Báo cáo thực tập: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH – TỈNH THANH HÓA

39 2.3K 32
Báo cáo thực tập: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH – TỈNH THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP...................................4 1. Lý do chọn chuyên đề 1 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập 2 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề 3 1. Tên cơ quan thực tập 4 2. Địa chỉ 4 3. Tổ chức bộ máy 4 4. Vị trí, chức năng; nhiệm vụ 4 5. Quyền hạn 6 6. Các dự án môi trường đã, đang và sẽ thực hiện 7 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 8 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Huyện Yên Định 8 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên 8 2.1.1.1. Về vị trí địa lý 8 2.1.1.2. Địa hình 8 2.1.1.3. Thời tiết – khí hậu 8 2.1.1.4. Tài nguyên 9 2.1.2. Về kinh tế xã hội 11 2.1.2.1. Dân số 11 2.1.2.2. Lao động việc làm 12 2.1.2.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 12 2.1.2.4. Giáo dục đào tạo 13 2.1.2.5. Y tế 13 2.1.2.6. Kết cấu hạ tầng kỹ thuật 13 2.2. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Yên Định 14 2.2.1. Hiện trạng CTRSH 14 2.2.2. Nguồn phát sinh CTRSH 15 2.2.3. Khối lượng và thành phần CTRSH 16 2.2.4. Ảnh hưởng của CTRSH 18 2.3. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn huyện 19 2.3.1. Các văn bản luật tại phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Yên Định 19 2.3.2. Hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH 20 2.3.3. Hoạt động xử lý CTRSH 24 2.3.4. Cơ sở vật chất và nhân lực cho việc quản lý CTRSH 25 2.3.5. Đánh giá sự quan tâm của người dân về công tác quản lý CTRSH 26 2.3.6. Những tồn đọng trong công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện 28 2.4. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH 29 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 1. Kết luận 32 2. Kiến nghị 33 KẾT LUẬN CHO BẢN THÂN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35  

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN CHUYÊN ĐỀ: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH TỈNH THANH HÓA Địa điểm thực tập Giáo viên hướng dẫn Đơn vị công tác Sinh viên thực Lớp : Phòng Tài nguyên Môi trường Huyện Yên Định – Tỉnh Thanh Hóa : ThS Cô Phạm Thị Hồng Phương : Khoa Môi trường Trường Đại Học Tài Nguyên & Môi Trường Hà Nội : Lê Thị Quỳnh Hoa : CD11QM2 Thanh Hóa, tháng năm 2015 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Lời cảm ơn Thực tập tốt nghiệp trình học tập sinh viên vận dụng kiến thức, lý luận học nhà trường vào thực tiễn, tạo cho sinh viên làm quen phương pháp làm việc, kỹ công tác Đây giai đoạn thiếu sinh viên trình học tập Được trí Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa” Thời gian thực tập không dài đem lại cho em kiến thức bổ ích kinh nghiệm quý báu, đến em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Tài nguyên & Môi trường Huyện Yên Định tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ em trình thực tập tốt ngiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Môi trường, người giảng dạy đào tạo hướng dẫn chúng em đặc biệt cô giáo ThS.Phạm Thị Hồng Phương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến chị Lê Thị Oanh, cán công nhân viên phòng Tài Nguyên Môi trường Huyện Yên Định bảo tận tình, cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan đến báo cáo, giúp em hoàn thiện báo cáo Do thời gian có hạn, lại bước đầu làm quen với phương pháp chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy, cô giáo toàn thể bạn sinh viên để thực tập hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Lê Thị Quỳnh Hoa Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương MỤC LỤC Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TN & MT : Tài nguyên Môi trường CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTR : Chất thải rắn HTX : Hợp tác xã CTCP : Công ty cổ phần BVMT : Bảo vệ môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân QLMT : Quản lý môi trường Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Việt Nam quốc gia phát triển, có thu nhập thấp, để tồn cạnh tranh kinh tế liệt khu vực toàn cầu Việt Nam phải thực sách công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Quá trình gây sức ép lớn đến môi trường Giải pháp đặt phải có kết hợp chặt chẽ trình phát triển với vấn đề môi trường, coi lợi ích môi trường yếu tố phải cân nhắc trước hoạch định sách phát triển Cùng với phát triển kinh tế, đô thị, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ ngày mở rộng, tạo lượng chất thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, y tế, chất thải nông nghiệp chất thải xây dựng Không khu đô thị, thành phố lớn, khu dân cư đông đúc, tình trạng rác thải tràn lan chưa xử lý triệt nhiều khu vực nông thôn nước ta thực nguy ô nhiễm môi trường lại chưa nhận quan tâm đầu tư hợp lý quyền Đáng ý, nhiều nơi ý thức người dân, địa hình rộng lớn… nên nhiều người coi nhẹ, chưa quan tâm mức tới tình trạng ô nhiễm rác thải gây Hơn nữa, hầu hết khu dân cư nông thôn chưa có nơi xử lý rác thải quy định có lại nằm biệt lập, khó vận chuyển rác tới để xử lý Theo tìm hiểu, thói quen sinh hoạt lâu đời, nơi tập kết nhiều rác vùng quê khu chợ làng, khu đất trống cuối làng hay bãi đất ruộng trống Hầu hết chợ nông thôn chợ tạm chợ xây dựng hố rác cho Mà xây hố rác rác hố đầy đưa đến đâu để xử lý nên cách, đốt Mỗi ban quản lý chợ đốt rác cư dân quanh chợ phải đóng chặt cửa, cố thủ nhà sản phẩm hàng trăm thứ cháy khét bốc mùi Có lẽ, xử lý cách đốt rác thải cách mà hầu hết hộ dân vùng nông thôn làm Tuy nhiên, có nhiều loại rác thải không bị phân hủy không xử lý cách Và nguy tiềm ẩn Hiện vùng nông thôn tự xây dựng bãi rác riêng cho kinh phí dây truyền xử lý cao Quỹ đất dành cho sản xuất ngày bị thu hẹp lại nên dành diện tích đất cho dân đổ rác vấn đề nan giải địa phương Nhưng có bãi rác việc thay đổi thói quen đổ rác bừa bãi người nông dân việc làm sớm chiều Một số địa phương quy hoạch bãi đổ rác chung việc vận chuyển rác khu dân cư đến bãi rác vấn đề nan giải Diện tích rộng xe rác để Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương tập trung, xe chuyên dụng để vận chuyển rác thải khiến cho việc tập kết rác thải vô khó khăn Hậu tình trạng rác thải nông thôn bừa bãi tràn lan biết Đó việc môi trường sống người nông dân bị đe dọa Từ ao làng, sông ngòi, đường sá, đồng ruộng… bị ảnh hưởng nhiều Cụ thể, tính riêng hệ sinh thái cho tương đối xanh nông thôn bị đe dọa nghiêm trọng Nếu trước đây, loài thủy hải sản thường xuất nhiều nông thôn nay, chúng không môi trường bị ô nhiễm Đó không vấn đề tài nguyên thủy sản mà xét cách lâu dài, hệ việc nhiều loài chuỗi hệ sinh thái sống nông thôn bị suy giảm, cạn kiệt ảnh hưởng lớn tới đời sống người Còn nguy hại hơn, nhiều địa phương, mà lượng chất thải lớn dẫn tới loại dịch bệnh, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Đó bệnh hô hấp, bệnh đường ruột, bệnh ung thư… ngày xuất nhiều nông thôn, hóa chất độc hại mà người vô tình hay cố ý thải môi trường Hiện ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng không ô nhiễm không khí mà ô nhiễm đất, nước hậu mà chúng mang lại ảnh hưởng nhiều mặt sống người Các chất thải ngày nhiều phong phú hơn, biện pháp xử lý hiệu với không quan tâm cách sát làm cho môi trường ngày tồi tệ Vì bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách Dựa bất cập định chọn chuyên đề “THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN ĐỊNH – TỈNH THANH HÓA” để thấy rõ thực trạng ô nhiễm môi trường nông thôn Qua giúp người quan chức chủ động công tác bảo vệ môi trường giúp cải thiện môi trường sinh thái tạo điều kiện sống tốt cho người dân sinh sống nông thôn Đối tượng, phạm vi phương pháp thực chuyên đề thực tập  Đối tượng nghiên cứu: Hiện trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn Huyện  + +  + Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Chuyên đề thực địa bàn Huyện yên Định; Phòng Tài nguyên & Môi trường Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Thời gian: Chuyên đề thực từ ngày 09/02/2015 đến ngày 17/04/2015 Phương pháp thực hiện: Nghiên cứu bàn : sử dụng mạng internet để tìm kiếm thông tin, số liệu liên quan đến đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp + +  − − −  − − − −  − + + + + + − + + + + + GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Phương pháp kế thừa : sử dụng tài liệu đơn vị thực thực tập tình hình thu gom, xử lý rác thải thị trấn qua năm Phương pháp chuyên gia : Tham khảo lấy ý kiến giáo viên cán hướng dẫn Mục tiêu nội dung chuyên đề Mục tiêu: Điều tra khối lượng, thành phần mức độ phát sinh CTRSH địa bàn nghiên cứu Đánh giá trạng quản lý quyền CTRSH địa bàn nghiên cứu Xây sựng giải pháp quản lý lâu dài bền vững, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường CTRSH Nhiệm vụ: Đánh giá công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Tìm hiểu thuận lợi khó khăn công tác quản lý CTRSH Đưa số liệu đánh giá khối lượng thành phần mức độ ảnh hưởng CTRSH Đề xuất số giải quản lý CTRSH phù hợp Nội dung : Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Huyện Yên Định Hiện trạng Nguồn phát sinh Số lượng Thành phần Ảnh hưởng CTRSH đến môi trường sức khỏe cộng đồng Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH Cơ sở vật chất cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH Đánh giá quan tâm người dân vấn đề CTRSH Những tồn đọng công tác quản lý Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP Tên quan thực tập: Phòng Tài nguyên Môi trường Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Địa quan thực tập: Thị trấn Quán Lào, Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa Tổ chức máy − − − − − + + +  − Họ tên Chức vụ Nguyễn Xuân Tùng Trưởng phòng Hà Văn Thắng Phó phòng Nguyễn Văn Mạnh Phó phòng Hoàng Văn Tiến Phó phòng Trưởng phòng: anh Nguyễn Xuân Tùng Phó phòng: anh Hà Văn Thắng (Trưởng phận Môi trường: nước, khí tượng, thủy văn) Phó phòng: anh Nguyễn Văn Mạnh (Trưởng phận Thanh tra pháp chế, Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất; Đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Phó phòng: anh Hoàng Văn Tiến (Trưởng phận quy hoạch, kế hoạch, giao đất) Mô tả: Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, đồng thời chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường thực mặt công tác chuyên môn trước pháp luật việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giao toàn hoạt động Phòng Phó phòng người giúp Trưởng phòng phụ trách theo dõi số mặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng trước pháp luật nhiệm vụ phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt Phó phòng Trưởng phòng ủy nhiệm điều hành hoạt động phòng Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Trưởng phòng Phó phòng Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện định sau có ý kiến chấp thuận Ban Thường vụ Huyện ủy Vị trí, chức năng; nhiệm vụ Vị trí, chức Vị trí Phòng Tài nguyên Môi trường huyện quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh; chịu lãnh đạo quản lý trực tiếp, toàn diện Ủy ban nhân dân huyện; đồng thời chịu hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Phòng Tài nguyên Môi trường huyện có tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản Kho bạc nhà nước để hoạt động − Chức Phòng Tài nguyên Môi trường huyện tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện thực quản lý nhà nước về: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoán sản, môi trường, đo đạc, đồ  Nhiệm vụ − Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành văn hướng dẫn việc thực quy − − − − − − − − hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật nhà nước quản lý tài nguyên môi trường; kiểm tra việc thực sau Ủy ban nhân dân huyện ban hành Lập quy hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng tổ chức thực sau phê duyệt; thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất xã, thị trấn không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị Thẩm định hồ sơ giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho đối tượng thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân huyện Theo dõi biến động đất đai; cập nhật, chỉnh lý tài liệu đồ đất đai; quản lý hoạt động Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện;hướng dẫn, kiểm tra việc thực thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai công chức chuyên môn tài nguyên môi trường xã, thị trấn; thực việc lập quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai huyện Tham gia Sở Tài nguyên Môi trường quan có liên quan việc xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất địa phương; tham gia thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật; tham mưu, đề xuất Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phối hợp quan có liên quan xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật Tổ chức thực quy định pháp luật đạo Ủy ban nhân dân huyện bảo vệ tài nguyên đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thông tin tài nguyên môi trường, dịch vụ công lĩnh vực tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao cho Ủy ban nhân dân huyện Sở Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ tài nguyên môi trường công chức chuyên môn xã, thị trấn 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Nghị số 113//2008/NQ-HĐND ngày 20 tháng 12 năm 2008 Hội đồng nhân dân tỉnh thu phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3.2 Hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH  Thu gom - Hiện địa bàn huyện có Công ty Cổ phần Môi trường đô thị 23 HTX môi trường phụ trách việc thu gom chất thải sinh hoạt địa bàn xã CTCP Môi trường đô thị chịu trách nhiệm thu gom toàn CTRSH địa bàn thị trấn Quán Lào xã lân cận là: Định Long, Định Liên, Định Tường, Định Hưng Còn xã lại, HTX xã chịu trách nhiệm thu gom CTRSH địa phương sau mang nới tập kết rác thải xã + Đối với CTCP Môi trường đô thị: hộ gia đình đăng kí với CTCP Môi trường đô thị nhân viên vệ sinh công ty đến dọn dẹp nơi tập kết rác quy định ngày quy định Theo số liệu thông kê lượng CTRSH CTCP Môi trường đô thị thu gom mức trung bình chiếm 74% so với tổng lượng rác thải số hộ không đăng kí thu gom rác thải với CTCP Môi trường đô thị nhiều Bảng 2.3.2a: Số hộ CTCP Môi trường đô thị quản lý thu gom Quản lý Địa điểm Số hộ (hộ) Số hộ thu gom Số hộ không thu gom (hộ) (hộ) Thị trấn Quán Lào 910 740 170 Xã Định Long 1004 646 358 Xã Định Liên 1354 794 560 Xã Định Tường 1458 856 602 Xã Định Hưng 1218 742 476 (Nguồn Báo cáo tổng kết CTCP Môi trường đô thị huyện Yên Định năm 2013) Do nhiều nguyên nhân như: không đồng ý với công tác thu gom; thấy mức phí công ty thu không phù hợp…nên tổng số hộ không đăng kí thu gom chiếm 1/3 tổng số hộ Tổng số hộ gia đình khu vực 5944 hộ, tổng số hộ đăng kí thu gom 3778 hộ, tổng số hộ không đăng kí thu gom 2166 hộ từ ta thấy, CTCP môi trường đô thị huyện cần có biện pháp phù hợp để tăng số hộ gia đình khu vực đồng ý đăng kí thu gom, góp phần làm giảm lượng rác thải người dân xả nơi khác 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Với hộ CTCP Môi trường đô thị thu gom phải nộp phí tương ứng với địa điểm ngành nghề khác Bảng 2.3.2b: Mức phí phải nộp cho CTCP Môi trường đô thị Đối tượng Thị trấn Xã lân cận Mức phí Tần suất thu gom (đồng/hộ/tháng) (ngày/lần) Hộ kinh doanh 20.000 Hộ không kinh doanh 15.000 Hộ kinh doanh 17.000 Hộ không kinh doanh 10.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết CTCP Môi trường đô thị huyện Yên Định năm 2013) Nhìn vào bảng ta thấy công ty thu 20.000 đồng/hộ/tháng kinh doanh thị trấn 15.000 đồng/hộ/tháng với kinh doanh xã, 15.000 đồng/hộ/tháng với hộ không kinh doanh thị trấn 10.000 đồng/hộ/tháng xã Có phân chia thị trấn nơi phát triển mặt huyện, đời sống kinh tế nâng cao Nhu cầu sinh hoạt, buôn bán…của người dân lớn so với xã Do đó, lượng CTRSH hộ gia đình kinh doanh thị trấn thải gấp đôi, gấp ba so với lượng CTRSH thải hộ gia đình kinh doanh xã Tương tự vậy, đời sống kinh tế ổn định nên nhu cầu sử dụng thải người dân không kinh doanh thị trấn cao xã Do đó, mức phí thu cho hoạt động quản lý CTRSH cao Cũng lý nên tần suất thu goam CTRSH khu vực thị trấn ngày/lần lượng rác thải nhiều, ngày/lần xã lân cận + Đối với HTX địa bàn xã khác: hầu hết người dân đăng kí với HTX để thu gom Tần suất thu gom lần/tuần vào ngày thứ chủ nhật Thời gian thu gom từ 13h-15h Thông thường, xe thu gom rác không theo quy định, xe còi báo hiệu nhiều gia đình bị thụ động thời gian thu gom rác nên tình trạng rác thải không thu gom tồn đọng Về việc thu phí HTX tương đối ngang Đối với hộ gia đình kinh doanh thu 8.000 đồng/hộ/tháng, với hộ gia đình không kinh doanh thu 5.000 đồng/hộ/tháng  Quá trình vận chuyển + Đối với CTCP Môi trường đô thị: CTRSH 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Điểm tập kết rác tạm thời Xe đẩy tay chuyên dụng Xe chuyên chở Bãi rác tập trung thị trấn xã lân cận Hình 2.3.2a: Quá trình vận chuyển CTRSH CTCP Môi trường đô thị Các hộ gia đình mang CTRSH tới điểm tập kết rác tạm thời Công nhân công ty tới điểm để thu gom xe đẩy tay chuyên dụng Khi đầy, họ mang tới chỗ xe chuyên chở Cuối cùng, thu gom hết nơi phân công, xe chuyên chở vận chuyển số rác thải tới bãi tập kết rác cuối để xử lý Còn với hộ gia đình không đăng kí thu gom số mang rác thải bờ sông bãi đất trống để đổ, số khác thu gom theo kiểu tự quản tập trung nhóm hộ gia đình lại với luân phiên phân công hộ đổ rác Lượng rác nhiều nên đa phần họ chở đến bãi rác tập trung 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Đối với HTX xã: CTRSH Điểm tập kết rác tạm thời Xe chở rác (xe bò máy kéo) Bãi rác tập trung xã Hình 2.3.2b: Quá trình vận chuyển CTRSH HTX CTRSH tập trung điểm tập kết rác tạm thời, sau nhân viên vệ sinh xã vận chuyển rác bãi rác tập trung xã xe bò máy kéo Còn hộ không thu gom kịp thời số mang vứt bờ kênh bãi đất trống, số khác mặc kệ Toàn huyện có 24 bãi rác tập trung Cứ trung bình xã có bãi rác, khu vực thị trấn xã lân cận chung bãi rác Bảng 2.3.2c: Hiện trạng bãi rác Tổng bãi rác Số bãi rác đạt yêu cầu Có đường bê tông vào 24 15 Có tường rào bao quanh 24 11 Cách khu dân cư 500m 24 17 Cách khu dân cư 500m 24 Có mái che 24 Có hệ thống chôn lấp kỹ thuật 24 Chỉ tiêu (Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Yên Định năm 2013) Hiện toàn huyện chưa có bãi rác đạt yêu cầu toàn diện Tuy nhiên có 15/24 bãi rác có đường bê tông vào, 11/24 bãi rác xây dựng tường rào bao quanh Số bãi rác đạt yêu cầu điều kiện cách khu dân cư 500m 17 bãi rác, cách khu dân cư 500m bãi rác Đối với việc xây mái che lắp hệ thống chon lấp kỹ thuật chưa khu vực thực điều này.Do đó, ban 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương lãnh đạo cấp cần có kế hoạch sớm, tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân quanh khu vực nói riêng toàn huyện nói chung lâu dài Hoạt động xử lý CTRSH Rác thải tập kết bãi rác tập trung xử lý theo hình thức là: chôn lấp phơi đốt Về mùa nắng, rác phơi khô đốt chỗ, phương pháp dễ thực , tiết kiệm chi phí xử lý Tuy nhiên trình đốt rác mùi hôi, khói, khí độc hại từ rác phát tán đến khu vực dân cư, ảnh hưởng đến môi trường đời sống người dân Về lâu dài, với lượng rác ngày lớn thành phần phức tạp phương pháp không khả thi nữa, tồn đọng nhiều chất độc hại, xử lý không triệt để Khi vào mùa mưa, rác đào hố để chôn đốt dược rác ướt Do bãi rác lộ thiên, lại mái che hệ thống chôn lấp rác nên trời mưa, nược mưa ngấm vào hố chôn rác, lượng nước rỉ rác nước rác tăng lên, ngấm vào đất gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường đất, nguồn nước người dân xung quanh khu vực đồng ruộng xung quanh khu vực bãi rác − Đối với lượng CTRSH không thu gom, chủ nguồn thải xử lý theo hình thức khác 2.3.3 − Hình 2.3.3: Tỷ lệ phương pháp xử lý CTRSH không thu gom Qua biểu đồ ta thấy, lượng CTRSH không thu gom chủ nguồn thải xử lý chỗ theo phương pháp truyền thống như: dùng để chôn lấp, san mặt bằng, tái chế, đốt, vứt bừa bãi….hình thức vứt bừa bãi bờ kênh mương, ao hồ chiếm tỷ lệ lớn (52%) gây ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan khu vực 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.3.4 GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Cơ sở vật chất nhân lực cho việc quản lý CTRSH Theo số liệu thống kê sở vật chất, kỹ thuật huyện phục phụ cho công tác quản lý CTRSH là: + Đối với CTCP Môi trường đô thị Bảng 2.3.4a: Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom CTRSH CTCP Môi trường đô thị Hạng mục ST T Tên xã Số cán môi trường (người) Số công nhân (người) Dụng cụ: xẻng, chổi (cái/người) Số xe thu gom (xe đẩy tay) Số xe chuyên chở (xe ) Thị trấn Quán Lào 12 12 Định Long 8 Định Liên 10 10 Định Tường 6 Định Hưng 8 (Nguồn: Báo cáo tổng kết CTCP Môi trường đô thị huyện Yên Định năm 2013) CTCP Môi trường đo thị chịu trách nhiệm thu gom CTRSH khu vực thị trấn xã lân cận: số cán môi trường phụ trách tổng hợp người xã Tùy thuộc vào diện tích dân số xã mà cán môi trường phân chia số công nhân thu gom xe thu gom để đảm bảo thu gom hết lượng rác xã Số công nhân thu gom tương đương với dụng cụ số xe giao, trung bình công nhân sử dụng dụng cụ hai công nhân chịu trách nhiệm xe thu gom Một xã có xe chuyên chở làm nhiệm vụ vận chuyển rác thải tới bãi tập kết rác Cán môi trường phân chia địa điểm thu gom cụ thể cho công nhân để thu gom cách hiệu Xe thu gom công ty xe đẩy tay thông dụng + Đối với HTX xã khác 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Bảng 2.3.4b: Cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom CTRSH số HTX điển hình Hạng mục STT Tên xã Số cán môi trường (người) Số nhân công (người) Dụng cụ: xẻng, chổi (cái/người) Số xe thu gom (xe) Yên Bái 21 21 Yên Lâm 12 12 Yên Phong 15 15 Định Thành 9 Định Bình 30 30 10 Quý Lộc 24 24 Yên Ninh 15 15 (Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Yên Định năm 2013) HTX chịu trách nhiệm việc thu gom CTRSH khu vực chịu trách nhiệm: HTX cử người làm cán môi trường chịu trách nhiệm tổng hợp, cán môi trường phân chia số công nhân thu gom xe thu gom để đảm bảo thu gom hết lượng rác xã (lượng nhân công thường thuê người dân xã) Tuy nhiên, 100% hộ gia đình xã đăng kí thu gom nên lượng rác thu gom lớn Do đó, số xe thu gom số nhân công phải đảm bảo cho việc thu gom đạt hiệu định Xe thu gom xe chuyển chở xã xe bò có điều kiện công nông (xe bò chiếm số lượng nhiều hơn) nên việc thu gom có phần vất vả Cứ nhân công sử dụng dụng cụ lao động xe chở rác có ba nhân công 2.3.5 Đánh giá quan tâm người dân công tác quản lý CTRSH Ảnh hưởng CTRSH địa bàn huyện không vấn đề nhỏ mà dần trở thành vấn đề nan giải cấp lãnh đạo Nó bước làm ảnh hưởng đến môi trường sống người dân lâu dài Nhưng người dân huyện có nhiều ý kiến khác nhau, dó công tác quản lý CTRSH ban lanh đạo huyện gặp nhiều khó khắn Đa số người dân địa phương biết tác hại rác thải, họ hiểu rác thải nguyên nhân lây truyền mầm bệnh, gây mùi hôi thối; rác thải vứt bừa bãi làm mỹ quan đô thị Nhưng trình độ học vấn nghề nghiệp khác nên hiểu biết tác hại rác thải khác nhau.Theo nhóm đối tượng khảo sát số xã, có kết khác nhau: 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Đối tượng người dân làm nông nghiệp: có nhận xét chung tình hình môi trường huyện tốt, chưa có tượng ô nhiễm gì, mà có vứt rác bừa bãi đường làng ngõ xóm, bờ kênh mương làm mỹ quan + Đối tượng sinh sống khu vực gần chợ thị trấn làm ngành nghề buôn bán chủ yếu: Khảo sát số hộ gia đình khu vực cạnh chợ tượng ô nhiễm xuất rác thải từ chợ, tổng hợp từ nhiều loại rác tạo nên mùi hôi thối, khó chịu ảnh hưởng đến sức khỏe hộ gia đình xung quanh khu chợ + Nhóm đối tượng tri thức (giáo viên, công chức…): Khảo sát số hộ gia đình họ số ảnh hưởng định rác thải làm ô nhiễm môi trường không khí; chôn rác làm ảnh hưởng tới môi trường đất, nước; ảnh hưởng đến sức khỏe than họ; rác vứt bừa bãi làm mỹ quan đô thị… theo đánh giá nhóm đối tượng có quan tâm tình hình rác thải khu vực họ sinh sống nói riêng toàn khu vực huyện nói chung − Ý kiến người dân công tác thu gom, vận chuyển rác thải: + Theo thống kê, đa số ý kiến người dân cho công tác vận chuyển, thu gom tốt Bên cạnh số ý kiến cho công tác thu gom, vận chuyển chưa tốt, chưa phù hợp Còn số bất cập việc thu gom chưa triệt để, nhiều chỗ bẩn; công tác vận chuyển làm rơi vãi rác lượng rác không dọn Nhiều ý kiến cho thời gian thu gom chưa hợp lý… − Ý kiến người dân công tác phân loại rác nguồn: Do người dân chưa hiểu hết tầm quan trọng việc phân loại RTSH nguồn, sợ thời gian đổ rác, tốn chi phí mua dụng cụ dùng để chứa RTSH phân loại nên việc phân loại rác thải nguồn chưa phổ biến Dụng cụ chứa RTSH hộ dân thùng nhựa, bao bì, túi nilon cỡ lớn Tất loại RTSH thải bỏ chung vào đây, người dân cho đỡ tốn mà thời gia đổ nhanh − Ý kiến người dân công tác tuyên truyền Hình 2.3.5: Ý kiến người dân công tác tuyên truyền Chính quyền địa phương tuyên truyền cho người dân CTRSH phương pháp: hội nghị mở rộng; hệ thống loa phát thanh; văn + Nhận thấy nội dung hình thức tuyên truyền mang tính phát động kết điều tra cho thấy có tới 43% số hộ hỏi không hài lòng cách thức tuyên truyền nay, 20% tỏ hài lòng, 37% ý kiến 2.3.6 Những tồn đọng công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện + 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − − − − − − − − − − 2.4 GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Việc bố trí cán cho công tác quản lý Nhà nước BVMT gặp nhiều khó khăn biên chế lẫn trình độ Trên địa bàn xã, đa phần cán ngành khác chuyển sang phụ trách mảng môi trường Vì vậy, trình độ chuyên môn, lực quản lý cán làm công tác môi trường địa phương yếu, chưa đáp ứng kịp thời xu phát triển kinh tế đại Nhận thức BVMT phát triển bền vững cấp, ngành chưa coi vấn đề BVMT nhiệm vụ công tác kế hoạch Kinh phí phục vụ cho việc BVMT nói chung gặp nhiều hạn chế, nên việc thu gom CTRSH xã gặp nhiều khó khăn Cơ sở vật chất, trang hiết bị đáp ứng cho nhu cầu công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát ô nhiễm chưa có Đây vướng mắc lớn công tác quản lý môi trường địa phương Đối với xã xa trung tâm, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân gặp nhiều hạn chế, chưa thường xuyên, ý thức người dân chưa cao Họ hiểu pháp luật cho hành động nhỏ lẻ gia đình không ảnh hưởng tới môi trường nên việc vứt rác bừa bãi không nơi quy định tiếp diễn Chưa nhân rộng mô hình phân loại rác thải nguồn Hiện nay, đa phần dụng cụ đựng CTRSH người dân thùng nhựa, bao bì túi nilon cỡ lớn Tất loại CTRSH đổ chung vào cho lên xe thu gom Hoạt động giảm thiểu tái chế rác thải yếu Chưa có công ty tái chế rác thải địa bàn huyện Chủ yếu quán thu mua ve chai, sau thu mua đóng lên oto vận chuyển đến nơi tái chế Quy hoạch vị trí chôn lấp xử lý rác thải gặp nhiều khó khăn Trong điều kiện kinh tế địa phương phương pháp chôn lấp đốt phương pháp xử lý phổ biến Nhưng lại gặp khó khăn đủ đất, việc lựa chọn địa điểm làm bãi chôn lấp cách xa khu dân cư để không làm ảnh hưởng tới người dân gặp nhiều khó khăn Phương tiện, thiết bị, sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý môi trường Thiết bị thu gom ngày xuống, đội ngũ công nhân mỏng so với lượng CTRSH phát sinh ngày tăng nhanh Công nghệ xử lý rác thải đơn giản, lạc hậu Chủ yếu xử lý phương pháp đốt, chôn lấp Việc quản lý, xây dựng vận hành không theo quy định hành Quá trình vận hành không kỹ thuật dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống cộng đồng dân cư Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH BVMT để phát triển bền vững trở thành vấn đề sống toàn nhân loại Cùng với phát triển kinh tế, mức sinh hoạt người dân ngày 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  + + +  + + + + + +  GVHD: Phạm Thị Hồng Phương nâng cao lượng CTRSH tăng nhanh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường sức khỏe người CTRSH vấn đề môi trường trầm trọng mà người dù đâu tìm cách để đối phó Có người cho rằng, có nước phát triển phải lo lắng việc quản lý CTRSH nước thải nhiều CTRSH hơn, nước phát triển có nhiều vấn đề khác cần ưu tiên, quan tâm Đây suy nghĩ sai lệch Như biết, với tốc độ phát triển liên tục thời đại công nghiệp hóa nước phát triển, theo lượng CTRSH dần tăng lên Do đó, vấn đề quản lý CTRSH cần thiết, đòi hỏi phải có quan tâm đặc biệt, thực cách nghiêm túc, kịp thời trước vấn đề trở nên trầm trọng Để cụ thể hóa cho quan điểm trên, theo cần thực số giải pháp sau: Giải pháp quản lý Quản lý tổng hợp CTRSH phải đáp ứng nguyên tắc: “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” Đối với tổ chức cá nhân phát sinh chất thải, gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí, khắc phục, bồi thường thiệt hại Ban hành quy định cho hoạt động quản lý CTRSH, quản lý trình thu gom, vận chuyển, xây dựng công trình xử lý chất thải đạt yêu cầu Thanh tra, kiểm tra thường xuyên, xử lý hoạt động vi phạm pháp luật liên quan đến vấn đề môi trường Giải pháp kinh tế Đầu tư xây dựng bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, hệ thống chôn lấp kỹ thuật giảm ảnh hưởng việc xử lý rác thải không triệt để tới môi trường Thu hút vốn đầu tư từ nguồn, ưu tiên đầu tư kinh phí cho dự án quy hoạch khu xử lý rác thải Đầu tư kinh phí cho phương tiện, trang thiết bị, bước giới hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải, từ nâng cao hiệu thu gom, vận chuyển Bố trí thùng rác công cộng công sở, trường học, chợ, khu vui chơi vừa mỹ quan lại hạn chế hành động xả rác bừa bãi người Xuất phát từ ý tưởng “rác hàng hóa” rác buôn bán sinh lợi nhuận Hiện nay, rác nguồn nguyên liệu, dùng rác để làm betong lót đường, làm đê chắn sóng Trong công tác thu phí vệ sinh môi trường, việc tăng hay giảm mức phí vệ sinh môi trường mức hợp lý điều kiện cần thiết Việc tăng nguồn thu phí tăng thêm kinh phí để đầu tư trang thiết bị nâng cao thu nhập cho công nhân hoạt động lĩnh vực Nâng cao nhận thức công đồng vấn đề CTRSH Để nâng cao công tác quản lý công tác quản lý CTRSH địa bàn Huyện việc nâng cao nhận thức cộng đồng giải pháp trọng hàng đầu xin đề xuất số giải pháp sau: 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp + + + + + + + GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Tổ chức lớp tập huấn phổ biến kiến thức môi trường luật BVMT với văn luật cho UBND, cán phòng TN & MT, cán địa cấp….biểu dương gương người tốt việc tốt, phản ánh trung thực sở sản xuất, doanh nghiệp chưa thực nghiêm túc luật BVMT Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục với tổ chức, tập thể cá nhân việc giữ gìn vệ sinh thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua pano, áp phích… hàng năm xét công nhận khen thưởng huyện cho xã làm tốt công tác BVMT để khuyến khích người dân Đây coi tiêu chí quan trọng xã văn hóa Huy động lực lượng hầu hết tổ chức đoàn thể như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh, đoàn thể quan đơn vị người dân sinh sống địa bàn huyện nói chung làm công tác tổng vệ sinh nơi làm việc, địa bàn sinh sống; trồng thêm nhiều xanh ven đường Tại đường làng ngõ xóm nên tổ chức công việc thiết thực dọn ngõ, đường phố, khơi thông cống rãnh vào ngày cuối tuần cuối tháng Đến ngày lễ môi trường tổ chức diễn đàn, thi tìm hiểu, tổ chức sân chơi BVMTcho trường học địa bàn, giúp em học sinh nhận biết cách đắn BVMT Thực chương trình diễu hành để tuyên truyền BVMT Khuyến khích người dân giữ lại tối đa loại rác thải tái sử dụng được, nhằm làm giảm lượng rác thải đến mức thấp Xây dựng hệ thông sách quan tâm đến người nhặt rác chủ thu mua phế liệu Đối với công nhân vệ sinh hay hộ gia đình hợp đồng thu gom rác cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, tạo điều kiện an toàn cho họ Mặt khác, nâng cao mức thu nhập cho công nhân vệ sinh, gia đình thu gom rác… Xây dựng phát triển chương trình giáo dục cộng đồng phương tiện thông tin đại chúng Trong nêu rõ tác hại rác thải đến môi trường công đồng, lợi ích mà môi trường công đồng nhận tiến hành phân loại rác thải nguồn, điều khuyến khích cho việc phân loại rác không hộ gia đình mà nơi khác công ở, trường học, chợ, khu vui chơi… Tuyên truyền để thay đổi thói quen người dân tác hại việc làm dụng túi nilong sứa khở môi trường sống Kết hợp với việc tạo dần đưa vào sử dụng loại bao bì chất liệu an toàn với môi trường Việc thay đổi thói quen cộng đồng không đơn giản thực người ý thức trách nhiệm chỉnh sống thân cộng đồng 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Yên Định huyện đà phát triển theo hương công nghiệp hóa tỉnh Thanh Hóa Công tác QLMT huyện nhiều hạn chế, với nỗ lực cấp lãnh đạo, công tác QLMT ngày quan tâm, áp dụng nhiều biện pháp quản lý phù hợp với địa phương Qua kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Tình hình phát sinh CTRSH địa bàn nghiên cứu: mức CTRSH phát sinh địa bàn nghiên cứu không giống Khối lượng CTRSH phát sinh bình quân đầu người nơi: xã Quý Lộc 0,48 kg/người, xã Yên Hùng 0,62 kg/người, thị trấn Quán Lào 0,56 kg/người, xã Định Bình 0,47 kg/người Do dân số xã khác nên tổng khối lượng CTRSH xã có khác biệt lớn, nay, tổng khối lượng CTRSH xã Yên Hùng lớn nhất: 6.154,12 kg/ngày, thị trấn Quán Lào: 5.339,712 kg/ngày, xã Định Bình: 5.193,03 kg/ngày, cuối xã Quý Lộc: 5.108,64 kg/ngày Với thành phần chủ yếu chất hữu dễ phân hủy ( thức ăn thừa, cỏ cây, cây, bã chè), chất hữu khó phân hủy (Bông băng, kim tiêm, túi nilon, cao su, nhựa ) − Tình hình thu gom CTRSH: nay, việc thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện thực CTCP Môi trường huyện HTX môi trường Do điều kiện sở vật chất, nhân lực…còn hạn chế nên tỉ lệ thu gom CTRSH chiêm 72% tổng số CTRSH huyện Các hình thức xử lý CTRSH người dân chủ yếu là: tái sử dụng (phần nhỏ), tự tiêu hủy cách đổ ao, kênh, mương, ven đường − Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên số hạn chế: Việc bố trí cán cho công tác quản lý Nhà nước BVMT gặp nhiều khó khăn biên chế lẫn trình độ; Kinh phí phục vụ cho việc BVMT nói chung hạn hẹp; ý thức người dân chưa cao, hay xả rác bừa bãi; Quy hoạch vị trí chôn lấp xử lý rác thải gặp nhiều khó khăn… − Với tình hình ô nhiễm môi trường công tác quản lý BVMT Huyện Yên Định nói riêng toàn tỉnh nói chung việc làm có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo sức khỏe nâng cao chất lượng sống cộng đồng, góp phần tích cực vào phát triển bền vững kinh tế - xã hội – môi trường toàn huyện − 36 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Kiến nghị − Đối với quyền địa phương: + Cần dẩy mạnh công tác nghiên cứu, đổi công nghệ; mở lớp tập huấn cho cán + + + + − + + + + + + UBND Huyện cán xã, thị trấn huyện nhằm nâng cao lực quản lý cán Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn môi trường nói chung quản lý CTR nói riêng cho công nhân, hộ gia đình làm công tác thu gom, vận chuyển CTR Tập trung đầu tư kinh phí cho sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR nhằm nâng cao lực hiệu công tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR, đặc biệt nên trọng đầu tư vào xây dựng hệ thống bãi chôn lấp hợp vệ sinh Quy hoạch bãi thu gom xử lý rác theo theo điều kiện phù hợp với điều kiện kinh tế, tự nhiên xã Cụ thể xã nên có trạm xử lý CTR chủ yếu ủ làm phân Compost chôn lấp rác có kiểm soát hợp vệ sinh Ngoài ra, cần đầu tư lò đốt rác Có sách nhằm thu hút quan tâm đầu tư tổ chức, cá nhân để thực chương trình hành động môi trường lau dài hiệu Khen thưởng cho tổ chức, cá nhân có hoạt động tích cực BVMT Đối với người dân cộng đồng Thông qua phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận hức người dân giữ gìn vệ sinh môi trường xanh – – đẹp Phân loại rác thải nguồn theo phương thức 3R với phương châm “Chất thải thu gom tài nguyên quý giá” Xử lý rác thải nguồn, chế tái sử dụng loại rác thải sử dụng Người dân chợ cần mang theo vật dụng để đựng (túi xách, làn…), hạn chế sử dụng túi nilong Nâng cao ý thức BVMT, thực phương pháp quản lý chất thải hiệu như: không vứt rác bừa bãi, bỏ nơi quy định… Vận động cộng đồng tham gia hoạt động phong trào vệ sinh môi trường địa phương Giáo dục ý thức môi trường, quản lý chất thải cho trẻ em gia đình cộng đồng Hình thành cho trẻ nhận thức đắn BVMT, hướng dẫn trẻ vứt rác nơi quy định Nên tuyên dương khen thưởng trẻ để khích lệ hành động cho trẻ khác 37 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương KẾT LUẬN CHO BẢN THÂN Trong khoảng thời gian thực tập từ ngày 09/02/2015 đến ngày 17/04/2015 phòng Tài nguyên Môi trường Huyện Yên Định, nhờ giúp đỡ tận tình anh chị phòng, em thu kiến thức kinh nghiệm quý báu từ anh, chị từ môi trường làm việc Được làm việc môi trường chuyên nghiệp, chấp hành nghiêm chỉnh quy định phòng Học hỏi nhiều kinh nghiệm có ích cho việc làm sau em Bên cạnh đó, đợt thực tập này, em thấy nhiều thiếu sót Với kiến thức hạn hẹp thân, e chưa giúp đỡ anh chị công việc mang tính chuyên môn cao Qua đợt thực tập e tích lũy kinh nghiệm làm việc giao tiếp cần có cho thân, dịp để e thấy thiếu sót tồn từ có hướng sửa đổi hoàn thiện cho ngày tốt Em xin hứa phát huy hững ưu điểm khắc phục nhược điểm thân để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp công việc sau 38 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO − − − − − Báo cáo thống kê huyện Yên Định năm 2013 Báo cáo tổng kết CTCP Môi trường đô thị huyện Yên Định năm 2013 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất Huyện Yên Định năm 2013 Niên giám thống kê huyện Yên Định năm 2013 Giáo trình quản lý CTRSH TS Nguyễn Trung Việt - TS Trần Thị Mỹ Diệu biên soạn 39 [...]... hợp vệ sinh cho một số xã đông dân 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP 2.1 2.1.1 2.1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Huyện Yên Định Về điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý Yên Định là huyện đồng bằng của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phố Thanh Hóa 28km về phái Tây Bắc theo quốc lộ 45, có tọa độ địa lý từ 19056’ – 20005’... được 36.585 máy cố định, bình quân 21máy/ 100dân, các điểm bưu điện văn hoá xã hoạt động có hiệu quả 2.2 2.2.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Huyện Yên Định Hiện trạng CTRSH Những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm môi trường đang là mối quan tâm của huyện, đặc biệt là tình trạng ô nhiễm môi trường ở các thôn xóm từ chất thải, rác thải trong sinh hoạt, chăn nuôi… Rác thải do người dân vứt... của Hội đồng nhân dân tỉnh về thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 2.3.2 Hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH  Thu gom - Hiện nay trên địa bàn huyện có Công ty Cổ phần Môi trường đô thị và 23 HTX môi trường phụ trách việc thu gom chất thải sinh hoạt trên địa bàn xã CTCP Môi trường đô thị chịu trách nhiệm thu gom toàn bộ CTRSH trên địa bàn thị trấn Quán Lào... vực này vẫn chưa cao nên tổng khối lượng chất thải rắn vẫn được Công ty Cổ phần Môi trường đô thị huyện đảm bảo công tác thu gom − Thành phần Thành phần chất thải rắn hiện nay của các xã rất đa dạng, chủ yếu là chất thải hữu cơ dễ phân hủy, bên cạnh đó có thêm chất thải vô cơ Bảng 2.2.3c: Thành phần CRSH trên địa bàn huyện STT Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Tỷ lệ (%) 1 Mùn đất 14÷25 2 Rác vụn 10÷15,5... đường tiêu hóa, dịch hạch, sốt rét, sốt xuất huyết… Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường: hiện nay tình trạng vứt rác bừa bãi trên đường các con đường, ven sông, hồ… ngày càng nhiều đã làm mất đi vẻ đẹp cảnh quan đô thị làm mất thiện cảm đối với khách du lịch khi đi qua đây Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn huyện Các văn bản luật tại phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Yên Định Luật... đọng trong công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện + 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp − − − − − − − − − − 2.4 GVHD: Phạm Thị Hồng Phương Việc bố trí cán bộ cho công tác quản lý Nhà nước về BVMT còn gặp nhiều khó khăn cả về biên chế lẫn trình độ Trên địa bàn các xã, đa phần là các cán bộ ở những ngành khác chuyển sang phụ trách mảng môi trường Vì vậy, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý của cán bộ làm... Ban hành các quy định cho hoạt động quản lý CTRSH, quản lý quá trình thu gom, vận chuyển, xây dựng các công trình xử lý chất thải đạt yêu cầu Thanh tra, kiểm tra thường xuyên, xử lý các hoạt động vi phạm pháp luật liên quan đến vấn đề môi trường Giải pháp kinh tế Đầu tư xây dựng các bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh, hệ thống chôn lấp đúng kỹ thuật giảm ảnh hưởng của việc xử lý rác thải không triệt... cộng đồng 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Hồng Phương CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận Huyện Yên Định là một huyện đang trên đà phát triển theo hương công nghiệp hóa của tỉnh Thanh Hóa Công tác QLMT của huyện còn nhiều hạn chế, nhưng cùng với sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo, công tác QLMT đang ngày càng được quan tâm, áp dụng nhiều biện pháp quản lý phù hợp với địa phương mình... Gỗ vụn 3÷8 10 Thủy tinh 0÷8 11 Kim loại 1,5÷2 30÷48 (Nguồn: Báo cáo thống kê huyện Yên Định năm 2013) Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện chủ yếu là chất thải hữu cơ: 2.2.4 − Ảnh hưởng của CTRSH Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn rác thải từ các hộ gia đình hường là các loại thực phẩm chiếm tỉ lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác thải thải ra Với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta... 20005’ vĩ độ Bắc và 105029’ – 105046’ kinh độ Đông Có ranh giới giới tiếp giáp như sau: − − − − Phía Bắc giáp các huyện: Cảm thủy, Vĩnh Lộc Phía Nam giáp các huyện: Thọ Xuân, Thiệu Hóa Phía Tây giáp huyện: Ngọc Lặc Phía Đông giáp các huyện: Hoằng Hóa, Hà Trung Trung tâm huyện là thị trấn Quán Lào, cách thành phố Thanh Hóa 28km theo Quốc lộ 45 Địa hình 2.1.1.2 Yên Định có địa hình tương đối bằng phẳng,

Ngày đăng: 05/09/2016, 21:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn chuyên đề

  • 2. Đối tượng, phạm vi và phương pháp thực hiện chuyên đề thực tập

  • 3. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề

  • 1. Tên cơ quan thực tập: Phòng Tài nguyên và Môi trường Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa

  • 2. Địa chỉ cơ quan thực tập: Thị trấn Quán Lào, Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa

  • 3. Tổ chức bộ máy

  • 4. Vị trí, chức năng; nhiệm vụ

  • 5. Quyền hạn

  • 6. Các dự án môi trường đã, đang và sẽ thực hiện

  • CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP

  • 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Huyện Yên Định

  • 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên

  • 2.1.1.1. Về vị trí địa lý

  • 2.1.1.2. Địa hình

  • 2.1.1.3. Thời tiết – khí hậu

  • 2.1.1.4. Tài nguyên

  • 2.1.2. Về kinh tế xã hội

  • 2.1.2.1. Dân số

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan