Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước Châu Á.doc

25 1.9K 12
Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước Châu Á.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang các nước Châu Á

Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 PHẦN GIỚI THIỆU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày với kinh tế phát triển theo hướng tồn cầu hóa, việc người lao động nước làm việc theo tổ chức hay cá nhân tự tìm kiếm việc làm tượng phổ biến tất yếu xã hội Giải việc làm thông qua xuất lao động trở thành lĩnh vực hoạt động đem lại lợi ích kinh tế - xã hội quan trọng cho nhiều quốc gia Nhất giai đoạn giải vấn đề việc làm thất nghiệp tốn hóc búa kinh tế Vì tìm kiếm biện pháp nhằm giải vấn đề việc làm nói chung, xuất lao động nói riêng Chính phủ nước phát triển trọng Ở Việt Namvới số dân gần 86 triệu người, lực lượng lao động chiếm 60%, tỷ lệ thất nghiệp khoảng 4.66% (2009) lực lượng lao động nên sức ép tình trạng thiếu việc làm lớn Vấn đề giải việc làm không thực thị trường nước mà phải trọng đến thị trường ngồi biên giới Chính thế, Chính phủ có đánh giá tầm quan trọng công tác xuất lao động vấn đề giải việc làm, từ có định hướng đắn: "Đẩy mạnh dịch vụ xuất lao độngvà dịch vụ thu ngoại tệ khác với tham gia thành phần kinh tế" Trong thực tế năm gần đây, xuất lao độngđem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, nhiên bộc lộ nhiều khiếm khuyết Để nâng cao hiệu hạn chế khó khăn hoạt động xuất lao động, em chọn đề tài Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á cụ thể Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản giai đoạn 2007 – 2009 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam Đồng thời, đề biện pháp nhằm giải vấn đề việc làm thông qua xuất lao động 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng việc xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á cụ thể Đài Lan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản - Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa hoạt động xuất GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 - Đề số biện pháp tăng cường xuất lao động Việt Nam sang nước Châu Á nhằm giải vấn đề việc làm PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Giới hạn không gian: Việc nghiên cứu phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang nước Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc, Nhật Bản 3.2 Giới hạn thời gian: Nghiên cứu thực trạng xuất lao động Việt Nam sang nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 3.3 Giới hạn nội dung: Vấn đề quan tâm phân tích thực trạng xuất lao động Việt Nam sang nước Châu Á (Đài Loan, Maylasia, Nhật Bản, Hàn Quốc) giai đoạn 2007 – 2009 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: Số liệu thứ cấp lấy từ nguồn: đề án, báo cáo, trang web internet 4.2 Phương pháp phân tích: - Mục tiêu 1: sử dụng phương pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng xuất lao động Việt Nam sang nước Châu Á - Mục tiêu 2: phương pháp phân tích so sánh - Mục tiêu 3: tổng hợp đánh giá làm tảng đề số biện pháp nhằm giải vấn đề việc làm thông qua xuất lao động GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Một số khái niệm hoạt động xuất lao động: 1.1 Nguồn lao động: Là nguồn lực người bao gồm số lượng dân cư độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn lao động tổng hợp cá nhân người cụ thể tham gia vào trình lao động, tổng thể yếu tố vật chất tinh thần huy động vào trình lao động Nguồn lao động bao gồm người từ độ tuổi lao động trở lên (ở nước ta từ 15 tuổi trở lên) 1.2 Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích Lao động vận dụng sức lao động trình tạo cải vật chất, trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất 1.3 Xuất lao động: Xuất lao động: (Export of Labour) hoạt động kinh tế quốc gia thực việc cung ứng lao động cho quốc gia khác sở hiệp định hợp đồng có tính chất pháp quy thống quốc gia đưa nhận lao động Lao động xuất khẩu: (Labour Export), thân người lao động, có độ tuổi khác nhau, sức khỏe kỹ lao động khác nhau, đáp ứng yêu cầu nước nhập lao động Trong kinh tế thị trường, xuất lao độnglà hoạt động kinh tế đối ngoại, mang đặc thù xuất nói chung Thực chất xuất lao độnglà hình thức di cư quốc tế Tuy nhiên, di cư tạm thời hợp pháp 1.4 Thị trường lao động quốc tế: Thị trường lao động: phận cấu thành hệ thống thị trường kinh tế thị trường phát triển Ở diễn trình thoả thuận, trao đổi, thuê mướn lao động hai bên, bên sử dụng bên cho thuê lao động Thị trường lao động nước: loại thị trường, lao động tự di chuyển từ nơi đến nơi khác, phạm vi biên giới quốc gia GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Thị trường lao động quốc tế: phận cấu thành hệ thống thị trường giới, lao động từ nước di chuyển từ nước sang nước khác thông qua Hiệp định, Thoả thuận hai hay nhiều quốc gia giới Đặc điểm xuất lao động: - Xuất lao động hoạt động kinh tế đồng thời hoạt động mang tính xã hội cao - Xuất lao động hoạt động mang tính cạnh tranh mạnh - Khơng có giới hạn theo khơng gian hoạt động xuất lao động - Xuất lao động thực chất việc mua - bán loại hàng hoá đặc biệt vượt phạm vi biên giới quốc gia Các hình thức xuất lao động: Có hình thức xuất lao động - Thứ hình thức đưa lao động nước làm việc nhằm thu hút ngoại tệ nước - Thứ hai hình thức lao động sống nước sở tại, cung cấp sức lao động tạo giá trị cho nước ngồi, cịn gọi xuất lao động chỗ Trong khuôn khổ viết này, xin đề cập đến loại hình xuất lao động thứ 3.1 Cung ứng lao động theo hợp đồng cung ứng lao động ký kết với bên nước 3.2 Đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng nhận thầu, khốn cơng trình nước ngồi, đầu tư nước 3.3 Lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nước ngồi Vai trị xuất lao độngvới phát triển KT - XH Việt Nam: 4.1 Lợi ích mặt kinh tế: Xuất lao động Nghị định Đảng Chính phủ nhiều lần đề cập Nhiều nước giới coi trọng xuất lao động, xuất lao động vừa ích nước vừa lợi nhà, mong muốn khơng Chính phủ mà người lao động Trên góc độ lợi ích kinh tế, hoạt động xuất lao động xem xét theo chủ thể tham gia Người lao động, Doanh nghiệp xuất lao động Nhà nước GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 - Lợi ích người lao động: Người lao động làm nước bình quân thu nhập 10 - 15 lần so với thu nhập nước Với số tiền tích luỹ được, nhiều người lao động khơng xóa nghèo mà cịn có khả đầu tư vào sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất, ổn định kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm góp phần giải việc làm cho nhiều lao động khác tái hòa nhập cộng đồng - Lợi nhuận Doanh nghiệp xuất lao động: Doanh nghiệp xuất lao độnglà nơi tạo lợi ích cho người lao động hiệu kinh tế quốc dân cho Nhà nước Thông thường, hoàn thành tổ chức xuất lao động nhận khoản chi phí dịch vụ từ tiền lương người lao động khoản từ 10 - 18% tuỳ theo ngành nghề - Lợi ích Nhà nước: xuất lao động coi hướng giải việc làm cho người lao động thu ngoại tệ cho đất nước Doanh thu từ xuất lao động chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu đơn vị hoạt động lĩnh vực Theo báo cáo số doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận bình quân doanh thu hoạt động xuất lao động đạt khoảng 15 - 20% 4.2 Lợi ích mặt xã hội: Xuất lao động tạo việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần giải việc làm cho tồn xã hội đặc biệt lực lượng niên, giải tình trạng ứ đọng lao động, giải sức ép việc làm cho đất nước, giảm tệ nạn xã hội người lao động khơng có việc làm gây nên " nhàn cư vi bất thiện" Người lao động làm việc nước nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ, tiếp thu công nghệ tiên tiến, tác phong làm việc cơng nghiệp, hình thành nên đội ngũ lao động có trình độ tay nghề chun mơn cao, điều kiện để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước họ trở GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Tình hình lao động việc làm Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009: 1.1 Đặc điểm lao động Việt Nam: Với tỷ lệ tăng dân số bình quân/năm Tổng điều tra năm 1999 2009 1,2%/năm, so với thời kỳ 10 năm trước (1989-1999), năm tăng gần 1,2 triệu người (với tỷ lệ tăng hàng năm 1,7%/năm), Việt Nam nước có nguồn nhân lực dồi dào, đứng thứ 12 giới đứng thứ khối ASEAN Theo dự báo dân số nước ta tăng tới 100 triệu người vào năm 2020 với tốc độ tăng dân số không đổi Theo kết khảo sát Trung tâm Nghiên cứu thị trường lao động, Đại học Leicester (CLMS), kết hợp với VCCI Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), 3,5% lực lượng lao động nằm độ tuổi 16 - 18 39% độ tuổi 19 - 25 Điều có nghĩa phận lớn lực lượng lao động Việt Nam lao động trẻ Nhưng theo Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cơng bố ngày 30/6/2009 có gần 15% lao động trẻ Việt Namđược đào tạo lao động có tay nghề cao Vì vậy, để sử dụng triệt để ưu lao động, Việt Nam cần phải xem xét thực công tác đào tạo cho người lao động sớm tốt 1.2 Lợi so sánh quy mô chất lượng nguồn nhân lực Trình độ học vấn dân trí nguồn nhân lực cao, tỷ lệ dân số biết chữ chiếm 93% Riêng lực lượng lao động biết chữ chiếm khoảng 97% tổng lực lượng lao động Theo Báo cáo phát triển người tháng 10/2009 Liên Hợp quốc số phát triển người (HDI) Việt Nam vào loại trung bình với số 0,733 xếp thứ 116/182 Tỷ lệ lao động qua đào tạo có xu hướng tăng lên Trong năm (1996-1998) bình quân hàng năm lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật tăng 6,18% Đến năm 2009 số lao động qua đào tạo 20%, tỷ lệ tăng lên năm tới GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 1.3 Hạn chế về khả cạnh tranh của lao động Việt Nam ở nước ngoài và sức ép về việc làm nước: a) Sức cạnh tranh của hàng hóa sức lao động Việt Nam còn kém các nước khác Sức khỏe của lao động Việt Nam chưa đủ đáp ứng yêu cầu của một số ngành nghề biển, công nghiệp xây dựng Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, số 21,2 triệu lao động nông nghiệp độ tuổi lao động nước, có 20,7 triệu người (chiếm 97,65%) chưa qua đào tạo chứng chun mơn; người có sơ cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 1,26%; trung cấp chiếm 0,87%; tỷ lệ lao động có CĐ, ĐH chiếm 0,22% (trong tỷ lệ lao động qua đào tạo Hàn Quốc 48%; Nhật Bản: 64,4%; Thái Lan: 58,2%) Cơ cấu đào tạo đại học, cao đẳng, trung học công nhân kỹ thuật bất hợp lý Hiện -1,6 - 3,6; (các nước khác 1-4-10) Còn theo đánh giá Tổ chức BERI sức cạnh tranh lao động theo thang điểm 100, Việt Nam đạt 45 điểm khung pháp lý, 20 điểm suất lao động, 40 điểm thái độ lao động, 16 điểm kỹ lao động 32 điểm chất lượng lao động So với 59 nước, Việt Nam đứng thứ 48 Lao động cần cù, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật cơng nghệ, có khả sáng tạo, song tính kỷ luật cịn yếu, tác phong văn hố cơng nghiệp cịn thấp (40 điểm/100 nói trên) b) Sức ép về việc làm nước: Dân số trẻ lâu dài mạnh, song trước mắt bất lợi kinh tế, bình qn số người phải ni dưỡng (trẻ em) lao động cao nước khác, gây trở ngại việc giải việc làm làm tải hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ xã hội khác Số dân độ tuổi lao động Việt Nam có xu hướng tăng Theo dự báo, năm 2000 chiếm khoảng 55%, đến năm 2005 chiếm khoảng 59,1% năm 2010 chiếm khoảng 60,7% dân số, làm cho sức ép việc làm trở nên gay gắt Thực trạng xuất lao động Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009: Tổng hợp GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Nếu giai đoạn 1980-1990 nước ta chủ yếu có quan hệ hợp tác lao động với nước XHCN, lao động xuất chủ yếu tới quốc gia thuộc khu vực Đông Âu cũ, Irac vài nước Châu Phi Giai đoạn 1991 đến hoạt động xuất ta mở rộng nhiều quốc gia nhiều châu lục khác Tuy rằng, thị trường lao động nước ngồi có biến động bất lợi, khơng có nghĩa đóng cửa lao động Việt Nam Một số thị trường trọng điểm Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Bắc Phi, Trung Đông đặc biệt thị trường lao động biển tiềm tàng, hàng năm thu hút hàng triệu lao động nước ngồi vào nhóm ngành nghề: xây dựng, công nghiệp, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản mà có khả đáp ứng Hiện Việt Nam thực xuất lao động sang tổng số gần 40 quốc gia/vùng lãnh thổ tương đương với 21% thị phần Việt Nam thị trường xuất lao động Như vậy, ta thấy lợi nước đông dân chưa khai thác triệt để Thị phần xuất Việt Nam giới Biểu đồ Nguồn: Dữ kiện thế giới CIA Nếu ta hình dung 193 quốc gia vùng lãnh thổ thị phần lớn tương đương với 100% thị phần Việt Nam chiếm lĩnh lĩnh vực xuất lao động 40 quốc gia/vùng lãnh thổ, tương đương với 21% Nhìn biểu đồ hình trịn thấy thị phần Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ Điều đồng nghĩa với việc 79% thị phần lại thuộc quốc gia khác để trống Như hội cho nhiều Vấn đề làm giành lại chiếm lĩnh 79% thị phần lại Đây thực câu hỏi khó vấn đề để giải cho câu hỏi lại nằm nguồn nhân lực Từ năm 2006 đến nay, ngành xuất lao động Việt Nam có tín hiệu đáng mừng Tính đến cuối năm 2009, theo số liệu tổng hợp Cục Quản lý lao động GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 nước, tổng số lao động xuất Việt Nam tất thị trường 73.028 người Lượng xuất lao động thị trường Đơn vị: người 2007 Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Malaysia Khác Tổng 5.517 12.187 23.640 26.704 5.982 84.625 2008 2009 6.142 5.456 18.141 7.578 31.631 21.667 7.810 2.792 11.355 35.525 94.988 73.028 Chênh lệch 2008/2007 2009/2008 625 -686 5.954 -10.563 7.991 -9.964 -18.894 -5.018 5.373 24.170 10.363 -21.960 Nguồn: Cục Quản lý lao động nước Năm 2008 tăng so với năm 2007 10.363 người (khoảng 10,9%) so với 2009 giảm 21.960 người (khoảng 30,07%) Do chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế bắt nguồn từ khủng hoảng tài Mỹ, lượng lao động xuất năm 2009 giảm so với năm trước Đặc biệt thị trường xuất lao động lớn Việt Nam Đài Loan tuyên bố giảm 24.000 cơng nhân người giúp việc nước ngồi, Hàn Quốc giảm ¾ hạn ngạch lao động nước ngồi, đầu năm 2009 Malaysia tuyên bố cấm nhập lao động nước phụ thuộc vào lao động nhập cư Tuy nhiên, bối cảnh nhiều cơng ty phá sản, kinh tế đình trệ số thể nỗ lực phủ ban ngành phát triển ngành xuất lao động Cho đến nay, khủng hoảng kinh tế rào cản phát triển kinh tế Việt Nam ngành xuất lao động vươn lên để hoàn thành tiêu năm 2010 xuất 85.000 người lao động Con số đánh dấu bước tiến ngành xuất lao động q trình kinh tế suy thối Đó thành q trình nỗ lực khơng ngừng tìm đầu cho thị trường lao động nước nhà Nhưng ngành xuất lao động Việt Nam, ta thấy nhiều nhược điểm Thứ nhất, thị trường lao động chủ yếu tập trung vào số thị trường cũ Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc…; loạt thị trường tiềm có thu nhập cao khác Mỹ, Anh, Pháp chưa chạm tới Nếu có vài doanh nghiệp ký kết hợp đồng trực Tổng hợp GVHD: Lê Thị Diệu Hiền SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 tiếp, cịn thực tế Việt Nam chưa có cung thức Trong giai đoạn nay, tìm hiểu thị trường cách dè dặt, chưa có sách mang tính chiến lược, bứt phá… Thứ hai, lao động xuất chủ yếu lao động thủ công, tay nghề chưa cao Theo báo cáo Cục Quản lý lao động nước, tỷ lệ lao động qua đào tạo xuất nước nước ta đạt 20% Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng lao động, nguồn thu cho ngân sách cho thân người lao động Yêu cầu lao động số thị trường xuất khả đáp ứng yêu cầu lao động Việt Nam: 3.1 Đài Loan: Sau năm mở thị trường, Đài Loan tiếp nhận 80 ngàn lao động Việt Nam, có gần 16 ngàn người làm việc lĩnh vực công xưởng, 2.000 người làm thuyền viên 60 ngàn người làm cơng việc khán hộ cơng, giúp việc gia đình Phần đông lao động Việt Nam tuyển sang Đài Loan làm việc nhà máy vừa nhỏ Do đảm trách khâu giản đơn, khơng địi hỏi kỹ trình độ tay nghề cao nên thu nhập họ không cao Tương tự, lao động giúp việc nhà, khán hộ công Việt Nam đưa sang với số lượng lớn tính chuyên nghiệp kỹ nghề nghiệp chưa cao, thị trường Đài Loan người lao động lựa chọn nhiều thị trường không kén chọn lao động, khơng cần tay nghề cao, chi phí thấp, mức thu nhập phù hợp cho lao động nông thôn, với mức lương 17.280 Đài tệ khoảng 10 triệu đồng/tháng Đài Loan có số lượng hồ sơ xin thẩm định tiếp nhận lao động Việt Nam lớn Chỉ tính riêng tháng 7/2010 có 1.426 hồ sơ với số lượng 3.489 lao động, tăng 119 so với tháng 6/2010 Trong có 826 hồ sơ (với 2.889 lao động) công ty Đài Loan đăng ký tiếp nhận lao động Việt Nam thông qua 47 công ty Việt Nam 600 hồ sơ theo hình thức tuyển dụng trực tiếp Đánh giá lao động Việt Nam, nhiều chủ sử dụng có nhận xét tốt lao động Việt Nam: cần cù, chịu khó, nắm bắt cơng việc nhanh Tuy nhiên so với mặt chung lao động nước làm việc có tính chun nghiệp, có kinh nghiệm cao Philippines Thái Lan chất lượng lao động Việt Nam chưa đạt yêu cầu Do chạy theo hợp đồng, không chuẩn bị nguồn kỹ nên nhiều công ty xuất lao động GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 10 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Việt Nam đưa sang lao động không đạt yêu cầu đối tác Chẳng khơng biết tiếng Hoa, họ cịn khơng biết làm việc, thể lực yếu, tư tưởng dao động công tác tuyển chọn lao động giáo dục định hướng cho lao động xuất chưa tốt, chi phí cho chuyến q lớn, phí mơi giới phía Đài Loan thu q cao Vì muốn kiếm tiền nhanh, trả nợ khoản vay cho chuyến lên đến 4-5 ngàn USD làm việc công xưởng 10 triệu đồng làm khán hộ công, giúp việc nhà, nhiều lao động chọn phương án bỏ trốn, bất chấp rủi ro, nguy hiểm Chính lẽ cơng ty xuất lao động Việt Nam phải tìm giải pháp giảm chi phí nước ngồi làm việc cho lao động Vì lợi ích nhỏ cá nhân, họ phá vỡ lợi ích lớn quốc gia Chính thế, cần có chế tài mạnh lao động trốn, chí bỏ tù, số nước làm với lao động Số lượng lao động xuất giảm, số thị trường gần bão hịa bị lao động từ chối lương thấp, thị trường khai thác nhỏ giọt, thị trường tiềm thu nhập cao vừa mở đóng Trong tình trạng trên, doanh nghiệp vật vã với tiêu đưa 85.000 lao động nước năm 2010 3.2 Malaysia: Malaysia nước hồi giáo, dân số ít, thiếu hụt lao động trầm trọng, nhiều ngành công nghiệp phát triển với nhu cầu nhân công cao, nhu cầu nhập lao động lớn, lực lượng chiếm 1/5 nhân lực Malaysia, thị trường tương đối dễ tính, khơng địi hỏi cao trình độ lao động nhân cơng, nhiên đặc tính xã hội văn hóa – quốc gia hồi giáo nên địi hỏi nhiều trình độ ngơn ngữ giao tiếp, hay tập qn người cơng nhân Bên cạnh đó, địi hỏi tính kỷ luật cao tính hợp pháp người lao động Với thị trường Malaysia lao động xuất thường làm việc nhiều nhà máy sản xuất linh kiện điện, điện tử, gỗ nội thất, in ấn, cơng trình xây dựng, nơng trại dầu cọ… Thực tế từ trước đến nay, thị trường mà doanh nghiệp đưa nhiều lao động nhất, thị trường có số lượng doanh nghiệp khai thác lớn (trên 100 doanh nghiệp) Tuy nhiên, năm 2009, phần lớn số doanh nghiệp “đứng yên”, số doanh nghiệp đưa lao động “nhỏ giọt” đếm đầu ngón tay Nếu GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 11 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 năm 2007, nước đưa gần vạn lao động sang Malaysia, năm 2009, gần thất bại thị trường dừng lại số 3.000 lao động Ngoài nguyên nhân khủng hoảng tài khiến thị trường thu hẹp nhu cầu tiếp nhận lao động nhập cư ngun nhân khiến số lao động đưa Malaysia sụt giảm nghiêm trọng mức thu nhập thấp so với mặt chung, với nhiều thông tin tiêu cực cách quản lý lao động Malaysia khiến lao động chần chừ Với thị trường coi thu nhập cao lao động Việt Nam gần khơng đủ điều kiện Các thị trường “bình dân” (gồm Trung Đơng, Đài Loan, Malaysia, Lybia) khơng có thị trường mà điều kiện tiếp nhận lao động dễ dàng, chi phí lao động phải bỏ ban đầu thấp, doanh nghiệp không nhiều thời gian tìm kiếm hợp đồng Malaysia Các doanh nghiệp xuất lao độngsang Malaysia phải chọn hợp đồng tốt, lương cao (trên triệu đồng), có tính ổn định cao, rủi ro cho người lao động Đồng thời quan theo dõi, giải kịp thời vấn đề phát sinh, bảo đảm quyền lợi người lao động, không để vụ việc kéo dài, gây ảnh hưởng xấu tới người lao động dư luận 3.3 Hàn Quốc: Tiêu chuẩn lao động làm việc Hàn Quốc có sức khoẻ tốt chăm làm việc Họ u cầu tuyển lao động phổ thơng, khơng cần có nghề không cần sang Việt Nam để tuyển chọn vấn Tại Hàn Quốc, số lượng lao động Việt Nam ký hợp đồng làm việc cao số nước đưa lao động sang Hàn Quốc, năm 2009 gần 5.000 lao động, 34% tiêu tuyển dụng nước Trong năm 2010, dự báo doanh nghiệp ngành tiếp tục thị trường quan trọng mức lương cao, công việc ổn định Việt Nam nước tổ chức tốt thi lực tiếng Hàn nước dẫn đầu số 15 nước số lượng lao động sang làm việc Hàn Quốc Lao động Việt Nam chủ sử dụng lao động Hàn Quốc đánh giá cao chăm chỉ, thông minh khéo léo 3.4 Nhật Bản: Số liệu thống kê từ Cục quản lý lao động nước GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 12 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Thị trường Nhật thị trường tương đối khó tính, họ nhận lao động có nghề (nhiều chủ lao động trực tiếp sang Việt Nam vấn tham gia kiểm tra tay nghề) Lao động sang Nhật Bản phải học tiếng Nhật trước từ - tháng thủ tục xin visa nhập cảnh phức tạp, tốn thời gian Song bù lại, lao động Việt Nam Nhật thường hưởng điều kiện tương đối tốt so với làm việc nhiều nước khác Mức thu nhập tiết kiệm từ sinh hoạt phí lao động Việt Nam khoảng 400 – 600 USD/ tháng theo cơng việc, trung bình từ 700 - 1000 USD/ tháng làm thêm Thu nhập lao động Việt Nam Nhật thường cao ổn định so với thị trường khác Những nhân tố ảnh hưởng đến khả xuất khẩu lao động của Việt Nam: 4.1 Nhân tố tích cực: a) Việt Nam có nhiều hội có thể nắm bắt để phát triển xuất khẩu lao động: Xuất lao động trở thành chủ trương lớn Đảng Nhà nước, Nhà nước doanh nghiệp đưa nhiều sách ưu đãi dành cho lao động nghèo làm việc nước Nguồn lao động nước ta dồi dào, năm bình qn có thêm 1,5 triệu người bổ sung vào lực lượng lao động Những người chủ đánh giá cao lao động Việt Nam b) Lao động Việt Nam cũng có những khả nhất định: Lao động giá rẻ Cần cù chịu khó, ham học hỏi Năng lực tiếp thu công nghệ tốt c) Có thể khai thác những thị trường mới: Không dừng lại thị trường khai thác, xuất lao động Việt Nam cần có bước tiến xa để xâm nhập vào thị trường tiềm năng: Khu vực Trung Đông: Israel: Mặc dù khí hậu Israel đất đai khơ cằn, lượng mưa ít, lại nước có nông nghiệp phát triển bậc giới Hiện Israel có nhu cầu lớn tiếp nhận tu nghiệp sinh lao động lĩnh vực nông nghiệp, thị trường lao động Israel có nhiều thuận lợi cho lao động Việt Nam Đây thị trường không yêu cầu khắt khe lao động thị trường thu nhập cao khác Điều kiện tiếp nhận đối tác lao động GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 13 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 nam, có kinh nghiệm năm làm nơng nghiệp Nếu lao động biết sử dụng loại máy móc nông nghiệp máy cắt cỏ, phun thuốc lợi Tuy nhiên, nước giao tiếp tiếng Anh nên doanh nghiệp Israel có yêu cầu 10 lao động có người biết tiếng Anh để quản lý nhóm Điều kiện tuyển dụng phù hợp với lao động Việt Nam, mức lương người lao động 1.036 USD/tháng, làm thêm, người lao động thu nhập từ 1.300- 1.500 USD/tháng, Israel xem thị trường hấp dẫn thời điểm Thị trường lao động Israel khơng q lớn, khơng để nhiều doanh nghiệp khai thác, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh tìm kiếm đơn hàng tạo nguồn Khó khăn lớn thị trường lao động Israel việc hai nhà nước chưa ký hiệp định hợp tác lao động, doanh nghiệp hoàn toàn tự thân vận động Khu vực Bắc Âu: Phần Lan: Phần Lan có 5,3 triệu dân với diện tích 2/3 diện tích Việt Nam, thị trường lao động mang tính đặc thù cao dân số “già hóa” nhanh, người dân địa độ tuổi lao động ngày khan nên Phần Lan có nhu cầu lớn nguồn nhân lực từ trung cấp đến cao cấp, cần phải đảm bảo chất lượng nhân lực theo yêu cầu họ Phần Lan có sách ưu tiên người lao động có quốc tịch EU, Nga, châu Phi châu Á (đặc biệt phía bạn có cảm tình tốt với Việt Nam) Đây quốc gia không phân biệt quyền lợi thu nhập người dân Phần Lan với lao động đến từ nước khác (một người lao động phổ thơng chịu khó làm việc để giành khoảng 2000 euro/tháng) Sau tháng, làm việc tốt, chấp hành kỷ luật công ty pháp luật nước sở có hội đưa vợ, sang sinh sống để định cư Phần Lan 4.2 Nhân tố tiêu cực: a) Lao động Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh thị trường xuất khẩu lao động: Cạnh tranh chất lượng lao động, đòi hỏi cao kĩ nghề trình độ ngoại ngữ mà ở đó lao động Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu Người lao động chưa có nhiều thơng tin, khó khăn làm hồ sơ xuất lao động, thủ tục, giấy phép đưa lao động nước làm việc cịn q rườm rà, tốn nhiều thời gian, cơng sức GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 14 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Cơ hội tìm việc làm nước tăng lên nên xuất tâm lý kén chọn thị trường, chọn nghề có thu nhập cao Trình độ thấp cộng với thiếu hiểu biết, số công ty lừa người lao động số tiền lớn Tình trạng lao động chui hay bỏ trốn ngày nhiều Lợi thế giá rẻ mất dần, phí xuất khẩu lao động quá cao Kỹ nghề nghiệp của người lao động còn thấp, cân đối cấu lao động theo trình độ kỹ Hơn nữa, lao động chất xám thiếu yếu chất lượng Tác phong công nghiệp kỉ luật lao động thấp b) Khả tiếp cận thị trường mới lao động Việt Nam: Khả tiếp cận thị trường Bắc Âu, Trung Đông…của lao động Việt Nam khơng phải khơng có, khơng phải hai Chúng ta hoàn tồn đáp ứng u cầu tiêu chuẩn khắt khe họ đặt ra, song để làm điều phải phụ thuộc vào chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho thị trường mà Tuy nhiên, trước mắt vài năm tới, lao động ta tiếp tục tập trung trì mở rộng chủ yếu thị trường Đơng Bắc Đơng Nam Á Trong thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan Malaysia coi thị trường lao động Việt Nam, thời gian GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 15 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Làm thay đổi nhận thức xuất lao động thực xã hội hoá xuất lao động Nhà nước nhân dân cần hiểu xuất lao động, lợi ích thiệt hại xuất lao động đem lại Cần thay đổi nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo từ cấp trung ương đến cấp địa phương đặc biệt cán quản lý chuyên trách lĩnh vực xuất lao động cán làm công tác quản lý lao động Muốn vậy, quan quản lý cấp nhà nước xuất lao động (cục hợp tác với nước thuộc lao động – thương binh xã hội ) cần tổ chức thường xuyên, liên tục khoá học bồi dưỡng, bổ sung kiến thức xuất lao động Thiết lập kênh thông tin hai chiều cục hợp tác lao động với nước địa phương Mục đích kênh thơng tin nhằm thơng báo xác tình hình xuất lao động số vấn đề khác có liên quan địa phương cho cục biết đồng thời thơng qua địa phương có thông tin cập nhật xuất lao động Xã hội hoá xuất lao động: nghĩa làm cho người dân có hiểu biết xuất lao động Muốn vậy, nhà nước cần tuyên truyền, quảng bá công khai phương tiện thông tin đại chúng xuất lao động Để dân chúng tiếp thu cách dễ dàng nhà nước nên xây dựng chương trình tuyên truyền thật sinh động gắn với sống thường ngày người dân Ví dụ, làm thước phim tư liệu ngắn đời sống, công việc người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, xây dựng phim hài mang tính giáo dục xuất lao động cho phát chương trình giải trí truyền hình, cung cấp thơng tin tình hình thực xuất lao động nước, vùng khoảng thời gian định tin thời sự… 3.2 Nhà nước cần xây dựng hệ thống thơng tin thị trường lao động nước ngồi cung cấp miễn phí, cơng khai Đại diện cho nhà nước lĩnh vực Lao động- Thương binh xã hội cần phỗi hợp chặt chẽ với ngoại giao, đại sứ quán nước Việt Nam đại sứ quán Việt Nam nước để ln có tin tức cập nhật thị trường lao động nước GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 16 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 ngồi Thơng tin thị trường lao động nước ngồi bao gồm thông tin về: cung, cầu lao động chung thị trường với riêng khu vực, ngành nghề; giá sức lao động với nhân công nước ngoài; chế độ ưu đãi, quyền lợi người lao động, điều kiện làm việc; loại công việc yêu cầu công việc với người lao động; số lượng lao động nước khác quốc gia đó; quan điểm luật pháp quốc gia tiếp nhận nhập lao động nước Ngoài ra, cịn số thơng tin kinh tế, trị, phong tục tập quán nước tiếp nhận lao động Yêu cầu thông tin: thông tin phải tương đối xác, kịp thời, đầy đủ, phải thực xây dựng cách nghiêm túc tảng định thành công nhiều khâu tiếp sau Công tác cung cấp thông tin thị trường lao động nước ngồi quan trọng, địi hỏi phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, liên tục nhiều quan chức Công tác cần thực phải tiến hành thường xuyên 3.3 Làm tốt công tác Marketting xuất lao động Vấn đề này chủ yếu thực doanh nghiệp xuất lao động có trợ giúp nhà nước Bao gồm hai nội dung chủ yếu là: nghiên cứu thị trường xuất lao động quảng bá hàng hoá sức lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế - Nghiên cứu thị trường xuất lao động: Là khâu trọng yếu hoạt động Marketting nhằm mục đích tìm hiểu rõ hội thách thức chờ đón thị trường nghiên cứu Qua cho biết nên tiến vào thị trường có lợi cách tiếp cận cho thành cơng Phân tích thơng tin có phương pháp tin cậy đánh giá kết cho kết luận Sau đó, xây dựng chiến lược, sách lược cho hoạt động xuất lao động biện pháp tiến hành cho phù hợp với điều kiện cụ thể, dựa sở kết phân tích Đây bước quan trọng định đến sống doanh nghiệp xuất lao động - Quảng bá hàng hoá sức lao động Việt Nam thị trường lao động quốc tế: Đây việc xây dựng thương hiệu cho hàng hoá sức lao động Việt Nam Các biện pháp cụ thể sau: + Tuyển chọn thật kỹ, đào tạo kỹ trước đưa lao động đi: Muốn vậy, thân doanh nghiệp xuất lao động phải chủ động việc cung cấp nguồn lao động nghĩa GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 17 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 ln có sẵn tay lực lượng lao động có trình độ sẵn sàng xuất lao động lúc + Có biện pháp quản lý chặt chẽ người lao động làm việc nước ngoài: Để thực điều cần có phối chặt chẽ doanh nghiệp xuất lao động, đại sứ quán Việt Nam quốc gia đó, cục hợp tác với nước ngồi gia đình người lao động xuất lao động Cần có biện pháp xử phạt hành tài thật nghiêm để phạt người lao động xuất vô kỷ luật, vi phạm luật pháp nước ngồi + Có biện pháp để người sử dụng nước tin quen dùng lao động Việt Nam + Có biện pháp để bảo vệ quyền lợi cho lao động Việt Nam tránh xảy tranh chấp gây thiệt hại cho bên Để doanh nghiệp bảo vệ lợi ích cho người lao động tránh lợi nhuận mà bán rẻ lao động nước nhà nước cần có quy định luật pháp rõ ràng vấn đề 3.4 Phối hợp chặt chẽ bộ, ngành có liên quan với địa phương với doanh nghiệp xuất lao động Cần có cải cách thủ tục hành quan nhà nước có thẩm quyền lĩnh vực để tăng cường hợp tác thành phần Mục tiêu biện pháp để tránh vụ lừa đảo đồng thời tăng quản lý nhà nước xuất lao động Các rủi ro xuất lao động giảm xuống có ràng buộc bên Sự phối hợp chặt chẽ hoạt động xuất lao động điều kiện tiền đề để hoạt động đạt kết tốt Bộ lao động – thương binh xã hội cần tổ chức theo định kỳ buổi báo cáo tình hình xuất lao động địa phương nước, hội thảo trao đổi kinh nghiệm địa phương, hội nghị tổng kết đánh giá tình hình xuất lao động chung, đánh giá vai trò điểm mạnh, điểm yếu địa phương, doanh nghiệp xuất lao động chung nước Bên cạnh cần thường xuyên hướng dẫn đạo thực xuất lao động tăng cường công tác kiểm tra lĩnh vực lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía doanh nghiệp, địa phương để có biện pháp điều chỉnh cho hợp lý hay có văn giải thích thắc mắc kịp thời GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 18 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 3.5 Về chế tài Nhà nước cần có biện pháp để giảm chi phí xuất cho người lao động, khuyến khích doanh nghiệp xuất lao động như: - Cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, có sách ưu đãi thuế, nghiên cứu khả miễn thuế thu nhập cá nhân cho người lao động giai đoạn đầu - Có sách cho người lao đợng x́t khẩu vay vốn với lãi suất thấp mà không phải thế chấp hoặc thế chấp ít, thủ tục gọn nhẹ, dễ thực hiện Để làm việc lao động – thương binh xã hội cần có phối hợp với tài nghiên cứu khả tài cho phương án Nếu thấy khả thi lập báo cáo đề nghị phủ phê duyệt Bộ nên xây dựng phương án kêu gọi đầu tư, kinh doanh ngân hàng lĩnh vực 3.6 Về luật pháp Hiện chưa có luật xuất lao động Vì thế, nhà nước cần xây dựng ban hành luật xuất lao động quy định rõ chế tài khen thưởng, xử phạt với bên vi phạm, quyền nghĩa vụ bên tham gia xuất lao động, chế tài chính… Sau xây dựng luật xong, cơng tác ban hành luật cần coi trọng thực khơng đánh nghĩa việc xây dựng luật Nhà nước thành lập tổ điều tra viên thường xuyên kiểm tra việc thực hoạt động xuất lao động có tn thủ theo luật pháp hay khơng để có chế tài điều chỉnh cho phù hợp Tổ điều tra viên nên chịu đạo trực tiếp từ tư pháp có phối hợp nhịp nhàng với lao động – thương binh xã hội 3.7 Về công tác giáo dục người lao động xuất lao động Trước mắt, công tác đào tạo ngoại ngữ cho người lao động cần trọng đảm bảo cho người lao động có khả giao tiếp, hiểu mệnh lệnh người sử dụng lao động Một số biện pháp có thể thực hiện sau: - Bộ lao động – thương binh xã hội cần đạo việc ban hành giáo trình giảng dạy ngoại ngữ thống Nội dung chương trình giảng dạy xoay quanh chủ đề đàm thoại sống sinh hoạt, sản xuất nước ngoài, đặc biệt ý đến số thuật ngữ chuyên dùng số ngành, nghề Chương trình nên trọng giao tiếp ngữ pháp hay kỹ viết GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 19 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế - Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Tuyển chọn giáo viên có trình độ ngoại ngữ tốt, kỹ sư phạm giỏi, sử dụng người lao động xuất lao động có trình độ ngoại ngữ tốt (đã qua sát hạch đạt tiêu chuẩn) bồi dưỡng thêm cho họ kỹ sư phạm - Thi sát hạch ngoại ngữ trước đưa lao động Vì thế, cần xây dựng tiêu chuẩn sát hạch Để đạt ý nghĩa công tác đào tạo ngoại ngữ cho người lao động việc sát hạch ngoại ngữ trước đưa lao động điều thiết yếu cần thực nghiêm túc Việc xây dựng tiêu chuẩn sát hạch nên tham khảo ý kiến đại sứ quán Việt Nam quốc gia nước Về giáo dục nghề nên tuyển chọn từ trường dạy nghề, trung cấp đến đại học để tiết kiệm chi phí đào tạo cho doanh nghiệp người lao động Dù người lao động đào tạo để họ không khỏi ngỡ ngàng làm việc nước doanh nghiệp xuất lao động nên tổ chức khoá học ngắn hạn bồi dưỡng cho người lao động kỹ cần thiết, cho người lao động biết môi trường làm việc phẩm chất cần thiết người lao động xã hội công nghiệp đại Về công tác giáo dục ý thức kỷ luật người lao động, thực phát huy hiệu tiến hành thời gian định song song với trình đào tạo nghề cho người lao động doanh nghiệp tiến hành Trong trình học tập người lao động làm quen với tác phong công nghiệp Muốn vậy, doanh nghiệp xuất lao động cần biến lớp học thành mơ hình thu nhỏ nơi làm việc mà người lao động làm việc xuất Tóm lại, số giải pháp để nâng cao hiệu xuất lao động Trong trình thực cần có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 20 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chun đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I/ KẾT LUẬN: Số lượng lao động xuất lao động cịn ít, chất lượng lao động thấp, chế quản lý cách làm xuất lao độngchưa chuyên nghiệp Để đưa hoạt động trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đến lúc phải vẽ lại đồ xuất lao động Việt Nam Cần phải vẽ lại đồ xuất lao động Việt Nam chiến lược đầu tư dài hơi, xây dựng cho chế xuất lao động chuyên nghiệp, nhận định chuyên gia lĩnh vực Bộ LĐTB-XH đặt mục tiêu đến năm 2010, nâng tỉ lệ lao động xuất có nghề lên mức tối thiểu 75% tổng số lao động đưa năm, lao động có trình độ từ trung cấp nghề trở lên chiếm 40%; đến năm 2015, chủ yếu Xuất lao độngcó nghề, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chuyên gia; 100% lao động xuất đào tạo ngoại ngữ, giáo dục định hướng Bộ LĐTB-XH xây dựng xong đề án nói tiến hành bước triển khai Tuy nhiên, theo chuyên gia xuất lao động, mục tiêu khó hồn thành Xuất lao động tập trung giải việc làm trước mắt cho lao động nghèo, trình độ thấp, cịn việc liên kết đào tạo, chuẩn bị nguồn nhân lực nghề cho xuất lao động chưa trọng Trong năm trở lại đây, bình quân năm nước có 50.000 lao động xuất lao động, nguồn thu ngoại tệ tính theo thu nhập thực tế người lao động chuyển nước đạt khoảng 1,5 tỉ USD/năm Mặc dù đóng góp khơng nhỏ cho tăng trưởng kinh tế tạo việc làm xã hội, xuất lao động chưa xem ngành kinh tế mũi nhọn Nếu so với tiềm lao động dồi với khoảng 25 triệu người độ tuổi từ 18 đến 35 xuất lao động Việt Nam chưa khai thác hết Cịn nhìn sang nước, Việt Nam thua xa lực xuất lao động Có thể rút học từ số liệu sau: Philippines có 700 doanh nghiệp xuất lao động, Việt Nam có 160 doanh nghiệp Mỗi năm Philippines đưa khoảng 800.000 người nước ngồi, dịng kiều hối người lao động gửi đạt 10 tỉ USD/năm Nguồn thu từ xuất lao động Philippines đóng góp 8% vào tăng trưởng kinh tế đất nước GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 21 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Một số liệu đáng lưu ý trái ngược với nỗ lực chung doanh nghiệp xuất lao động khai thác thị trường mới, đồ xuất lao động Việt Nam dần bị thu hẹp Từ năm 2000 trở trước, lao động Việt Nam đưa làm việc 38 quốc gia vùng lãnh thổ, 18 Trong nhiều năm liền, xuất lao động Việt Nam quanh quẩn với thị trường Đài Loan, Malaysia, Hàn Quốc Nhật Bản, tỉ lệ lao động sang thị trường chiếm chưa tới 5% Đó thực số biết nói, quan tâm đến thị trường xuất lao động Việt Nam II/ KIẾN NGHỊ: Kiến nghị nhà nước: Thiết lập quan hệ Nhà nước với nước có nhu cầu sử dụng lao động nước ngồi Phân định rõ vai trị trách nhiệm Bộ, ngành liên quan quyền cấp xuất lao động Hồn thiện sách tài làm địn bẩy thúc đẩy mở rộng nâng cao hiệu xuất lao động Hiện chưa có luật xuất lao động, thế, nhà nước cần xây dựng ban hành luật xuất lao động quy định rõ chế tài khen thưởng, xử phạt với bên vi phạm, quyền nghĩa vụ bên tham gia xuất lao động, chế tài chính… Kiến nghị doanh nghiệp: Tổ chức tuyển chọn trực tiếp người, đối tượng, tiêu chuẩn… Cương không tuyển lao động qua trung gian, cị mồi lao động Cơng khai điều kiện tuyển chọn, chi phí, đồng thời doanh nghiệp cần phải tuyển chọn lao động có phẩm chất đạo đức tốt Tổ chức chặt chẽ lực lượng lao động trước đưa đi, đồng thời phải tăng cường quản lý xử lý kịp thời vướng mắc, chanh chấp lao động trình người lao động làm việc nước ngoài, đảm bảo quyền lợi cho người lao động tham gia xuất lao động Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ tài chính, chế độ đăng ký thực hợp đồng chế độ thông tin báo cáo… Kiến nghị người lao động: GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 22 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Tự chủ động tìm kiếm, liên hệ với sở xuất lao động tin cậy, chủ động đầu tư, nâng cao nhận thức ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm để có trình độ tay nghề, ngoại ngữ phù hợp với yêu cầu, tìm hiểu pháp luật, chuẩn bị điều kiện cần đủ cho để tham gia xuất lao động cách có hiệu Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy định Việt Nam nước đến làm việc Chấp hành tốt kỷ luật lao động thực tốt hợp đồng lao động doanh nghiệp Không bỏ trốn, đoàn kết giúp đỡ lẫn hoàn thành nhiệm vụ, góp phần nâng cao uy tín lao động Việt Nam với thị trường quốc tế GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 23 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy Chuyên đề Kinh tế Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Tùng (2003) Xuất lao động Việt Nam- Thực trạng triển vọng đến 2010 Nguyễn Lương Đoàn (2003) Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất lao động Việt Nam năm tới Lâm Hà, Cung ứng lao động sang làm việc Malaysia tháng đầu thực hiện, Tạp chí việc làm ngồi nước, Cục quản lý lao động với nước ngoài, số 3/2002 Lê Thị Thu Hương (2010) Phân tích lợi cạnh tranh loại hình xuất lao độngViệt Namsang Malaysia TS Nguyễn Thị Hồng Bích (2007) Xuất lao độngcủa số nước Đông Nam Á kinh nghiệm học http://Việt Nameconomy.Việt Nam/20100119123834655P0C9920/ty-le-thatnghiep-nam-2009-la-466.htm http://dantri.com.Việt Nam/c133/s133-404901/xuat-khau-lao-dong-sang-nhat-canhcua-them-rong.htm Hiệp hội xuất lao độngViệt Namhttp://www.vamas.com.Việt Nam/home/index.php Thanh Thương, 29/3/2010 http://www.thesaigontimes.Việt Nam/Home/thoisu/doisong/31878/ 10 Nguyễn Thiêm http://antg.cand.com.Việt Nam/vi-Việt Nam/ktvhkh/2010/3/71738.cand 11 http://www.vietnamplus.Việt Nam/Home/Viet-Nam-dan-dau-xuat-khau-lao-dongsang-Han/20103/36021.Việt Namplus 12 http://tsc.edu.Việt Nam/Pages/ArticleDetail.aspx? siteid=1&sitepageid=57&articleid=91 13 http://www.gso.gov.Việt Nam/default.aspx?tabid=427&idmid=3 14 http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/12/11/4210/ 15 http://tsc.edu.Việt Nam/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=57&articleid=92 GVHD: Lê Thị Diệu Hiền 24 SVTH: Đỗ Thị Ngọc Duy ... tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 Tình hình lao động. .. Phân tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG Một số khái niệm hoạt động xuất lao động: ... tích tình hình xuất lao động Việt Nam sang số nước Châu Á giai đoạn 2007 – 2009 Thị trường lao động quốc tế: phận cấu thành hệ thống thị trường giới, lao động từ nước di chuyển từ nước sang nước

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan