Các bài thuốc dùng chữa bệnh tiêu hoá của đồng bào dân tộc thiểu số

33 632 1
Các bài thuốc dùng chữa bệnh tiêu hoá của đồng bào dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I MỞ ĐẦU Tây Nguyên sáu vùng kinh tế lớn nước ta gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng với diện tích tự nhiên 54.700km2, nơi đâ với nhiều dân tộc anh em sinh sống Ba Na, Ê đê, tạo nên phong phú văn hoá cách thưc sử dụng tài nguyên nơi Mảnh đất Tây Nguyên có phong phú tài nguyên trình độ nhận thức người hạn chế nên tài nguyên nơi bị khai thác cách cạn kiệt Đặc biệt nguồn tài nguyên thuốc Vấn đề bảo tồn tài nguyên thuốc tri thức địa sử dụng thảo mộc để trị bệnh việc làm cần thiết Ngoài việc điều tra phát hiện, thống kê để bảo tồn tài nguyên, công tác giúp cho việc phát phát huy kiến thức kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc Việc phát triển thực vật làm thuốc bảo tồn kinh nghiệm dân gian quý báu người dân khai thác, chế biến, lưu giữ nguồn dược liệu vấn đề cần thiết Đề tài thực từ năm 2011 - 2013 với tham gia đồng bào dân tộc nơi thu só kết bật, có "Các thuốc dùng chữa bệnh tiêu hoá đồng bào dân tộc thiểu số" CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên thuốc, thuốc dùng chữa bệnh tiêu hóa cộng đồng dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên sử dụng 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Thu thập tri thức địa thuốc, thuốc chữa bệnh tiêu hóa phục vụ nghiên cứu hoa sinh K'Bang - Gia Lai, Buôn Đôn - Đắk Lắk, Tuy Đức, Đắk Glong - Đắk Nông, Ayun Ba - Gia Lai, Đam Rông - Lâm Đồng, Đắk Glei Kon Tum thuộc khu vực Tây Nguyên Các sinh cảnh, hệ sinh thái nghiên cứu: Các kiểu rừng khác khu vực Tây Nguyên: Rừng khộp, thường xanh, bán thường xanh, sinh cảnh ngập nước, ven sông, suối 2.3 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình thực đề tài sử dụng phương pháp sau: + Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): nhằm tìm hiểu điều kiện kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu + Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia cộng đồng (PRA), gồm: * Phỏng vấn sâu hộ gia đình theo bảng câu hỏi có sẵn theo phương pháp vấn bán cấu trúc * Thu mẫu tiêu bổ sung thông tin thực địa * Các phương pháp nghiên cứu thực vật truyền thống CHƯƠNG III CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Bài 1: Đau bụng sưng to Cây thuốc CTTN 01: Tràng hạt, cốc mạc kham phi, tơm tap tiar - Dùng rễ rễ để làm thuốc Dùng nắm rễ cỡ 100g nấu nước uống Bài 2: Đau bụng bí tiểu Cây thuốc CTTN 02: Cò ke cuống dài, cốc khăn khi, tơm đong hăng Dùng rể làm thuốc Dùng rễ mài đá nhám để đắp vào bụng, băm nhỏ nấu nước uống nhiều lần ngày thay nước uống, lần nấu khoảng lạng Bài 3: Đau bụng Cây thuốc CTTN 03: Vừng, cốc ka đồn, tơm tư - dùng vỏ để làm thuốc Lấy vỏ cắt thành miếng bàn tay, hơ lửa cho nóng sau bỏ vào nước nóng ngâm để uống trị đau bụng Bài 4: Đau bụng kiết lỵ Cây thuốc CTTN 04: Bồ quả, Tơm Văn xrê - dùng rễ để làm thuốc Dùng rễ nấu nước uống để trị bệnh đau bụng Đào lấy khoảng 3-4 rễ (một nắm to) nấu cho ấm, nấu uống nhiều lần đến nhạt thôi, uống khoảng đến ngày thay nước uống, dùng tươi hay khô Bài 5: Đau bụn ói mửa Cây thuốc CTTN 05: Sưng, cốc đàm kiện, Ja hạt điêu - Dùng rễ để làm thuốc Dùng rễ nấu uống trị đau bụng, ói mửa Lấy rễ băn nhỏ dùng tươi hay phưoi khô, lần nấu khoảng lạng với lít nước cô lại nửa chia -3 lần uống ngày Bài 6: Đau bụng Cây thuốc CTTN 06: Chiêu liêu ổi, tơm Đrăm kót - Dùng vỏ để làm thuốc Bóc lấy vỏ vàng sắc nước uống, liều lượng tùy ý, đặc tốt Bài 7: Đau bụng Cây thuốc CTTN 07: Râm, chò nhai, cốc mon, tơm A sui - Dùng vỏ để làm thuốc Dùng vỏ để trị bệnh đau bụng cầu, dùng khoảng nắm vỏ băm nhỏ để nấu nước uống, dùng rễ Bài 8: Đau bụng tiêu chảy Cây thuốc CTTN 08: Cỏ lào, nhạ nhẹn hó, tơm pút - dùng để làm thuốc Khi đau bụng tiêu chảy, dùng non chữa trị cách lấy cho nam cho nữ, rửa chấm với muối để ăn, dùng lần ngày Bài 9: Đau bao tử Cây thuốc CTTN 09: Cây (CT59): Hầu vĩ, cốc hán cà họt - Dùng rễ để làm thuốc Dùng rễ băm nhỏ phơi khô nấu uống để trị đau bao tử, lần dùng nắm, dùng chung với loài khác Bài 10: Đau bụng Cây thuốc CTTN 10: Dó thon, cốc po bít - dùng rễ để làm thuốc Lấy nắm rễ, băm nhỏ nấu uống, uống tùy ý đến hết đau bụng Bài 11: Kiết lỵ Cây thuốc CTTN 11: Lá giang, tỏng rẻn, phak yloan - Dùng rể để làm thuốc Lấy nắm rễ khoảng lạng cho vào nồi nấu với chén nước đun sôi chén để uống, khát lúc uống lúc đó, ngày uống tô Bài 12: Đau bụng Cây thuốc CTTN 12: Cà chít non - Dùng thân non để làm thuốc Lấy thân non cát 2-3 khúc khúc dài 10cm, hơ lửa, chẻ nhỏ ngâm vào nước nóng nấu uống Khát lúc uống lúc Có thể dùng đoạn thân non nướng lên cho nóng vắt lấy nước uống nhiều lần ngày, lần ly nhỏ Bài 13: Đau bụng trẻ em Cây thuốc CTTN 13: Đạt phước, cốc khong, tơm tang tơi - Dùng nước rễ để làm thuốc Đào lấy rễ rửa sạch, chặt lấy nước chảy từ rể khoảng xị, cho trẻ uống nhiều lần ngày Bài 14: Đau bụng, sốt Cây thuốc CTTN 14: Chiêu liêu đen, tơm ja rế, cốc xược - Dùng để làm thuốc Lấy sắc nước uống để trị đau bụng, ngày dùng 50- 100g Bài 15: Đau bụng Cây thuốc CTTN 15: Bằng lăng tím, Cốc pươi lược - Dùng vỏ để làm thuốc Lấy vỏ khoảng lạng ngâm vào nước muối 15 - 30 phút, sau mang nướng khô ngâm vào nước đun sôi để nguội Ngày uống 2-5 lần lần ly Bài 16: Đau bụng tiêu chảy, đua bao tử Cây thuốc CTTN16: Trâm pie, tơm piêng - Dùng rễ để làm thuốc chống đau bụng, đau bao tử Lấy rễ rữa sạch, băm nhỏ sắc nước uống, dùng tươi hay khô, dùng khoảng nắm cho lần nấu uống ngày Bài 17: Đau bụng tiêu chảy máu Cây thuốc CTTN 17: Trinh nữ gai, nha mam, lok pếch gui - dùng để làm thuốc Lấy chặt nhỏ phơi khô vàng, nấu nước uống Dùng khoảng lạng đun với lít nước khoảng xị chia -3 lần uống ngày Bài 18: Đau bụng, kiết lỵ Cây thuốc CTTN 18: Núc nác, mạc lin mạy, tơm pa lun - dùng vỏ để làm thuốc Lấy lạng vỏ núc nác băm nhỏ, hoa sứ cùi, củ gừng to vừa phải thái mỏng, vàng loại trộn chung nấu ấm lít nước sôi khoảng 2-3 phút chia uống nhiều lần ngày Bài 19: Đau bụng thổ tả Cây thuốc CTTN 19: Hà thủ ô, tơm chao nrắc - Dùng thân rễ để làm thuốc Dùng toàn thân băm nhỏ phơi khô để tươi nấu uống Lấy khoảng 100 gam đun sôi với lít nước uống trà đến hết bệnh Bài 20: Trị thổ tả Cây thuốc CTTN 20: Dầu trà beng, cốc xạc, tơm Pang, Kpang - Dùng nước làm thuốc Chặt đứt ngang dầu hứng nước nhựa chảy từ thân vào chai, bị thổ tả cho uống 1-2 lần khỏi, lần uống ly nhỏ Bài 21: Chướng bụng đầy Cây thuốc CTTN 21: Thầu tấu tròn, cốc mượt - Dùng rễ để làm thuốc Lấy rễ rửa sạch, cho vào nồi đun sôi với lít nước, 1/2 lít cho trẻ em uống trẻ em bị chướng bụng đầy Bài 22: Thổ tả Cây thuốc CTTN 22: Dầu nước, cốc nhang, tơm r hath - Dùng vỏ để làm thuốc Lấy miếng vỏ bàn tay băm nhỏ, nấu với lít nước lít, chia uống lần ngày, uống đến hết đau Bài 23: Đau bụng Cây thuốc CTTN 23: Bằng lăng, cốc Pươi si đa - Lấy vỏ để làm thuốc Dùng vỏ lăng băm nhỏ nấu uống để trị bệnh đau bụng cầu, ngàu uống khoảng lạng vỏ sắc nước nhiều lần, đặc tốt Bài 24: Đau bụng thổ tả Cây thuốc CTTN 24: Cốc đắng, cốc cọt căn, tơm trăn - Dùng rể để làm thuốc Lấy rể rửa sạch, băm nhỏ nấu cháo ăn để trị thổ tả, lần nấu tô cháo với 50g rễ Ngày ăn 2-3 lần Bài 25: Đau bụng Cây thuốc CTTN 25: Dó tròn, cốc po pít đực - Dùng rể để làm thuốc Đào lấy nắm rễ, rưă sạch, băm nhỏ nấu lên với lít nước cô lại nửa uống để trị đau bụng, tiêu chảy, ngày uống 2-3 lần Bài 26: Đau bao tử Cây thuốc CTTN 26: Choại, cốc hén, tơm yang rơ ja - dùng vỏ để làm thuốc Cây thuốc CTTN 27: Táo rừng nhỏ, cốc nam khom - dùng vỏ Cây thuốc CTTN 09: Hầu vĩ, cốc hán cà họt - dùng toàn Cây thuốc CTTN 28: Bồ kết rừng, cốc phi man - dùng vỏ Mỗi loại lấy nắm vừa phải băm nhỏ phơi khô, nấu nước trà Trộn chung loại nhau, lần nấu n?m lớn với chén nước, sắc chén, sắc lần Ngày uống đến lần Kiên ăn thức ăn tanh, chất kích thích, cay Bài 27: Đau bụng Cây thuốc CTTN 29: Đỏm có cọng, cốc săm sa tịa, tơm nhên xrê - Dùng rể để làm thuốc Đào rễ rửa băm nhỏ phơi khô để sắc nước uống, dùng nắm nhỏ nấu chén nước chén, uống - lần ngày Bài 28: Đau bụng Cây thuốc CTTN 30: Đa đa, cốc cọn tha - Dùng rễ để làm thuốc Đào lấy rễ rửa sạch, băm nhỏ dùng tươi hay phơi khô Sắc nắm thuốc với chén nước chén uống ngày 2-3 lần Bài 29: Đau bụng Cây thuốc CTTN 31: Bằng lăng dây, khưa nguôn sụm - Dùng hay rễ để làm thuốc Lấy thân hay rễ băm nhỏ thành khúc sắc nước uống, sắc khoảng lạng Bài 30: Kiết lỵ Cây thuốc CTTN 32: Cỏ sửa nhỏ, nhạ xác mực - Dùng toàn làm thuốc Thu hái toàn cây, rữa sạch, dùng tươi, phơi khô hay vàng Sắc nước uống để trị đau bụng kiết kỵ trẻ em, ỉa phân xanh Ngày dùng 20-30 g thuốc để sắc nước uống Bài 31: Kiết lỵ Cây thuốc CTTN 33: Căm xe, cốc Đeng, tơm Rpeh - lấy vỏ để làm thuốc Lấy vỏ sắc đặc, uống ly nhỏ hết máu mủ lành bệnh, ý không uống nhiều ly bị xổ có hại Bài 32: Đau bụng kiết Cây thuốc CTTN 34: Dầu đồng, cốc Cung - lấy nước thân nhỏ để làm thuốc Trên nhỏ (đường kính [...]... tượng nghiên cứu: 2 2.2 Địa điểm nghiên cứu: 2 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2 CHƯƠNG III .3 CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ .3 CHƯƠNG IV .11 DANH LỤC CÂY THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU HÓA SINH 11 MỤC LỤC 33 33 ...CHƯƠNG IV DANH LỤC CÂY THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU HÓA SINH Mã số Dân tộc sử Tên cây cây thuốc dụng CTTN 01 Đậu ba chẽ M'nông Mạc khăm phi, tơm tap tia Desmodium trigulare (Retz) Merr Họ Đậu: Fabaceae Mô tả hình thái cây Phân bố/ sinh thuốc thái Cây bụi cao 1-3m Cành Phân bố dưới mảnh Lá kép 3 lá chét tán rừng khộp Mặt trên có lông sau nhẵn, mặt dưới có lông mềm màu bạc, các lá chét bên hẹp... CTTN 34 Dầu đồng Cốc Cung Cây gỗ lớn Lá đơn mọc Phân bố trong rừng khộp cách, phiến lá rất to hình Dipterocarpus trái xoan hay hình trứng tuberculatus Lá kèm màu đỏ Hoa Họ Lào Dầu: màu đỏ tía, hoa không Dipterocarpaceae cuống Quả hình cầu hay hình trứng có hai cánh dài CTTN 35 Rêu, thạch tùng Lào mảnh Cây dạng thân cỏ, có rễ Phân bố rừng khộp bất định sống bám lên vỏ Cốc Phôi Lôm thân các cây thân... mọc cách, phiến obtusifolius dai cứng, hình trứng hay trái xoan, dài 8-11, rộng Teysm Họ dầu 5-7,5cm, mặt dưới phủ : dày lông màu rỉ sắt, hơi Dipterocarpacea phình ở gốc lá e CTTN 21 Thầu tấu lá tròn Cốc mượt, tơm Cây gỗ nhỏ, mềm, cao 2- Cây mọc rải rác trong rừng thưa 4m, đẽo vỏ có dịch nước kôn chảy ra, gỗ màu trắng Aporosa sp vàng Vỏ màu xám, nứt Họ thầu dầu Euphorbiaceae Lào : dọc Lá đơn mọc cách,... thảo, mọc thành Mọc rải rác ven đường, rừng bụi, thâm mảnh có 4 gui cạnh Nhiều gia mọc CTTN 17 Trinh nữ gai Mimosa Lào invisa Mart et Colla Họ Trinh Mimosaceae ngược trên thân Lá khép lông chim mọc nữ: cách, mang 7-9 cặp lá cấp 2 Cuống lá mọc nhiều gai như ở thân 19 CTTN 18 Núc Nác Rẻ Mạc lin mạy, tơm Cây gỗ nhỏ, rụng lá.Thân Phân bố rải rác ven suối thẳng, vỏ xù xì màu nâu pa lung vàng, Oroxylum Lá... và mặt dưới lá có lông hình sao thô ráp đồn Cuống lá dài 3-5cm Cây gỗ trung bình, thịt vỏ Phân bố rải rác trong rừng rụng đỏ hồng, nhiều xơ, có lá, nửa rụng lá dịch màu đỏ Careya sphaerica Lá đơn, mọc cách, hình Roxb trứng ngược hay bầu dục CTTN 03 Vừng Tơm Tưr, cốc ka Lào 12 Họ lộc vừng: Lecythidaceae CTTN 04 Bồ quả Lào Cây bụi nhỏ thân gỗ, đôi Phân bố rải rác khi mọc trườn bò, cao 1- trong rừng khộp... hơi hình tim Mép 21 lá có răng cưa thô Mang 5-6 cặp gân phụ, cuống dài 1cm, lá kèm hình dải, nước dài và sớm rụng Cây gỗ lớn, vỏ màu xám, Phân bố trong rừng khộp nứt dọc nông Cốc nhang, tơm Lá đơn mọc cách, hình Rhath bầu dục, to mặt dưới lá CTTN 22 Dầu con rái, dầu Lào Dipterocarpus có phủ lông dày Lá dài alatus Roxb Họ dầu 20-25cm, rộng 10-15cm, : Lá kèm bao chồi màu đỏ Dipterocarpacea e CTTN 23 Bằng... đối, hình trứng trăn dài 7-11cm x 2-5cm Cây gỗ nhỏ hoặc trung Mọc rải rác trong rừng thưa bình Vỏ ngoài màu xám cây lá rộng đen, nứt dọc nông, thịt vỏ Lannea màu hồng nhạt, có mùi coromandelica thơm nhẹ, các nhánh CTTN 24 Cóc đắng Lào Cốc cọt căn, tơm (H thường có nốt outt.) Merr Họ điều: Anacardiaceae CTTN 25 Dó tròn Lào Cốc po pít Helicteres Lá kép lông chim lẻ, thường mang 5-7 lá chét isora L Họ trôm... tơm Har Gledisia rolfei Lá kép lông chim 2 lần, Vidal Họ vang Cây gỗ trung bình, cành Cây ưa sáng phân bố rải rác nhánh nhiều gai lớn phân trong rừng thưa nhánh cuống chung dài 10- : 12cm Lá chét mọc cách Caesalpiniaceae Phiến lá mỏng, dạng chữ nhật lệch hoặc trứng tơm nhên xrê ngược Cây gỗ bụi nhỏ Lá có Phân bố rải rác trong rừng phiến bầu dục, đầu và khộp, rừng bán đuôi lá tù, lá dài 7-8cm, thường... cuống lá dài 23mm Hoa chụm ở nách lá, quả hạch tròn 6-8mm 25 CTTN 30 Đa đa Lào Cốc cọn tha Harrisonia perforata (Bl.) Cây gỗ nhỏ Thân có Phân bố rải rác trong rừng thưa, nhiều gai rừng nửa rụng Lá kép mọc cách, mang 6 lá đôi lá chét men cuống lá Merr có cánh Họ thanh thất : Simaroubaceae CTTN 31 Bằng lăng dây, Ê đê Khưa nguôn sụm Lagerstroemia sp Họ tử vi : Cây gỗ dạng bụi Cành Phân bố trong rừng xanh,

Ngày đăng: 08/09/2016, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG II

  • ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

    • 2.2. Địa điểm nghiên cứu:

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

    • CHƯƠNG III

    • CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ

    • CHƯƠNG IV

    • DANH LỤC CÂY THUỐC CHỮA BỆNH TIÊU HOÁ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU HÓA SINH

    • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan