Khuynh hướng thế sự đời tư trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955 1964

116 1K 2
Khuynh hướng thế sự đời tư trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955  1964

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khuynh hướng thế sự đời tư trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955 1964. 3.2. Phạm vi ngiên cứu Luận văn tập trung khai thác vấn đề về mặt nội dung và những đặc sắc về nghệ thuật trong một số tiểu thuyết thuộc giai đoạn văn học 1955 – 1964 như: Mười năm của Tô Hoài (1958), Nxb Hội Nhà văn; Sắp cưới của Vũ Bão (1957), Nxb Hội Nhà văn; Nhãn đầu mùa của Xuân Tùng Trần Thanh (1958), Nxb Phụ nữ; Vào đời của Hà Minh Tuân (1961 – 1962), Nxb Văn học. Từ đó luận văn chỉ ra được tài năng cũng như sự đóng góp của các tác giả trong một giai đoạn văn học nói riêng và tổng thể nền văn học Việt Nam nói chung. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến việc khẳng định và minh chứng cho giá trị của các tác phẩm nêu trên qua hai bình diện về nội dung và những đặc sắc nghệ thuật. Trên cơ sở đó, chúng tôi đối sánh với các sáng tác trong tổng thể nền văn học 1945 1975 và cả sau 1975 để thấy được giá trị của các tác phẩm trên. Từ đó, luận văn góp phần thay đổi cách nhìn, cách tư duy cho bạn đọc và giới nghiên cứu khi tiếp xúc với các tác phẩm này. 4.2. Nhiệm vụ Từ mục đích nghiên cứu đã nêu trên, luận văn hướng tới các nhiệm vụ cơ bản sau: Chỉ ra được bối cảnh lịch sử văn hóa xã hội và vị trí của khuynh hướng thế sự đời tư trong tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955 1964; Làm sáng rõ khuynh hướng thế sự đời tư trong tiểu thuyết nhìn từ góc độ nội dung; Phát hiện những điểm nhấn trong nghệ thuật tiểu thuyết. 5. Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng được mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phương pháp loại hình Sử dụng phương pháp nghiên cứu này để làm nổi bật loại hình tiểu thuyết thế sự đời tư cùng với những đặc trưng cơ bản cũng như các đặc điểm riêng của nó. 5.2. Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp này có tác dụng cung cấp những dữ liệu chính xác tạo cơ sở cho những kết luận của luận văn. Trên cơ sở đó, người viết sẽ đi phân tích những dữ liệu tiêu biểu. Cụ thể là những đặc sắc trong cách xây dựng nhân vật, việc sử dụng ngôn ngữ trong tiểu thuyết đời tư 1955 1964; đồng thời tiến hành phân tích các ý kiến tranh luận trong một bài viết và rộng hơn nữa là những công trình nghiên cứu khoa học. 5.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu Chúng tôi sử dụng phương pháp này nhằm so sánh đối chiếu một số tiểu thuyết đời tư nêu trên với các tiểu thuyết trong cùng giai đoạn 1945 1975 và sau 1975 để thấy rõ được những giá trị đặc sắc mà các tác phẩm trên mang lại. 5.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây là phương pháp quan trọng mà chúng tôi sử dụng nhằm mục đích tập trung vào tìm hiểu các đặc điểm của tiểu thuyết, đồng thời phân tích các ý kiến tranh luận trong các bài viết về những tác phẩm trên sau đó tổng hợp lại, đi tới những kết luận cần thiết theo yêu cầu của luận văn.

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam giai đoạn 1955 - 1964 nhìn góc độ văn học sử mang đặc điểm chung khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Đây khuynh hướng chủ đạo nói bao trùm toàn vận động phát triển nhiều thể loại Tuy nhiên, quan sát kĩ ta thấy bên cạnh khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn ấy, tồn mạch ngầm chảy song song với dòng chủ lưu khuynh hướng đời tư Khuynh hướng từ xuất coi tượng dị biệt ngẫu nhiên bị đối xử lạnh nhạt, có số tác giả tác phẩm họ bị đông đảo bạn đọc giới cầm bút lúc lên án, phê phán mạnh mẽ 1.2 Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, hòa bình lập lại, người trở với đời sống thực thường ngày, phải đối diện với bao cam go thử thách yêu cầu sống mới, thị hiếu công chúng thay đổi, khuynh hướng đời tư trở lại nhu cầu tất yếu văn học, đông đảo công chúng đón nhận giới nghiên cứu đề cao Thái độ đối xử khác hai giai đoạn văn học cho đối tượng khiến nhu cầu tìm hiểu, thẩm định lại tác phẩm nghi án văn học thuộc khuynh hướng nói thuộc giai đoạn 1955 - 1964 trở nên cần thiết Chính vậy, muốn vận dụng số lí thuyết việc đọc lại tiểu thuyết mang khuynh hướng đời tư chặng 1955-1964 với mục đích cố gắng tạo nhìn khách quan hai bình diện đóng góp hạn chế tượng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những ý kiến tranh luận Có thể khẳng định tác phẩm viết theo khuynh hướng đời tư giai đoạn 1955 - 1964 từ đời gây hiệu ứng nhiều chiều từ công chúng thưởng thức giới cầm bút Người khen mà kẻ lên án nhiều Cụ thể, viết Như Phong “Vấn đề tiểu thuyết Mười năm – Tô Hoài” (1959) đề cập trực diện đến nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nhà phê bình điều kiện thuận lợi đời tác phẩm, nêu mặt thành công mà Tô Hoài làm Tuy nhiên bên cạnh đó, điều mà Như Phong muốn nhấn mạnh Mười năm “Vấn đề chủ trương sáng tác sai lầm, khuynh hướng nghệ thuật lệch lạc” mà ông phân tích kĩ lưỡng viết Cùng với đó, Trần Hữu Tá, Vân Thanh phê phán “sai lầm” tác giả Mười năm Theo nhà nghiên cứu, tác phẩm chưa nêu nét chủ yếu thực như: Những mâu thuẫn thời đại, âm mưu tội ác bọn phong kiến thực dân, phong trào quần chúng lãnh đạo Đảng Về tiểu thuyết Sắp cưới Vũ Bão, Nguyễn Khải với quan niệm lúc “Viết văn công tác cách mạng” phê phán mang nhan đề: “Trách nhiệm người viết qua Sắp cưới Vũ Bão” (81958) Trong viết, tác giả bộc lộ thái độ gay gắt với tiểu thuyết Ông cho rằng, đọc xong truyện, mà người đọc thấy phản động, bịa đặt: té cải cách ruộng đất chuyện bịa đặt, ta lại đấu ta, toàn "Chuyện đau thương theo thời gian lùi dần vào dĩ vãng" Nguyễn Khải khẳng định Vũ Bão nằm số người thiển cận, bảo thủ cách nhìn, vô trách nhiệm, cẩu thả cách làm việc Sau đưa loạt nhận định vậy, ông vào phân tích tỉ mỉ tác phẩm cách cụ thể khắc nghiệt hạn chế bố cục nghệ thuật xây dựng nhân vật Ông cho đứng phía người viết với mà nhận định truyện Sắp cưới phải nói tác giả sách người viết lý tưởng cách mạng, không thấy nghiêm trang công việc làm, viết xúi giục kẻ phá hoại nhóm Nhân Văn - Giai Phẩm Tài liệu, việc, nhân vật, cách bố cục phục vụ cho ý định độc ác tác giả cách tùy tiện Tác giả lộ rõ mặt tên khả ố, bỡn cợt công việc nghiêm trang quần chúng, cách mạng, khiến khó nén căm phẫn Vũ Bão mắc sai lầm lớn anh hoàn toàn thiếu lo lắng cần có người viết giai cấp công nhân Ở Vào đời – Hà Minh Tuân, nhà phê bình Nguyễn Phan Ngọc viết: “Vào đời, truyện đầy rẫy tư tưởng tư sản phản động, khuynh hướng nghệ thuật suy đồi” in Tạp chí văn học số 2/ 1963 phê phán mạnh mẽ Hà Minh Tuân sa vào “Khách quan chủ nghĩa”, trực tiếp công vào phong trào niên xung phong tình nguyện sản xuất, khai hoang Mặt khác, nhà phê bình cho rằng, tác giả Vào đời cố tình gợi lại thành kiến sai lầm đấu tranh cải cách ruộng đất Ông phân tích kĩ lưỡng nội dung truyện tập trung moi móc, bêu riếu bơm to vài thiếu sót cách mạng Ông khẳng định Hà Minh Tuân trắng trợn xuyên tạc tượng xã hội năm 1957 - 1960 nước ta Và Phan Ngọc cho truyện xấu, chống lại nhiều nghị quyết, nhiều sách Đảng Nhà nước, đả kích vào cán thuộc nhiều máy chuyên vô sản Nó reo rắc khuynh hướng nghệ thuật xấu Cùng quan điểm với Nguyễn Phan Ngọc, nhà phê bình Trung Ngôn viết “Sai lầm Hà Minh Tuân Vào đời sai lầm lập trường tư tưởng” in Tạp chí văn học số 2/1963 Ông nhận định rằng, Vào đời tác phẩm xấu, có hại non yếu mặt nghệ thuật Từ viết phê bình bút ta thấy quan điểm nghệ thuật, cách thẩm định giá trị tác phẩm văn học thời đại Chính cách nhìn máy móc, khiên cưỡng mang màu sắc lập trường mà nhiều tác phẩm viết theo khuynh hướng đời tư phải chịu phán xét, đánh giá thiếu khách quan; chí, không trường hợp, tác phẩm lẫn tác giả phải chịu trừng phạt nặng nề 2.2 Những ý kiến bênh vực Cho đến chưa có công trình đề cập trực diện khuynh hướng đời tư tác phẩm thuộc giai đoạn 1955 - 1964 Nhưng thu thập nghiên cứu quan tâm tới vấn đề viết Giáo sư Hà Minh Đức với tựa đề: "Cần xác định lại giá trị Mười năm Đống rác cũ" in báo Giáo viên nhân dân, số 27, 28, 29, 30, 31 tháng 71989 Trong viết này, tác giả đề cao sức tạo ngòi bút Tô Hoài Qua đó, tác phẩm thể sâu sắc thực vận động cách mạng, đổi thay theo cách nhìn cách đánh giá với cảm quan nghệ thuật mẻ Bên cạnh đó, ta thấy số công trình nghiên cứu đề cập trực diện tới nội dung đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết Mười năm - Tô Hoài như: Phong cách tiểu thuyết Tô Hoài Văn Thị Mai (2007), Màu sắc tự truyện tiểu thuyết Tô Hoài tác giả Mạc Thị Nga (2011) Ngoài công trình có số nghiên cứu khác tìm hiểu đến vấn đề mà người viết chưa có điều kiện đề cập tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khuynh hướng đời tư tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955 - 1964 3.2 Phạm vi ngiên cứu Luận văn tập trung khai thác vấn đề mặt nội dung đặc sắc nghệ thuật số tiểu thuyết thuộc giai đoạn văn học 1955 – 1964 như: Mười năm Tô Hoài (1958), Nxb Hội Nhà văn; Sắp cưới Vũ Bão (1957), Nxb Hội Nhà văn; Nhãn đầu mùa Xuân Tùng- Trần Thanh (1958), Nxb Phụ nữ; Vào đời Hà Minh Tuân (1961 – 1962), Nxb Văn học Từ luận văn tài đóng góp tác giả giai đoạn văn học nói riêng tổng thể văn học Việt Nam nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến việc khẳng định minh chứng cho giá trị tác phẩm nêu qua hai bình diện nội dung đặc sắc nghệ thuật Trên sở đó, đối sánh với sáng tác tổng thể văn học 1945 - 1975 sau 1975 để thấy giá trị tác phẩm Từ đó, luận văn góp phần thay đổi cách nhìn, cách tư cho bạn đọc giới nghiên cứu tiếp xúc với tác phẩm 4.2 Nhiệm vụ Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn hướng tới nhiệm vụ sau: - Chỉ bối cảnh lịch sử - văn hóa - xã hội vị trí khuynh hướng đời tư tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955- 1964; - Làm sáng rõ khuynh hướng đời tư tiểu thuyết nhìn từ góc độ nội dung; - Phát điểm nhấn nghệ thuật tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp loại hình Sử dụng phương pháp nghiên cứu để làm bật loại hình tiểu thuyết đời tư với đặc trưng đặc điểm riêng 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp có tác dụng cung cấp liệu xác tạo sở cho kết luận luận văn Trên sở đó, người viết phân tích liệu tiêu biểu Cụ thể đặc sắc cách xây dựng nhân vật, việc sử dụng ngôn ngữ tiểu thuyết đời tư 1955 - 1964; đồng thời tiến hành phân tích ý kiến tranh luận viết rộng công trình nghiên cứu khoa học 5.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Chúng sử dụng phương pháp nhằm so sánh đối chiếu số tiểu thuyết đời tư nêu với tiểu thuyết giai đoạn 1945 1975 sau 1975 để thấy rõ giá trị đặc sắc mà tác phẩm mang lại 5.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Đây phương pháp quan trọng mà sử dụng nhằm mục đích tập trung vào tìm hiểu đặc điểm tiểu thuyết, đồng thời phân tích ý kiến tranh luận viết tác phẩm sau tổng hợp lại, tới kết luận cần thiết theo yêu cầu luận văn Những đóng góp đề tài Thế đời tư vốn hướng sáng tác nhiều nhà văn quan tâm khai thác Nó khuynh hướng chủ đạo tư tiểu thuyết Tuy nhiên, văn nghệ cách mạng, với định hướng đường lối Đảng, văn nghệ phải phục vụ kháng chiến, phải xây dựng tác phẩm, nhân vật mang tầm vóc sử thi để kịp thời cổ vũ cho tinh thần đấu tranh Chính lẽ đó, khuynh hướng đời tư dường tạm thời gác lại Thậm chí, để hạn chế nó, có không tác phẩm giai đoạn bị lên án gay gắt Đề tài nghiên cứu cố gắng tìm hướng tiếp cận nhằm khảo sát, phân tích, đánh giá lại xu hướng đời tư tiểu thuyết giai đoạn 1955 - 1964 Việc nghiên cứu mang ý nghĩa khái quát văn học sử sở minh chứng qua nhiều tác phẩm có đối chiếu với tác phẩm khác tổng thể văn học 1945 - 1975 sau 1975 nhằm góp phần cho bạn đọc thấy nhìn toàn diện chặng đường giai đoạn văn học Đồng thời, luận văn góp phần làm rõ mối quan hệ văn học với thực bước đường phát triển tiểu thuyết Việt Nam Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Bối cảnh lịch sử- văn hóa- xã hội vị trí khuynh hướng đời tư tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955- 1964 Chương 2: Khuynh hướng đời tư tiểu thuyết 1955-1964 nhìn từ góc độ nội dung Chương 3: Khuynh hướng đời tư tiểu thuyết 1955-1964 nhìn từ nghệ thuật PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ - VĂN HÓA – XÃ HỘI VÀ VỊ TRÍ CỦA KHUYNH HƯỚNG THẾ SỰ ĐƠI TƯ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955 - 1964 1.1 Những biến động đời sống xã hội, tư tưởng văn hóa miền Bắc giai đoạn 1955-1964 1.1.1 Những biến động đời sống, kinh tế, xã hội miền Bắc giai đoạn 1955-1964 Có thể nói, chặng đường 1955 - 1964 mở giai đoạn tiến trình cách mạng Việt Nam Kháng chiến chống Pháp kết thúc sau trận chiến Điện Biên Phủ vang dội Hiệp định Giơnevơ kí kết, công nhận độc lập toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, sau hiệp định Giơnevơ đươc kí kết (7 - 1954), đất nước ta tạm chia cắt làm hai miền Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam tiếp tục đấu tranh thực nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ, tiến tới thống nước nhà Hoàn cảnh mở cho cách mạng Việt Nam nhiệm vụ sau: Miền Bắc bước vào xây dựng sống điều kiện hòa bình, từ kinh tế nông nghiệp phát triển bỏ qua đường tư mà lựa chọn đường lên chủ nghĩa xã hội “Hòa bình chưa phải hòa bình” lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh lại thủ đô lời báo trước miền Bắc bước vào thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa với nhiệm vụ khó khăn: phải hoàn thành cách mạng ruộng đất, giải phóng sức sản xuất 11 triệu dân lao động, phải băng bó vết thương chiến tranh mang lại, phải thiết lập sở sản xuất mới, xây dựng xã hội mới, trật tự Mặt khác, miền Bắc phải làm sở tảng, địa vững cho cách mạng Việt Nam Ở miền Nam, đế quốc Mĩ âm mưu dập tắt phong trào cách mạng, biến nơi thành thuộc địa kiểu làm để công miền Bắc hệ thống xã hội chủ nghĩa, nhằm ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc lan mạnh toàn giới Đế quốc Mĩ dùng đô la để viện trợ quân kinh tế để thắt chặt quan hệ chủ tớ Ngô Đình Diệm, tên tay sai đắc lực địch, trắng trợn mang Tổ quốc bán đứng cho đế quốc Mĩ, nhằm biến Việt Nam thành bàn đạp quân sự, xô đẩy nhân dân vào vòng chiến tranh Miền Nam tiếp tục kháng chiến chống Pháp để tiến tới thống đất nước, đưa nước lên xã hội chủ nghĩa Ngày 8, tháng năm 1956, Bộ trị Trung ương Đảng họp nghị “Tình hình nhiệm vụ cách mạng Miền Nam” Nghị xác định: “Tính chất cách mạng nước ta miền Nam dân tộc dân chủ Nhiệm vụ cách mạng miền Nam phản đế phản phong” [48, 158] Như vậy, vấn đề chống xâm lược mục tiêu quan trọng hàng đầu cách mạng, đời sống trị nước Trong điều kiện đó, Đảng lãnh đạo nhân dân miền Bắc xây dựng sống thu thắng lợi bước đầu Công cải cách ruộng đất (1953 - 1956) tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội Xóa bỏ chế độ phong kiến - nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhanh chóng hoàn thành trung du đồng Miền Bắc phá bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất, đem lại ruộng đất ưu trị nông thôn cho nhân dân, thực “Người cày có ruộng” Ước vọng sâu xa nông dân bao kỉ trở thành thực, nông dân thực làm chủ nông thôn Đó kiện chưa có lịch sử nước ta Tuy nhiên trình cải cách ruộng đất, ta phạm phải sai lầm nghiêm trọng “Sự lãnh đạo Trung ương Đảng Chính phủ có chỗ thiếu cụ thể, thiếu kiểm tra đôn đốc; địch phá hại điên cuồng; số cán chưa nắm vững sách, chưa thật đường lối quần chúng” [48, 32] Nguyên nhân sai lầm không nắm vững biến đổi sở hữu ruộng đất giai cấp địa chủ chế độ phong kiến nông thôn Mặt khác, không nắm vững đường lối độc lập tự chủ, áp dụng máy móc kinh nghiệm nước ngoài, cường điệu tính chất đấu tranh giai cấp nên đụng nhầm vào nội nông dân Đứng trước tình hình Đảng phải lãnh đạo sửa sai, ngày 08/08/1956, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho đồng bào nông thôn cán bộ, nói rõ thắng lợi sai lầm cải cách ruộng đất Người nhấn mạnh: “Trung Ương Đảng Chính phủ nghiêm khắc kiểm điểm sai lầm, khuyết điểm có kế hoạch, kiên sửa chữa, nhằm đoàn kết nhân dân, ổn định nông thôn đẩy mạnh sản xuất” [48, 159 - 160] Với thành tựu đạt trên, miền Bắc khắc phục hậu chiến tranh Đây thời đoạn lịch sử độ chuẩn bị cho miền Bắc bước vào thời kì lịch sử Tại Hội nghị lần thứ 14 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 111958) vạch chủ trương cải tạo thực cải tạo xã hội chủ nghĩa thành phần kinh tế tư tư doanh, tiểu thương, tiểu chủ, thợ thủ công nông dân cá thể Đi đôi với trình cải tạo xã hội chủ nghĩa, Hội nghị xác định phải sức xây dựng, phát triển thành phần kinh tế quốc doanh Trong kế hoạch năm lần thứ hai, nhiệm vụ cải tạo nông nghiệp có vị trí trọng tâm, quan trọng Phương hướng cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp đưa nông dân vào làm ăn tập thể Cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiên, đằng sau người tưởng chừng khéo léo người phụ nữ lẳng lơ qua lời nói đùa dâm đãng “Các cụ nhà cháu cần người hầu hạ gọi bố cháu vài năm Bố Hai cháu làm việc nhà Bô Đa Hà Nội, chủ nhật nghỉ dắt xe chơi” Hoặc người ta hỏi: “nhà Hai đâu thế?” chị đáp: “Tớ đón thằng bố Hai nhà tớ hôm chủ nhật nhà Bô Đa chơi, xe đạp kính coong đến kìa”[20,42] Lẳng lơ chị vô táo bạo giúp Lạp giết Chúc - gai mắt người làm cách mạng Tuy nhiên, bên cạnh người lẳng lơ, táo tợn đó, tác giả nhận Hai Tâm có “chất chân quê” “tốt bụng”, có khát vọng hạnh phúc tình người giản dị Vì thế, kể giọng trữ tình ta khó tìm thấy mặt thứ hai nhân vật Cũng vậy, nhân vật Lưu (Sắp cưới) nhìn đại thể nhân vật tốt Anh người anh hùng chiến dịch Điện Biên Trở công trường, Lưu dốc phục vụ cho nhà máy, anh khinh bạc vật chất tầm thường thú vui trần thế, anh đặt niềm tin lớn lao vào lý tưởng cách mạng Tuy nhiên, người Lưu giản đơn xa rời sống trần Với giọng trần thuật, phân tích tiểu thuyết, mà cụ thể người kể chuyện, nhìn thấy gương mặt khác người Trước hết, Lưu chọn cho lối sống khắc kỷ, kỉ luật quân đội thấm sâu vào đường gân thớ thịt anh, dạy anh phải biết tôn trọng phụ nữ Thế nên anh từ chối tình yêu người gái khác Khi đem lòng thầm yêu Sen, anh không dám thừa nhận Với Lưu, “Trên đời chuyện ràng buộc, ta không nên nghĩ nó”; “Mơ ước để làm gì? Đó người anh theo đuổi, có công việc, công việc chờ anh” [61,66], anh nói với Sen rằng; “Anh yêu em” [61,63] Thứ hai, đặt niềm tin lớn lao vào lý tưởng cách mạng, khối lý tưởng Lưu khối lý tưởng cứng nhắc, anh sẵn sàng bắn vào người thân quyền cách mạng yêu cầu Như vậy, từ việc thấy mặt khác người Lưu, đánh giá nhân vật Một vài nhân vật ví dụ chứng minh cho việc sử dụng giọng điệu trần thuật, phân tích xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết 1955 - 1964 Không có nhân vật mà với nhân vật nào, dù hay phụ, diện hay phản diện kể tả thông qua giọng điệu Chỉ có giọng trần thuật, phân tích giúp tìm giá trị nhân bản, đưa kết luận cuối sau xem xét vật, tượng từ nhiều góc độ khác 3.4.2.2 Giọng suồng sã tự nhiên Viết người đời tư mối quan hệ thường ngày, bên cạnh giọng điệu trần thuật, giọng điệu bật tiểu thuyết giai đoạn giọng điệu suồng sã tự nhiên Chất giọng suồng sã tự nhiên thể qua việc nhà văn gọi tên nhân vật, qua lời kể việc Trong tiểu thuyết, nhà văn thường đặt nhân vật vào môi trường với quan hệ tình cảm gia đình, họ mạc, làng xóm, tình yêu, tình bạn với quan hệ làm ăn sinh sống Môi trường khiến cho nhân vật bộc lộ tình cảm, thái độ tự nhiên Viết sống đời thường, giọng điệu suồng sã tự nhiên Tô Hoài tỏ đắc địa yếu tố nghệ thuật khác Nhờ giọng điệu mà hình ảnh sống sinh hoạt, cá tính, thói tật người bộc lộ rõ, chân thực sống vốn có đời Sau cách mạng tháng Tám, bút cất cao giọng điệu hào hùng, hào sảng để ca ngợi đất nước, dân tộc, Tô Hoài giữ đường riêng Tái lịch sử nhìn lịch sử qua lăng kính đời thường nên giọng điệu tự nhiên suồng sã giọng điệu bật Mười năm Trong tác phẩm, nhà văn mô tả cảnh niên bàn chuyện chống thuế Chống thuế việc làm nghiêm túc mà giọng điệu suồng sã giọng điệu bào trùm họp đám niên này: “Lê tức lắm, miệng bầm bập chực nói từ Cố nén nghe đến khó chịu rùi Lê nhỏm dậy, sấn sổ: - Mày nói chó không ngửi Thế u mày vào nhà lý Dĩ đóng thuế, đóng cho ai, cho chó à? - Trong lúc Lê nói, lũ Lạp, Trung, Ba, ngồi chồm hỗm lên nhìn Lê, đợi Lê bật câu nặng cho Chưa thấy Lê nói Anh liếm mép lượt Rồi có anh đánh câu: - Tiên sư đứa khốn nạn vào nhà lý Dĩ An chạm phải gai nhỏm dậy: - Nếu không với chúng mày tao đến làm gì? Đứa thọt? Thằng chửi mẹ ông thế?”[20,10] Trong đoạn văn này, Tô Hoài sử dụng từ ngữ thông dụng với mật độ dày đặc, tạo nên giọng điệu suồng sã Giọng điệu suồng sã đáy khiến cho họp tính trang nghiêm đồng thời thể rõ tính cách nhân vật Lê nhiệt tình hăng hái thẳng thắn nóng nảy, An nhát sợ tính nước đôi Cả đám bực trước thái độ nhát sợ nước đôi An Giọng điệu khiến cho trang viết Tô Hoài thể sống với tất chân thực đời Tiểu thuyết Nhãn đầu mùa Xuân Tùng vậy! Chất giọng suồng sã tự nhiên đặt vào ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc họa tính cách nhân vật Khi giặc ập đến, người sống nỗi lo sợ phải đối mặt với khát máu giặc Vậy mà cô gái đội du kích trẻ tuổi vui đùa với coi tàn phá giặc Khi phải nghe tiếng súng bắn liên giặc bên bờ sông Luộc, Mơ bực giọng gắt “Bắn mà bắn” Rồi lập mưu để giết giặc phiên chợ, lúc phải đối mặt với nguy hiểm, cô yêu đời tếu táo Mơ cười ranh mãnh nhìn chị em: _ “ Hôm nay, ngày lành tháng tốt, làm lễ đưa dâu bà cai Tý Tý đấm lưng Mơ thùm thụp: - Cái quái! Nói nhảm quen mồm! Tâm lầu bầu: - Hết khôn dồn dại Cả bọn ríu rít kéo khỏi ngõ Một bà mẹ đứng ngã ba đường cất tiếng hỏi: - Các chị đâu mà vui thế? - Chúng chợ đây.”[62,122] Rồi lúc đối diện với giặc, tên dõng buông tiếng chớt nhả chị đứng lên đùa làm tên dõng cười tít mắt: - “Nào! Lại em quạt cho! Trong lúc đánh giặc, đòn gánh vung lên loang loáng ánh mặt trời, tới tấp phang vào bọn dõng: - Này! Quạt này! Quạt - Quạt cho “nhà” này! “Nhà” này!”[62,134] Với chất giọng tự nhiên ấy, Xuân Tùng giúp người đọc có cảm giác gần gũi bớt căng thẳng chứng kiến cảnh nước sôi lửa bỏng đội du kích Hoàng Ngân lập mưu giết giặc Qua minh chứng cho tinh thần yêu nước lòng cảm phụ nữ chiến tranh Trong tiểu thuyết Sắp cưới Vũ Bão, giọng điệu tự nhiên nhà văn sử dụng làm giọng điệu tác phẩm Khi Xuân muốn lên văn phòng đội để nghe ngóng tình hình việc giải gia đình Bưởi xem vô tình Xuân gặp niên xóm Bắc vừa đâu về: - “Xuân này, nhà Bưởi “địa” à? - Chưa - Mày bao che - Âý nói Đã quy đâu mà tao biết - Mày ngu “đình chỉ” tức quy Con Lý sang xóm tao tìm khổ chủ mà lại Địa rồi, địa đứt đuôi Chuyến mày có đấu mẹ vợ mày không? Cả bọn thích chí lên cười Xuân đau xót người bị cắt gan xé ruột cố gượng cười cho thiên hạ khỏi nghi: - Bịa Tớ có đâu Một anh bĩu môi: - Có gì? Có có “trứng” chưa biết chừng - Láo Chúng mày chế, tao ăn uống gì”.[3,82] Qua đoạn đối thoại trên, ta thấy Xuân người nhút nhát, hèn vô Qua Sắp cưới, Mười năm, Nhãn đầu mùa, Vào đời, ta nhận thấy dù có phản ánh người, sống góc độ giọng điệu suồng sã tự nhiên mang tính chất ổn định, bền vững tiểu thuyết đời tư 1955 - 1964 Chất giọng suồng sã tự nhiên phù hợp với cách tiếp cận đời sống khám phá đời sống muôn vẻ hàng ngày, quan hệ đời tư Giọng điệu tự nhiên giúp cho nhà văn thể đời sống cách tự nhiên sinh động chân thực Chất giọng góp phần làm nên giọng điệu riêng cho tiểu thuyết đời tư 1955 - 1964 Tiểu kết chương Khuynh hướng đời tư tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1955-1964 thể điểm nhìn nghệ thuật mẻ mặt cốt truyện, kết cấu, cách xây dựng nhân vật ngôn ngữ - giọng điệu Về mặt cốt truyện, nhà tiểu thuyết đời tư thành công việc xây dựng tác phẩm theo mô hình cốt truyện tâm lí gắn với chi tiết giàu chất thực Chính điều giúp cho tác phẩm trở nên gần gũi với bạn đọc Về mặt kết cấu, nhà văn có tìm tòi mẻ với kiểu kết cấu trùng điệp ghép mảnh Đây nỗ lực làm nhà tiểu thuyết đời tư giai đoạn mười năm đầu sau cách mạng Về nhân vật, xây dựng theo xu hướng phi điển hình hóa với mảng tính cách đa diện Đó nhân vật tiêu biểu cho tình truyện, gắn liền với sống đời thường Thủ pháp phi điển hình hóa ghi nhận dấu hiệu đổi tư nghệ thuật tự thực tế, sáng tạo nghệ thuật thể người cá nhân đa dạng nhiều Về ngôn ngữ - giọng điệu có nhiều nét mẻ Việc thể song song ngôn ngữ đối thoại độc thoại tạo nên hiệu thẩm mĩ tiểu thuyết đời tư 1955 - 1964 Cùng với đó, giọng điệu trần thuật phân tích gắn với suồng sã tự nhiên tạo cho tác phẩm không khí thoải mái, xóa bỏ khoảng cách người viết với độc giả Đây nỗ lự “vượt dốc” mà cần phải ghi nhận các nhà tiểu thuyết đời tư giai đoạn văn học 1955-1964 KẾT LUẬN Sáng tạo quy luật tất yếu người làm nghệ thuật Khát vọng lớn người nghệ sĩ thời đại đau đáu làm sản phẩm lưu danh muôn thuở Người nghệ sĩ trước thực sống khao khát sáng tạo mẻ, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có Họ muốn đem hết tâm trí, sức lực, tài năng, nhiệt huyết để phục vụ cho sáng tạo nghệ thuật mong muốn có tác phẩm giá trị, mà muốn có tác phẩm có giá trị người nghệ sĩ phải tự sáng tạo Và nói nhà phê bình Trương Tửu muốn sáng tạo giới độc đáo, văn nghệ sĩ phải có nhìn độc đáo, nhận thức độc đáo thực tại, trí tưởng tượng độc đáo, lối nói độc đáo Phải trì bảo vệ tính độc đáo không để sức mạnh bên xâm phậm đến hay làm cho Phải tự nhìn thực, tự xúc cảm, tự suy nghĩ, tự tưởng tượng, tự vận dụng ngôn ngữ nghệ thuật - để phản ánh thực cách trung thành Tự có nghĩa là: chống lại áp tư tưởng, mệnh lệnh, công thức, quyền uy bắt nói điều không muốn nói, nghĩ điều không muốn nghĩ, nhận điều cho sai, không yêu mà ghét, không ca tụng mà phản đối Không có tự ấy, sáng tác văn nghệ sĩ giả tạo Đến năm 1955 - 1964, khao khát biểu rõ số tiểu thuyết mang hướng đời tư Có thể nói rằng, khuynh hướng đời tư giai đoạn 1955 - 1964 nảy sinh từ bối cảnh lịch sử đất nước có nhiều biến động lớn mặt trị lẫn văn hóa xã hội Đây thời kì miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam phải tiếp tục đấu tranh chống Mĩ để đến thống nước nhà Bên cạnh đó, tình hình trị văn hóa giới có biến động mạnh mẽ tác động đến đời sống văn nghệ nước ta Trước tình hình đó, văn nghệ kháng chiến có quan niệm người mẻ Đã bắt đầu sâu vào sống người góc độ đời tư, người mối quan hệ thường ngày trước đến với cộng đồng Khuynh hướng đời tư nảy nở trở thành hướng bên cạnh khuynh hướng sử thi cách mạng Khuynh hướng biểu nhiều khía cạnh khác miêu tả sống góc nhìn chủ quan, chân thực Đó sống với bao khó khăn ngổn ngang tồn xã hội lúc Trước thực ngổn ngang đó, nhà văn xoáy sâu ngòi bút làm bật lên chất đời tư thông qua miêu tả người Con người với bi kịch cá nhân, trải nghiệm vẻ đẹp tự nhiên bình dị mối quan hệ với môi trường xung quanh Cùng với mặt nội dung phong phú, đa dạng sống người mà nhà văn thể tài bút pháp nghệ thuật điểm nhìn trần thuật mới, giọng điệu đặc biệt xây dựng thành công kiểu nhân vật mảnh vỡ, nhân vật phi trung tâm Đây bước đột phá quan niệm nghệ thuật Họ thực thai nghén sinh đứa riêng tinh thần đứa chung cộng đồng Có thể nói rằng, sáng tác văn nghệ thời đại nhân tố định vốn sống, trình độ tư tưởng tài người nghệ sĩ Họ dám nghĩ, dám viết cần người đọc biết đặt niềm tin vào họ Sau nửa kỉ, tác phẩm trả lại vị trí công Với công trình chúng tôi, dừng lại phạm vi nhỏ nghiên cứu khuynh hướng góc nhìn nội dung nghệ thuật Hi vọng có công trình với quy mô rộng lớn nghiên cứu cách toàn diện khuynh hướng để độc giả có nhìn toang diện tổng thể văn học giai đoạn 1945 - 1975 THƯ MỤC THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Kế Bính (2004) Lời giới thiệu Việt Nam phong tục, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Bão (1957) Sắp cưới, NXB Hội nhà văn Hà Nội Vũ Bão (2010) Rẽ bèo chân sóng, NXB Hà Nội Hoàng Văn Chí (1959), Trăm hoa đua nở đất Bắc, mặt trận tự văn hóa, NXB Sài Gòn Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 – 1975, tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Nguyễn Hoành Khung (1988), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, tập 1, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Phan Cự Đệ (1994), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 10.Phan Cự Đệ, Trần Đình Hựu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức (2001), Văn học Việt Nam (1900-1945) tập 1, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Điệp (2004), “Tô Hoài sinh để viết”, Tạp chí văn học số 12 Hà Minh Đức (1989), “Cần xác định lại giá trị Mười năm”, báo Người giáo viên nhân dân 13 Lê Thị Đương (1995), Vấn đề thể phong tục tác phẩm Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ Trường ĐHSP Hà Nội 14.G.N Poxpelop (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 15 Đặng Thị Hạnh (1988), "Tự thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XX", Tạp chí văn học, số 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 17 Hêghen (1999) Mĩ học tập Phan Ngọc dịch, NXB Văn học Hà Nội 18 Đinh Thu Hiền (2007), Đặc điểm tiểu thuyết Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (1984), Từ điển văn học, tập 2, NXB Khoa học Xã hội 20 Tô Hoài (1958), Mười năm, NXB Hội nhà văn 21.Tô Hoài (1971), "Một quãng đường", Tạp chí tác phẩm mới, số 16 22.Tô Hoài (1989), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học Hà Nội 23.Tô Hoài (1995), "Tô Hoài với chuyện bếp núc văn chương", báo Văn nghệ, số 41 24.Tô Hoài (1996), Tuyển tập Tô Hoài tập 3, NXB Văn học Hà Nội 25.Tô Hoài (1997), Sổ tay viết văn, NXB 26 Tô Hoài (2005), Hồi kí, NXB Hội nhà văn 27 Đàm Trọng Huy (2002), Tô Hoài – lịch sử văn học Việt Nam tập 3, NXB ĐHSP Hà Nội 28.Tố Hữu (2000), Cuộc sống cách mạng văn học nghệ thuật, NXB Văn học Hà Nội 29 Nguyễn Khải (1958), “Trách nhiệm người viết qua Sắp cưới Vũ Bão”, vanhoanghean.com 30.Khrapchenkô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), NXB tác phẩm 31 Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình 32 Nguyễn Lân (2000), Từ điển thuật ngữ Việt Nam, NXB TPHCM 33.Phong Lê (), Tô Hoài tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 34 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại-lịch sử lí luận, NXB Khoa học Xã hội 35 Nguyễn Văn Long – chủ biên (1993), Tư liệu văn học Việt Nam, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Văn Long (2002), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam CMT8, NXB Giáo dục 37 Nguyễn văn Long (2003), Văn học Việt nam thời đại mới, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Văn Long (2012), Văn học Việt Nam đại – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 39 Phương Lựu – chủ biên (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 40 Huỳnh Lý, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá (1980), Lịch sử văn học Việt Nam (tập VI, phần 1), NXB Giáo dục 41 Văn Thị Mai (2007), phong cách tiểu thuyết Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Bài khải luận – Tổng tập văn học, NXB Khoa học Giáo dục 43 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Phan Ngọc(1963), “Vào đời, truyện đầy rẫy tư tưởng tư sản phản động, khuynh hướng nghệ thuật suy đồi”, Tạp chí văn học, số 46 Trung Ngôn (1963), “Sai lầm Hà Minh Tuân Vào đời sai lầm lập trường tư tưởng”, Tạp chí văn học, số 47 Nhiều tác giả (2002), Lịch sử giới 1945 – 1975, NXB Thời đại 48 Nhiều tác giả (2006), Việt Nam kiện lịch sử 1945 – 1975,NXB Giáo dục 49 Mai Thị Nhung (2005), Phong cách nghệ thuật Tô Hoài, Luận án Tiến sĩ trường ĐHSP Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Sính (1988), "Một số vấn đề lí luận khái niệm phong cách, thời đại văn học, trào lưu văn học", Tạp chí văn học, số 51 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học 52 Trần Đăng Suyền (2006), Chủ nghĩa thực Nam Cao, NXB Khoa học Xã hội 53 Trần Đình Sử (2000), "Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX", Tạp chí văn học, số 54 Trần Đình Sử (2012), "Văn học tư khả nhiên", www.phebinhvanhoc.com 55 Trần Đình Sử (2013), "Văn học thực tầm nhìn đại", www.vanhoanghean.com 56 Hoài Thanh, Lê Tràng Kiều, Lưu Trọng Lư (1936), Văn chương hành động, NXB Phương Đông Hà Nội 57 Đoàn Thị Cẩm Thi, "Nỗi buồn chiến tranh, tự truyện bất thành", www.tienve.org 58 Nguyễn Ngọc Thiện (1998) Tranh luận văn nghệ kỉ XX, NXB Giáo dục 59.Nguyễn Thị Phong Thu (2010), Đặc trưng thể loại tiểu thuyết tự truyện qua số tác phẩm, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 60 Nguyễn Thị Phong Thu (2010), Đặc trưng thể loại tiểu thuyết tự truyện qua số tác phẩm, Luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Hà Nội 61 Hà Minh Tuân (1961-1962), Vào đời, NXB Văn học 62 Xuân Tùng - Trần Thanh (1958), Nhãn đầu mùa, NXB Phụ nữ Lời cảm ơn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Phượngngười tận tình hướng dẫn, quan tâm sát giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tổ văn học Việt Nam tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Em xin cảm ơn thầy cô làm việc thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hà

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan