luận văn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

80 538 0
luận văn NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN TUẤN NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - Năm 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NGUYỄN TUẤN NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN SƠ SINH TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: Nhi Mã số: 60 72 16 Hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TRUNG KIÊN Thái Nguyên - Năm 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lời cảm ơn Hoàn thành khoá học luận văn tốt nghiệp cao học này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phạm Trung Kiên người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền thụ kiến thức cho tôi, dẫn dắt bước đường nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, Bộ môn Nhi trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên nơi học tập thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên tạo điều kiện cho suốt khoá học Tôi xin nói lời cảm ơn chân thành tới Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Tôi chân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ nhiệt tình tất anh chị, bạn đồng nghiệp, đặc biệt khoa Nhi, khoa Xét nghiệm Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên chia sẻ khó khăn với trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn tới Bố Mẹ, Vợ, Anh Chị tất người thân yêu gia đình, người chia sẻ tình cảm hết lòng thương yêu động viên giúp đỡ thời gian vừa qua Một lần cho phép cảm ơn tất công ơn đó! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2009 Tác giả MỤC LỤC Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Dịch tễ nhiễm khuẩn sơ sinh 1.2 Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh 1.2.1 Mối quan hệ giải phẫu chức thai với môi trường 1.2.2 Sự cư trú vi khuẩn trẻ sơ sinh 1.2.3 Sinh bệnh học nhiễm khuẩn thai sơ sinh 1.2.3.1 Nhiễm khuẩn tử cung 1.2.3.2 Nhiễm khuẩn đẻ 1.2.3.3 Nhiễm khuẩn sớm sau sinh 1.2.3.4 Nhiễm khuẩn muộn sau sinh 1.3 Đáp ứng miễn dịch trẻ sơ sinh 1.4 Triệu chứng nhiễm khuẩn sơ sinh 1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 1.4.2 Điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh 1.4.3 Các xét nghiệm sinh học 1.4.4 Xét nghiệm vi khuẩn học 1.5 Vi khuẩn gây bệnh 1.6 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn mẹ - 1.6.1 Các chủng vi khuẩn đường sinh dục bà mẹ có thai 1.6.2 Những yếu tố nguy thời kỳ mang thai 1.6.3 Những yếu tố nguy đẻ Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Mẫu nghiên cứu 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 2.2.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 2.2.5 Xử lý phân tích số liệu Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh 3.2 Căn nguyên yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sơ sinh Chƣơng 4: BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh 4.2 Căn nguyên số yếu tố liên quan đến NKSS KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bệnh viện ĐKTWTN Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính CRP C - reactive proteine CS Cộng KQĐT Kết điều trị NKSS Nhiễm khuẩn sơ sinh NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu NTH Nhiễm trùng huyết NS Non significant (không có ý nghĩa) TCYTTG Tổ chức Y tế giới TLC Trương lực VMNM Viêm màng não mủ DANH MỤC BẢNG Nội dung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Trang Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh NKSS thường gặp Bảng 3.3 Chẩn đoán bệnh theo lứa tuổi Bảng 3.4 Chẩn đoán bệnh theo thời gian vào viện Bảng 3.5 Thay đổi thân nhiệt Bảng 3.6 Triệu chứng rối loạn hô hấp Bảng 3.7 Triệu chứng rối loạn tuần hoàn Bảng 3.8 Triệu chứng rối loạn thần kinh Bảng 3.9 Triệu chứng rối loạn tiêu hoá Bảng 3.10 Triệu chứng da niêm mạc Bảng 3.11 Số lượng bạch cầu NKSS Bảng 3.12 Tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính NKSS Bảng 3.13 Kết điều trị NKSS Bảng 3.14 Sử dụng kháng sinh điều trị NKSS Bảng 3.15 Đặc điểm sử dụng kháng sinh điều trị NKSS Bảng 3.16 Kết nuôi cấy vi khuẩn Bảng 3.17 Kết nuôi cấy dịch tỵ hầu Bảng 3.18 Kết nuôi cấy nước tiểu Bảng 3.19 Nhiễm khuẩn sơ sinh liên quan đến đẻ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Nội dung Trang Biểu đồ 1.1 Hình ảnh “cửa sổ miễn dịch trẻ sơ sinh” 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ bệnh nhiễm khuẩn sơ sinh Biểu đồ 3.2 Chẩn đoán bệnh theo tuổi Biểu đồ 3.3 Chẩn đoán bệnh theo thời gian vào viện Biểu đồ 3.4 Thay đổi thân nhiệt bệnh nhi NKSS Biểu đồ 3.5 Rối loạn hô hấp bệnh nhi NKSS Biểu đồ 3.6 Kết điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn sơ sinh (NKSS) hay gặp nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ sơ sinh non tháng Tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh - 10‰ số trẻ sơ sinh sống toàn giới, tỉ lệ cao gấp 10 lần trẻ đẻ non [36], [37], [53] Ở nước phát triển, tỉ lệ mắc tử vong nhiễm khuẩn mẹ - cao (châu Á từ 2,4 đến 6%, châu Phi từ đến 21%) [50] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Nguyễn Thanh Hà CS (2003) khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh 57,6% [8] Nghiên cứu khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, thấy tỉ lệ viêm phổi sơ sinh cao, chiếm 90,3% (trong tử vong 9,7%), tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết 2,1%, viêm màng não mủ từ 0,9 đến 1,5% [3], [22], [26] Nghiên cứu Phạm Thanh Mai CS Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2003) có 132 trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, có trường hợp tử vong chiếm 6,8% [15] Nhiễm khuẩn sơ sinh thường nặng, diễn biến phức tạp, tỉ lệ tử vong cao dễ để lại di chứng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), hàng năm có triệu trẻ sơ sinh chết nhiễm khuẩn, nước phát triển chiếm 98% (châu Á 27 - 69%, châu Phi - 21%) [50] Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp thời kỳ sơ sinh viêm phổi, viêm da, viêm rốn, viêm màng não mủ nhiễm trùng huyết Nghiên cứu Tạ Văn Trầm CS Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang cho thấy viêm phổi sơ sinh chiếm 8,2%, viêm rốn 1,7%, nhiễm trùng huyết 0,5% [30] Các vi khuẩn gây bệnh thường gặp vi khuẩn gram (-) tụ cầu Vi khuẩn gây bệnh cho thai nhi từ tử cung, lúc đẻ sau đẻ Chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn sơ sinh điều trị kịp thời giảm tỉ lệ bệnh nặng hạ thấp tỉ lệ tử vong Nghiên cứu tác giả Nguyễn Tiến Dũng, Đinh Thị Thuý Hà, Nguyễn Ngọc Rạng cho thấy kháng sinh thông thường có hiệu điều trị nhiễm khuẩn sơ sinh [4], [7], [20] Những trường hợp nhiễm khuẩn sơ sinh nặng thường phát muộn, điều trị chưa hợp lý dẫn đến tỉ lệ kháng thuốc cao, điều trị không kết Tại khoa Nhi - Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên theo nghiên cứu Khổng Thị Ngọc Mai CS năm (2001 - 2005) cho thấy tỉ lệ nhiễm khuẩn sơ sinh dao động từ 20 - 22% tuỳ theo năm, hàng đầu viêm phổi nhiễm trùng chỗ [14] Tuy nhiên, chưa có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 nghiên cứu đầy đủ nhiễm khuẩn sơ sinh Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên Do vậy, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn sơ sinh khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhiễm khuẩn thƣờng gặp trẻ sơ sinh Xác định nguyên số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn thƣờng gặp trẻ sơ sinh Chƣơng TỔNG QUAN Trong mô hình bệnh tật trẻ sơ sinh, bệnh lý chu sinh sinh non tháng có tỉ lệ cao nhất, sau đến bệnh nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn sơ sinh xảy trước, sau đẻ, tác nhân gây bệnh xâm nhập qua màng rau bị tổn thương, qua nước ối, qua máu mẹ qua da, rốn qua đường hô hấp trẻ 1.1 Dịch tễ học nhiễm khuẩn sơ sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 61 TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Kim Anh (2009), “Đặc điểm viêm phổi trẻ sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng từ 03/2007-10/2007”, Y học TP Hồ Chí Minh, Đặng Phú Ân (2009), Nhiễm khuẩn đường niệu trẻ sơ sinh, http://www.khamchuabenh.net Khu Thị Khánh Dung (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, vi khuẩn số yếu tố liên quan đến viêm phổi sơ sinh, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Các số PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em, Nhà xuất Y học Nguyễn Tiến Dũng (1995), Một số đặc điểm lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi, Luận án Phó tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Hồng Điệp, Đào Minh Tuấn, Tạ Khánh Vân (1995), “Viêm phổi nặng trẻ em tuổi”, Y học Việt Nam, 10 (197), tr 9-13 Đinh Thị Thuý Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến viêm phổi trẻ sơ sinh Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ học, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hà, Trần Đình Long (2006), “Nghiên cứu lâm sàng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm số yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Nhi khoa, 14, tr 42-47 Phan Thị Huệ (2005), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị IL-6 CRP chẩn đoán nhiễm khuẩn sơ sinh sớm, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Nguyễn Công Khanh (2005), “Nhiễm khuẩn đường niệu”, Tiếp cận chẩn đoán Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 258 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 62 11 Nguyễn Công Khanh (2008), Huyết học lâm sàng Nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 24-29 12 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2005), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 463-68, 522-26, 582-85 13 Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa (2006), Miễn dịch học, Nhà xuất Y học, tr 32-44 14 Khổng Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Thanh Vân, Nguyễn Đình Học (2005), “Tình hình bệnh tật tử vong sơ sinh khoa nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm từ 2001 đến 2005”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên 15 Phạm Thị Thanh Mai (2003) “Bước đầu nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sớm sơ sinh”, Nghiên cứu Y học, tr 234-36 16 Trần Văn Nam, Nguyễn Thị Tâm (2001), “Tình hình tử vong sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng năm 1999-2000-2001”, Nhi khoa, 10, tr 92-101 17 Nguyễn Thị Kim Nga (2002), “Tình hình tử vong trẻ sơ sinh năm 2000-2001”, Tài liệu cập nhật kiến thức chu sinh, Viện BVSKTE 18 Nguyễn Thị Kiều Nhi, Cao Ngọc Thành, Lê Nam Trà (2005), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật tỉ xuất tử vong giai đoạn sơ sinh sớm khoa Sản Bệnh viện Trung ương Huế”, Nghiên cứu Y học, tr 32-38 19 Nguyễn Thị Kim Nhi, Trần Thị Hoa Phượng, Phạm Lê An (2008), Khảo sát giá trị lactate máu nhiễm khuẩn huyết sơ sinh Bệnh viện Nhi đồng năm 2006-2008, http:// www.ykhoa.net 20 Nguyễn Ngọc Rạng, Lê Thị Thu Nguyệt (2005), Nhiễm khuẩn huyết sơ sinh: Các yếu tố tiên lượng nặng liệu pháp kháng sinh khoa Nhi Bệnh viện An Giang, www: ykhoa.net Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 63 21 Lê Hoàng Sơn (2005), Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, nguyên nhân, điều trị viêm phổi cấp tính trẻ em từ 0-3 tuổi Cần Thơ, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thanh, Lê Nam Trà (2006), “Đặc điểm dịch tễ lâm sàng viêm màng não mủ sơ sinh”, Nhi khoa, 14, tr 12-15 23 Ngô Thị Thi, Đặng Thị Thu Hằng (2004), “Nghiên cứu xác định vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em tuổi phương pháp cấy đếm dịch mũi họng Bệnh viện Nhi Trung ương”, Y học thực hành, (495), tr 283-87 24 Đinh Văn Thức, Trần Đình Long (2000), “Tỉ lệ, nguyên nhân số yếu tố nguy liên quan đến tử vong trẻ em tuổi cộng đồng huyện ngoại thành Hải Phòng năm 1995-1996-1997”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh, 5A, tr 190-97 25 Vũ Thị Thuỷ (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm phổi trẻ tuổi Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng”, Y học Việt Nam, (318), tr 99 26 Phạm Thị Xuân Tú, Phạm Văn Hùng (2001), “Đặc điểm lâm sàng, sinh học nhiễm khuẩn huyết trẻ sơ sinh”, Nhi khoa, 10, tr 86 - 89 27 Phạm Thị Xuân Tú (2003), “Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn từ mẹ truyền sang trẻ đẻ non thành phố Tours-nước Pháp”, Nghiên cứu Y học, Hội nghị Nhi khoa Việt-Pháp,tr 5-8 28 Phạm Thị Xuân Tú, Nguyễn Thanh Hà (2003), “Tìm hiểu số yếu tố nguy nhiễm nhiễm khuẩn mẹ vi khuẩn Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Y học thực hành, (495), tr 96-100 29 Lương Ngọc Trương (2007), “Nghiên cứu tỉ lệ tử vong sơ sinh số yếu tố liên quan Thanh Hoá”, Y học thực hành, (575), tr 28-30 30 Tạ Văn Trầm (2005), “Nghiên cứu mô hình bệnh tật tử vong trẻ em Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang đề xuất số biện pháp khắc phục”, Nghiên cứu Y học, tr 5-9 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 64 31 Trần Thị Việt cộng (2003), “Đặc điểm tác nhân gây viêm màng não mủ Bệnh viện Nhi đồng năm 2000-2003”, Y học thực hành, (462), tr 62-64 32 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Nhi khoa tập I, Nhà xuất Y học, tr 302-304 33 Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Bài giảng Sản Phụ khoa, Nhà xuất Y học, tr 68-79, 171-178, 379-390 34 Viện bảo vệ sức khoẻ trẻ em (2005), Cẩm nang điều trị nhi khoa, Nhà xuất Y học, tr 60-65 TIẾNG ANH 35 Alistair G & Philip S (2003), “Neonatal meningitis in the new millennium”, Neoreview, Vol, no3, pp c73-80 36 Anderson L., Berry (2008), Neonatal sepsis: Treatment & Medication, htpp://www: eMedicine.medscape.com 37 Baltimore., Robert S (2003), “Neonatal sepsis: Epidemiology and Management”, Therapy in practic, Pediatric Drugs (11), pp 723- 40 38 Barton M., Bell Y., Thame Y., Tropman H., Nicholson A (2008), “Urinary tract infection in neonates with srious bacterial infections admitted to the University Hoppital of the West Indies”, West Indian med J, vol 57 no.2 39 Benitz W.E., Gould J.B., Druzin M.L (1999), “Risk factors for earlyonset group B streptococcal sepsis: estimation of odds ratios by critical literature review”, Pediatrics, pp e103-77 40 Bryce J., Boschi - Pinto C., Shibuya K., Black R.E and WHO Child Health Epidemiology Referrence group, “WHO estimates of the cause of dealth in children”, Lancet 2005, 365, pp 1147-52 41 Edwards M.S (1997), “Antibarterial therapy in pregnancy and neonatal” Clinic in perinatogy, Guest Editors, pp 251-65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 65 42 Ghaemi S., Reyhaneh J.F., Kelishadi R ( 2007), “Late onset jaundice and urinary tract infection in neonatal”, Indian journal of pediatrics ISSN 0019-5456, vol 74, no 2, pp 139-41 43 Health P.T., Yusoff N.K., Baker C.J (2003), “Neonatal meningitis”, Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed, 88, pp 173-78 44 May M., Daley A.J., Donath S & Isaacs D (2005), “Early onset neonatal meningitis in Australia and New Zealand, 1992-2002”, Arch, Dis.Child Fetal Neonatal, 90, pp e324-27 45 Merh S.S., Sadowski J.L., Doyle L.W., Carr J (2002), “Sepsis in neonatal intensive care in the late 1990s”, J Pediatr Child Health, 38, pp 246-51 46 Moslehi M.A (2008), “Urinary tract infection in male neonates”, Pediatrics, 105, pp 1232- 42 47 Pybus V., Onderdonk A.B (1999), “Microbial interactions in the vaginal ecosystem, with emphasis on the pathogenesis of bacterial vaginosis”, Microbes Infect, 1, pp 285-92 48 Sazawal S., Black R.E (2003), “Effect of pneumonia case management on mortalily in neonates, infants and preschool children: a meta-analysis of community - base trial”, Lancet infect Dis, pp 547-56 49 Schuchat A., Zywicki S.S., Dinsmoor M.J (2000), “Risk factors and opportunities for prevention of early-onset neonatal sepsis: a multicenter case-control study”, Pediatrics, 105, pp 21-66 50 Stoll B.J., Hansen N., Fanaroff A.A (2002), “Changes in pathogens causing early-onset sepsis in very-low-birth-weight infants”, N Engl J Med, 347, pp 240-47 51 Taeusch B.G (2005), “Neonatal bacterial sepsis” Avery's diseases of the Newborn, Elsevier Inc, Phyladelphia, 8, pp 490-512 52 Tollner U (1982), “Early diagnostic of septicemia in the newborn”, Clinical studies and sepsis score, Eur J Pediatr, 138, pp 331-37 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 66 53 Vassilios Fanos and Alberto dall’Agnola (1999), “Antibiotics in neonatal infections”, Review Article-Drugs Sep, 58 (3), pp 405-27 54 Wolach B., Dolfin T., Regev R., Gilboa S., Schlesinger M (1997), “The development of the complement system after 28 weeks’ gestation”, Acta Pediatr, 86, pp 523-27 55 Weisman L.E., Stoll B.J., Cruess D.F., et al (1992), “Early-onset group B streptococcal sepsis: a current assessmen”t, J Pediatr, 121, pp 428-33 56 Xinias I., Demertzidou V., Mavroudi A., Kolios K., Kardaras P., Papachristou F., Tsiouis I (2009), “Urinary tract infection with Billirubin level predict renal cortical change in jaundiced neonatal”, Thessaloniki, Greece, World J Pediatr, (1), pp 42-5 TIẾNG PHÁP 57 Agence Nationale d’Accréditation et d’évaluation en Santé (2002) Diagnostic et traitement curatif de l’infection bacterienne précoce du nouveau-né Paris: ANAES Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TN BỘ MÔN NHI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 29 NH 1820 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 NH 1824 NH 1840 NH 1844 NH 1887 NH 1952 NH 2017 NH 2021 NH 2036 NH 2052 NH 2123 NH 2137 NH 2173 NH 2174 NH 2192 NH 2195 NH 2211 NH 2219 NH 2324 NH 2371 NH 2374 NH 2388 NH 2389 NH 2424 NH 2436 NH 2440 NH 2443 NH 2444 NH 2451 NH 2452 NH 2454 NH 2456 NH 2462 NH 2484 63 NH 2489 64 NH 2492 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 NH 2494 NH 2505 NH 2511 NH 2516 NH 2517 NH 2519 NH 2533 NH 2534 NH 2541 NH 2542 NH 2547 NH 2550 NH 2562 NH 2564 NH 2569 NH 2600 NH 2601 NH 2604 NH 2608 NH 2612 NH 2632 NH 2653 NH 2669 NH 2674 NH 2688 NH 2713 NH 2720 NH 2722 NH 2724 NH 2728 NH 2742 NH 2763 NH 2775 98 NH 2789 99 NH 2814 100 NH 2823 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 NH 2835 NH 2843 NH 2864 NH 2883 NH 1070 NH 2904 NH 2917 NH 2938 NH 2945 NH 2950 NH 2958 NH 2973 NH 2992 NH 2998 NH 2999 NH 3012 NH 3043 NH 3052 NH 3056 NH 3061 NH 3089 NH 3097 NH 3123 NH 3127 NH 3130 NH 3136 NH 3142 NH 3169 NH 3175 NH 3180 NH 3188 132 133 134 NH 3276 NH 3277 NH 3278 135 136 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên NH 3286 NH 3288 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 NH 3303 NH 3305 NH 3307 NH 3310 NH 3312 NH 3330 NH 3331 NH 3339 NH 3351 NH 3364 NH 3366 NH 3403 NH 3409 NH 3412 NH 3413 NH 3418 NH 3423 NH 3424 NH 3463 NH 3479 NH 3481 NH 3488 NH 3514 NH 3523 NH 3525 NH 3530 NH 3541 NH 3542 NH 3545 166 167 168 169 NH 3549 NH 3552 NH 3554 NH 3555 170 NH 3556 171 172 NH 3568 NH 3599 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N N 200 201 202 203 204 N N N N N 205 206 N 207 208 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 N N N N N N 240 241 242 N N N 243 244 N N Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 Ngƣời điều tra Nguyễn Tuấn Ngọc NH 1077 NH 1083 NH 1088 NH 1100 NH 1112 NH 1119 NH 1128 NH 1129 NH 1134 NH 1175 NH 1176 Thái Nguyên, ngày tháng năm 2009 Xác nhận phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn [...]... [16] Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Rạng và CS (2005) tại khoa Nhi Bệnh viện đa khoa An Giang thấy tỉ lệ tử vong do nhi m trùng huyết sơ sinh là 31% (trong đó nam chiếm 62% và nữ chiếm 38%) [20] Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Nhi và CS tại Bệnh viện Nhi đồng 2 trong 2 năm 2006 - 2008 thấy tỉ lệ tử vong do nhi m trùng huyết sơ sinh là 9,6% (trong đó nam chiếm 60,6%, nữ chiếm 39,4%) [19] Tại Bệnh viện đa khoa Trung. .. đoán nhi m khuẩn khi vào điều trị - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2008 đến hết tháng 4/2009 - Địa điểm nghiên cứu: khoa Nhi Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Mẫu nghiên cứu - Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả: p.q n = Z21-α/2 d 2 Trong đó: n: là cỡ mẫu cần thiết p: là tỷ lệ mắc nhi m. .. màng não mủ sơ sinh là 9,2% [44] Theo một số tác giả khác tỉ lệ viêm màng não mủ sơ sinh dao động từ 1,6 đến 4,5% tuỳ theo năm [35], [43] Barton M và CS nghiên cứu tại miền tây Ấn Độ thấy tỉ lệ nhi m khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh là 3,8% Ghaemi S và CS nghiên cứu tại Bệnh viện đa khoa khu Nemazee - Iran thấy tỉ lệ nhi m khuẩn tiết niệu ở trẻ sơ sinh là 5,8%, Xinias I và CS nghiên cứu tại Bệnh viện Thessaloniki... chiếm 50% tử vong sơ sinh, đến năm 1999 giảm còn 10 - 15% [39] Tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương trong hai năm 2000 - 2001 có 88 trẻ nhi m trùng huyết trong số 4147 bệnh nhân điều trị tại khoa, chiếm 2,1% (trong đó tử vong 61 trường hợp chiếm 69,3%) [26] Cũng tại khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương từ năm 2001 đến 2004 trong số 13.880 trẻ sơ sinh vào điều trị, có 146 trẻ sơ sinh được chẩn đoán... [22] Nghiên cứu của Khu Thị Khánh Dung và CS thấy tỉ lệ viêm phổi sơ sinh rất cao chiếm 90,3% và tỷ lệ tử vong là 9,7% [3] Nghiên cứu của Phạm Thanh Mai và CS tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương (2003) có 132 trường hợp nhi m khuẩn sơ sinh sớm, trong đó có 9 trường hợp tử vong chiếm 6,8% [15] Kết quả nghiên cứu của Tạ Văn Trầm (2005) tại Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang, thấy có 643 trẻ sơ sinh. .. 39,4%) [19] Tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên trong 5 năm từ 2001 đến 2005 có 2131 trẻ sơ sinh vào điều trị, trong đó có 928 trường hợp được chẩn đoán là nhi m khuẩn, tỉ lệ nhi m khuẩn sơ sinh dao động từ 20 - 22% tuỳ theo năm Tỉ lệ tử vong sơ sinh là 17,5% (trong đó tỉ lệ tử vong sơ sinh non tháng 76%) [14] Cũng tại Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Đinh Thị Thuý Hà và CS (2006) thấy... tử vong do nhi m khuẩn do nhi m khuẩn mẹ - con dao động từ 4% đến 20% và lên tới 25 - 30% ở trẻ sơ sinh non tháng bị bệnh [51] Trong những năm gần đây, nhờ các tiến bộ trong chăm sóc sản khoa và nâng cao chất lượng hồi sức sơ sinh, phát hiện và điều trị sớm nhi m khuẩn đã làm giảm tỉ lệ mắc nhi m khuẩn, giảm tỉ lệ tử vong sơ sinh do nhi m khuẩn [51] Cách đây 20 năm, tỉ lệ tử vong do nhi m khuẩn chiếm... Xuân Tú nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh học của nhi m trùng huyết sơ sinh thấy triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất trong nhi m trùng huyết sơ sinh là rối loạn thân nhi t 84,1%, tím tái khó thở 79,5%, bỏ bú 78,4%, li bì 65,9%, chướng bụng 56,8% và phù cứng bì 55,7% [26] 1.4.2 Điều trị nhi m khuẩn sơ sinh: Đinh Thị Thuý Hà và CS khi nghiên cứu viêm phổi sơ sinh cho thấy Ampiciline được dùng nhi u ở... tử vong do nhi m khuẩn sơ sinh còn rất cao từ 10 đến 20% đối với nhi m khuẩn sơ sinh muộn, lên tới trên 50% đối với các nhi m khuẩn nặng trước và trong khi đẻ, đặc biệt là ở trẻ sơ sinh non yếu [8], [26] Theo TCYTTG, một số nước đang phát triển ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh, tỉ lệ tử vong do nhi m khuẩn sơ sinh chiếm từ 9 đến 84% tử vong sơ sinh, trong đó tỉ lệ tử vong do nhi m trùng huyết... tan huyết nhóm B, Listeria Monocytogene, tụ cầu, phế cầu Phạm Thị Xuân Tú khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, sinh học của nhi m trùng huyết sơ sinh cho thấy vi khuẩn gây nhi m trùng huyết sơ sinh chủ yếu là vi khuẩn gram (-), đứng đầu là Klebsiella chiếm 58,0% [26] Một số nghiên cứu cho thấy trong số các vi khuẩn gây bệnh nhi m khuẩn mẹ - con thì liên cầu nhóm B chiếm vị trí hàng đầu (được tìm thấy với

Ngày đăng: 06/09/2016, 21:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan