Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây lâu năm trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

83 495 1
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây lâu năm trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TH HNG Tên đề tài: NH GI HIU QU S DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ TH HNG Tên đề tài: NH GI HIU QU S DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY LÂU NĂM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành Khoa : Địa mơi trường : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nông Thu Huyền Khoa Quản lý tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2014 Lời cảm ơn Trong thời thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân trường Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, giáo khoa Quản lý Tài nguyên thầy, cô giáo trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Nông Thu Huyền , người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Lương, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nội dung đề tài Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hường DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật FAO Food and Agricuture Organnization Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc H High (cao) L Low (thấp) LUT Land Use Type (loại hình sử dụng đất) M Medium (trung bình) NN & PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn STT Số thứ tự TN & MT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam năm 2012 14 Bảng 2.2: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng tỉnh Thái Nguyên năm 2013 15 Bảng 4.1: Độ dốc loại đất huyện 25 Bảng 4.2: Các loại đất huyện 27 Bảng 4.3: Cơ cấu Dân tộc huyện Phú Lương 29 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Lương năm 2013 36 Bảng 4.5: Biến động diện tích đất trồng lâu năm địa bàn huyện Phú Lương giai đoạn 2009 - 2013 37 Bảng 4.6: Số liệu thống kê đất trồng lâu năm xã địa bàn huyện Phú Lương năm 2013 40 Bảng 4.7: Diện tích, sản lượng trồng lâu năm năm 2013 41 Bảng 4.8: Các loại hình sử dụng đất trồng lâu năm huyện Phú Lương 42 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế LUT chè 46 Bảng 4.10: Hiệu kinh tế LUT ăn 48 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế LUT long ruột đỏ, chuối tây 50 Bảng 4.12: Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất trồng lâu năm 52 Bảng 4.13: Hiệu mơi trường loại hình sử dụng đất trồng lâu năm 55 Bảng 4.14: Diện tích trồng chè cần mở rộng địa bàn huyện Phú Lương năm 2014 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Bản đồ hành huyện Phú Lương 25 Hình 4.2: Đồi chè xóm Khe Cốc, xã Tức Tranh 43 Hình 4.3: Vườn nhãn xóm Bún II, xã Phấn Mễ 44 Hình 4.4: Đất vườn tạp xóm Cao Sơn 2, xã Sơn Cẩm 45 Hình 4.5: Vườn long ruột đỏ xóm Bị 1, xã Phấn Mễ 51 Hình 4.6: Đất chè trồng địa hình dốc xã Quyết Thắng, 56 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trị đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.1 Khái niệm đất, đất sản xuất nông nghiệp, đất trồng lâu năm 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1.1 Sử dụng đất gì? 2.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.2.1.3 Cơ cấu trồng sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới việt nam 13 2.3.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới 13 2.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 14 2.3.3 Tình hình sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên 15 2.4 Hiệu sử dụng đất 16 2.4.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 16 2.4.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 17 2.4.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 18 2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 18 2.5.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 18 2.5.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 19 2.5.3 Định hướng sử dụng đất 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 21 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 22 3.4.3.1 Hiệu kinh tế 22 3.4.3.2 Hiệu xã hội 22 3.4.3.3 Hiệu môi trường 23 3.4.4 Phương pháp đánh giá tính bền vững 23 3.4.5 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 23 3.4.6 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 24 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 26 4.1.1.4 Tài nguyên đất 26 4.1.1.5 Tài nguyên nước 27 4.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản 28 4.1.1.7 Tài nguyên rừng 28 4.1.1.8 Tài nguyên nhân văn 29 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.1.2.1 Tình hình dân số, lao động việc làm 29 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 31 4.1.2.3 Tình hình sản xuất số ngành 33 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Lương 34 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Phú Lương 35 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 35 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất lâu năm xã nghiên cứu 37 4.2.2.1 Biến động diện tích trồng lâu năm 37 4.2.2.2 Tình hình sử dụng đất trồng lâu năm địa bàn nghiên cứu 40 4.3 Xác định loại hình sử dụng đất trồng lâu năm huyện Phú Lương 41 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất trồng lâu năm huyện 41 4.3.2 Mô tả loại hình sử dụng đất 42 4.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lâu năm địa bàn huyện Phú Lương 45 4.4.1 Hiệu kinh tế 45 4.4.1.1 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất công nghiệp lâu năm 46 4.4.1.2 Hiểu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng ăn 48 4.4.1.3 Hiểu kinh tế loại hình sử dụng đất vườn tạp 50 4.4.2 Hiệu xã hội 51 4.4.3 Hiệu môi trường 54 4.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất trồng lâu năm bền vững định hướng sử dụng đất trồng lâu năm cho huyện Phú Lương 57 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lâu năm cho huyện Phú Lương 58 4.6.1 Giải pháp chung 58 4.6.2 Giải pháp cụ thể 60 4.6.2.1 LUT trồng công nghiệp lâu năm 60 4.6.2.2 LUT trồng ăn 61 4.6.2.3 LUT trồng vườn tạp 62 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Lời cảm ơn Trong thời thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ cá nhân ngồi trường Qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, giáo khoa Quản lý Tài nguyên thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Nông Thu Huyền , người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô chú, anh chị Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Phú Lương, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nội dung đề tài Với trình độ thời gian có hạn, đề tài tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2014 Sinh viên Vũ Thị Hường 60 - Nhóm giải pháp thị trường Vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân vấn đề quan trọng để chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa, hướng tới phát triển bền vững Do dó, để mở mang thị trường ổn đinh cần có giải pháp sau: + Mở rộng sản xuất, trọng khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm tạo cho người tiêu dùng niềm tin vào mức độ an toàn sản phẩm + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Tăng cường liên kết nhà (Nhà nước - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp - nhà nông dân), tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho người dân yên tâm sản xuất + Tổ chức tốt thông tin thị trường, dự báo thị trường để giúp nơng dân có hướng sản xuất tiêu thụ sản phẩm 4.6.2 Giải pháp cụ thể Cần có sách hỗ trợ nơng dân vốn đầu tư trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, trồng giống có hiệu kinh tế cao Tăng cường huy động nguồn vốn tự có nhân dân nguồn vốn hỗ trợ từ bên tổ chức quốc tế, nguồn vốn từ ngân sách huyện, tỉnh trung ương tham gia vào chương trình phát triển ăn quả, chè huyện, xã Mở lớp tập huấn kỹ thuật chăm sóc, sử dụng loại chất điều tiết sinh trưởng, phòng trừ sâu bệnh, áp dụng biện pháp canh tác… Phù hợp với giai đoạn phát triển Phần lớn đất trồng lâu năm trồng nơi có địa hình dốc nên cần áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc như: trồng theo đường đồng mức, trồng phân xanh phủ đất giữ ẩm, áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp… Đất trồng lâu năm huyện đất gị đồi chua, độ mùn ngồi việc bón phân hữu cần bón thêm vơi lân để cải thiện độ pH đất, tạo điều kiện cho vi sinh vật có ích hoạt động Ở đất đồi việc vận chuyển phân hữu đến bón cho có nhiều khó khăn, giải pháp tích cực trồng xen họ đậu, phân xanh để có nguồn nguyên liệu ủ phân chỗ giải pháp tốt để giải nguồn phân hữu cho vườn 4.6.2.1 LUT trồng công nghiệp lâu năm Cây công nghiệp lâu năm huyện chủ yếu chè: 61 - Tập trung quy hoạch cải tạo vườn chè già cỗi cách trồng giống cho năm suất cao, chất lượng tốt - Đầu tư nâng cấp dây chuyền máy móc công nghệ chế biến cấu sản phẩm phù hợp với thị trường… Xây dựng sở chế biến chè chất lượng cao - Tổ chức buổi tập huấn phổ biến kỹ thuật sản xuất, chế biến - Tăng cường đầu tư thâm canh, hình thành vùng sản xuất chè có điều kiện thích hợp như: xóm Khe Cốc, xóm Quyết Thắng ( thuộc xã Tức Tranh) , xã Phú Đô, xã Vô Tranh, xã Phấn Mễ - Thực quy trình kỹ thuật từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản Trong thời kỳ kiến thiết nên trồng xen số ngắn ngày loài họ đậu nhằm tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mịn, cỏ dại, tăng độ phì cho đất, tăng thu nhập, lấy ngắn ni dài - Phịng trừ sâu bệnh cho trồng kịp thời, tăng cường sử dụng loại phân chuồng ủ hoai mục, phân xanh để cải tạo đất, bảo vệ đất môi trường, tránh tình trạng nhiễm đất, hạn chế sử dụng phân vô thuốc bảo vệ thực vật Áp dụng biện pháp canh tác bền vững đất dốc 4.6.2.2 LUT trồng ăn Các giống ăn địa bàn huyện chủ yếu nhãn vải: Ghép cải tạo vườn vải vụ với giống vải chín sớm mang lại hiệu kinh tế cao mà chặt bỏ vườn cũ để trồng Như vậy, giảm chi phí đầu tư cho nơng dân phải trồng chăm sóc thời kỳ kiến thiết bản, vườn cải tạo cho thu nhập sớm - Cùng với việc sử dụng giống tốt bệnh, cần ý cải tiến kỹ thuật canh tác phù hợp với giống ăn từ làm đất, đào hố, bố trí mật độ Khoảng cách, kỹ thuật trồng chăm sóc thời kỳ tuổi, từ việc bón phân, tưới nước, tạo hình tỉa cành, phịng trừ sâu bệnh đến việc trồng xen, trồng gối, thu hoạch bảo quản sản phẩm Hiện nay, có tài liệu hướng dẫn loại ăn - Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm: Nắm bắt thông tin thị trường, thường xuyên theo dõi thông tin, dự báo thị trường sản phẩm để người sản xuất yên tâm, chủ động đầu tư Dự báo xu phát triển để điều 62 chỉnh cấu trồng, điều chỉnh khâu bảo quản chế biến Áp dụng phương pháp quảng cáo, tuyên truyền sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng, liên kết liên doanh tìm đối tác đầu tư gắn liền với tiêu thụ sản phẩm 4.6.2.3 LUT trồng vườn tạp - Cần cải tạo vườn tạp thành vườn ăn có giá trị kinh tế cao Khi tiến hành cải tạo cần lưu ý: phải vừa cải tạo vừa thâm canh, lấy kết thâm canh để đầu tư cho cải tạo Việc cải tạo vườn không nên chặt bỏ đồng loạt, gây xáo trộn lớn môi trường, môi sinh Nội dung cải tạo bao gồm: + Cải tạo cấu trồng vườn: Ngồi ăn trồng xen thêm trồng hàng năm lạc, đậu, đỗ, rau, + Mơ hình long ruột đỏ, chuối tây áp dụng xã Phấn Mễ, Động Đạt, Ơn Lương, Vơ Tranh đem lại hiệu kinh tế cao tiến tới áp dụng theo quy mô rộng + Cải tạo đất vườn hệ thống tưới tiêu + Cải tiến kỹ thuật canh tác, làm theo quy trình kỹ thuật chăm sóc cho loại ăn 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất trồng lâu năm địa bàn huyện Phú Lương, em rút số kết luận sau: Phú Lương có tổng diện tích tự nhiên 36894,65 ha, diện tích đất nơng nghiệp 30503,30 ha, chiếm 82,68% tổng diện tích tự nhiên, tổng diện tích đất nơng nghiệp diện tích đất trồng lâu năm 1660,40 chiếm 4,50% tổng diện tích tự nhiên huyện Bên cạnh điều kiện thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội mang lại Cây trồng lâu năm khơng góp phần vào triển kinh tế xã hội huyện, mà cịn xóa đói, giảm nghèo giúp nhiều gia đình có kinh tế hơn, bước vươn lên làm giàu Trong tương lai đòi hỏi phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển tiềm trồng lâu năm Có 03 LUT đất trồng lâu năm: - Trong LUT cơng nghiệp lâu năm (chè) ăn (vải, nhãn) đạt hiệu kinh tế - xã hội - môi trường Tuy nhiên để LUT cơng nghiệp lâu năm (chè) phát triển bền vững không ảnh hưởng đến môi trường cần có giải pháp hướng dẫn người dân sử dụng thuốc BVTV quy định liều lượng thời gian - LUT công nghiệp lâu năm (chè) LUT thích hợp có triển vọng cho huyện Có tiềm phát triển xã Tức Tranh, Phấn Mễ, Vô Tranh Phú Đô - LUT ăn (vải, nhãn) mơ hình long ruột đỏ, chuối tây loại hình sử dụng đất tương lai hướng để phát triển kinh tế Để nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lâu năm theo quan điểm sinh thái bền vững, huyện Phú Lương cần tổ chức khai thác tiềm đất đai theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường sản xuất sản phẩm hàng hóa áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng vùng sản xuất đặc trưng Thực đồng giải pháp sách, phát tư liệu sản xuất dùng nơng nghiệp có đất có chức (Lương Văn Hinh CS, 2003) [5] Đất đai đóng vai trị định tồn phát triển xã hội lồi người, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất C.Mác nhấn mạnh “Đất mẹ, lao động cha cải vật chất xã hội”, “Đất phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể” Các Mac (1949) [2] 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1.1 Sử dụng đất gì? Căn vào quy luật phát triển kinh tế xã hội với yêu cầu không ngừng ổn định bền vững mặt sinh thái, định phương hướng chung mục tiêu sử dụng đất hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng đất nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế nhân loại Sử dụng đất hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất tổ hợp nguồn tài nguyên thiên nhiên khác môi trường Trong phương thức sản xuất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu sản xuất đời sống cần vào thuộc tính tự nhiên đất đai Với vai trò nhân tố sức sản xuất, nhiệm vụ nội dung sử dụng đất đai thể khía cạnh sau: - Sử dụng đất hợp lý không gian - Quy mơ sử dụng đất cần có tập trung thích hợp, hình thành quy mơ kinh tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai cách kinh tế, thâm canh, tập trung - Hình thành cấu kinh tế sử dụng đất, phân phối hợp lý cấu đất đai diện tích đất đai sử dụng 2.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất Các phương thức sử dụng đất vừa bị chi phối quy luật điều kiện sinh thái tự nhiên, vừa bị kiềm chế điều kiện, quy luật kinh tế - 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn (1999), Báo cáo tóm tắt chương trình phát triển nông lâm nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn vùng núi Bắc tới năm 2000 2010, Hà Nội Các Mác (1949), Tư luận - tập III, NXB Sự thật, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cs (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh hiệu qủa sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu cấp ngành, Hà Nội Lương Văn Hinh, Nguyễn Ngọc Nơng, Nguyễn Đình Thi (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài ngun đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Thanh Minh (2008), Nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp q trình thị hóa huyện Phổ Yên, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, Đào Châu Thu (2000), Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Duy Lam, Nông Thị Thu Huyền (2012), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam 12 Nguyễn Tử Siêm - Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam, thối hóa phục hồi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội” Luận án Tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 66 14 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng Bằng sông Hồng Đông bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lương (2013), Báo cáo thuyết minh kết công tác thống kê đất đai năm 2013, Phú Lương 16 World Bank (1995), World development report Development and the environment, World bank Washington 67 PHỤ LỤC Số phiếu điều tra:……… PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phụ lục I Họ tên chủ hộ:…………………………….Tuổi:………… Nam/Nữ:…… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Loại hộ (Khá, trung bình, nghèo): ………………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………Dân tộc:……………………… Nhân lao động Tổng số nhân khẩu:……………… Người Số nam:……… Số nữ:……… Số lao động chính:……… Lao động nơng nghiệp:…… Số lao động phụ:………… Tình hình việc làm hộ : Thừa Đủ Thiếu Điều tra hiệu kinh tế sử dụng đất 2.1 Hiệu sử dụng đất trồng lâu năm ĐVT Cây công Cây ăn Cây lâu Hạng mục nghiệp (chè) (vải, nhãn, ) năm khác Diện tích Sào Năng suất Kg/sào Sản lượng Kg Chi phí Giống 1000đ Phân Hữu Kg Phân đạm Kg Phân lân Phân kali Vôi Kg Thuốc BVTV 1000đ Công lao động Công Giá bán 1000đ/kg 68 Câu hỏi vấn Gia đình thường gieo trồng loại giống ? Cây lâu năm (chè) Cây ăn Thuốc trừ sâu gia đình dùng lần/vụ ? Có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm môi trường ? Gia đình thường bón phân cho trồng chủ yếu ? Gia đình có th thêm đất để sản xuất khơng? Có Vì ? Vì ? Khơng Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất khơng? Có Khơng Gia đình có vay vốn để sản xuất khơng ? Có Khơng Tiểm gia đình ? Vốn Lao động Đất Nghành nghề Tiềm khác Gia đình có khó khăn sản xuất ? Gia đình có mong muốn loại hình sử dụng đất canh tác đạt hiệu cao ? a Chính sách nhà nước: - Chính sách đất đai: - Chính sách vốn: 69 - Chính sách khác: b Về kỹ thuật: c, Về sở hạ tầng: d: Về thị trường : 10 Dự kiến cấu trồng năm tới - Giữ nguyên - Thay đổi trồng - Chuyển mục đích sử dụng cụ thể sử dụng vào mục đích - Ý kiến khác 11 Thu thập từ sản xuất nông nghiệp: - Đủ chi dùng cho sống - Không đ ủ chi dùng cho sống ,đáp ứng phần % 12 Ý kiến khác Xác nhận chủ hộ Người điều tra Vũ Thị Hường xã hội yếu tố kỹ thuật Vì vậy, điều kiện nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến việc sử dụng đất là: - Yếu tố điều kiện tự nhiên Có nhiều yếu tố điều kiện tự nhiên như: ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, thủy văn, không khí… yếu tố khí hậu nhân tố hàng đầu việc sử dụng đất đai, sau điều kiện đất đai chủ yếu địa hình, thổ nhưỡng nhân tố khác + Điều kiện đất đai: Địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp, cho việc lựa chọn cấu trồng, xây dựng đồng ruộng, thủy lợi canh tác giới hóa + Điều kiện khí hậu: Đây nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt người Tổng tích ơn nhiều hay ít, nhiệt độ cao hay thấp, sai khác nhiệt độ thời gian không gian, biên độ tối cao hay tối thấp ngày đêm… Trực tiếp ảnh hưởng đến phân bố, sinh trưởng phát triển trồng Các vùng địa lý khác có khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước điều kiện tự nhiên khác Các yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu sử dụng đất Vì cần tuân theo quy luật tự nhiên, nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường - Yếu tố kinh tế - xã hội Bao gồm yếu tố như: Chế độ xã hội, dân số lao động, thơng tin quản lý, trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, cấu kinh tế phân bổ sản xuất, điều kiện nông nghiệp, công nghiệp, giao thông, vận tải, phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ, trình độ quản lý, sử dụng lao động… Yếu tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa định việc sử dụng đất đai Phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định Điều kiện tự nhiên đất đai cho phép xác định khả thích ứng phương thức sử dụng đất Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên tới việc sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế người sở hữu, sử dụng kinh doanh đất Nếu có sách ưu đãi tạo điều kiện cải tạo hạn chế sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai Mặt khác, 71 PHỤ LỤC 4: Hiệu kinh tế LUT ăn (Tính bình qn cho 1000m2 ) Giá trị STT Cây Khu sản xuất trồng Vực (triệu đồng) Nhãn Vải Chi phí Thu Hiệu GT sản nhập sử ngày xuất dụng cơng LĐ (triệu (triệu vốn (nghìn đồng) đồng) (lần) đồng) I 9,240 3,979 5,261 2,322 170,734 II 8,569 3,965 4,604 2,161 149,422 III 11,015 4,053 6,962 2,718 223,679 I 5,801 2,899 3,902 2,00 115,581 II 6,468 3,026 4,442 2,14 128,731 III 7,152 3,096 5,056 2,31 143,718 PHỤ LỤC 5: Hiệu kinh tế LUT long ruột đỏ, chuối tây (Tính bình qn cho sào ) LUT Giá trị Chi phí sản xuất sản xuất (triệu (triệu đồng) đồng) Lao động (công) Thu nhập Hiệu GT ngày sử dụng công LĐ (triệu vốn (nghìn đồng) (lần) đồng) Thanh long 28,75 ruột đỏ 7,6 112 21,15 3,78 188,84 Chuối tây 3,5 75 13 4,71 173,33 16,5 72 PHỤ LỤC 6: Hiệu kinh tế chè (Tính bình qn cho 1ha) * Chi phí Chè cành STT A Vật chất Phân bón B Số lượng Chi phí Thành tiền (1000đ) Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực 3 138765,7 162642,8 139504,4 -Hữu 68,48 tạ 54,96 tạ 68,42 tạ - Lân 259,5 tạ 326,32 tạ 257,88 tạ 81742,5 102798,8 81232,2 - Đạm 25,56 tạ 22,8tạ - Kali 29,04 Thuốc BVTV 360 lần Chi phí khác Lao động 1466,7 (cơng) 3424 2748 3421 26,16 tạ 20959,2 18696 21451,2 23,36 tạ 28,6 tạ 29040 23360 28600 720 lần 480 lần 3600 7200 4800 7840 2040,2 1551,2 * Hiệu kinh tế STT Hạng Mục Đơn vị Chè cành Khu vực Khu vực Khu vực Sản lượng Tạ 34,86 41,12 37,68 Giá bán 1000đ/kg 71,97 119,33 83,17 Tổng thu nhập triệu đồng 250,853 490,685 313,385 Thu nhập triệu đồng 112,088 328,042 174,346 Giá trị ngày công 1000đ/công lao động 76,422 160,765 112,394 Hiệu suất đồng Lần vốn 1,81 3,02 2,25 73 PHỤ LỤC 7: Hiệu kinh tế ăn (Tính bình quân cho 1000m2 ) a, Hiệu kinh tế vải * Chi phí vải Vải STT Số lượng Chi phí A Vật chất Phân bón Thành tiền (1000đ) Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực 3 2899,19 3026,13 3096,42 - Kali 0,364 tạ 0,385 tạ 0,395 tạ 364 386 395 - Vôi 1,282 tạ 1,354 tạ 1,392 tạ 320,5 338,5 348 Thuốc BVTV 26,1 lần 26,7 lần 27,7 lần 1214,69 1301,63 1353,42 Chi phí khác Lao động 25,108 (công) B 1000 26,738 1000 1000 28,222 * Hiệu kinh tế vải STT Hạng Mục Đơn vị Vải Khu vực Khu vực Khu vực Tạ 6,284 6,634 7,056 Sản lượng Giá bán 1000đ/kg 9,231 9,75 10,136 Tổng thu nhập triệu đồng 5,801 6,468 7,152 Thu nhập triệu đồng 2,902 3,442 4,056 Giá trị ngày công 1000đ/công lao động 115,581 128,731 143,718 Hiệu suất đồng vốn 2,00 2,14 2,31 Lần 74 b, Hiệu kinh tế nhãn * Chi phí nhãn Nhãn STT Số lượng Chi phí A Vật chất Thành tiền (1000đ) Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực Khu vực 3 3979,07 3964,67 4052,79 Phân bón - Kali 0,403 tạ 0,405 tạ 0,408 tạ 403 405 408 - Vôi 1,504 tạ 1,491 tạ 1,562 tạ 376 372,75 390,5 Thuốc BVTV 30,5 lần 30,8 lần Chi phí khác Lao động 30,814 B (công) 31 lần 1700,07 1686,92 1754,29 1500 30,812 1500 1500 31,125 * Hiệu kinh tế nhãn STT Hạng Mục Đơn vị Nhãn Khu vực Khu vực Khu vực Sản lượng Tạ 6,759 6,414 7,665 Giá bán 1000đ/kg 13,67 13,36 14,37 Tổng thu nhập triệu đồng 9,240 8,569 11,015 Thu nhập triệu đồng 5,261 4,604 6,962 Giá trị ngày công 1000đ/công lao động 170,734 149,422 Hiệu suất đồng Lần vốn 2,322 2,161 223,679 2,718

Ngày đăng: 06/09/2016, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan