Cơ hội và thách thức của ngành logistics việt nam trong bối cảnh thực thi của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

54 829 9
Cơ hội và thách thức của ngành logistics việt nam trong bối cảnh thực thi của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ -  - ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI : CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN XUÂN HƯNG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ Lớp : KINH TẾ QUỐC TẾ 55A MSV : 11133045 Hµ Néi, 06/2016 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 1PL First Party Logistics Logistics bên thứ 2PL Second Party Logistics Logistics bên thứ hai 3PL Third Party Logistics Logistics bên thứ ba 4PL Fourth Party Logistics Logistics bên thứ tư 5PL Fifth Party Logistics Logistics bên thứ năm AEC Asean Economic Community Cộng đồng kinh tế Asean VMI Vendor managed inventory Tồn kho người bán quản lý IDC Inland Container Depot Điểm thông quan nội địa FOB Free On Board Miễn trách nhiệm Boong tàu 10 CIF Cost, Insurance and Freight Giá thành, bảo hiểm cước 11 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 12 ILO International Labour Office Tổ chức lao động quốc tế 13 LPI Intergrated Logistics Plan Chương trình quốc tế hậu cần DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.: Kim ngạch xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 1995 - 2014 20 Bảng 2: Chỉ số LPI Việt Nam qua năm từ năm 2007 đến 2014 23 Bảng 2.: So sánh số LPI 2014 Singapore - Malaysia - Thái Lan - Việt Nam 26 Bảng 2.: Tổng quan lĩnh vực dịch vụ Logistics Việt Nam 30 Bảng 2.: So sánh hiệu quy trình xuất nhập Việt Nam với Singapore, Malaysia Thái Lan năm 2014 34 Bảng 2.: Tỷ lệ chi phí ngành Logistics GDP số quốc gia 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phân loại hoạt động Logistics thuê ngoài…………………9 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sang sâu rộng, tính hiệu yếu tố định lên thành bại doanh nghiệp Làm để đạt hiệu toàn hoạt động doanh nghiệp suốt từ khâu trình sản xuất đến khâu cuối trình phân cuối trình phân phối Logistics đời giúp doanh nghiệp giải vấn đề ngày đóng vai trò định đến thành bại doanh nghiệp Nhu cầu dịch vụ logistic Việt Nam ngày lớn mạnh nhà đầu tư nước thực hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam Dịch vụ Logistics phục vụ cho vận chuyển, lắp đặt sở sản xuất, nhập trang thiết bị máy móc, xuất thành phẩm,… Thị trường Logistics ngày mở rộng Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, hoàn tất việc ký kết 10 Hiệp định Thương mại tự (FTA), đặc biệt việc gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 vừa qua Logistics mười hai ngành ưu tiên trình hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), ngành hậu cần (Logistics) thực lộ trình hội nhập với mục tiêu đẩy nhanh việc tự hóa thuận lợi hóa phân ngành dịch vụ Logistics, biến ASEAN thành trung tâm Logistics khu vực Châu Á – Thái Bình Dương phù hợp với định hướng chung ASEAN tăng cường kết nối khu vực, hướng tới mục tiêu thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN Với vai trò chất “kết dính” công đoạn, hội nhập dịch vụ logistics đẩy nhanh tiến trình liên kết ngành sản xuất nội quốc gia thành viên quốc gia ASEAN với nhau, góp phần biến ASEAN thành thị trường đơn nhất, không gian sản xuất chung mục tiêu đặt kế hoạch tổng thể AEC Việt Nam quốc gia có vị lý tưởng để phát triển ngành Logistics Tuy nhiên Logistic ngành tương đối mẻ Việt Nam, việc cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp logistics với 100% vốn nước hoạt động Việt Nam vấn đề nan giải Môi trường cạnh tranh ngày trở lên gay gắt không cân sức Nguy thị phần cung ứng dịch vụ logistics cho công ty nước không tránh khỏi tiềm lực tài sở hạ tầng doanh nghiệp nước yếu SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Với quan tâm ngành Logistics Việt Nam nên em định chọn thực đề tài “ Cơ hội thách thức ngành Logistics Việt Nam bối cảnh thực thi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” làm nghiên cứu đề án chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu em nhằm đề xuất giải pháp cho ngành Logistics Việt Nam phát triển trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu chất ngành Logistics, dịch vụ cung cấp ngành Logistics vai trò chúng với kinh tế, doanh nghiệp ngành nói riêng • Đánh giá môi trường kinh doanh Logistics Việt Nam thực trạng kinh doanh Logistics công ty Việt Nam, đánh giá xu chung giới quốc gia khu vực để từ vào giải mặt tồn doanh nghiệp Logistics Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết hoạt động ngành Logistics Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động Logistics bao gồm hai trình quản lý Logistics sản xuất quản lý Logistics sản xuất Cụ nghiên cứu em xin tìm hiểu hoạt động Logistics với tư cách dịch vụ thuê Với chủ thể doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics công ty giao nhận Việt Nam có khả cung ứng chuỗi hoạt động Logistics phục vụ cho xuất nhập hàng hóa Về thời gian nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hội thách thức ngành Logistics hội nhập AEC nên số liệu thu thập chủ yếu số liệu từ năm 2007 tới năm 2015 Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp luận: Em chủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp phương pháp vật lịch sử • Phương pháp phân tích thống kê: Bao gồm phân tích liệu thống kê từ nguồn sau: -Số liệu thống kê Tổng cục thống kê -Domestic LPI report, Ngân hàng Thế giới, 2014 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng -Cổng thông tin Logistics Việt Nam -Nguồn Internet… -… • Phương pháp so sánh, phương pháp suy diễn, quy nạp,… Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài bao gồm chương: Chương I: Tổng quan ngành Logistics Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Chương II: Thực trạng ngành Logistics hội, thách thức ngành Logistics Việt Nam bối cảnh thực thi Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Chương III: Định hướng giải pháp cho ngành Logistics Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LOGISTICS VÀ CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN (AEC) 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH LOGISTICS Giới thiệu chung Logistics dịch vụ Logistics 1.1.1.1 Giới thiệu chung Logistics Trong môi trường kinh doanh nay, hợp lý hóa trình nhằm đạt hiệu tối ưu với nguồn lực sãn có mục tiêu hàng đầu nhà quản lý, đặc biệt sản xuất kinh doanh Một vấn đề lớn đặt nhà kinh doanh làm để thiết kế, thực hiện, quản lý kiểm soát dòng chảy đầu vào đầu tổ chức đạt hiệu Đây yêu cầu đặt cho ngành công nghiệp dịch vụ Logistics, nơi cung cấp dịch vụ quản lý dòng chảy thông tin, hàng hóa tiền tệ xuôi chiều ngược chiều Tìm hiều định nghĩa Logistics vấn đề liên quan giúp nghiên cứu ngành Logistics cách hiệu Logistics dịch sang tiếng Việt với nghĩa hậu cần, trù vận tiếp cận Tuy nhiên chưa có thống việc sử dụng từ trên, theo nhà nghiên cứu Việt Nam chúng chưa diễn đạt đầy đủ nội dung thuật ngữ Logistics Do đó, từ Logistics thường sử dụng phổ biến tài liệu Việt Nam Luật thương mại 1.1.1 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Logistics phát triển nhanh chóng nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều quốc gia nên có nhiều tổ chức, tác giả nghiên cứu đưa định nghĩa khác Theo quan điểm “5 Right” thì: “ Logistics trình cung cấp sản phẩm đến vị trí vào thời điểm với điều kiện chi phí phù hợp cho khách hàng tiêu sản phẩm” Ở mức độ rộng hơn, Hội đồng quản trị Logistics Mỹ cho rằng: “Logistics trình hoạch định, thực hiện, kiểm soát hiệu quả, hiệu dòng lưu thông tồn trữ nguyên liệu, hàng hóa, dịch vụ với dòng thông tin tương ứng từ thời điểm xuất phát đến điểm tiêu dung nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu khách hàng” Mặc dù có nhiều định nghĩa khác Logistics, ta hiểu Logistics sau: -Logistics trình mang tính hệ thống, chặt chẽ liên tục từ điểm dây chuyền cung ứng tay người tiêu dùng cuối -Logistics hoạt động đơn lẻ, mà chuỗi hoạt động liên tục từ hoạch định quản lý thực kiểm tra dòng chảy hàng hóa thông tin, vốn… trình từ đầu vào tới đầu sản phẩm 1.1.1.2 Giới thiệu chung dịch vụ Logistics a Sơ lược trình hình thành phát triển dịch vụ Logistics Sự phát triển dịch vụ Logistics bắt nguồn từ thay đổi sản xuất Người bán hàng không thiết nhà sản xuất người mua không thiết phải người tiêu dùng cuối Ban đầu, dịch vụ Logistics thuê dịch vụ vận chuyển giao nhận Hàng hóa từ nước người bán tới nước người mua hình thức bán lẻ, phải qua tay nhiều người vận tải với nhiều phương thức vận tải khác Điều khiến cho trình vận chuyển hàng hóa gặp nhiều rủi ro Do khách hàng cần người đứng tổ chức công việc công đoạn liên quan để tiết kiệm tối đa chi phí, thời gian, rủi ro phát sinh nhằm gia tăng lợi nhuận Do hoạt động vận tải túy đơn lẻ dần chuyển sang hoạt động tổ chức toàn dây chuyền phân phối vật chất trở thành phận khăng khít chuỗi mắt xích “cung – cầu” Xu hướng không đòi hỏi phối hợp liên hoàn tất phương thức vận tải mà đòi hỏi kiển soát luồng thông tin, hàng hóa luồng tài Chỉ thực trình đảm bảo được: Vừa tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất, vừa đảm bảo lợi nhuận cho nhà cung cấp dịch vụ vận tải giao SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng nhận Sự thay đổi môi trường kinh doanh toàn cầu đặt nhu cầu cho ngành Logistics hình thành phát triển Theo Luật Thương mại ngày 24/06/2005 quy định: “Dịch vụ Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm: nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục Hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói, bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao” (Điều 233 – mục – Chương VI) Dịch vụ Logistics giúp hoạt động Logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục mà không thiết phải doanh nghiệp thực Ban đầu, doanh nghiệp kiểm soát toàn hoạt động họ tiến hành thuê doanh nghiệp dịch vụ để thực hoạt động chuỗi Logistics Dần dần, họ thấy doanh nghiệp dịch vụ Logistics thực việc khiến cho công việc diễn hiệu nên họ định thuê doanh nghiệp dịch vụ để tiến hành toàn hoạt động Logistics b Phân loại công ty cung cấp dịch vụ Logistics • Theo hình thức khai thác hoạt động Logistics: -Các công ty Logistics thứ (1PL – First Party Logistics): Người chủ sở hữu hàng hóa tự tổ chức thực hoạt động Logistics để đáp ứng nhu cầu thân - Các công ty Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics): Người cung cấp dịch vụ Logistics bên thứ hai người cung cấp dịch vụ cho hoạt động đơn lẻ chuỗi hoạt động Logistics (vận tải, kho bãi, thủ tục Hải Quan, toán, ) để đáp ứng nhu cầu cửa hàng mà chưa tích hợp hoạt động Logistics -Các công ty Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics): Là người thay mặt chủ hàng quản lý thực dịch vụ Logistics cho phận chức năng, ví dụ thay mặt cho người gửi hàng thực thủ tục xuất nhập vận chuyển nội địa,… -Các công ty Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics): Là người hợp , gắn kết nguồn lực, tiềm sở vật chất khoa học kỹ thuật với tổ chức khác để thiết kế, xây dựng vận hành giải pháp chuỗi Logistics -Gần với phát triển thương mại điện tử, người ta nói đến khái niệm công ty Logistics bên thứ năm (5PL – Fifth Party Logistics), 5PL phát SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 10 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Thứ ba, sở hạ tầng thông tin, doanh nghiệp Logistics Việt Nam dù có ý thức việc áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kinh doanh xa so với công ty logistics nước Nếu xét khía cạnh xây dựng website, phần lớn website doanh nghiệp Việt Nam đơn giới thiệu mình, dịch vụ mình, thiếu hẳn tiện ích mà khách hàng cần công cụ track and trace (theo dõi đơn hàng), lịch tàu, e-booking, theo dõi chứng từ…Trong khả nhìn thấy kiểm soát đơn hàng (visibility) yếu tố chủ hàng đánh giá cao họ lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho Các công ty APL Logistics, Maersk Logistics Nike chọn nhà cung cấp dịch vụ công ty cung cấp cho Nike công cụ visibility thời điểm nào, nơi nhân viên Nike nắm bắt kéo loại báo cáo liên quan đến đơn hàng đã, thực công ty Thứ tư, tính liên kết doanh nghiệp, doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động độc lập thiếu hẳn liên kết cần thiết Trong xu hướng thuê (outsourcing), doanh nghiệp cần tập trung vào mạnh thuê dịch vụ mạnh 80% công ty kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam có tổng vốn pháp định 1,5 tỷ đồng (90.000 USD) Có thể thấy việc kết hợp với đối tác quan trọng việc liên kết trở nên cần thiết hết Trong xu nay, mô hình dịch vụ tổng thể, hay gọi tên One-stop Shop (tạm dịch: dừng lần mua tất cần), xu phổ biến Tuy nhiên xu hướng chưa doanh nghiệp Việt Nam tích cực triển khai,đặc biệt việc tham gia cộng đồng kinh tế Asean (AEC) Cuối nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng nguyên nhân khiến cho ngành Logistics chưa phát triển toàn diện Nguồn nhân lực ngành Logistics đáp ứng theo quy mô doanh nghiệp , đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chưa trọng Việt Nam có trường đào tạo chuyên sâu lĩnh vực này, có trường Đại học Hàng Hải Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh có ngành đào tạo Logistics Bên cạnh chuyên môn Logistics trình độ công nghệ thông tin ngoại ngữ điều cần ngành Logistics SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 40 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng 2.3.3.2 Nguyên nhân từ nước Thứ nhất, ngành Logistics Việt Nam hình thành muộn so với quốc gia phát triển Đây lý khiến Việt Nam chưa có ngành công nghiệp Logistics Singapore Thứ hai, phần lớn quyền định doanh nghiệp Logistics Việt Nam tham gia vào vận tải hàng hóa xuất không nằm tay doanh nghiệp xuất Việt Nam Hiện phần lớn nhà xuất Việt Nam xuất hàng theo điều kiện FOB, FCA Inconterm, nên quyền định đoạt vận tải thuộc người mua định dĩ nhiên người mua định công ty nước họ để thực điều Do công ty Logistics Việt Nam người Thứ ba, lộ trình hội nhập dịch vụ Logistics ASEAN nguyên nhân gia tăng áp lực cạnh tranh cho ngành Logistics Việt Nam, khiến doanh nghiệp Logistics nhỏ, vừa lớn Việt Nam không nắm bắt thông tin, xây dựng chiến lược kinh doanh bị loại bỏ khỏi lĩnh vực Cụ thể, ASEAN yêu cầu thời hạn nước thành viên việc tự hóa cách đáng kể 11 phân ngành dịch vụ Logistics Lộ trình quy định: Các nhóm ngày dịch vụ Logistics cụ thể mà nước thành viên cần tiến hành tự hóa cách đáng kể: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa đường biển, dịch vụ lưu kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải, dịch vụ bổ trợ khác (thay mặt chủ hàng), dịch vụ chuyển phát bưu điện, dịch vụ đóng gói, dịch vụ kê khai thuê hải quan Dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế đường biển (trừ vận tải nội địa), dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế hàng không, dịch vụ vận chuyển hàng hóa quốc tế đường Cơ bản, dịch vụ Logistics mà doanh nghiệp Việt có khả cung ứng tự hóa hết Nhưng doanh nghiệp nước ta phần lớn tham gia vào trình tạo giá trị gia tăng nhỏ chuỗi cung ứng Logistics Đây nguyên nhân khiến doanh nghiệp Logistics Việt Nam bị động gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) ngày 31/12/2015 vừa qua SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 41 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Sau phân tích, đánh giá thực trạng nguyên nhân chúng em xin nêu lên hội thách thức mà ngành Logistics Việt Nam thời gian tới bối cảnh Việt Nam thực thi AEC 2.4 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH THỰC THI AEC 2.4.1 Cơ hội ngành Logistics Sự đời AEC hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng GDP Việt Nam tăng thêm 14,5% tăng trưởng việc làm thêm 10,5 % điều kiện Viêt Nam có quản lý hợp lý liệt để thực thi cách hiệu 2.4.1.1 Thị trường hàng hóa rộng lớn Khi mục tiêu AEC hoàn tất, AEC mang lại hội lớn cho kinh tế doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là: - AEC mở khu vực thị trường chung rộng lớn: với gần 100% hàng hóa tự lưu chuyển nội khối, AEC tạo khu vực thị trường hàng hóa chung nước ASEAN, mở hội làm ăn kinh doanh lớn cho doanh nghiệp khu vực Sự gia tăng hoạt động xuất nhập trở thành ngành dịch vụ quan trọng hoạt động thương mại quốc tế Những cam kết gỡ bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan AEC động lực cho phát triển dịch vụ Logistics nước 2.4.1.2 Môi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch hóa bình đẳng Việc tham gia vào AEC giúp Việt Nam tăng cường minh bạch hóa quy định nước Logistics cách công bổ lúc quy định đầu tư, tiêu chí cấp phép, định cấp phép Chính phủ tạo thuận lợi cho việc lấy ý kiến khu vực tư nhân trình hoạch định sách AEC tạo môi trường kinh doanh mở rộng theo hướng minh bạch bình đẳng Tham gia vào AEC thúc đẩy kiện toàn, cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỉ luật, kỉ cương nhiều lĩnh vực liên quan đến điều hành kinh tế Những nỗ lực giải pháp Chính phủ việc cải cách thủ tục hành chính, tiêu biểu việc áp dụng Hệ thống thông quan tự động Cơ chế cửa quốc gia – Hệ thống VNACCS/ VCIS, góp phần cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh cho DN Đối với SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 42 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng ngành logistics, cải cách giảm thời gian làm thủ tục xuất nhập hàng hóa, hoàn thiện khung pháp lý cho ngành chuẩn hóa quy trình dịch vụ, hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hay việc cải thiện, mở rộng sở hạ tầng, quy hoạch hệ thống kho bãi, cảng biển, sân bay, phương tiện vận tải,… tạo điều kiện cho DN logistics phát triển 2.4.1.3 Nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam AEC tạo sức ép, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệpViệt Nam: tham gia vào sân chơi chung chịu áp lực cạnh tranh từ đối tác khu vực trình độ quản lý, công nghệ nhân lực buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự cải tổ, thay đổi, nâng cao lực cạnh tranh để tồn phát triển Theo đánh giá Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) cho thấy, tâm nỗ lực suất lao động Việt Nam tăng gấp đôi vào năm 2025 so với mức năm 2010 Biểu đồ 2.6: Thay đổi tiêu kinh tế thị trường việc làm Việt Nam hội nhập AEC, so với bối cảnh không hội nhập, năm 2025(%) Nguồn: ADB ILO tổng hợp Việt Nam với điều kiện vị trí địa lý mình, xem một quốc gia logistics tiềm VN có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành vận tải với đường bờ biển dài, nằm ở vị trí chiến lược trung tâm của khu vực Đông Nam Á Ngành Logistics tăng trưởng với tốc độ khoảng 20%/ năm dự báo trì mức tăng trưởng hai số đến 10 năm tới Sự sôi động hoạt động thương mại tới cho tạo nên cú hích để ngành Logistics VN tiến xa hơn, không với vai trò mắt xích Việt Nam đối tác giới, mà trạm trung chuyển cho dòng lưu thông hàng hoá khu vực toàn cầu Singapore Bên cạnh hội mà AEC mang đến mang đến không thách thức cho ngành Logistics Việt Nam 2.4.2 Thách thức ngành Logistics Việt Nam Cộng đồng AEC hình thành, đem đến hội tiếp cận thị trường có doanh nghiệp Logistics Việt Nam, đồng thời yêu cầu mở cửa thị trường nội địa Các DN logistics Việt Nam cần phải cạnh tranh với DN logistics nước Đặc biệt, tương đối nhiều doanh nghiệp Logistics nước thuộc khối SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 43 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng ASEAN sang Việt Nam đầu tư mở rộng thị trường.Xu hướng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng dịch vụ Logistics doanh nghiệp Logistics nước họ cung cấp đương nhiên Như vậy, doanh nghiệp Logistics nước trước khó tiếp cận để cung cấp dịch vụ Logistics cho doanh nghiệp lại khó 2.4.2.1 Số lượng doanh nghiệp Logistics Việt Nam chiếm đa số thị phần chiếm thiểu số Nước ta hiện có khoảng 1.200 doanh nghiệp Logistics hoạt động, bao gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (FDI) Thị phần doanh nghiệp Việt Nam so với doanh nghiệp FDI khoảng 25%/75%, số lượng doanh nghiệp FDI vào khoảng 4-5% tổng số Phần lớn công ty nước cung cấp dịch vụ bên thứ ba thứ tư đa số công ty Việt Nam cung cấp dịch vụ bên thứ hai Nhìn chung, ngành Logistics Việt Nam tăng trưởng nhanh giai đoạn đầu phát triển Các doanh nghiệp logistics nước ta mạnh số lượng yếu thị phần Đa phần DN dịch vụ logistics của VN DN nhỏ, vốn thiếu sở vật chất kho tàng, bến bãi, công nghệ thông tin, phương tiện vận chuyển…; hoạt động phân khúc nhỏ ngành dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, Chuỗi cung ứng ngành có tham gia nhiều nhà cung ứng khác theo giai đoạn, dẫn đến hiệu mức độ hệ thống 2.4.2.2 Chí phí ngành Logistics Việt Nam cao Theo số liệu Ngân hàng Thế giới , tỷ lệ chi phí logistics GDP cao nhiều so với nước khu vực: Bảng 2.: Tỷ lệ chi phí ngành Logistics GDP số quốc gia Quốc gia Tỷ lệ Chi phí Logistics GDP (%) Hoa Kỳ 7,7 Singapore Khối nước EU 10 SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 44 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Nhật Bản 11 Malaysia 13 Trung Quốc 18 Thái Lan 19 Việt Nam 25 Nguồn: Số liệu Ngân hàng Thế giới (WB) 2014 Xét phạm vi toàn cầu, chi phí Logistics theo GDP Việt Nam cao gần gấp lần so với Hoa Kỳ (7,7%) gấp lần so với Nhật Bản (11%) nước khối EU (10%) Đây thực rào cản lớn việc cạnh tranh ngành Logistics nước với doanh nghiệp Logistics nước Xét phạm vi khu vực, chi phí Logistics GDP Singapore 8% , hay Malaysia 13% Thái Lan 19%, Việt Nam chi phí 25% Với chi phí cao AEC thực thi ngành Logistics nước ta khó cạnh tranh Các số liệu cho thấy lực cạnh tranh ngành logistics VN thấp so với nước Cùng với sóng công ty logistics nước đẩy mạnh đầu tư kinh doanh vào VN sau Việt Nam thực thi AEC FTA lớn ký kết, thách thức lớn cho DN logistics nước ta 2.4.2.3 Hệ thống luật pháp chưa cụ thể ngành Logistics Như nêu phần thực trang môi trường pháp lý Việt Nam đầu chương 2, hoạt động Logistics thiếu vận tải đa phương thức nhiên chưa có quy định điểm chung riêng vấn đề liên quan đến dịch vụ tải đa phương thức Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam, luật giao thông đường bộ, đường thủy nội địa, luật đường sắt, luật hàng không dân dụng Vì mà Bộ Luật Hàng Hải Việt Nam luật chuyên ngành chưa có tiếng nói chung hoạt động vận tải đa phương thức, điều gây khó khăn cho việc gắn kết hoạt động với chuỗi dịch vụ vận tải đa phương thức việc phân chia trách nhiệm SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 45 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Luật thương mại nước ta quy định hoạt động Logistics hành vi thương mại, công việc cung cấp dịch vụ phục vụ vận tải hàng hóa, tổ chức vận chuyển, đảm nhận việc vận chuyển phải tuân thủ theo pháp luật vận chuyển Nhưng luật chưa cụ thể hóa quy chế người chuyên chở tàu pháp luật Logistics Các quy định dịch vụ chuyển phát nhanh coi dịch vụ bưu điện chưa coi loại hình Logistics Với hệ thống luật pháp ngành Logistics Việt Nam thiếu chặt chẽ khiến hoạt động Logistics nước ta bị ảnh hưởng lớn Sau xem xét thực trạng diễn ngành Logistics Việt Nam hội thách thức mà ngành gặp phải, em xin trình bày định hướng đề xuất giải pháp cho ngành Logistics Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM 3.1.1 Định hướng nhà nước ngành Logistics So với trước đây, hoạt động Logistics ngàng thuận lợi hơn, nhận thức vai trò tầm quan trọng ngành dịch vụ Logistics, quan nhà nước Chính phủ có định hướng tích cực cho ngành Nhận thấy tầm quan trọng ngành Logistics, ngày 27 tháng 01 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 175/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020, theo đó, định hướng phát triển lĩnh vực dịch vụ Logistics đến năm 2020: Coi logistics yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển sản xuất hệ thống phân phối ngành dịch vụ khác lưu thông hàng hóa nước xuất nhập khẩu; Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL (integrated 3PL); phát triển Logistics điện tử (e-Logistics) với thương mại điện tử quản trị chuỗi cung ứng hiệu thân thiện; Tốc độ tăng trưởng thị trường Logistics đạt 20 - 25% năm; Tỉ lệ thuê Logistics (outsourcing Logistics) đến năm 2020 40% - Chính phủ xác định trọng tâm ưu tiên phát triển ngành: Chiến lược tái cấu trúc Logistics, có kế hoạch thúc đẩy tăng trưởng nhà cung ứng dịch vụ Logistics bên thứ ba (3PLs) nước, xem tiền đề phát triển thị trường Logistics nước SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 46 Bản thức - GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng Thúc đẩy gắn kết công nghệ thông tin Logistics, đặc biệt khâu thủ tục hải quan biên giới, tăng cường thực chiến lược ưu tiên sau đây: Chiến lược giảm chi phí Logistics Việt Nam ( can thiệp vào điểm hạn chế (bottleneck) chuỗi cung ứng suất cảng, kho bãi điểm trung chuyển, quy hoạch vận tải đa phương thúc phát triển nhanh phương thức vận tải hàng hóa có chi phí thấp, xác định hội cải tạo sản phẩm xuất cụ thể) 3.1.2 Định hướng doanh nghiệp Logistics Các doanh nghiệp Logistics cần phát huy tính chủ động, đổi tư tăng lực cạnh tranh: Thứ nhất, doanh nghiệp Logistics cần chủ động liên kết với doanh nghiệp ngành, đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp xuất nhập để tăng hiệu suất chất lượng dịch vụ, hình thành chuỗi liên kết đủ mạnh, đủ sức cạnh tranh với công ty nước Thứ hai, bối cảnh thị trường chung ASEAN, việc đẩy mạnh kết nối vận tải với quốc gia láng giềng phát huy hiệu chi phí, mà hội cho doanh nghiệp nước học hỏi mô hình, phương thức hay đối tác Thứ ba, doanh nghiệp Logistics nội địa cần tăng cường nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ, kiến thức thương mại quốc tế thương mại điện tử, đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin vào quy trình quản lý, chủ động tăng cường nguồn vốn lực nguồn nhân lực để tăng sức cạnh tranh, củng cố gia tăng thị phần Logistics Bên cạnh nỗ lực tự thân vận động, cải tiến nâng cao lực doanh nghiệp, doanh nghiệp Logistics cần hỗ trợ từ Chính phủ việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, chế vận hành đồng bộ, quy hoạch tổng thể chiến lược phát triển dài hạn Đồng thời, vai trò hội nghiệp ngành nghề vai trò việc nâng cao lực ngành hỗ trợ liên kết DN nước 3.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NGÀNH LOGISTICS VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI AEC 3.2.1 Giải pháp đầu tư sở hạ tầng giao thông vận tải 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp - Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Logistics nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp tạo điều kiện phát triển ngành Logistics Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 47 Bản thức - GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng - Hoàn thiện sở hạ tầng giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu Logistics ngày gia tăng nhanh chóng, giúp giảm chi phí Logistics tạo lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vào kinh tế quốc tế, đặc biệt kinh tế Asean 3.2.1.2 Nội dung giải pháp Hạ tầng giao thông vận tải tảng cho hoạt động Logistics Thực theo Quy hoạch cảng biển 2020 định hướng 2030, Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020, định hướng 2030, đặc biệt Dự án Nghiên cứu toàn diện phát triển hệ thống giao thông vận tải bền vững VITTRANSS2 Cụ thể Quy hoạch cảng biển năm 2020 định hướng đến năm 2030 gồm nhóm cảng: Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình; Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận; Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm Côn Đảo sông Soài Rạp thuộc địa bàn tỉnh Long An); Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam) Tổng kinh phí để phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 ước tính khoảng từ 80 đến 100 nghìn tỷ đồng (không bao gồm kinh phí đầu tư bến cảng, cầu cảng chuyên dùng); kết cấu hạ tầng công cộng cảng biển dự kiến khoảng 40 đến 50 nghìn tỷ đồng.Quy hoạch Bộ giao thông vận tải trực tiếp thực giám sát Đối với dự án quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường đến năm 2020 định hướng đến 2030 bước triển khai Tương đối nhiều hệ thống đường cao tốc xây dung cao tốc, Hà Nội – Lào Cai, Hà Nội – Hải Phòng,… đưa vào sử dụng gần tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận tải doanh nghiệp Logistics 3.1.1.3 Điều kiện để thực giải pháp Hiện sở hạ tầng vận tải nước ta tương đối yếu so với quốc gia khu vực Singapore, Thái Lan, Malaysia,… nên việc mạnh đầu tư cho sở hạ tầng đắn Nhưng vấn đề tồn lại tập trung chủ yếu vào vấn đề quản lý nhà nước nguồn vốn cho sở hạ tầng thiếu Ngoài ra, nguồn vốn ODA, nguồn vốn FDI từ tập đoàn Logistics sẵn sàng thông qua dự án cấp SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 48 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng phép chờ xét duyệt Do vậy, giải pháp hoàn toàn khả thi có sách quản lý đồng hiệu 3.2.2 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 2.2.1 Mục tiêu giải pháp - Đào tạo nguồn nhân lực cao chất lượng nhiều số lượng đáp ứng nhu cầu ngày gia tăng nhanh chóng ngành Logistics - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp Việt Nam chiêu mộ nhân viên giỏi, giảm áp lực chất lương nhân viên - Hỗ trợ thực giải pháp khác đạt hiệu cao 3.2.2.2 Nội dung giải pháp Để khắc phục phần thực trạng yếu thiếu nguồn nhân lực thời gian qua ngành Logistics Hiệp hội doanh nghiệp Logistics Việt Nam kết hợp với hiệp hội giao nhận nước ASEAN chương trình Bộ Giao thông vận tải, tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ giao nhận, gom hàng đường biển, liên kết với trường Cao đẳng Hải quan mở lớp đào tạo đại lý hải quan, cấp bằng, chứng cho hội viện Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội Trong dài hạn, trường đại học, cao đẳng kinh tế xem xét để mở môn, khoa Logistics, tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình ngắn hạn, dài hạn Tranh thủ hợp tác với tỏ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên 3.2.2.3 Điều kiện để thực giải pháp Quá trình nhận thức xây dựng kĩ quản trị, kĩ thực hành Logistics cần thời gian công tác vận động định hướng Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp, trường để đẩy mạnh công tác đào tạo vời nhiều hình thức linh hoạt cung cấp nhân lực đáp ứng yêu cầu ngành Bên cạnh đó, người Việt Nam có tố chất thông minh truyền thống cần cù, ham học hỏi Chỉ cần định hương đắn giải pháp thực hiệu 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống luật pháp phục vụ cho ngành Logistics 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp - Tạo môi trường bình đẳng cho doanh nghiệp để từ phát triển Logistics thông qua cạnh tranh hiệu - Tạo sở pháp lý vững cho ngành Logistics thực thi AEC - Mang lại yên tâm cho chủ hàng nói chung chủ hàng Việt nói riêng sử dụng dịch vụ Logistics SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 49 Bản thức - - GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Ngành Logistics Việt Nam phát triển nhanh, thực tế hoạt động ngành nhanh quy định pháp luật Nhà nước cần bước hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Chúng ta vào Luật Thương mại sửa đổi điều quy định dịch vụ Logistics (điều 233 – 240) Cần tiếp tục triển khai chi tiết để đưa vào luật vận hành thực tiễn kinh doanh để đạt hiệu cao phủ cần nghiên cứu kỹ rút kinh nghiệm từ nước khu vực Asean giới Tuy nhiên vận dụng vào Việt Nam cần xem xét đến tình hình cụ thể Việt Nam, để từ vận dụng phù hợp với hoàn cảnh đất nước, không dập khuôn ý Để đạt điều Chính phủ cần lập tổ chuyên trách để hiểu biết sâu lý luận Logistics thực tiễn Logistics Việt Nam bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới kinh tế khu vực Để từ ban hành quy định không phù hợp gây lãng phí tác dụng ngược lại với mục tiêu đề Thống quy định Luật Bộ Luật điều chỉnh hoạt động liên quan đến Logistics Luật thương mại, Bộ Luật hàng hải, Luật giao thông đường bộ, Luật giao thông đường sắt, Luật giao thông đường thủy Luật hàng không dân dụng Xây dựng Luật tố tụng cho hoạt động Logistics nhằm giải tốt vấn đề tranh chấp phát sinh Trên sở đó, hệ thống luật pháp Việt Nam hoàn thiện có xu hướng quốc tế hóa nhằm mục đích phù hợp với quy định luật quốc tế 3.2.3.3 Điều kiện thực giải pháp Khi thực thi AEC, hệ thống pháp luật cần phải điều chỉnh phù hợp với thông lệ quốc tế cam kết gia nhập để từ tạo điều kiện cho giải pháp thực thi hiệu Tuy nhiên, Logistics xem ngành mới, liên quan đến ngành nghề ảnh hướng sâu rộng đến hoạt động kinh tế Bên cạnh Logistics phát triển nhanh chóng nên khó khăn cho nhà quản lý nước nghiên cứu ban hành văn luật theo kịp đòi hỏi thực tiễn Dọ việc nghiên cứu kỹ kinh nghiệm nước khác điều kiện tất yếu để thực thành công giải pháp 3.2.4.Giải pháp nâng cao vai trò hỗ trợ nhà nước 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp - Giúp đỡ doanh nghiệp Logistics Việt Nam mặt thông tin nói chung thúc đẩy liên kết doanh nghiệp ngành với với SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 50 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng doanh nghiệp Việt Nam nói chung tao nên sức mạnh tổng hợp cạnh tranh phát triển - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi sách tầm vi mô cách hiệu nhất, doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào chiến lược khó khăn khả doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ cách gián tiếp - Thiết lập mối liên kết Hiệp hội ngành nghề Hiệp Hội Giao Nhận từ mối quan hệ cung cầu giải hiệu 3.2.4.2 Nội dung giải pháp Thành lập Ủy ban quốc gia Logistics giai đoạn để gắn kết, thống quản lý, thực chương trình trọng điểm phối hợp ngành hiệu Tái cấu trúc logistics, khuyến khích áp dụng rộng rãi quản trị chuỗi cung ứng, quản trị logistics doanh nghiệp thuộc thành phần, khuyến khích việc thuê (outsourcing) logistics, điều chỉnh bổ sung luật, sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước; gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước hoạt động thuận lợi hơn; có sách hỗ trợ đào tạo chuyên viên logistics; triển khai hệ thống EDI hệ thống giao dịch không giấy tờ điểm hải quan, cửa khẩu, cải cách hành chánh minh bạch dịch vụ công… Tạo mối gắn kết hiệp hội thành viên, hỗ trợ tư vấn thiết thực giúp đỡ doanh nghiệp nâng cao tính chuyên nghiệp, đạo đức cạnh tranh Khuyến khích cộng tác thành viên sở sử dụng lợi doanh nghiệp (cơ sở vật chất, trang thiết bị, hệ thống thông tin…) để thực dịch vụ trọn gói (one stop shop), mở rộng tầm hoạt động nước quốc tế Có chương trình đẩy mạnh trình liên kết, xúc tiến phát triển thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) doanh nghiệp dịch vụ Logistics Hiệp hội cần làm tốt vai trò cầu nối với Nhà nước, quan hệ đối ngoại để hội nhập khu vực quốc tế; đồng thời phải nơi nghiên cứu phát triển (R&D), quản lý chuẩn mực, tài liệu, mẫu biểu, thống kê, tiêu chí đánh giá… ngành Việc đổi tên Hiệp hội Logistics Việt Nam thay cho Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam nay, thành lập Viện nghiên cứu Phát triển Logistics Việt Nam thuộc Hiệp hội bước hướng Chính phủ Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 51 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng KẾT LUẬN Logistics trình tối ưu hóa vị trí, thời gian, lưu trữ vận chuyển tài nguyên từ điềm dây chuyền cung ứng đến tay người tiêu dùng, thông qua hàng loạt hoạt động kinh tế Ngày tính hiệu mà doanh nghiệp chuyển dần hoạt động Logistics mạnh sang cho doanh nghiệp Logistics thực Như dịch vụ Logistics hoạt động giúp cho hoạt động Logistics doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục mà không thiết phải doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực Ban đầu doanh nghiệp không đủ khả kiểm soát toàn hoạt động quy mô mở rộng, buộc doanh nghiệp phải thuê bên thực thay hoạt động Logistics Qua nội dung nghiên cứu Chương cho thấy xu hướng ngành Logistics giới ngày Quá trình sâu vào trình Logistics doanh nghiệp trở thành đối tác thiếu đảm nhận nhiệm vụ giá trị gia tăng liên quan đến toán, dịch vụ khách hàng,… dần đến quản trị trình Logistics Hiện ngành Logistics Việt Nam giai đoạn đầu phát triển với khó khăn môi trường kinh doanh, môi trường luật pháp, môi trường kinh tế… Đặc biệt sở hạ tầng ngành nói chung yếu so với ngành khác so với nước có ngành công nghiệp Logistics khu vực Trong bối cảnh thực thi AEC việc nước ta lợi nước khác khu vực điều đáng lo ngại.Những phân tích thực trạng ngành Logistics Chương hội thách thức ngành giúp ta dễ dàng nhận thấy Logistics không ngành đem lại lợi nhuận khổng lồ mà có vai trò to lớn, liên quan mật thiết tới cạnh tranh sống doanh nghiệp Đề án nghiên cứu vấn đề “ Cơ hội thách thức ngành Logistics Việt Nam bối cảnh thực thi Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)” em giúp cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân bạn sinh viên chuyên ngành Kinh tế quốc tế có nhìn tổng quan ngành Logistics Đây điều cần thiết doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Hiểu biết ngành Logistics giúp doanh nghiệp, tổ chức nắm bắt hội tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động cung ứng doanh nghiệp tổ chức Còn cá nhân, có hiểu biết ngành Logistics gia tăng hội tìm kiếm việc làm, nắm bắt hội kinh doanh SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 52 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng hiệu quả.Bên cạnh đó, em có đề xuất số định hướng giải pháp để cải thiện môi trường hoạt động ngành, vấn đề nhân lực ngành nhằm tạo điều kiện phát triển ngành cách tốt Hy vọng tương lai không xa ngành Logistics phát triển với công ty Logistics có lực cạnh tranh toàn cầu Mong rằng, ngành Logistics giúp Việt Nam cất cánh Singapore thực thành công Điều phụ thuộc không nhỏ vào hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp Logistics nước định hướng đắn phủ Việt Nam Tuy nhiên trình thực đề án nghiên cứu em chắn không tránh khỏi thiếu xót, thời gian nghiên cứu chưa đủ dài, số chỗ ý kiến chủ quan em nêu ra, số liệu bị giới hạn thời gian nghiên cứu, sai sót trình tình toán Em mong thầy góp ý bổ sung để em hoàn thiện đề án cách tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS.TS Đỗ Đức Bình, TS Ngô Thị Tuyết Mai (2012), Giáo trình kinh tế quốc tế [2] Tổng cục Hải quan Việt Nam(2014),Niên giám thông kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam (Bản tóm tắt),trang 15 – 17 [3] Logistics_Report_VN [Trực tuyến] Địa : http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/Vietnam/Lo gistics_Report_VN.pdf [Truy cập: 1/4/2016] [4] Nhân lực vấn đề mấu chốt phát triển Logistics Việt Nam.[ Trực tuyến] Địa chỉ: http://www.vlr.vn/vn/news/van-ban/chinh-sach-moi/1868/nhan-luc-vande-mau-chot-phat-trien-logistics-viet-nam.vlr [Truy cập ngày: 8/4/2016] [5] Dịch vụ Logistics Việt Nam hội nhập AEC – Kinh nghiệm giải pháp, 21/1/2016, Trung tâm hộ trợ hội nhập WTO TP HCM [Trực tuyến], http://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/11183-dich-vu-logistics-vietnam-trong-hoi-nhap-aec-kinh-nghiem-va-giai-phap.html [ truy cập ngày: 13/3/2016] [6] Huỳnh Minh Hà (23/10/2015), Trung tâm thông tin thương mại VCCI – HCM [Trực tuyến] Doanh nghiệp Logistics bối cảnh Việt Nam tham gia sâu rộng vào hiệp định thương mại tự (FTA), http://vcci-hcm.org.vn/tintuc-vcci/doanh-nghiep-logistics-trong-boi-canh-viet-nam-tham-gia-sau-vao-cachiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta-tt6048.html [Truy cập ngày: 25/3/2016] SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 53 Bản thức GVHD: TS Nguyễn Xuân Hưng [7] Số liệu tham khảo từ Tổng cục thống kê Việt Nam [8] Số liệu tham khảo từ website World Bank Việt Nam [9] Theo BaoMoi Thị trường dịch vụ Logistics Việt Nam: Cơ hội thách thức![Trực tuyến] http://www.thamico.com/en/news/214-thi-truong-dich-vulogistics-viet-nam-co-hoi-va-thach-thuc-.html [ Truy cập ngày: 15/3/2016] [10] Luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp; Đề tài Giải pháp cạnh tranh phát triển cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam giai đoạn hậu WTO, [trực tuyến] http://luanvan.co/luan-van/de-tai-giai-phap-canh-tranh-va-phat-trien-cho-cacdoanh-nghiep-logistics-viet-nam-giai-doan-hau-wto-26532/ [Truy cập ngày: 12/3/2016] SVTH: Nguyễn Thị Quỳnh Như MSV : 11133045 Page 54

Ngày đăng: 07/09/2016, 23:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ

  • -----  -----

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 2.1.3. Môi trường kinh tế

    • 2.3.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG THỜI GIAN QUA

      • 2.3.1. Thành công

        • 2.3.1.3. Cải thiện thiện chỉ số năng lực LPI

        • 2.3.2. Hạn chế

          • 2.3.2.1. Về cơ sở hạ tầng vận tải

          • 2.3.2.2. Về chi phí dịch vụ

          • 2.3.2.3. Việc tổ chức và quản lý hoạt động Logistics

          • 2.3.2.4. Hệ thống thủ tục hải quan

          • 2.3.3.2. Nguyên nhân từ nước ngoài

          • 2.4. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH LOGISTICS TRONG BỐI CẢNH THỰC THI AEC

            • 2.4.1. Cơ hội của ngành Logistics

              • 2.4.1.1. Thị trường hàng hóa rộng lớn

              • 2.4.1.2. Môi trường kinh doanh được mở rộng theo hướng minh bạch hóa và bình đẳng hơn

              • 2.4.1.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam

              • 2.4.2. Thách thức của ngành Logistics Việt Nam

                • 2.4.2.1. Số lượng doanh nghiệp Logistics của Việt Nam chiếm đa số nhưng thị phần chỉ chiếm thiểu số

                • 2.4.2.2. Chí phí của ngành Logistics Việt Nam còn cao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan