Xây dựng chương trình mô phỏng máy thu tối ưu với kênh AWGN sử dụng Bộ lọc phối hợp cho hệ thống thông tin tín hiệu số nhị phân gồm 2 sóng mang trực giao cơ bản

60 2.1K 4
Xây dựng chương trình mô phỏng máy thu tối ưu với kênh AWGN sử dụng Bộ lọc phối hợp cho hệ thống thông tin tín hiệu số nhị phân gồm 2 sóng mang trực giao cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng chương trình mô phỏng máy thu tối ưu với kênh AWGN sử dụng Bộ lọc phối hợp cho hệ thống thông tin tín hiệu số nhị phân gồm 2 sóng mang trực giao cơ bản Xây dựng chương trình mô phỏng máy thu tối ưu với kênh AWGN sử dụng Bộ lọc phối hợp cho hệ thống thông tin tín hiệu số nhị phân gồm 2 sóng mang trực giao cơ bản

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án với đề tài :“ Xây dựng chương trình mô máy thu tối ưu với kênh AWGN sử dụng Bộ lọc phối hợp cho hệ thống thông tin tín hiệu số nhị phân gồm sóng mang trực giao ” em nhận nhiều ý kiến giúp đỡ, góp ý với hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa Điện – Điện Tử trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam Cụ thể thầy Lê Quốc Vượng – thầy tạo điều kiện thuận lợi cho em hiểu rõ ứng dụng Matlab đời sống Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thành xong đồ án Sinh viên thực Trần Đức Uân LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nội dung đồ án em làm công trình nghiên cứu em Nếu có vi phạm quy chế có hành vi gian lận em xin chịu trách nhiệm Sinh viên Trần Đức Uân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU CSPDN PSPDN LED FDMA TDMA CDMA Circuit Switched Public Data Network – mạng liệu chuyển mạch công cộng Packet Switched Public Data Network - mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói Light Emitting Diode - điốt phát quang Frequency Divition Multiple Access - Đa truy nhập phân chia theo tần số Time Divition Multiple Access - Đa truy nhập phân chia theo thời gian Code Divition Multiple Access - Đa truy nhập phân chia theo mã BER Bit error rate - Tỷ lệ lỗi bit PCM Pulse-code modulation – Điều chế mã xung AQR Automatic repeat request – Yêu cầu lặp lại tự động FECC Forward Error Correction Coding – Mã hóa sửa lỗi không phản hồi Very-large-scale integration – tích hợp quy mô lớn VLSI DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỒ ÁN SỐ HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống thông tin tổng quát Hình 1.2 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 17 20 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Sơ đồ khối hệ thống thông tin số Mạch mã khối tuyến tính (n,k) Mạch tạo syndrome tuyến tính Sự bố trí lập/giải mã xoắn,điều chế/giải điều chế kênh thông tin Sơ đồ tạo xoắn (2, 1, 5) Đồ hình trạng thái mã (2,1,3) Đồ hình mã hóa CC (2,1,3) Hình 3.1 Hình 3.1 Tích hai vector trực giao 24 25 29 31 34 Hình 3.2 Tính tương quan chéo tín hiệu thu r(t) với hai tín hiệu truyền 35 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Hình 3.11 Các dạng sóng tín hiệu s0(t) s1(t) hệ thống thông tin nhị phân 38 Các phản ứng xung lọc phối hợp tín hiệu s0(t) s1(t) 38 Các tín hiệu lối mạch lọc phối hợp sử dụng s0(t) truyền 39 Bộ lọc phối hợp tín hiệu thu r(t) với hai tín hiệu truyền 39 Dạng tín hiệu chương trình mô bit phát 40 Dạng tín hiệu chương trình mô bit phát 41 Dạng tín hiệu thu đầu vào, tín hiệu đầu tín hiệu lấy mẫu Tb=1 lọc h0 46 Dạng tín hiệu thu đầu vào, tín hiệu đầu tín hiệu lấy mẫu Tb=1 lọc h1 47 Dạng sóng so sánh tín hiệu lọc h0 với lọc h1 để định tín hiệu đầu tín hiệu 48 LỜI MỞ ĐẦU Các hệ thống thông tin liên lạc phát triển ngày mạnh mẽ nhanh chóng Và Việt Nam, thập kỉ vừa qua chứng kiến vượt bậc ngoại mục hệ thống thông tin, với việc đưa vào cho mục đích khai thác diện rộng sở hạ tầng viễn thông to lớn, phục vụ nhiều dịch vụ rộng khắp sở hệ thống thông tin số Các nhà khoa học, kỹ sư,… quan tâm hướng đến việc phát triển, nâng cao khả tính toán xử lý máy tính nhiều vấn đề chuyên môn đa dạng họ Nhưng để tạo chương trình ngôn ngữ lập trình để giải vấn đề thường phải tốn nhiều công sức vào thời gian Để tạo điều kiện ứng dụng nhanh chóng đạt hiệu quả, chuyên gia tạo nhiều phần mềm trợ giúp nhiều lĩnh vực Matlab phần mềm Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, gợi ý thầy hướng dẫn, em lựa chọn đề tài : “Xây dựng chương trình mô máy thu tối ưu với kênh AWGN sử dụng Bộ lọc phối hợp cho hệ thống thông tin tín hiệu số nhị phân gồm sóng mang trực giao ” Cấu trúc đồ án bao gồm chương: • • • Chương I : Tổng quan hệ thống thông tin số Chương II : Mã hóa kênh Chương III : Mô máy thu tối ưu kênh AWGN sử dụng lọc phối hợp Matlab Do kiến thức hạn chế thời gian để hoàn thành đồ án có giới hạn nên đồ án thiếu sót, em mong góp ý thằng thắn thầy cô CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ 1.1 Khái quát dịch vụ viễn thông 1.1.1 Khái niệm dịch vụ viễn thông - Dịch vụ viễn thông hình thái trao đổi thông tin mà mạng viễn thông cung cấp Các dịch vụ viễn thông đa dạng phong phú, phục vụ cho mục đích - nhu cầu trao đổi thông tin người sử dụng Mạng điện thoại mạng lâu đời lớn tất loại mạng viễn thông Mạng điện thoại phát minh trước hết cung cấp dịch vụ thoại Tuy nhiên, ngày xã hội phát triển vào phạm vi ứng dụng mạng điện thoại ngày mở rộng, từ dịch vụ thoại truyền thống cho - đến dịch vụ thoại di động, truyền số liệu,fax,… Mạng số liệu chuyển mạng công cộng CSPDN ( Circuit Switching Public Data Network ) đời vào năm 80 kỉ trước, quốc gia Scandinavia CSPDN mạng chuyển mạch kênh, hiểu người gửi người nhận kết nối trực tiếp với suốt thời gian truyền dẫn phải hoạt động tốc độ Chế độ CSPDN song công, tức tuyền số liệu theo hướng Ban đầu, số lượng sử dụng hạn chế tăng vọt lên vượt trội vài năm trở lại CSPDN thu hút số lượng khách hàng lớn nhiều lĩnh vực gồm ngân hàng, công ty xăng dầu, đại lý du lịch, … Đây mạng hoàn toàn số cho mục địch truyền số liệu với tốc độ 600, - 2400, 4800, 9600pbs Mạng số liệu chuyển mạch gói PSPDN ( Packet switching Public Data Network ) đưa giới thiệu rộng rãi toàn giới từ năm 70 kỉ trước Đa số mạng tuyền số liệu giới mạng chuyển mạch gói mạng số liệu chuyển mạch gói Tây Âu, USA, Nhật,…và phục vụ cho nhiều lĩnh vực công ty, nhà kinh doanh, viện nghiên cứu, trường đại học,… Ưu điểm lớn PSPDN khách hang truy cập đến sở liệu rộng lớn toàn giới, trao đổi thông tin máy tinh,… với giá chấp nhận Trong PSPDN, tin chia thành gói tin gửi có kết nối rỗi Các gói từ thuê bao khác truyền kết nối đơn, theo đó, vài gọi chia sẻ kết nối ảo Để gói đến đích, gói tin phải mang địa nhận Khi đến nơi gói tin cần phải kết hợp lại thành tin gốc bên phát Điểm khác biệt so với mạng chuyển - mạch kênh không tôn kết nối trực tiếp thuê bao Ngoài ra, có nhiều mạng dịch vụ viễn thông khác Ví dụ mạng cảnh báo, mạng băng rộng, mạng cục LAN,… Dịch vụ cảnh báo khai thác mạng điện thoại, khách hàng thuê đường dây đặc biệt, kết nối đến hình giám sát đặt quan an ninh để tình trạng an ninh giám sát theo dõi cách thường xuyên Mạng băng rộng cung cấp dịch vụ băng rộng mà mạng điện thoại đáp ứng được, đòi hỏi môi trường truyền cáp đồng trục cáp quang 1.1.2 Các thành phần mạng viễn thông Để xây dựng mạng viễn thông phục vụ cho nhu cầu trao đổi thông tin người sử dụng, trước tiên phải cung cấp kết nối, nối tất đối tượng với đôi Tuy nhiên, số lượng lượng đối tượng ngày tang lên phạm vi rộng cần phải phân chia phạm vi thành nhiều khu vực nhỏ Các đối ượng thuộc khu vựa trung tâm khu vực quản lý cung cấp dịch vụ Sau đó, nối tất trung tâm lại với Tất - trang thiết bị mạng viễn thông chia thành nhóm chính: Nhóm 1: Các thiết bị đầu cuối (terminal equipment) hay gọi thuê bao (subscriber), người sử dụng (end user), có nhiệm vụ đưa tin tức vào - mạng trực tiếp khai thác tin tức từ mạng Nhóm 2: Trung Tâm (center) gọi cách khác tổng đài (exchange), nút mạng (node), có nhiệm vụ thu thập tất nhu cầu người sử dụng, xử lý tin tức, chuyển mạch để tổ chức việc trao đổi tin tức đối tượng - Nhóm 3: Mạng truyền dẫn (transmission network) có nhiệm vụ kết nối nhóm nhóm 2, hay gọi đường dây thuê bao (subscriber line) kết - nối nhóm với gọi đường dây trung kế (trunk line) Nhóm 4: Phần mềm (software) mạng, có nhiệm vụ phối hợp hoạt động nhóm cho hiệu 1.1.3 Kênh thông tin đặc tính kênh thông tin Kênh thông tin cung cấp kết nối máy phát máy thu Kênh vật lý cáp xoắn đôi mang tín hiệu điện cáp quang mang thông tin dạng chum sáng điều chế, không gian tự tín hiệu mang thông tin xạ từ anten phát Một số phương tiện khác coi kênh thông tin thiết bị lưu trữ số liệu bang từ, đĩa từ đĩa quang Vấn đề chung phương tiện truyền dẫn tín hiệu nhiễu cộng Nhiễu cộng tạo từ bên thành phần điện trở thiết bị sử dụng để thực hệ thống thông tin loại nhiễu gọi nhiễu tạp âm nhiệt Các nguồn khác tạp âm nhiễu xuất phát từ bên ảnh hưởng lên hệ thống nhiều người sử dụng chia sẻ kênh truyền, ảnh hưởng giảm thiểu thiết kế đặc tính tín hiệu truyền thiết kế đặc tính giải điều chế phía thu Một số loại khác làm suy giảm tín hiệu truyền dẫn tín hiệu kênh suy giảm tín hiệu, méo pha,… Những ảnh hưởng tạp âm giảm thiểu cách tăng công suất phát Tuy nhiên, trang thiết bị thành phần khác hệ thống có giới hạn làm hạn chế mức công suất tín hiệu phát Một giới hạn bang tần kênh sẵn có, nguyên nhân giới hạn vật lý môi trường truyền dẫn thành phần điện tử sử dụng máy phát máy thu Một vài đặc tính quan trọng số kênh truyền tiêu biểu: - Dây cáp: Cáp xoắn đôi cáp đồng trục Cáp xoắn đôi dùng mạng điện thoại để truyền tín hiệu thoại tín hiệu số liệu tín hiệu hình ảnh từ người sử dụng đến tổng đài Băng thông vào khoảng vài tram kHz Trong đó, cáp đồng trục có băng thông rộng hơn, khoảng vài MHz Tín hiệu truyền loại cáp thường bị méo biên độ méo pha, méo biên - độ pha Đây loại kênh truyền sử dụng rộng rãi Cáp quang: Ưu điểm trội cáp quang cung cấp băng thông lớn nhiều lần cáp đồng trục với suy hao thấp Bộ phát hệ thống thông tin quang nguồn sáng LED laser Thông tin truyền dạng điều chế cường độ sóng ánh sáng Ánh sáng điều chế sễ truyền dạng sóng ánh sáng khuếch đại trạm lặp để bù lại độ suy hao ánh sáng Tại phía thu, cường độ ánh sáng thi nhận photphodiode cho tín hiệu tỉ lệ với công suất ánh sáng thu nhận Nhờ băng thông rộng, cáp quang giải pháp hữu ích cho nhà cung cấp dịch vụ triển khai cung cấp tới thuê bao nhiều dịch vụ - tiện ích Và thay cáp đồng trục tương lai gần Sóng điện từ trường: Trong hệ thống thông tin không dây, lượng điện từ trường xạ vào môi trường truyền dẫn nhờ anten Kích thước cấu hình anten phụ thuộc vào tần số sử dụng Để đạt xạ hiệu quả, kích thước anten phải dài 1/10 bước sóng Đặc điểm dạng kênh truyền sử dụng môi trường tự ho để truyền sóng nên tín hiệu chịu ảnh hưởng nhiều nhiễu, tạp âm,… Ngoài ra, tín hiệu chịu ảnh hưởng tượng pha-đinh, tượng đa đường, 1.2 Đặc điểm hệ thống thông tin số Các hệ thống thông tin sử dụng để truyền tin tức từ nơi đến nơi khác Tin tức truyền từ nguồn tin ( nơi sinh tin tức ) tới phận nhận tin ( đích mà tin tức truyền tới ) dạng tin Bản tin dạng chứa đựng lượng thông tin Các tin tạo từ nguồn tin rời rạc hay liên tục, tương ứng với chúng có nguồn tin rời rạc hay liên 10 % Dap ung xung Bo loc phoi hop h0=taosong(sod,0); h1=-taosong(sod,1); subplot(4,2,3); plot(ttg,h0,'r-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('h0(t)'); axis([-0.1 2.1 -1.2 1.2]); title('Dap ung xung bo loc h0'); subplot(4,2,4); plot(ttg,h1,'r-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('h1(t)'); axis([-0.1 2.1 -1.2 1.2]); title('Dap ung xung bo loc h1'); % Tin hieu dau Bo loc phoi hop nrs0=conv(rec,h0)/sod; nrs1=conv(rec,h1)/sod; ttg2=linspace(0,2*Tb,length(nrs0)); subplot(4,2,5); plot(ttg2,nrs0,'k-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); 46 ylabel('drh0(t)'); axis([-0.1 2.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu dau Bo loc phoi hop - h0'); subplot(4,2,6); plot(ttg2,nrs1,'k-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('drh1(t)'); axis([-0.1 2.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu dau Bo loc phoi hop - h1'); % Lay mau tai thoi diem Tb = rr0=nrs0(sod); rr1=nrs1(sod); subplot(4,2,7); stem(Tb,rr0,'co','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r0'); axis([-0.1 2.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu lay mau tai Tb = 1'); subplot(4,2,8); stem(Tb,rr1,'co','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r1'); 47 axis([-0.1 2.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu lay mau tai Tb = 1'); Trong trường hợp phát dãy bit tin để đảm bảo tính liên tục máy thu Ta có chương trình mô hoạt động máy thu tối ưu kênh AWGN sử dụng lọc phối hợp phát dãy bit Ở đây, ta phát dãy bit cho trước phát dãy bit có độ dài cho trước gồm phần tử Đây nói lên tối ưu máy thu với kênh AWGN sử dụng lọc phối hợp cho hệ thống thông tin số nhị phân gồm hai tín hiệu trực giao Ta xét trường hợp phát dãy bit tin [1 1 0 0 1 0] gồm 15 phần tử, dạng tín hiệu là: Hình 3.9 Dạng tín hiệu thu đầu vào, tín hiệu đầu tín hiệu lấy mẫu Tb=1 lọc h0 Từ dạng sóng sau chạy chương trình, tín hiệu thu đầu vào lọc h0 xác định hàm taosong Tức là, bit phát dạng sóng nhận khoảng thời gian phát bit =1, bit 48 phát nửa thời gian phát bit có giá trị -1 nửa thời gian lại có giá trị Dạng sóng tín hiệu đầu lọc h0 xác định cách tính tích tín hiệu đầu vào với tín hiệu lọc h0 Tín hiệu lấy mẫu thời điểm T b=1 xác định cách tính tích đầu lọc h0 với đáp ứng xung lọc h0 Hình 3.10 Dạng tín hiệu thu đầu vào, tín hiệu đầu tín hiệu lấy mẫu Tb=1 lọc h1 Dạng sóng tín hiệu đầu vào trước đưa vào h hoàn toàn giống với đầu vào lọc h0 có dạng xác định đầu vào Dạng sóng tín hiệu đầu lọc h khác với lọc h0 lọc h0 xác định cách tính tích tín hiệu vào với tín hiệu đáp ứng xung h lọc h1 cách tính tích tín hiệu vào với tín hiệu đáp ứng xung h1 mà h1 xác định khác với h0 Tín hiệu lấy mẫu thời điểm Tb=1 xác định cách tính tích tín hiệu đầu lọc h1 với đáp ứng xung lọc h1 Tất tín hiệu lấy mẫu thời điểm T b=1 lấy để đảm bảo tín hiệu nhận có lỗi thấp 49 Hình 3.11 Dạng sóng so sánh tín hiệu lọc h0 với lọc h1 để định tín hiệu đầu tín hiệu Tại so sánh định đầu ra, tín hiệu lấy mẫu thời điểm T b=1của lọc h1 đưa vào so sánh với tín hiệu lấy mẫu thời điểm T b=1 lọc h0 để so sánh với vào để định đầu tính hiệu Như nói trên, phần trọng tâm đồ án, mô hoạt động máy thu tối ưu, tối ưu so sánh tương quan hai tín hiệu hai lọc kết thu tín hiệu thu tối ưu có xác suất bị lỗi tín hiệu thấp Việc so sánh thực cách, so sánh điểm tín hiệu Nếu r0 r1 tín hiệu định 0, r r1 tín hiệu định Trong chương trình mô phỏng, việc so sánh thực công thức if vtrr0(kk)>vtrr1(kk) thr(kk)=0; 50 else thr(kk)=1; Ngoài phát dãy bit tin cho trước, chương trình cho phép cho phát dãy bit tin với chiều dài định, ví dụ: dãy bit có chiều dài 20bit, 25bit, 50bit… m-file % Chuong trinh mo phong May thu LOC PHOI HOP % % clc; close all; clear all; Tb=1; sod=100; % Thoi gian keo dai bit % So diem bieu dien xung tin hieu % Day tin hieu phat di disp('Tao day du lieu ban dau'); tao1=input('Day du lieu ban dau co san hay tu tao? ','s'); if tao1=='cs'; s01=[1 1 0 0 1 0]; else dd=input('Do dai cua day du lieu la: '); s01=(rand(1,dd)>=0.5); end; Nd=length(s01); vtrec=[]; 51 vth0=[]; vth1=[]; vtnrs0=[]; vtnrs1=[]; vtrr0=[]; vtrr1=[]; for kk=1:Nd [rec,h0,h1,nrs0,nrs1,rr0,rr1]=LPHbit(sod,s01(kk)); vtrec=[vtrec rec]; vth0=[vth0 h0]; vth1=[vth1 h1]; vtnrs0=[vtnrs0 nrs0]; vtnrs1=[vtnrs1 nrs1]; vtrr0=[vtrr0 rr0]; vtrr1=[vtrr1 rr1]; end; % Ve hinh cac tin hieu ttg=linspace(0,Nd*Tb,length(vtrec)); figure; % Tin hieu thu duoc subplot(3,1,1); plot(ttg,vtrec,'b-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('r(t)'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu thu duoc - Dau vao bo loc h0'); 52 % Tin hieu dau Bo loc phoi hop h0 subplot(3,1,2); plot(ttg,vtnrs0,'k-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('drh0(t)'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu dau Bo loc phoi hop - h0'); % Lay mau tai thoi diem Tb = tlm=Tb:(Nd*Tb); subplot(3,1,3); stem(tlm,vtrr0,'co','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r0'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu lay mau tai Tb = 1'); pause; figure; % Tin hieu thu duoc subplot(3,1,1); plot(ttg,vtrec,'b-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('r(t)'); 53 axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu thu duoc - Dau vao bo loc h1'); % Tin hieu dau Bo loc phoi hop h1 subplot(3,1,2); plot(ttg,vtnrs1,'k-','LineWidth',3); grid on; xlabel('t'); ylabel('drh1(t)'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu dau Bo loc phoi hop - h1'); % Lay mau tai thoi diem Tb = subplot(3,1,3); stem(tlm,vtrr1,'co','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r1'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Tin hieu lay mau tai Tb = 1'); % Bo so sanh quyet dinh tin hieu dau thr=zeros(1,Nd); for kk=1:Nd if vtrr0(kk)>vtrr1(kk) thr(kk)=0; else thr(kk)=1; end; 54 end; pause; figure; % Dau vao r0 subplot(4,1,2); stem(tlm,vtrr0,'co','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r0'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Day r0 dua vao Bo so sanh'); % Dau vao r1 subplot(4,1,3); stem(tlm,vtrr1,'co','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r1'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Day r1 dua vao Bo so sanh'); % Dau Bo quyet dinh tin hieu subplot(4,1,4); stem(tlm,thr,'ro','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r1'); 55 axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Day dau Bo quyet dinh tin hieu'); % Day dau vao ban dau subplot(4,1,1); stem(tlm,s01,'bo','LineWidth',4); grid on; xlabel('t'); ylabel('r1'); axis([-0.1 Nd+0.1 -1.2 1.2]); title('Day dau vao ban dau'); 56 3.3 Kết luận Trong trình thực đồ án này, em cố gắng tìm hiểu tham khảo tài liệu để phục vụ cho nghiên cứu cho đề tài xếp kiến thức có hệ thống Em nắm bắt nhiều điều có ích Đặc biệt cho em biết trình hoạt động máy thu tối ưu kênh AWGN sử dụng lọc phối hợp Qua nội dung trình bày đồ án, em thấy matlab phần mềm mạnh việc mô hệ thống thông tin Không cho phép đặt vấn đề tính toán, mà xử lý liệu, biểu diễn đồ họa cách mềm dẻo, đơn giản xác Do đó, matlab trở thành công cụ hữu ích thiếu lĩnh vực chuyên ngành, đặc biệt chuyên ngành điện – điện tử Sau thực đồ án tốt nghiệp, em rút kinh nghiệm khả nghiên cứu độc lập, khả tham khảo ứng dụng tài liệu cách phù hợp Đây kiến thức bổ ích hành trang cho em sau trường ứng dụng vào thực tế Do thời gian làm đồ án có hạn, cố gắng làm, hiểu biết em nhiều hạn chế thiếu xót, em mong góp ý thằng thắn thầy cô Em xin cảm ơn ! 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Các hệ thống thông tin số trình bày thông qua sử dụng Matlab – 2) Người dịch TS Nguyễn Quốc Bình, KS Nguyễn Huy Quận – năm 2003 Bài giảng Kỹ thuật thông tin số - Th.s Nguyễn Việt Hưng – trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam – năm 2006 58 PHỤ LỤC Các chương trình M-file: function tfd=laytf(vec) tng(1)=0; %vec(1); for nn=2:length(vec) tng(nn)=(tng(nn-1)+vec(nn)); end; NN=length(vec); tfd=tng./NN; M_file: function dxs=taosong(sod,s01) % Tao dang xung nhi phan s0, s1 % dxs - Dang xung nhi phan truc giao % sod - So diem bieu dien xung % s01 - Dang song tin hieu 0/1 if s01==0 dxs=ones(1,sod); elseif s01==1 sdp=sod/2; dxs=[ones(1,sdp) -ones(1,sdp)]; end; Hàm tạo dạng xung nhị phân s0 s1 Hàm dxs- dạng nhị phân trực giao nhị phân Sod- số điểm biểu diễn xung So1- dạng sóng tín hiệu 0/1 59 M-File function [rec,h0,h1,nrs0,nrs1,rr0,rr1]=LPHbit(sod,s01) % Thu tuc xac dinh dang xung va dang song tung bit % % sod - So diem bieu dien xung tin hieu bit % s01 - Ky hieu thu duoc rec=taosong(sod,s01); h0=taosong(sod,0); h1=-taosong(sod,1); % Tin hieu dau Bo loc phoi hop nrs0=conv(rec,h0)/sod; nrs1=conv(rec,h1)/sod; nrs0=nrs0(1:sod); nrs1=nrs1(1:sod); % Lay mau tai thoi diem Tb = rr0=nrs0(sod); rr1=nrs1(sod); 60

Ngày đăng: 08/09/2016, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ­LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

    • Packet Switched Public Data Network - mạng số liệu công cộng chuyển mạch gói

    • DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG ĐỒ ÁN

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I

    • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN SỐ

      • 1.1 Khái quát về dịch vụ viễn thông

        • 1.1.1 Khái niệm về dịch vụ viễn thông

        • 1.1.2 Các thành phần cơ bản của mạng viễn thông

        • 1.1.3 Kênh thông tin và đặc tính cơ bản của kênh thông tin

        • 1.2 Đặc điểm của hệ thống thông tin số

        • 1.3 Sơ đồ khối của hệ thống thông tin số

        • 1.4 Tham số cơ bản của hệ thống thông tin số

        • 1.5 Các phương pháp truy nhập trong hệ thống thông tin số

        • CHƯƠNG II

        • MÃ HÓA KÊNH

          • 2.1 Khái quát chung về mã hóa

          • 2.2 Các phương pháp điều khiển lỗi

          • 2.3 Mã khối

            • 2.3.1 Giới thiệu chung về mã khối

            • 2.3.2 Ma trận sinh và ma trận kiểm tra trong mã khối

            • 2.3.3 Syndrome và phát hiện lỗi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan