Một số biện pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4 trường tiểu học chu văn thịnh

84 763 1
Một số biện pháp chữa lỗi chính tả cho học sinh lớp 4 trường tiểu học chu văn thịnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Tiến Dũng, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non, thầy, cô thư viện, thầy cô người trực tiếp giảng dạy, trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian em học tập trường Xin cảm ơn thầy cô giáo em học sinh lớp Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La tạo điều kiện giúp đỡ em trình khảo sát, thể nghiệm nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể lớp K53B ĐHGD Tiểu học, gia đình, bạn bè người quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn la, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thanh Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Chương trình phân môn Chính tả tiểu học 18 1.2.2 Thực trạng rèn kỹ tả cho học sinh lớp 19 1.2.3 Về tin ̀ h hình thực tế HS 27 1.2.4 Nguyên nhân mắc lỗi tả học sinh 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỮA LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TRƯỜNG TIỂU HỌC CHU VĂN THỊNH 35 2.1 Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng tả 35 2.2 Rèn kĩ viết cho học sinh qua tập tả 36 2.2.1 Bài tập điền khuyết 36 2.2.2 Bài tập giải câu đố 36 2.2.3 Bài tập lựa chọn 37 2.3 Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc viết hoa 37 2.4 Chữa lỗi tả cho học sinh thông qua trò chơi 38 2.5 Ghi nhớ mẹo luật tả 39 2.6 Thường xuyên nhắc nhở học sinh quy định chung cách viết chữ kĩ thuật viết chữ 43 2.6.1 Tư ngồi viết cách cầm bút 43 2.6.2 Cách để vở, xê dịch viết cách trình bày 44 2.6.3 Kích thước chữ 44 2.6.4 Tên gọi nét 45 2.6.5 Vị trí dấu 45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 48 3.1 Những vấn đề chung 48 3.1.1 Một số yêu cầu của thiết kế 48 3.1.2 Cấ u trúc của thiết kế 48 3.2 Thiết kế thực nghiệm 49 3.3 Thực nghiệm 55 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.3.2 Đối tượng, thời gian điạ bàn thực nghiệm 55 3.3.3 Cách thức thực nghiệm 55 3.3.4 Nội dung, tiêu chí đánh giá 55 3.3.5 Phương pháp thực nghiệm 57 3.3.6 Kết thực nghiệm 57 3.3.7 Bài học kinh nghiệm 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 62 2.1 Đối với phụ huynh học sinh 62 2.2 Đối với Phòng giáo dục 62 3.3 Đối với nhà trường 63 3.4 Đối với giáo viên 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN GV : Giáo viên HS : Học sinh SL : Số lượng TL : Tỉ lệ Tr : trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta thời kỳ hội nhập, hội thử thách lĩnh vực từ kinh tế trị văn hóa xã hội giáo dục; để hòa nhập mà không bị hòa tan yêu cầu đặt cho hệ trẻ Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc ngôn ngữ có vị trí quan trọng, biết: “Giữ gìn sáng Tiếng Việt” trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Hồ Chí Minh khẳng định: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho ngày phổ biến rộng khắp” Giữa cách mạng tháng Tám năm 1945 tiếng Việt chữ Quốc ngữ Đảng Nhà nước chọn làm ngôn ngữ chữ viết thức dân tộc Đảng ta nhận định “Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân” Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Đây tiền đề để đào tạo hệ trẻ trở thành người xã hội chủ nghĩa có đầy đủ lực phẩm chất đạo đức giai đoạn Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học khẳng định “Chữ viết xuất bước ngoặt lịch sử văn minh loài người” Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng phát biểu báo Tiền phong số 1760 sau: “Chữ viết biểu nết người” Chữ viết công cụ vô quan trọng việc hình thành, phát triển văn hoá, văn minh dân tộc chữ viết hình thức biểu kết trình nhận thức, tư người Với học sinh tiểu học, chữ viết phản ánh chất lượng học tập, rèn luyện kĩ viết chữ em hành trang để em bước lên bậc học cao Mùa thu độc lập Bác gửi cho em thiếu nhi, Bác dặn: “ Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công học tập em” Ở tiểu học, Chính tả phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu môn học “Tiếng Việt” rèn luyện kĩ viết tả kĩ nghe cho học sinh, kết hợp rèn luyện số kĩ sử dụng tiếng Việt phát triển tư cho HS, mở rộng vốn hiểu biết sống, người, góp phần hình thành nhân cách người Chính tả hình thức chữ viết đúng, toàn thể cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận Chúng ta cần phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh có lực chữ viết Dạy tốt tả cho HS tiểu học góp phần rèn luyện bốn kĩ mà em cần đạt tới Phân môn Chính tả môn Tiếng Việt ta biết phân môn đóng vai trò quan trọng trình hình thành kỹ tả cho HS bậc tiểu học Sau trình kiến tập thực tập trường Tiểu học Chu Văn Thịnh Sơn La thấy HS nơi nhiều hạn chế lực tư giao tiếp Trong ảnh hưởng rõ việc em sai lỗi tả nhiều, kỹ sử dụng tiếng Việt hạn chế Tiếng Việt phương tiện để phục vụ cho em học tập môn học khác, việc em nắm bắt kỹ sử dụng tiếng Việt viết sai tả khiến em gặp nhiều khó khăn nắm bắt kiến thức kỹ học tập giao tiếp Điều gây khó khăn cho việc bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng tiếng Việt Như biết khối lớp bốn giai đoạn quan trọng bậc tiểu học, giai đoạn có bước phát triển trí não, tư duy, tâm tư, tình cảm Vì vậy, việc rèn kĩ tả cho em vô quan trọng, đáp ứng phát triển xã hội Tuy nhiên, nói tượng viết sai tả học sinh trường tiểu học Chu Văn Thịnh nói chung HS khối nói riêng, viết sai tả phổ biến Việc xác định cách xác, khoa học lỗi tả giúp HS tiểu học nói chung HS khối nói riêng bước khắc phục lỗi tả, giúp HS diễn đạt xác ý định mà muốn giao tiếp Trên lý để lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp chữa lỗi tả cho học sinh lớp trường tiểu học Chu Văn Thịnh” Lịch sử vấn đề Thực công trình quan tâm nghiên cứu công trình sau: Giáo trình “Chữ viết dạy chữ viết tiểu học” Lê A (1982), Nhà xuất Đại học Sư phạm đề cập tới vị trí tính chất, nhiệm vụ phân môn tả tiểu học, sở khoa học việc dạy học tả, chương trình sách giáo khoa dạy tả Cuốn “Đổi phương pháp dạy học Tiểu học” - Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, (2005) đổi nội dung phương pháp dạy phân môn Chính tả theo trương chình sách giáo khao Nắm chất phương pháp dạy học Chính tả theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh Công trình “Dạy học tả tiểu học” (Nhà xuất Giáo dục - 2002) cung cấp thông tin cụ thể chi tiết đặc điểm ngữ âm chữ viết tiếng Việt liên quan đến tả quy tắc tả tiếng Việt Ấn phẩm “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học” - Tài liệu đào tạo giáo viên - 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn môđun đào tạo, bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn - nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục Tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa Tiểu học Điểm tài liệu đưa nhiều phương pháp dạy học sử dụng băng hình… nhằm hướng tích cực hóa hoạt động học tập Cuốn “Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học” - Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, (2006) đề cập tới mục tiêu dạy học môn Chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số, số hạn chế việc thực yêu cầu phân môn Chính tả vùng dân tộc thiểu số Tài liệu đề cập đến nguyên nhân việc mắc lỗi tả học sinh dân tộc thiểu số Trong “Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo trương chình mới” (Nhà xuất Giáo dục - 2007) tác giả cung cấp thông tin tổng quát chương trình dạy tiếng mẹ đẻ cấp Tiểu học số nước giới, Tác giả cho rằng: việc dạy Tiếng Việt phải nhằm vào hai chức ngôn ngữ, phải trọng vào bốn kĩ năng, phải hướng tới giao tiếp sử dụng phương pháp giao tiếp.Bên cạnh tác giả đưa nhược điểm khắc phục tiếng Việt thập niên trước Cuốn “Dạy học tả Tiểu học” tác giả Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (1995), Nhà xuất Giáo dục, tác giả đề cập tới khái niệm tả, vị trí phân môn Chính tả, nhiệm vụ phân môn Chính tả Tiểu học Cuốn “Vui học tiếng Việt” - Trần Mạnh Hưởng, tập (2002), Nhà xuất Giáo dục, tác giả nhấn mạnh kiến thức tiếng Việt giúp học sinh luyện tập thành thạo kĩ làm chủ tiếng nói chữ viết dân tộc Ngoài ra, đặc biệt quan tâm tới công trình tác giả như: Phan Ngọc, Chữa lỗi tả cho học sinh, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1982 Võ Xuân Trang, Muốn viết dấu hỏi, dấu ngã, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Hoàng Phê, Dạy học tả - dấu hỏi hay dấu ngã, Nhà xuất Đà Nẵng, 2002 Để dẫn cho việc sử dụng tiếng Việt (bao gồm kĩ năng: nói, nghe, đọc, viết), hàng loạt từ điển đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ, từ mới, vần biên soạn Nguyễn Thiện Giáp thống kê có từ điển đồng nghĩa, trái nghĩa, có từ điển thành ngữ, tục ngữ Cùng với đó, loại sách thứ hai nhằm giáo dục ngôn ngữ chung, góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt sách có tính chất hướng dẫn cách đặt câu đúng, dùng từ, viết tả số mẹo luật việc giải nghĩa từ tiếng Việt Loại sách thứ ba nhằm giáo dục ngôn ngữ chung giáo trình vừa dùng nhà trường vừa phổ biến rộng rãi xã hội Đó 13 tiếng Việt thực hành biên soạn phát hành rộng rãi Các công trình nghiên cứu, tài liệu khoa học có tác dụng lớn cho người có ý thức muốn nâng cao kĩ sử dụng tiếng Việt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới xác định xác lỗi tả HS lớp trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La cách có khoa học Trên sở đó, khóa luận hướng tới việc xây dựng số cách thức, biện pháp chữa lỗi tả cho HS lớp Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn Sơn La cách có khoa học dựa lí thuyết ngôn ngữ học đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích khóa luận xác định trên, khóa luận triển khai hướng tới nhiệm vụ sau: -Tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học tả trường Tiểu học nói chung; -Trên sở khảo sát, trắc nghiệm, khóa luận phân loại lỗi tả HS lớp Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La cách có dựa tiêu chí khoa học cụ thể, xác có tính hệ thống; -Nêu cách thức chữa lỗi tả cho HS lớp trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La; -Tiến hành thiết kế giáo án dạy thể nghiệm; -Tổng hợp, so sánh, đối chiếu kết bước đầu thể nghiệm rút tính khả thi vấn đề nghiên cứu; Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng chủ yếu mà khóa luận quan tâm nghiên cứu HS lớp học tập trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu -Lỗi tả HS lớp học tập trường Tiểu học Chu Văn Thịnh Mai Sơn - Sơn La Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp khảo sát, thống kê: Khóa luận khảo sát thành phần HS lớp trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La Phương pháp khảo sát, điều tra sử dụng để xác định loại lỗi tả HS lớp qua dạng tập soạn thảo văn từ đó, tác giả khóa luận thống kê loại lỗi điển hình HS Phương pháp trắc nghiệm: Tổ chức hình thức trắc nghiệm thông qua phiếu điều tra vấn HS để phát dạng lỗi tả Phương pháp quy nạp: Phương pháp quy nạp giúp cho người viết khái quát hóa loại lỗi tả HS cách cụ thể có tính thuyết phục cao từ tượng lỗi tả mang tính cá thể, rời rạc HS văn qua phiếu điều tra, vấn Phương pháp hệ thống: Phương pháp giúp cho người viết có cách nhìn tổng thể xử lí tượng cụ thể, tránh mâu thuẫn phân loại, lí giải lỗi tả Phương pháp thống kê: nhằm xử lí số liệu thu thập 5.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu thống kê từ phiếu khảo sát điều tra vấn Nguồn ngữ liệu thứ hai xác định quan trọng nhất, tác giả đề tài khảo sát từ văn bản, đoạn văn HS tiểu học lớp Trường Tiểu học Chu Văn Thịnh - Mai Sơn - Sơn La Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, cấu trúc khóa luận gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Lỗi tả cách thức chữa lỗi tả Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHỤC LỤC MẪU GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chính tả (Tiếng Việt lớp tập 2) Nghe - viết: Khuất phục tên cướp biển I Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm 2.Kĩ năng: Nghe - viết tả, trình bày đẹp hình thức văn xuôi Làm tập tả, phân biệt r/d/gi, ên/ênh Thái độ: Cẩn thận viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II Đồ dùng dạy - học: - Giấy khổ to, bảng phụ viết nội dung tập - Bút, tập Tiếng Việt III Các phương pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp - Luyện tập thực hành - Thi đua IV Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Khởi động: (1’) Hoạt động học sinh - Hát Kiểm tra cũ: (4’) - GV gọi HS lên bảng viết câu - HS lên bảng viết HS lớp trả lời cho câu đố mà GV hỏi viết vào tập - GV yêu cầu học sinh nhận xét - HS đứng lên nhận xét viết viết bạn bảng bạn - GV chốt lại cho điểm, tuyên dương HS viết Bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) - HS lắng nghe - Trong tả hôm em nghe - viết đoạn bài”Khuất phục tên cướp biển” -HS lắng nghe làm tập phân biệt r/d/gi, ên/ênh * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: Giúp HS nghe viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn Cha đẻ lốp xe đạp + Phương pháp: Vấn đáp, thực hành Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc đoạn văn cần viết tả -HS nghe giáo viên đọc lần.(SGK/trang 67) -Gọi HS đọc lại -1 - HS đọc -GV hướng dẫn HS nắm nội dung, nhận xét viết tả: -HS trả lời: +Tên viết vị trí nào? +Tên viết từ lề thụt vào ô +Đoạn văn kể chuyện gì? Thái độ +HS trả lời tên cướp biển bác sĩ Ly nào? +Những chữ đoạn viết +Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu, hoa? tên bác sĩ +Trong viết có điểm cần lưu +Câu nói bác sĩ Ly ý? +Khi trích dẫn câu nói bác sĩ Ly +Có dấu hai chấm, xuống dòng, lùi cần viết nào? vào ô, có gạch đầu dòng, viết hoa -GV gọi HS trả lời câu hỏi -HS trả lời -GV hướng dẫn HS viết vài tiếng -HS viết vào nháp khó viết, dễ viết sai -GV gạch chân tiếng dễ viết sai Yêu cầu HS viết không gạch chân tiếng Đọc cho HS viết: -GV cho HS nhắc lại tư ngồi viết, -1-2 HS nhắc lại HS lớp ghi nhớ cách cầm bút, cách đặt -GV đọc thong thả câu, -HS chép Chính tả vào cụm từ Mỗi câu đọc lần cho HS viết vào -GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi HS Chú ý tới viết -HS chữa HS thường mắc lỗi Chính tả Chấm chữa : -GV yêu cầu HS dùng bút chì chữa -HS cầm bút chì chữa bài -GV đọc chậm rãi để HS dò lại -HS dò soát lại -GV dừng lại chữ dễ sai -HS sửa lỗi mắc phải tả để HS tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi: bạn viết sai -HS trả lời chữ nào? -GV hướng dẫn HS gạch chân chữ -HS thực theo hướng dẫn viết sai sửa vào cuối chép GV Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía viết HS đổi sửa lỗi -HS đổi sửa lỗi cho cho -GV thu vở, chấm số lớp -1 số HS nộp -GV nhận xét, tuyên dương -HS lắng nghe nhắc nhở HS * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Chính tả (13’) Mục tiêu: Làm tập phân biệt âm dễ viết sai phát âm sai: r/d/gi, ên/ênh Phương pháp: Thực hành, thi đua Bài tập 2: -1 HS đọc: a) Tìm tiếng bắt -GV treo bảng phụ chép tập đầu r hay d gi thích hợp lên bảng lớp gọi HS đọc yêu với ô trống b)Điền vào chỗ cầu trống ên hay ênh ? -Gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ -HS lên bảng điền vào bảng phụ HS HS lớp làm vào tập lớp hoàn thành vào tập -GV tổ chức cho HS thi làm tập -HS thi với bạn xem làm nhanh nhanh, làm -Gọi HS đọc làm trước -2 HS đọc HS lớp lắng nghe lớp a) Tìm tiếng bắt đầu r -1HS đọc: a) Tìm tiếng bắt hay d gi thích hợp với ô đầu r hay d gi thích hợp trống với ô trống Rừng bảng lảng thu Những thân Rừng bảng lảng thu Những thân cao lưng chừng trời khẽ khàng cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống úa Không thả xuống úa Không tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc gian tĩnh lặng nồng nàn mùi đất bốc hương mùi ải lên men Chẳng hương mùi ải lên men Chẳng biết từ bao mà thân thông dại biết từ mà thân thông dại trắng mốc, nứt nẻ, dầu, có trắng mốc, nứt nẻ, dãi dầu, có vệt nước chảy ngoằn ngoèo Trời vệt nước chảy ngoằn ngoèo Trời đứng , âm âm đứng gió, âm âm thứ tiếng vang rền, không thật rõ thứ tiếng vang rền, không thật rõ Hay gió lên khu phía rệt Hay gió lên khu rừng bên ? phía bên ? b)Điền vào chỗ trống ên hay ênh ? -1HS đọc: b)Điền vào chỗ trống ên hay ênh ? Mẹ quê mẹ Bảo Ninh Mẹ quê mẹ Bảo Ninh M… mông sóng biển, l… đ… mạn Mênh mông sóng biển, lênh đênh thuyền mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều l… Sớm chiều, nước xuống triều lên Cực thân từ thuở l… chín mười Cực thân từ thuở lên chín mười Cái cao lớn l… kh… Cái cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã k… Đứng mà không tựa ngã kềnh ra? ra? PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 1) Họ tên: Lớp: Khoanh tròn vào chữ trước từ viết tả Câu 1: Phân biệt l/n A Năng xăn B Lăng xăn C Năn xăng D Lăng xăng Câu 2: Phân biệt an/ang A San B Xang C Xan D Sang C Sào sạc D Xào Sạc C.Ghắt gao D Gắt ghao C Cá cơm D Ká cơm Câu 3: Phân biệt s/x A Sào xạc B Xào xạc Câu 4: Phân biệt g/gh A Gắt gao B Ghắt ghao Câu 5: Phân biệt c/k A Cá kơm B ká kơm Câu 6: Phân biệt ch/tr A Trim trích B Chim chích C Chim trích Câu 7: Phân biệt dấu hỏi/dấu ngã A Ngựa gố B Ngựa gỗ C Ngựa gổ D Ngựa gồ Câu 8: Tìm từ viết tên riêng A Y - rơ - pao B y - rơ - pao C Y - Rơ - Pao Câu 9: Phân biệt r/gi/d A Múa rội B Múa giối C Múa dối D Múa rối C Cái xẻng D Cái sảnh Câu 10: Phân biệt eng/anh A Cái xảnh B Cái sẻng PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 2) Họ tên: Lớp: Điền vào chỗ trống Câu 1: l hay n …ăm canh …ập …òe …eo đơn …óng …ánh Câu 2: an hay ang Nóng r… S… trọng L… m… Thênh th… Câu 3: s hay x …ao …uyến …ương gió …ao …áng …inh …ắn Câu 4: l hay đ …á …a …ương y …àn sáo Thuốc …ộc Câu 5: g hay gh …ầy …uộc …ê …ớm …ai …óc Bàn …ế Câu 6: ch hay tr Có …í nên …ước sau Buổi …iều …ai sạn Câu 7: r/gi/d Thế …ới …âm …an Con linh …ương PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 3) Họ tên: Lớp: GV đọc HS nghe viết theo đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập Kim tự tháp Ai Cập lăng mộ hoàng đế Ai Cập cổ đại Đó công trình kiến trúc xây dựng toàn đá tảng Từ cửa kim tự tháp vào hành lang tối hẹp, đường nhằng nhịt dẫn tới giếng sâu, phòng chứa quan tài, buồng để đồ,… Thăm kim tự tháp, người ta không khỏi ngạc nhiên : Người Ai Cập cổ phương tiện chuyên chở vật liệu nay, làm mà họ vận chuyển tảng đá to lên cao? Theo NHỮNG KÌ QUAN THẾ GIỚI Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 4) Họ tên: Lớp: Viết đoạn văn ngắn Đề bài: Miêu tả vật mà em yêu quý Bài làm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 5) Họ tên: Lớp: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Em đánh dấu “X’’ vào ý kiến em dồng ý: Câu 1: Em có thích học Chính tả không?  Không thích  Thích Rất thích Câu 2: Đối với em học Chính tả là:  Bình thường  Khó Dễ  Rất khó Rất dễ Câu 3: Theo em, phát âm phân môn Chính tảcó vai trò nào? Quan trọng Rất quan trọng Không quan trọng Câu 4: Em dành thời gian việc học phân môn Chính tả?  Vừa phải  Ít  Không dành thời gian Nhiều Rất nhiều Câu 5: Trong Chính tả cụ thể, em gặp khó khăn phần nào? Học phát âm Xin cảm ơn em! Viế t bài Làm tập PHIẾU ĐIỀU TRA - THỰC NGHIỆM (PHIẾU SỐ 6) PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH Câu 1: a) Điền l hay n vào chỗ trống Bé Minh ngã sóng soài Tối mẹ xuýt xoa Đứng dậy nhìn trước sau Bé òa …ên …ức …ở Có mà hay biết Vết ngã sực nhớ …ên bé …ào thấy đau! Mẹ thương đau! b) Hãy chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: -Một người… vẹn toàn -Nét chạm trổ … -Phát bồi dưỡng … trẻ (tài năng, tài đức,tài hoa) -Một … diệt xe tăng -Có … đấu tranh - … nhận khuyết điểm (dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm) c) Điền vào chỗ trống r, d hay gi Mưa …ăng đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo …ó …ải tím mặt đường Câu a) Điền vào chỗ trống ut hay uc Côn đò tr… qua sông Trái mơ tròn trĩnh, bòng đung đưa B… nghiêng, lất phất hạt mưa B… chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn b.) ươu hay iêu: Con h ; t hóa; r chè; quan l c) Ong hay oong: B bàn; b gân; x .nồi Câu Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu nga:̃ Không có kính không phai xe kính Bom giật, bom rung, kính vơ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thăng Xin cảm ơn em ! ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM PHIẾU SỐ Khoanh tròn vào chữ trước từ viết tả Câu 1: Phân biệt l/n D Lăng xăng Câu 2: Phân biệt an/ang A San Câu 3: Phân biệt s/x B Xào xạc Câu 4: Phân biệt g/gh A Gắt gao Câu 5: Phân biệt c/k C Cá cơm Câu 6: Phân biệt ch/tr B Chim chích Câu 7: Phân biệt dấu hỏi/dấu ngã B Ngựa gỗ Câu 8: Tìm từ viết tên riêng A Y - rơ - pao Câu 9: Phân biệt r/gi/d D Múa rối Câu 10: Phân biệt eng/anh C Cái xẻng PHIẾU SỐ Điền vào chỗ trống Câu 1: l hay n Năm canh Lập lòe Neo đơn Lóng lánh Câu 2: an hay ang Nóng ran Sang trọng Lan man Thênh thang Câu 3: s hay x Xao xuyến Sương gió Sao sáng Xinh xắn Câu 4: l hay đ Lá đa Lương y Đàn sáo Thuốc độc Câu 5: g hay gh Gầy guộc Ghê gớm Gai góc Bàn ghế Câu 6: ch hay tr Buổi chiều Có chí nên Trước sau chai sạn Câu 7: r/gi/d Thế giới Râm ran Con linh dương PHIẾU SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC CHÍNH TẢ CỦA HỌC SINH Câu 1: a) Điền l hay n vào chỗ trống Bé Minh ngã sóng soài Tối mẹ xuýt xoa Đứng dậy nhìn trước sau Bé òa lên Có mà hay biết Vết ngã sực nhớ Nên bé thấy đau! Mẹ thương đau! b) Hãy chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống: -Một người tài đức vẹn toàn -Nét chạm trổ tài hoa -Phát bồi dưỡng tài trẻ (tài năng, tài đức,tài hoa) -Một dũng sĩ diệt xe tăng -Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm (dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm) c) Điền vào chỗ trống r, d hay gi Mưa giăng đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường Câu a) Điền vào chỗ trống ut hay uc Con đò trúc qua sông Trái mơ tròn trĩnh, bòng đung đưa Bút nghiêng, lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn b.) ươu hay iêu: Con hươu; tiêu hóa; rượu chè; quan liêu c) Ong hay oong: Bóng bàn; bong gân; xoong nồi Câu Điền vào chữ in đậm dấu hỏi hay dấu nga:̃ Không có kính xe kính Bom giật, bom rung, kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

Ngày đăng: 07/09/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan