Dư luận xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ở việt nam hiện nay

23 422 0
Dư luận xã hội đối với việc xây dựng và thực hiện pháp luật ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THU HƢƠNG DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THU HƢƠNG DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lí luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Ngọc Tuyết HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Thu Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy chương trình Cao học chuyên ngành Lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho em kiến thức hữu ích pháp luật làm sở cho em thực tốt luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Thị Ngọc Tuyết tận tình hướng dẫn em trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đưa ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 02, năm 2015 Tác giả luận văn Ngô Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 14 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI 14 1.1.1 Định nghĩa dư luận xã hội 14 1.1.2 Sự hình thành phát triển dư luận xã hội 16 1.1.3 Tính chất dư luận xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.2.1 Khái niệm đặc điểm hoạt động xây dựng pháp luậtError! Bookma 1.2.2 Các giai đoạn nguyên tắc hoạt động xây dựng pháp luật Error! Bookmark not defined 1.3 HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.3.1 Khái niệm dấu hiệu hoạt động thực pháp luậtError! Bookmark n 1.3.2 Các hình thức thực pháp luật Error! Bookmark not defined 1.4 MỐI QUAN HỆ VÀ VAI TRÒ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.4.1 Mối quan hệ dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luậtError! Book 1.4.2 Vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luậtError! Bookmark CHƢƠNG THỰC TRẠNG DƢ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬTERROR! BOOKMARK NOT DEFINE 2.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam nayError! Bookmark not 2.1.2 Thực trạng việc xây dựng thực pháp luật nước ta giai đoạn Error! Bookmark not defined 2.2 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở NƢỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Trong lĩnh vực xây dựng pháp luật Error! Bookmark not defined 2.2.2 Trong lĩnh vực thực pháp luật Error! Bookmark not defined 2.3 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3.1 Những đóng góp tích cực dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Error! Bookmark not defined 2.3.2 Những mặt hạn chế dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật Error! Bookmark not defined CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN, TÁC ĐỘNG CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1.1 Thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Phát huy mở rộng dân chủ xã hội Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tạo lập bầu không khí tâm lý xã hội lành mạnhError! Bookmark not defined 3.1.4 Đảm bảo an toàn cho chủ thể dư luận xã hội phản ánh tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật Error! Bookmark not defined 3.1.5 Cải tiến phương pháp, cách thức phổ biến giáo dục, pháp luậtError! Bookmark not d 3.1.6 Phát huy vai trò truyền thông đại chúng Error! Bookmark not defined 3.2 TIẾP TỤC PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Tổ chức điều tra, thăm dò dư luận xã hội lĩnh vực xây dựng thực pháp luật Error! Bookmark not defined 3.2 Sử dụng kết thăm dò dư luận xã hội vào việc xây dựng thực pháp luật Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dư luận xã hội tượng tâm lý xã hội đặc biệt Nó thể tâm trạng xã hội, phản ánh đánh giá nhóm xã hội, quần chúng nhân dân nói chung tượng đại diện cho lợi ích xã hội cấp bách sở quan hệ xã hội tồn vấn đề mà họ quan tâm Dư luận xã hội xuất tồn với xuất tồn xã hội loài người, với vai trò ngày tăng quần chúng nhân dân lịch sử Bởi quần chúng nhân dân không người sản xuất giá trị vật chất, tinh thần, đồng thời họ người mang dư luận xã hội Vì vậy, nói rằng, thời đại, dư luận xã hội có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội Xây dựng thực pháp luật hai mặt hoạt động quản trị quốc gia Chúng ta xây dựng thiết lập quản trị quốc gia hữu hiệu hoạt động xây dựng pháp luật hoạt động thực pháp luật hiệu Mặc dù vậy, với Việt Nam, quản trị quốc gia không vấn đề hoạt động xây dựng thực pháp luật Theo nhà nghiên cứu Việt Nam, dù có bước cải thiện định năm gần đây, chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật “chưa đạt yêu cầu” [24, tr63-64], chưa tương thích với tính chất kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chưa đạt “chuẩn” hội nhập kinh tế quốc tế Dư luận xã hội hoạt động xây dựng, thực pháp luật hai tượng xã hội khác chúng có mối quan hệ chặt chẽ Dư luận xã hội góp phần hoàn thiện việc xây dựng thực pháp luật, đồng thời việc xây dựng thực pháp luật phản ánh dư luận xã hội Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lí xã hội luật đời dư luận xã hội kiểm chứng Nếu dư luận xã hội tán thành, chắn việc thực pháp luật có hiệu Nếu dư luận xã hội không tán thành, nhà nước phải nghiên cứu để điều chỉnh cho phù hợp Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, việc tiếp tục tìm kiếm mô hình nhằm phát huy vai trò quần chúng nhân dân tổ chức xã hội thông qua dư luận xã hội trình hoạch định tổ chức thực thi đường lối, sách pháp luật Đảng Nhà nước yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn Phát huy vai trò dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật việc làm đáp ứng đòi hỏi Những lí luận yêu cầu thực tiễn nêu lí thuyết phục người viết lựa chọn vấn đề “Dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật nước ta nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Dư luận xã hội hoạt động xây dựng, thực pháp luật vấn đề khoa học không Từ lâu, nghiên cứu ngày quan tâm nhiều Bởi khẳng định, hoạt động có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển xã hội Tuy nhiên, “Dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật” vấn đề chưa có công trình khoa học nghiên cứu đầy đủ toàn diện Tìm hiểu tình hình nghiên cứu, thấy số công trình viết gián tiếp đề cập đến vấn đề này, cụ thể là: Trong đề tài khoa học cấp “Phát huy vai trò dư luận xã hội nghiệp đổi nước ta nay” [20] PTS Lương Khắc Hiếu chủ nhiệm, tác giả trình bày chi tiết, cụ thể chất, vai trò dư luận xã hội đề xuất giải pháp phát huy vai trò dư luận xã hội nước ta Phạm vi đề tài khoa học rộng, chủ yếu viết vai trò dư luận xã hội đề xuất giải pháp phát huy vai trò dư luận xã hội nước ta Nội dung đề tài khoa học nhiều đề cập đến vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Từ trang 40 đến trang 49, đề tài làm rõ vai trò dư luận xã hội Chủ nghĩa xã hội, tác giả viết, dư luận xã hội “nhân tố điều chỉnh mối quan hệ người với người giáo dục người hoàn thiện nhân cách [20, tr.40], “là điều kiện để quần chúng nhân dân phát huy quyền làm chủ mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa [20, tr.42], “là phương tiện để tăng cường mối liên hệ chặt chẽ Đảng, Nhà nước với nhân dân”[20, tr.46] Từ nhận định khái quát nêu trên, phần hiểu vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Xét chất, hoạt động xây dựng thực pháp luật thực chất hoạt động nhằm điều chỉnh mối quan hệ người với người, giáo dục người theo định hướng phát triển xã hội Đảng, Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ để quản lý nhà nước, quản lý xã hội nên vai trò dư luận xã hội với việc phát huy quyền làm chủ mở rộng dân chủ hay tăng cường mối liên hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân đóng góp dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Không tìm hiểu vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng, thực pháp luật TS Trần Thị Hồng Thúy ThS Ngọ Văn Nhân “Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở” [44] nghiên cứu sâu mối quan hệ dư luận xã hội với ý thức pháp luật, đồng thời hai tác giả đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò dư luận xã hội việc nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn rõ nhiều có mối liên quan với vấn đề mà lựa chọn, nghiên cứu Tạp chí Giáo dục lý luận, số 9/2004 có “Dư luận xã hội pháp luật” Nguyễn Văn Luyện [25]và Tạp chí Nhà nước pháp luật số 2/2006 có “Dư luận xã hội định nhà nước” [23, tr.8-11] Nguyễn Hữu Khiển Hai báo có điểm chung nhấn mạnh tác động dư luận xã hội việc định cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước Các công trình nghiên cứu tác giả dù không nghiên cứu trực tiếp vấn đề “Dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam nay”, song kết nghiên cứu gợi ý dẫn dắt tìm đến đề tài luận văn Trên sở tìm hiểu tình hình nghiên cứu đề tài, khẳng định đến thời điểm này, chưa có đề tài trực tiếp nghiên cứu “Dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam nay” Bởi vậy, luận văn trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Tuy nhiên, trình triển khai luận văn, có tham khảo thành tựu nhà làm khoa học trước Từ kế thừa tiếp tục tìm hiểu, mong muốn góp thêm tiếng nói việc nghiên cứu vấn đề góc độ khoa học lí luận lịch sử nhà nước pháp luật Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Dư luận xã hội Hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Hoạt động thực pháp luật Việt Nam Mối quan hệ dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu “Dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam nay” đề tài rộng Vì thực hiện, sở lí luận dư luận xã hội, hoạt động xây dựng thực pháp luật Việt Nam dựa thực trạng vấn đề, chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu tác động dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam Từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao vai trò dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nghiên cứu làm rõ vai trò dư luận xã hội thực trạng hoạt động việc xây dựng pháp luật thực pháp luật, đồng thời nêu giải pháp nhằm phát huy vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:  Nghiên cứu số vấn đề lí luận dư luận xã hội  Phân tích vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật  Làm rõ thực trạng dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật  Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Phƣơng pháp nghiên luận văn Thực đề tài này, tác giả dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu thông qua phương tiện truyền thông, báo chí, công trình nghiên cứu có liên quan Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Những đóng góp luận văn - Luận văn khái quát vấn đề lý luận dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật - Đánh giá mặt tích cực, hạn chế đóng góp dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật - Đưa số giải pháp góp phần nâng cao vai trò dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận dư luận xã hội vai trò dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Chương 2: Thực trạng dư luận xã hội với việc xây dựng thực pháp luật Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao vai trò dư luận xã hội việc xây dựng thực pháp luật Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA DƢ LUẬN XÃ HỘI VỚI VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DƢ LUẬN XÃ HỘI 1.1.1 Định nghĩa dƣ luận xã hội Thuật ngữ dư luận xã hội hình thành từ sớm phải đến kỉ 12 sử dụng lần nhà văn người Anh tên J.Solsbery Trong tiếng Anh, thuật ngữ ghép hai từ: Public (công khai, công chúng) Opinion (ý kiến, quan điểm) Trong tiếng Việt, thuật ngữ “dư luận xã hội” gọi theo cách khác công luận hay dư luận công chúng Hiện nay, thuật ngữ “dư luận xã hội” sử dụng nhiều đời sống xã hội, phương tiện thông tin đại chúng số ngành khoa học trị học, triết học, xã hội học… Sau số quan điểm, định nghĩa dư luận xã hội: Các nhà nghiên cứu dư luận xã hội Liên Xô (trước đây) nhấn mạnh tới phán xét, đánh giá chung nhóm xã hội vấn đề quan tâm: Dư luận xã hội tổng thể ý kiến, chủ yếu ý kiến thể phán xét, đánh giá, nhận định (bằng lời không lời), phản ánh ý nghĩa thực tế, trình, tượng, kiện tập thể, giai cấp, xã hội nói chung thái độ công khai che đậy nhóm xã hội lớn, nhỏ vấn đề sống xã hội có động chạm đến lợi ích chung họ (B.K Paderin) [39, tr.40] dư luận xã hội “sự phán xét thể đánh giá thái độ người tượng đời sống xã hội”[39, tr.4041] Nhiều nhà nghiên cứu Mỹ nêu định nghĩa tương tự Theo Young (1923): “Công luận phán xét đánh giá cộng đồng xã hội đối vấn đề có tầm quan trọng, hình thành sau có tranh luận công khai”[44, tr18] Định nghĩa Childs (1965) đơn giản phổ biến giới nghiên cứu Mỹ: “Công luận tập hợp ý kiến cá nhân nơi đâu mà tìm được”[44, tr.18] Các nhà nghiên cứu Việt Nam định nghĩa: Dư luận xã hội dạng đặc biệt ý thức xã hội, biểu kiến cụ thể thuộc nhóm đông người tập thể tầng lớp, giai cấp, nhiều cộng đồng (địa phương, nước, khu vực, cộng đồng giới…) vấn đề mà họ quan tâm; Dư luận xã hội biểu trạng thái ý thức xã hội cộng đồng người đó, phán xét, đánh giá đại đa số cộng đồng người kiện, tượng, trình xã hội có liên quan đến nhu cầu, lợi ích họ thời điểm định”; “Dư luận xã hội tập hợp luồng ý kiến cá nhân trước vấn đề, kiện, tượng có tính thời [39, tr.41-42] Trong định nghĩa này, tác giả nhấn mạnh đến công luận xã hội dạng biểu ý thức xã hội, coi công luận xã hội lĩnh vực tinh thần, xã hội có liên hệ chặt chẽ với hoạt động thực tiễn xã hội Phải có quan tâm số đông người vấn đề hình thành dư luận xã hội nguyên dư luận xã hội xuất phát từ nhu cầu lợi ích cá nhân cộng đồng thời điểm định Các định nghĩa, quan niệm dư luận xã hội nói đưa hoàn cảnh thời kì lịch sử khác nhà nghiên cứu lại có cách tiếp cận, quan điểm, định hướng sử dụng khác nên cách đưa định nghĩa người khác Tuy nhiên, thấy học giả có quan điểm chung điều kiện để có dư luận xã hội cần phải có: vấn đề xảy xã hội; số lượng lớn cá nhân thể ý kiến vấn đề trên; vài dạng trí chung số vài dư luận vấn đề trí chung phải trực tiếp gián tiếp tạo nên ảnh hưởng Dư luận xã hội tượng đời sống xã hội phức tạp Bởi vậy, định nghĩa phong phú Tuy nhiên, để định hướng cho việc triển khai luận văn, tác giả đưa khái niệm dư luận xã hội sau: Dư luận xã hội dạng biểu ý thức xã hội, phản ánh thái độ phản ứng đa số cá nhân xã hội tượng, kiện xã hội trình xã hội thời gian không gian xã hội cụ thể 1.1.2 Sự hình thành phát triển dƣ luận xã hội Dư luận xã hội hình thành qua kênh giao tiếp cá nhân kênh giao tiếp đại chúng Khi chưa có phương tiện thông tin đại chúng, tiếp nhận vấn đề xã hội, hình thành, biến đổi định hình ý kiến qua giao tiếp cá nhân Với vấn đề đặc biệt nhạy cảm quan trọng cá nhân, thông tin truyền qua mạng giao tiếp xã hội với tốc độ nhanh chóng không so với giao tiếp đại chúng Khi phương tiện thông tin đại chúng phát triển, dư luận xã hội hình thành, biến đổi phổ biến nhanh Nhờ phương tiện kỹ thuật đại, thông điệp chuyển tải lúc nguyên dạng đến hàng triệu, chí hàng tỷ người Điều có ý nghĩa quan trọng để tạo phản ứng tương tự nhau, giống vấn đề mà thông tin đại chúng đề cập đến Quá trình hình thành dư luận xã hội trải qua bước sau: Bước một: Giai đoạn dư luận xã hội hình thành thuộc ý thức cá nhân Các cá nhân cộng đồng xã hội tiếp xúc, làm quen, đuợc trực tiếp chứng kiến nghe kể lại việc, kiện, tượng xảy xã hội Họ tìm kiếm, sưu tập thêm thông tin, trao đổi với nó, từ nảy sinh suy nghĩ, tình cảm, ý kiến bước đầu nội dung, tính chất việc, kiện Nhưng lúc này, suy nghĩ, tình cảm, ý kiến bước đầu thuộc người, thuộc lĩnh vực ý thức cá nhân Bước hai: Giai đoạn trao đổi thông tin nguời Các ý kiến cá nhân trao đổi, chia sẻ, bàn luận với nhóm xã hội Cơ sở cho trình thảo luận lợi ích chung nhóm hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội chi phối khuôn mẫu tư khuôn mẫu hành vi thành viên nhóm Thông qua trình trao đổi, bàn luận suy nghĩ, ý kiến xung quanh đối tượng dư luận mà ý kiến trao đổi, chuyển dần từ lĩnh vực ý thức cá nhân sang lĩnh vực ý thức xã hội Bước ba: Giai đoạn tranh luận có tính chất tập thể vấn đề quan trọng Ở giai đoạn này, thông tin, vấn đề không quan trọng, không phù hợp “thông tin nhiễu” đối tượng bị lược bỏ Các nhóm trao đổi, tranh luận với nội dung quan trọng, đưa ý kiến khác thống lại xung quanh quan điểm để tìm đến điểm chung quan điểm ý kiến Từ mà hình thành phán xét, đánh giá chung thỏa mãn ý chí đại đa số thành viên cộng đồng người Cơ sở cho trình tranh luận lợi ích chung hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội chung nhóm xã hội chia sẻ thừa nhận Bước bốn: Giai đoạn từ dư luận xã hội đến hành động thực tiễn Nếu luồng dư luận xã hội hình thành cách túy để đấy, chẳng có vai trò, tác dụng cộng đồng có lẽ tượng vô nghĩa Trên thực tế vấn đề không dừng lại Từ phán xét đánh giá chung, nhóm xã hội cộng đồng xã hội tới hành động thống nhất, nêu lên kiến nghị, biện pháp hoạt động thực tiễn họ trước thực tế sống định Như dư luận xã hội sản phẩm trình giao tiếp xã hội Không có trao đổi, bàn bạc, thảo luận, chí va đập ý kiến với có ý kiến phán xét, đánh giá chung đông đảo người chia sẻ, tán thành ủng hộ Quá trình phát triển dư luận xã hội trình biện chứng Bởi phát triển dư luận xã hội trình có phát sinh, tồn tại, phát triển tiêu vong Sự kết thúc trình khởi đầu cho trình khác Dư luận xã hội tăng cường cường độ theo hướng ngày mạnh vấn đề không giải Trong trình hình thành phát triển, dư luận xã hội phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố khác nhau, chủ quan khách quan kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, trình độ nhận thức… Có thể kể đến yếu tố tác động đến hình thành, phát triển dư luận xã hội, là: Tính chất việc, kiện, tượng xã hội, trình xã hội diễn xã hội; hệ tư tưởng, trình độ học vấn, kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm thực tế xã hội người; thông tin đại chúng; nhân tố thuộc tâm lí xã hội; hoàn cảnh sinh hoạt trị - xã hội; phong tục tập quán, hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội hành xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1998), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo xây dựng thực qui chế dân chủ sở Trung ương (2002), Xây dựng thực qui chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bảy (2014), “Quyền làm chủ Nhân dân Hiến pháp năm 2013”, Báo điện tử Sở tư pháp Kon Tum, (5) Nguyễn Đức Chiện (2005), “Các bước soạn thảo hỏi (phiếu) thăm dò dư luận hội phục vụ hoạt động quản lý nước ta nay”, Tâm lý học, (11), tr.59-63 Chu Văn Cấp (2014), “28 năm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam: Tiến trình, thành tựu giải pháp thúc đẩy” Tạp chí phát triển hội nhập, (14) Tạ Xuân Đại (Chủ nhiệm) (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Công trình khoa học cấp nhà nước, KX04.03 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đoan (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực áp dụng pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan, (2002), Hiệu pháp luật, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Trần Ngọc Đường (2003), “Về việc nâng cao chất lượng dự án luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3) 19 Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Lương Khắc Hiếu (1999), Dư luận xã hội nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm xã hội học (2004), Xã hội học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Lê Ngọc Hùng (2006), “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh chất phương pháp tiếp cận dư luận xã hội”, Tạp chí Cộng sản, (11), tr.27-31 23 Nguyễn Hữu Khiển (2006), “Dư luận xã hội định nhà nước”, Quản lý nhà nước, (2), tr.8-11 24 Phan Trung Lý (2010), Quốc hội Việt Nam:Tổ chức hoạt động đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Luyện (2004) “Dư luận xã hội pháp luật”, Tạp chí Giáo dục lý luận (9) 26 KAS (2002), Nhà nước pháp quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Mai Quỳnh Nam (2005), “Nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội”, Xã hội học, (3), tr.16-23 29 Phạm Thành Nam, Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ đấu tranh chống tham nhũng nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 30 Hoàng Thị Kim Quế (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông-Tây nhà nước pháp luật, nhân tố nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 3) 32 Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Quốc hội khoá IX (1997), Nghị kỳ họp thứ 11, (số 02) 34 Quốc hội (2006), Luật phòng chống tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam 2013, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn (Đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Duy Quý (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, Đề tài khoa học cấp nhà nước KX04.01 38 Tô Huy Rứa (2005), “Ở nước ta, dân chủ mục tiêu, động lực phát triển”, Tạp chí Cộng sản, ( 95) 39 Bùi Hoài Sơn (2006), Dư luận xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 40 Nguyễn Quý Thanh (2006), Xã hội học dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41.Nguyễn Đăng Thành (Chỉ đạo biên soạn) (2010), Hỗ trợ kiến thức nhà nước, pháp luật lý luận trị, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Lê Minh Thông (2001), “Hoàn thiện thiết chế Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước giai đoạn mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 6) 43 Nguyễn Viết Thông (2010), “Giải tốt mối quan hệ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, Tạp chí Nhân dân, (số tháng 10) 44 Trần Thị Hồng Thúy, Ngọ Văn Nhân (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp, Hà Nộị 45 Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (2006), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xhcn nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Công trình khoa học cấp nhà nước, KX04-02 46 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 47 Đào Trí Úc (2014), “Quốc hội Chủ tịch nước Hiến pháp mới”, Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, tháng 48 Phùng Thế Vắc (2006), “Những vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân”, Tạp chí Luật học, ( 9) 49 Lê Thanh Vân (2003), Cơ sở lý luận việc đổi cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội TRANG WEB 51 http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/tap-chi-quoc-phong-toan-dan 52 http://www.nhandan.org.vn 53 http://www.lyluanchinhtri.vn/index.php/thuc-tien/item/655-thuc-trang-giaicap-cong-nhan-viet-nam-hien-nay.htm 54 http://www.chinhphu.vn 55 http://tapchicongsan.org.vn

Ngày đăng: 09/09/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan