KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO TRẺ CÓ HỘI CHỨNG ĐAO Ở TIỂU HỌC

89 552 0
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO TRẺ CÓ HỘI CHỨNG ĐAO Ở TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc của đề tài 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO TRẺ CÓ HỘI CHỨNG ĐAO Ở TIỂU HỌC 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Nghiên cứu về trí nhớ và ghi nhớ 6 1.1.2. Những nghiên cứu về trẻ có hội chứng Đao 7 1.2. Khái niệm và đặc điểm về trẻ có hội chứng Đao 9 1.2.1. Khái niệm và phân loại hội chứng Đao 9 1.2.2. Nguyên nhân và đặc điểm nhận dạng hội chứng Đao 10 1.2.3. Các vấn đề về tâm lí và thể chất thường gặp ở trẻ có hội chứng Đao 11 1.2.4. Một số đặc điểm phát triển của trẻ có hội chứng Đao 13 1.3. Phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ có hội chứng Đao ở tiểu học 15 1.3.1. Khái niệm trí nhớ và vai trò của trí nhớ 15 1.3.2. Khái niệm ghi nhớ và khả năng ghi nhớ 17 1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ 18 1.3.3.1. Ghi nhớ phụ thuộc vào lứa tuổi 18 1.3.3.2. Ghi nhớ phụ thuộc vào trình độ nhận thức 19 1.3.3.3. Ghi nhớ phụ thuộc vào động cơ và sự hứng thú đối với tài liệu ghi nhớ. 19 1.3.3.4. Ghi nhớ phụ thuộc vào việc sử dụng các giác quan 19 1.3.4. Khả năng ghi nhớ của trẻ có hội chứng Đao ở tiểu học 20 1.3.5. Nội dung phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao ở tiểu học 21 1.3.6. Biện pháp phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ có hội chứng đao ở tiểu học 23 1.4. Thực trạng phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao ở tiểu học 24 1.4.1. Những vấn đề chung về khảo sát 24 1.4.2. Kết quả khảo sát 27 Kết luận chương 1 39 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO TRẺ CÓ HỘI CHỨNG ĐAO Ở TIỂU HỌC 40 2.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp 40 2.1.1. Đảm bảo tính giáo dục 40 2.1.2. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm, khả năng, mức độ phát triển của trẻ 40 2.1.3. Đảm bảo với điều kiện thực tế (ở trường lớp, ở gia đình) 40 2.1.4. Đảm bảo tính thống nhất giữa các lực lượng giáo dục 41 2.2. Đề xuất biện pháp phát triển khả năng ghi nhớ cho trẻ có hội chứng đao ở tiểu học 41 2.2.1. Biện pháp 1: Sơ đồ hóa kiến thức 41 2.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng trực quan phù hợp với trẻ 51 2.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường sử dụng một số chương trình hỗ trợ bằng máy tính 45 2.2.4. Biện pháp 4: Lựa chọn sử dụng một số trò chơi học tập (TCHT) 48 2.2.5. Biện pháp 5: Thường xuyên sử dụng phân tích nhiệm vụ 51 2.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường ôn tập, luyện tập thường xuyên 52 2.3. Thực nghiệm sư phạm 53 2.3.1. Những vấn đề chung về thực nghiệm sư phạm 53 2.3.2. Kết quả thực nghiệm 56 Kết luận chương 2 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 1. Kết luận 61 2. Khuyến nghị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT MAI THỊ LIỄU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO TRẺ CÓ HỘI CHỨNG ĐAO Ở TIỂU HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Hải Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Hải, người quan tâm, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Đặc biệt chuyên ngành Giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có nhiều ý kiến đóng góp giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng phụ huynh cha mẹ trẻ có hội chứng đao theo học Trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng hết lòng giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận để em thu kết tốt cho đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng chắn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo người quan tâm đến vấn đề trình bày khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Mai Thị Liễu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CM: Cha mẹ GV: Giáo viên KTTT: Khuyết tật trí tuệ NST: Nhiễm sắc thể TB: Trung bình TCHT: Trò chơi học tập TL: Tỉ lệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Đảng, Nhà nước xã hội quan tâm Chủ trương Đảng, Nhà nước vấn đề người khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật nói riêng thể hệ thống văn luật văn quy phạm pháp luật: Luật Người khuyết tật 2010 [9]; Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 - điều 59; Pháp lệnh Người tàn tật (1998) - điều 16 [10] Hệ thống văn tạo hành lang pháp lý quan trọng giúp người khuyết tật tiếp nhận nhiều hỗ trợ xã hội có hội phát triển Mấy năm trở lại đây, có nhiều hội thảo quốc tế tổ chức Việt Nam nhằm tạo diễn đàn trao đổi, học hỏi, giao lưu nhà khoa học nước quốc tế chăm sóc giáo dục cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Trên khắp nước, xuất nhiều trường hòa nhập, bán hòa nhập dành cho trẻ khuyết tật, điều tạo hội cho trẻ học tập, vui chơi dần hòa nhập vào cộng đồng xã hội Cũng trẻ em, trẻ khuyết tật nói chung trẻ có hội chứng Đao (Down Syndrome) nói riêng có nhu cầu sống, học tập, giao tiếp trao đổi thông tin với người Tuy nhiên, trẻ có hội chứng Đao gặp nhiều khó khăn thể chất tâm lí nên trình nhận thức trẻ chậm nhiều so với trẻ khác Trẻ gặp nhiều khó khăn thị giác thính giác, có trì hoãn ngôn ngữ giao tiếp, khả tập trung ý trẻ hạn chế Ngoài trẻ gặp khó khăn việc ghi nhớ, khả tổng hợp suy luận [18] Trí nhớ có liên quan chặt chẽ với toàn đời sống tâm lý người Trí nhớ điều kiện thiếu để người có đời sống tâm lí bình thường, để người phát triển chức tâm lí bậc cao, tích lũy kinh nghiệm sử dụng vốn kinh nghiệm sống hoạt động Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng nhận thức, nhờ người học tập phát triển trí tuệ [14] Qua đây, nhận thấy tầm quan trọng trí nhớ người nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Trí nhớ trình phức tạp, bao gồm nhiều trình thành phần như: trình ghi nhớ, trình gìn giữ, trình tái trình quên Trong đó, ghi nhớ giai đoạn hoạt động nhớ Ghi nhớ quan trọng cần thiết để tiếp thu tri thức tích lũy kinh nghiệm [14] Trẻ có hội chứng Đao gặp nhiều khó khăn việc ghi nhớ chắn kiến thức tái chúng hoàn cảnh định Bởi vì, trẻ thường suy giảm chức nhớ thính giác ngắn hạn, trí nhớ nghe trẻ hạn chế Chính vậy, trẻ nhắc lại câu ngắn, đơn giản mà nhắc lại câu dài chứa đựng nhiều thông tin Khả ghi nhớ đa số trẻ có hội chứng Đao ghi nhớ máy móc tốt ghi nhớ có ý nghĩa [18] Trẻ thường ghi nhớ máy móc từ, câu ngắn mà không hiểu ý nghĩa cách sử dụng chúng phù hợp với hoàn cảnh Ghi nhớ chủ định không tốt ghi nhớ không chủ định, đặc biệt em thường khó nhớ nhanh quên tái không xác kiến thức [18] Khi muốn hình thành trẻ có hội chứng Đao khái niệm hay kĩ phải khoảng thời gian tương đối dài phải lặp lại thường xuyên Có thể thấy rằng, trình ghi nhớ quan trọng trẻ Để phát triển rèn luyện khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao đòi hỏi người giáo viên phải hiểu đặc điểm nhận thức khả ghi nhớ trẻ để truyền đạt nội dung kiến thức dễ nhớ, dễ hiểu trẻ Từ lí trên, định chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng trẻ có hội chứng Đao, đặc điểm ghi nhớ trẻ có hội chứng Đao, đề tài đề xuất số biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học Giả thuyết khoa học Trẻ có hội chứng Đao gặp khó khăn nhận thức nói chung khả ghi nhớ nói riêng Hiện nay, việc phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao quan tâm chưa đạt kết tốt Nếu đề xuất ứng dụng biện pháp phù hợp với đặc điểm nhận thức, khả năng, sở thích nhu cầu trẻ giúp trẻ có hội chứng Đao phát triển khả ghi nhớ tiếp thu học tốt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lí luận trẻ có hội chứng Đao: khả ghi nhớ; phát triển khả ghi nhớ trẻ có hội chứng Đao; biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển khả ghi nhớ trẻ có hội chứng Đao biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học; Những thuận lợi khó khăn phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học 5.3 Đề xuất số biện pháp bước đầu thực nghiệm biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung và địa bàn khảo sát Đề tài tiến hành tìm hiểu khả ghi nhớ biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát - 20 giáo viên trường Nuôi dạy trẻ em khiếm thị Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Xây dựng sở lí luận liên quan đến đề tài, xác định khái niệm khoa học làm công cụ nghiên cứu cho đề tài Phương tiện: Tài liệu, sách, báo, tạp chí, nguồn internet,… Cách tiến hành: Đọc, thu thập, nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Mục đích: Thu thập biểu liên quan đến đề tài Phương tiện: Máy quay phim, máy chụp hình, sổ ghi chép, mẫu quan sát Cách tiến hành: Quan sát lớp học, nhà 7.2.2.Phương pháp điều tra viết Mục đích: Thu thập thông tin liên quan đến đề tài Phương tiện: Phiếu điều tra/ phiếu trưng cầu ý kiến Cách tiến hành: Phát phiếu điều tra cho chuyên gia, giáo viên, phụ huynh học sinh có liên quan 7.2.4 Phương pháp vấn Mục đích: Thu nhận thông tin vấn đề liên quan Phương tiện: Ngôn ngữ, máy thu âm, sổ ghi chép Cách tiến hành: Gặp gỡ, trao đổi với cá nhân có liên quan như: Cha mẹ, giáo viên,… 7.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Mục đích: Xác định hiệu biện pháp đề xuất Cách tiến hành: Lập kế hoạch thử nghiệm biện pháp đề xuất tiến hành thực nghiệm, đánh giá, phân tích kết thực nghiệm nhằm xác định kết phương pháp đề xuất Thực nghiệm tiến hành 01 trẻ Đao 7.3 Phương pháp sử lí số liệu bằng thống kê toán học Mục đích: Xử lí số liệu thông tin thu Phương tiện: Các công thức thống kê toán học Cách tiến hành: Sử dụng công thức để tính toán, đưa kết 7.4 Phương pháp trắc nghiệm - Sử dụng phiếu tập thiết kế nhằm đánh giá khả ghi nhớ cho trẻ có trẻ có hội chứng Đao Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, đề tài gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học Chương Đề xuất thực nghiệm số biện pháp phát triển khả ghi nhớ cho trẻ có hội chứng Đao tiểu học CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG GHI NHỚ CHO TRẺ CÓ HỘI CHỨNG ĐAO Ở TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu trí nhớ và ghi nhớ Trí nhớ trình tâm lí quan trọng người nói chung với trẻ khuyết tật nói riêng Từ trước đến nay, trí nhớ vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu đạt số thành tựu định Decarters người nghiên cứu sở trí nhớ (cơ sở việc cất dấu kinh nghiệm sống) sau ông hàng loạt nghiên cứu khác vấn đề trí nhớ đời Các nhà nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu trí nhớ, khái quát theo hướng sau: + Khái niệm, quy luật, vai trò trí nhớ, phân loại trí nhớ + Ghi nhớ, loại ghi nhớ, đặc điểm ghi nhớ lứa tuổi + Các yếu tố ảnh hưởng tới trí nhớ ghi nhớ + Nghiên cứu trí nhớ thông qua hình thành phát triển trí tuệ mối quan hệ với hoạt động người - Có thể kể sau số công trình nghiên cứu tiêu biểu trí nhớ, ghi nhớ như: Các tác phẩm tâm lí học đại cương tác giả: Cônêbônion, Crubeski (1970), D Levitôp - Tâm lí học sư phạm lứa tuổi Bên cạnh đó, A.G Côvaliôp, X.N Sabalin, Ixtonia IM, Đ.B Encônni, A.V Zaporgietx viết đặc điểm chung lứa tuổi mẫu giáo nghiên cứu ghi nhớ máy móc ghi nhớ có ý nghĩa V.I Sôbôlavôla - XG bavKhatơva: Những đặc điểm chung trí nhớ lứa tuổi Từ đó, có sở để đề xuất biện pháp phát triển trí Phụ lục 2: Bài kiểm tra số Câu 1: (5 điểm) Hãy điền tên vật sống cạn vào ô trống? Loài vật sống cạn Câu 2:(5 điểm) Hãy lựa chọn, xếp tên vật sau vào chỗ trống thích hợp? (bò sữa, chó, voi, hổ, tôm, khỉ, cá) Loài vật sống cạn Nuôi nhà Sống hoang dã nuôi vườn bách thú Bài kiểm tra số Câu 1: (2 điểm) Viết từ thích hợp vào ô trống? (Bài giải, viết câu lời giải, viết phép tính, viết đáp số) Giải toán có lời văn Dòng Dòng …… …… Dòng …… Dòng …… Câu 2: (4 điểm) Giải toán sau: “Trên cành có chim, chim bay Hỏi cành lại chim?” …………… ……………………….…………………………… ……………………………… …………………… Câu 3: (4 điểm) Giải toán sau: “An có bóng, mẹ cho thêm bóng Hỏi An có tất bóng? ………… ……….……………………………………… ……………………… ……………… Bài kiểm tra số 3: Câu 1: (3 điểm) Viết số thích hợp vào ô trống? Bài 2: (3 điểm) Viết thêm số “chấm tròn” thích hợp vào ô trống Câu 3:( điểm) Tính + 4= + 2= + 1= + 4= Bài kiểm tra số Câu 1: (4 điểm) Chọn vật sống nước vật để hoàn thiện sơ đồ: (ong, bò, rùa, cá, chim, thỏ, tôm, sứa) Con vật sống nước Câu 2:(6 điểm) Hoàn thiện sơ đồ sau cách lựa chọn tên vật sau vào ô trống phù hợp: (cá chép, cá voi, sứa, rùa, trai, cá mập) Con vật sống nước Sống nước Sống nước mặn Phụ lục 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Giáo án thực nghiệm số Môn : Tự nhiên xã hội Bài dạy : Một số loài vật sống cạn I Mục tiêu Sau học HS biết đặc điểm loài vật sống cạn; - Tên, nơi sống, đặc điểm (hình dáng, tiếng kêu…)… - Phân biệt động vật hoang dã động vật nuôi nhà - HS hợp tác, ngồi ngoan, hăng hái phát biểu II Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, hình ảnh vật sống cạn III Hoạt động dạy học Thời gian 5’ 25’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động HS - GV cho HS chơi trò “ Tập tầm vông” - HS thực - Quy định hành vi cho HS - Lắng nghe Hoạt động 2: Bài a Giới thiệu - Lắng nghe b Bài 10’ * Hoạt động khám phá: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi? - Cho HS quan sát tranh trả lời câu - Quan sát hỏi: - Đây gì? - Sống đâu? - Trả lời - Gà (trâu, voi, hổ…) ăn gì? - Trả lời - Lợi ích chúng? + Tranh 1: Con voi - Quan sát + Tranh 2: Bò sữa - Trả lời + Tranh 3: Con hổ + Tranh 4: Gà mái + Tranh 5: Con chó - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV hỏi: Trong vật vật nuôi nhà, vật - Trả lời sống hoang dã nuôi vườn bách thú? =>( GV trình chiếu hình ảnh vật) - GV nhận xét, khen ngợi HS - Lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi HS 10’ * Liên hệ thực tế: - Trả lời - GV hỏi: Ngoài vật em vừa học, vật sống - Lắng nghe cạn: + Được người nuôi nhà? Nhà em nuôi gì? - Trả lời + Con vật sống hoang dã? Em nhìn thấy đâu? - GV nhận xét, khen ngợi - GV mở rộng: Các vật sống cạn - Lắng nghe khác như: Gấu trúc, mèo, thỏ, sư tử,…(GV trình chiếu slide tranh ảnh vật)=> - Quan sát GV đưa tranh ảnh hỏi HS tên - Trả lời vật 5’ * Trò chơi: Đố bạn biết gì? - GV đưa câu hỏi vật gọi HS đoán tên vật.=> GV chiếu hình ảnh - Trả lời => Cho HS làm tiếng kêu vật - GV nhận xét, khen ngợi, phần thưởng 5’ Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Lắng nghe - GV nhắc lại tên học - GV chốt kiến thức =>Sử dụng biện pháp sơ đồ hóa - Lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương HS - Quan sát Giáo án thực nghiệm số Môn : Toán Bài dạy : Giải toán có lời văn I Mục tiêu - Học sinh làm quen với giải toán có lời văn - Biết cách giải toán có lời văn (theo mẫu) - Ghi nhớ bước giải toán có lời văn - Hứng thú, hợp tác với giáo viên bạn lớp II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập, hình ảnh, sơ đồ - Học sinh: Vở viết, bút chì III Các hoạt động dạy- học Thời gian 5’-7’ 20’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra cũ - Cả lớp hát “ Lớp chúng mình” - KTBC: Một bạn lên bảng viết tóm tắt toán sau đây: An có bóng, Bình có bóng Hỏi hai bạn có bóng? Tóm tắt: An :…quả bóng Bình:….quả bóng Hai bạn: ….quả bóng? - GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động 2: Bài 2.1 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán Bài toán (Bảng phụ) An có táo, An ăn táo Hỏi An lại táo? - GV gọi HS đọc toán - Giải toán có lời văn gồm phần: Tóm tắt giải toán => Cô lớp làm phần tóm tắt - GV viết tóm tắt lên bảng( Bảng phụ) => GV phân tích kĩ toán 2.2 Hướng dẫn Hs giải bài toán - Giải toán có lời văn gồm phần: phần tóm tắt phần lời giải, phần lời giải gồm dòng: Dòng 1: Viết “ Bài giải” Dòng 2: Viết câu lời giải Dòng 3: Viết phép tính Dòng 4: Viết đáp số =>Với toán cô trình bày sau - GV hướng dẫn HS: Hoạt động HS - Thực - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát Dòng 1: Bài giải - Cho 2- HS đọc lại câu hỏi=> GV đọc lại Dòng : Bỏ chữ “ Hỏi”, lấy chữ “ An lại, táo”, thêm chữ “ mấy”, bỏ dấu “?” thay chữ “ dấu hai chấm” => An lại số táo là: - Khi toán có từ “ cho đi, bay đi…” từ “ lại” t làm phép tính nhỉ? Lấy trừ mấy? Dòng 3: Khi câu hỏi có từ “còn lại” ta phải viết phép tính trừ, ta lấy: 7- 4=3(quả) Dòng 4: ghi đáp số - Đáp số: táo - GV hướng dẫn=> viết bảng lời giải - GV gọi 1-2 HS đọc lại phần vửa viết - GV nhắc lại nhiều lần bước cần làm để giải toán => HS nắm bước giải toán có lời văn Bài toán 2: Hoa có kẹo, Hoa cho bạn Hỏi Hoa kẹo? - GV HS phân tích toán, yêu cầu HS làm dòng: Bài giải ……………………… - GV nhận xét HS bảng=> Đưa mẫu GV lên bảng cho HS quan sát * Thực hành - Gọi HS lên bảng làm tập - Phát phiếu tập cho HS - Bài toán 3: Trên cành có chim, chim bay Hỏi cành lại chim? - GV hướng dẫn cho HS làm phiếu tập - GV nhận xét làm HS bảng phiếu tập - Lắng nghe - Quan sát - Các HS khác làm phiếu tập - Thực - Lắng nghe Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Thực - GV nhắc lại cách giải toán có lời văn - Củng cố kiến thức dạng sơ đồ hóa - Lắng nghe nôi dung vừa học - Gọi 1-2 HS nhắc lại - Thực - Nhận xét tiết học 5’ Giáo án thực nghiệm số Môn: Toán Bài: Phép cộng phạm vi I Mục tiêu - Trả lời câu hỏi hướng dẫn giáo viên qua đồ dùng trực quan - Biết đặt tính, thực phép tính theo hàng ngang hàng dọc - Thành lập ghi nhớ bảng cộng phạm vi II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh chuối, chuối, khỉ, bảng phụ, bảng con, sách tập III Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Kiểm - Ổn định tổ chức tra cũ - Quy định hành vi cho học sinh (5’) - Trật tự, lắng - Kiểm tra cũ: GV yêu cầu HS lên thực nghe phép tính - 3= - Thực + 1= - GV gọi HS nhận xét=> GV nhận xét, khen ngợi 2.1 Giới thiệu - Nhận xét Bài 2.2 Bài (25’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức + 1= 6; + = - Quan sát - GV đưa đồ dùng trực quan, yêu cầu HS quan sát - GV hỏi: Trên bảng cô có gì? - Lắng nghe - GV hướng dẫn bảng: Nhóm bên trái cô có chuối, nhóm bên phải cô có chuối Hổi tất có chuối? - GV gợi ý HS đếm trả lời: chuối - Thực chuối chuối - GV gọi HS lên bảng điền vào chỗ chấm: 5+1= - GV cho lớp cá nhân đọc đồng công thức vừa học - GV lên đồ dùng nói: chuối chuối giống chuối - Thực chuối, + = + - GV gọi HS lên điền vào chỗ chấm: + =… - GV cho lớp đọc lại: + 1= + Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thành lập công - Quan sát thức: + = + = - GV đưa đồ dùng trực quan, yêu cầu HS quan sát - GV hướng dẫn bảng: nhóm bên trái cô có cam, nhóm bên phải cô có cam Hỏi cô có tất cam? - Lắng nghe - GV hướng dẫn HS đếm trả lời: cam với cam cam - Gọi HS nhắc lại - Thực - Gọi HS lên điền kết vào chỗ chấm: 4+ 2=… - GV cho HS đọc đồng thanh, đọc cá nhân công thức vừa học - GV vào đồ dùng hướng dẫn: - Thực cam cam giống cam cam, + 2= + - GV gọi HS lên điền vào chỗ chấm + 4=… - Yêu cầu lớp, cá nhân đọc công thức vừa lập Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thành lập công - Quan sát thức + 3=6 - GV đưa đồ dùng trực quan, yêu cầu HS quan sát - Lắng nghe - Nhóm bên phải cô có khỉ, nhóm bên trái cô có khỉ Hỏi cô có tất - Thực khỉ? - Gọi HS nhắc lại - GV nhận xét - Gọi HS lên điền kết vào chỗ chấm: + =… - GV yêu cầu HS đọc lại công thức vừa thành - Thực lập - GV nhận xét 2.3 Luyện tập - GV phát phiếu tập a) Tính 5+ 1= 4+2= 1+ 5= 3+3= 2+ 4= - GV yêu cầu HS làm vào bảng giơ kết - GV nhận xét, cho HS đọc đồng phép tính *Trò chơi: Tôi cần - Chơi theo hình - Mục đích: Rèn cho HS khả tính toán thức đội: đội, ghi nhớ phép cộng phạm vi đội HS - Chuẩn bị: - Tham gia chơi + Giỏ đựng tranh có màu đỏ + Bảng phụ để dán kết chơi - Khi GV hô: cô cần hoa màu đỏ, hoa màu vàng HS làm theo yêu cầu giành phần thắng - Trả lời - Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS lấy tất - Quan sát, lắng hoa? Củng - GV củng cố, tổng kết( đưa sơ đồ tổng hợp cố, dò( 5’) dặn kiến thức học) nghe Giáo án thực nghiệm số Môn: Tự nhiên xã hội Bài dạy: Một số loài vật sống nước I Mục tiêu Sau học HS biết đặc điểm loài vật sống nước: - Tên, nơi sống (nước ngọt, nước mặn) - Phân biệt loài vật sống nước loài vật sống nước mặn - Biết lợi ích số loài động vật - HS hợp tác, ngồi ngoan, hăng hái phát biểu II Đồ dùng dạy học - Sử dụng hình ảnh chiếu powerpoint III Tiến trình dạy học Thời gian 5’ 20’ Hoạt động GV HĐ 1: Ổn định tổ chức Hoạt động HS - Cho HS hát - HS hát - Quy định hành vi - HS lắng nghe HĐ 2: Bài a Giới thiệu - HS lắng nghe b Bài * Hoạt động khám phá: HS quan sát tranh trả lời câu hỏi? - Cho HS quan sát tranh trả lời - HS quan sát câu hỏi: - Đây gì? - Sống đâu? - Lợi ích chúng? + Tranh 1: cá chép + Tranh 2: cá mập - HS trả lời + Tranh 3: trai + Tranh 4: rùa + Tranh 5: sứa + Tranh 6: cá voi - GV nhận xét, khen ngợi HS - HS lắng nghe - GV hỏi: Trong vật - HS trả lời vật sống nước ngọt, vật sống nước mặn? - Lắng nghe - GV nhận xét=> Cho học sinh xem sơ đồ phân loại vật sống nước sống nước * Liên hệ thực tế - HS lắng nghe - Ngoài vật vừa học ra, bạn kể tên - HS trả lời vật khác sống nước mà biết nào? - HS quan sát, đoán tên - GV nhận xét vật - Mở rộng : GV trình chiếu slide giới thiệu số loài vật sống nước khác (cá hồng, cá cảnh, cá ngựa,…) 5’ HĐ 3: Củng cố - Nhắc lại tên học - HS nhắc lại - GV chốt kiến thức( dạng sơ đồ - HS quan sát, lắng nghe hóa) - Nhận xét, tuyên dương HS

Ngày đăng: 06/09/2016, 08:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan