCHỆ THUẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCHỔNG THU NGÂN SÁCHÂN SÁCHÁCHV GDP NÔNG NGHI P (1993- 1998)À GDP NÔNG NGHIỆP (1993- 1998)Ệ THUẾ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔNG THU NGÂN SÁCH

Trang 37

Mức và tỷ lệ đóng góp của thuế nông nghiệp vào ngân sách nhà nướcvà vào GDP tuy không lớn nhưng là nguồn thu ổn định, có ý nghĩa rất quantrọng đến sự phát triển kinh tế địa phương trong bước đi ban đầu của thời kỳcông nghiệp hoá.

+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn cung cấp ngoại tệ nhờ xuất khẩu: Đểhiện đại hoá và công nghiệp hoá đất nước thì nước ta phải tạo điều kiện dựavào thế mạnh của mình- đó là sự thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và sảnxuất hàng tiêu dùng Nhờ vậy sản phẩm nông nghiệp đóng vai trò quan trọngtrong việc xuất khẩu, tạo điều kiện cho việc mở rộng và phân công hợp tácquốc tế

+ Nông nghiệp và nông thôn là thị trường rộng lớn của công nghiệp vàdịch vụ vì khu vực này chiếm 80% dân số cả nước Có thể nói răng sức muacủa nông dân có vai trò cực kỳ quan trọng, đôi khi là quyết định đối với quymô và tốc đọ phát triển của công nghiệp và dịch vụ Vì vậy, muốn phát triểnkinh tế bền vững và ổn định phải dựa vào thị trường trong nước, trước hết lànông dân Sức mua của thị trường này hiện nay còn rất thấp cho nên tiềmnăng có thể khai thác là rất lớn Nông dân càng giàu thì chênh lệch giữa nôngthôn và thành thị càng thấp, sức mạnh của nông dân càng cao, tăng trươngkinh tế càng lớn và ổn định Ngược lai, thu nhập của nông dân càng thấp,chênh lệch mức sống giữa nông thôn và thành thị càng cao thì sức mua củanông thôn sẽ giảm, kéo theo nhiều vấn đề phức tạp như tỷ lệ đói nghèo cao, dicư từ nông thôn ra thành thị sẽ tăng, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát làm chậm quátrình tăng trưởng kinh tế.

+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm chođời sống và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Cho đến nay, lương thựcthực phẩm tạo ra từ nông nghiệp vẫn là nguồn nuôi dưỡng không thể thiếuđược của xã hội loài người Nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăngdo dân số ngày càng nhiều, cũng như qua trình công nghiệp hoá gắn liền với

Trang 38

sự tăng liên tục của lực lượng lao động phi nông nghiệp Lương thực, thựcphẩm không những là yếu tố vật chất cơ bản nuôi sống con người mà còncung cấp các nguyên liệu cần thíêt cho Công nghiệp chế biến Quy mô và tốcđộ tăng trưởng của công nghiệp chế biến phụ thuộc vào quy mô và tốc độphát triển nông nghiệp Hiện nay công nghiệp chế biến ở ở nước ta chưa đạtđến trình độ cao Nhiều nông sản nguyên liệu vẫn phải xuất thô, giá trị thấpnhư cà phê nhân, cao su tấm, cao su xốp, chè sơ chế, thuỷ sản đông lạnh, gỗván sàn cùng với quá trình công nghiệp hoá, tình trạng đó sẽ được khắcphục dần bằng việc xuất khẩu các sản phẩm tinh chế qua công nghiệp kỹ thuậtcao Khi đó vai trò của nông nghiệp trong việc cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp càng tăng lên.

+ Nông nghiệp còn là nguồn cung cấp nhân lực cho công nghiệp vàdịch vụ Học thuyết về kinh tế và thực tiễn các nước đã qua công nghiệp hoáchỉ ra rằng, quá trình phát triển kinh tế theo hướng hiện đại đều gắn kết vớiviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động từ nông thôn ra thành thị, từ nôngnghiệp sang phi nông nghiệp Công nghiệp hoá gắn liền với thành thị hoá vàthu hút nguồn lao động từ nông nghiệp chuyển sang các ngành phi nôngnghiệp Quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá không đòi hỏi tăng nhanhsố lượng lao động vào các hoạt động thuần tuý Công nghiệp nhưng đòi hỏinhiều hoạt động dịch vụ hỗ trợ như vận chuyển, bao bì, đóng gói, phân loạisản phẩm, nhận hàng, tiếp thị, thông tin thị trường, y tế, văn hoá, giáodục, khi các hoạt động này tăng lên tất yếu đòi hỏi nguồn lao động bổ sungrất lớn từ nông nghiệp.

Từ sự phân tích trên, chúng ta có thể thấy rằng nông nghiệp giữ một vịtrí cực kỳ quan trọng trong sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước Chính vìvậy, Đảng ta đã khẳng định: Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã,đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu có vai trò quyết định đối với việc ổnđịnh tình hình kinh tế, xã hội, tạo cơ sở cho phát triển công nghiệp

Trang 39

2.2.2 Ổn định thị trường phân bón vô cơ trong nước và đảm bảo có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng phân bónvô cơ ở Việt nam

- Đối với người tiêu dùng (chủ yếu là nông dân) cần được thể hiện trênnhững chỉ tiêu sau:

Đủ phân bón tư cho sản xuất Kịp thời vụ.

Giá cả hợp lý.

Chất lượng đảm bảo Mua bán thuận tiện.

Sử dụng vật tư có hiệu quả và an toàn.- Đối với nhà kinh doanh.

Có lợi nhuận hợp lý Là chỉ tiêu quan trọng vì bất cứ nhà kinh doanhnào cũng cần có lợi nhuận để nuôi sống bản thân họ, tích luỹ để mở rộng sảnxuất, kinh doanh.

Tạo được sự năng động và luôn đổi mới trong hoạt động kinh doanh,tạo sự cạnh tranh giữa người nhà kinh doanh, thúc đẩy các tiến bộ kỹ thuật vềkhoa học, công nghệ, quản lý nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ Nếu mất đi tính năng động này sẽ làm cho hoạt động của cácdoanh nghiệp thiếu cải tiến, dẫn đến chất lượng dịch vụ kém, có hại chongười tiêu dùng, Nhà nước và xã hội.

2.2.3 Đối với Nhà nước.

Có lợi nhuận hoặc bù lỗ ít nhất.

Cũng có trường hợp Nhà nước buộc phải bù lỗ vì một lý do nào đó nhưcấp kinh phí để trợ giá cước vận tải cho các vùng xa (phân bón cho các vùngmiền núi, phân lân từ các nhà máy phía Bắc chở vào Nam, kinh phí cho dự trữphân bón, bù lỗ cho phân đạm sản xuất trong nước) Tuy nhiên ngay cả trong

Trang 40

trường hợp cần bù lỗ thì cũng cần phải tính toán sao cho chi phí do Nhà nướcbỏ ra là hợp lý nhất.

Giảm bớt sự bận rộn trong điều hành Đây là một chỉ tiêu quan trọng.Việc Nhà nước cần phải can thiệp vào các quá trình kinh tế là cần thiết Vấnđề là ở chỗ can thiệp vào khâu nào, vào lúc nào và can thiệp như thế nào chocó hiệu quả Nguyên tắc chung là Nhà nước cần giảm sự can thiệp trực tiếpvào các quá trình sản xuất, kinh doanh.

Nhiệm vụ của Nhà nước là tạo ra các chính sách vĩ mô hợp lí Sự canthiệp không đúng sẽ làm cho Chính phủ mất rất nhiều thời gian để điều hành,xử lý những công việc có tính chất sự vụ nhưng kết quả cuối cùng thị trườngvẫn bị rối loạn và kém hiệu quả.

Bảo đảm uy tín của Chính phủ.

Đây cũng là một trong các chỉ tiêu cần được xem xét Nếu có giải pháp

đúng, hoạt động tổ chức lưu thông phân bón vô cơ phát triển tốt, nông dân, Nhà

nước, doanh nghiệp và xã hội đều có lợi Uy tín của Chính phủ được nâng cao vàngược lại Một “cơn sốt” về giá phân bón, sẽ giảm bớt uy tín của Chính phủ

2.2.4 Đối với xã hội và môi trường

Ngày nay khi các hoá chất được dùng ngày càng nhiều trong nôngnghiệp, nếu không sử dụng hợp lí sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩmnhất là các mặt hàng lượng thực thực phẩm, gây tác hại lớn đến sức khoẻ củacon người Một nền công nghiệp với những sản phẩm sạch ngày càng trở nênquan trọng.

Việc sử dụng nhiều các hoá chất trong nông nghiệp đã và đang gây ramối lo cho nhiều người vì có nguy cơ gây ô nhiễm các nguồn nước, khôngkhí, gây chết người do nhiều nguyên nhân.

2.3-/ Các nội dung cơ bản của tổ chức lưu thông phân bón vô cơ trên thịtrường ở Việt nam

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:47

Hình ảnh liên quan

SƠ ĐỒ 1- MƠ HÌNH CUNG ỨNG PHẦN BĨN VƠ CƠ THỜI KỲ KÉ - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

SƠ ĐỒ 1.

MƠ HÌNH CUNG ỨNG PHẦN BĨN VƠ CƠ THỜI KỲ KÉ Xem tại trang 97 của tài liệu.
Từ năm 1992 cùng với sự đối mới cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế kinh - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

n.

ăm 1992 cùng với sự đối mới cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế kinh Xem tại trang 107 của tài liệu.
BIÊU SỐ 4: TÌNH HÌNH SÁN LƯỢNG PHẦN BĨN VƠ CƠ Ở MỘT SỐ - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

4.

TÌNH HÌNH SÁN LƯỢNG PHẦN BĨN VƠ CƠ Ở MỘT SỐ Xem tại trang 122 của tài liệu.
Trước tình hình nhu cầu phân hố học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất  phân  bĩn  vơ  cơ  ở  Việt  Nam  cũng  đã  tìm  cách  khơi  phục  và  mở  rộng  các  hoạt  động  sản  xuất  của  mình - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

r.

ước tình hình nhu cầu phân hố học ngày một tăng, các đơn vị sản xuất phân bĩn vơ cơ ở Việt Nam cũng đã tìm cách khơi phục và mở rộng các hoạt động sản xuất của mình Xem tại trang 124 của tài liệu.
Đơn vị: 1000tấn Sản  lượng  phân  - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

n.

vị: 1000tấn Sản lượng phân Xem tại trang 124 của tài liệu.
BIÊU SỐ 8: SÁN LƯỢNG PHẦN PHẦN LẦN Ở TRONG NƯỚC TỪ - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

8.

SÁN LƯỢNG PHẦN PHẦN LẦN Ở TRONG NƯỚC TỪ Xem tại trang 128 của tài liệu.
đã giao quyền định giá các đơn vị cơ sở. Trong khi đĩ tình hình kinh tế và chính  trị  ở  Liên  Xơ  và  các  nước  Đơng  âu  cĩ  biến  động,  bạn  giao  phân  bĩn  cho  ta  chỉ  đạt  khoảng  50  %  số  lượng  ký  trong  Nghị  định  thư - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

giao.

quyền định giá các đơn vị cơ sở. Trong khi đĩ tình hình kinh tế và chính trị ở Liên Xơ và các nước Đơng âu cĩ biến động, bạn giao phân bĩn cho ta chỉ đạt khoảng 50 % số lượng ký trong Nghị định thư Xem tại trang 139 của tài liệu.
BIÊU SỐ 12: TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU PHẦN URÊ CỦA VIỆT NAM TỪ  1989-1997  - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

12.

TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU PHẦN URÊ CỦA VIỆT NAM TỪ 1989-1997 Xem tại trang 146 của tài liệu.
2.3.I Tình hình chung: - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

2.3..

I Tình hình chung: Xem tại trang 155 của tài liệu.
Cũng do tình hình chính trị của Liên xơ và các nước Đơng âu trong thời - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

ng.

do tình hình chính trị của Liên xơ và các nước Đơng âu trong thời Xem tại trang 156 của tài liệu.
Tình hình trên cho thấy thị trường phân bĩn trong thời gian qua là - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

nh.

hình trên cho thấy thị trường phân bĩn trong thời gian qua là Xem tại trang 163 của tài liệu.
giới là điều khơng tránh khỏi. - Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam.DOC

gi.

ới là điều khơng tránh khỏi Xem tại trang 163 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan