GIUN ĐŨA

22 755 4
GIUN ĐŨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIUN ĐŨA

TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SH - MT BÁO CÁO MÔN: ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG CHỦ ĐỀ: GIUN ĐŨA GV: NGUYỄN THỊ GIA THẠNH SVTH: NHÓM 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sau lũ lụt, các bệnh do ký sinh trùng, vi khuẩn, virut gia tăng. Một trong những bệnh dễ mắc phải là bệnh giun đũa. Trên thế giới có khoảng1 tỷ người nhiễm giun đũa. Tỷ lệ nhiễm bệnh cao ở những nơi kém vệ sinh hoặc dùng phân người bón cây. Nhiễm giun đũa nặng thường gặp ở trẻ em, làm trẻ chậm lớn. Và để rõ thêm về giun đũa chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi sau:  Giun đũa là gì?  Giun đũa sống như thế nào?  Giun đũa gây bệnh bằng cách nào?  Khi bị nhiễm giun đũa sẽ có triệu chứng như thế nào?  Bằng cách nào phòng ngừa và chữa trị giun đũa? GIUN ĐŨA LÀ GÌ? Giun đũa trưởng thành Giun đũa là một giun to sống trong ruột non, gây bệnh phổ biến ở trẻ em. GIUN ĐŨA LÀ GÌ? Trứng giun đũa Giun đũa trưởng thành sống trong ruột non, con cái đẻ mỗi ngày trung bình 200.000 trứng, trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét . CẤU TẠO GIUN ĐŨA CẤU TẠO NGOÀI Giun cái to, đuôi thẳng. Kích thước 20 – 25cm x 5 – 6 cm Giun đực nhỏ, đuôi cong. Kích thước 15 – 17cm x 3 – 4cm CẤU TẠO GIUN ĐŨA CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN Cơ thể hình ống - Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển - Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức gồm: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa 3 môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn. - Các tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột Th c ănứ Mi ngệ H uầ Thành c thơ ể L sinh ỗ d c cáiụ Ru tộ Tuy n ế sinh d cụ H u mônậ Trư ́ ng giun CẤU TẠO GIUN ĐŨA CON Đ CỰ CON CÁI MÔI TRƯỜNG SỐNG NGOẠI CẢNH Nhiệt độ: 24 – 25 O C. Nếu nhiệt độ thấp, thời gian phát triển kéo dài và tỷ lệ trứng hỏng tăng cao. Ở nhiệt độ - 120C mới có khả năng diệt trứng giun đũa. Nhiệt độ cao làm trứng hỏng nhiều. Trứng bị hủy hoại ở nhiệt độ > 600C. Oxy là yếu tố cần thiết để trứng giun đũa phát triển, do đó khi trứng bị ngập trong nước (trên 1 m chiều sâu) dần dần trứng sẽ bị hỏng. Vì vậy, trong hố xí nước trứng giun sẽ bị hỏng CON NGƯỜI Người vừa là vật chủ, vừa là nguồn cung cấp mầm bệnh giun đũa. Nhưng trứng giun và ấu trùng sẽ không còn sau một thời gian nếu không được nguồn bệnh bổ sung thêm mầm bệnh. Từ môi trường, trứng giun và ấu trùng có vào được cơ thể con người hay không để hoàn thành chu kỳ và gây bệnh phụ thuộc rất nhiều vào các hoạt động trong đời sống sinh hoạt của con người THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRÊN THẾ GIỚI Bệnh giun đũa là bệnh giun phổ biến nhất và phân bố rộng khắp trên Thế giới. Trên Thế giới ước tính có 25% dân số nhiễm giun đũa và chủ yếu ở vùng nhiệt đới. Trẻ em lứa tuổi học đường nhiễm rất cao, gần một nửa số trứng giun đũa thải ra môi trường là từ trẻ 12 - 15 tuổi.  Châu Mỹ La Tinh có tỷ lệ nhiễm giun đũa là 8%. Châu Phi có khí hậu nóng ẩm, đời sống nhân dân khó khăn nên tỷ lệ nhiễm vẫn còn 12%.  Châu Á có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao nhất, nhiều vùng tỷ lệ nhiễm giun đũa trên 50%. THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN Ở VIỆT NAM Tỷ lệ nhiễm giun đũa được phân bố như sau: Miền Bắc Tỷ Lệ Vùng đồng bằng 80 - 95 % Vùng trung du 80 – 90 % Vùng núi 50 – 70 % Vùng ven biển 70 % Miền Trung Tỷ Lệ Vùng đồng bằng 70,5 % Vùng núi 30,8 % Vùng ven biển 12,5 % Miền Nam Tỷ Lệ Vùng đồng bằng 45 – 60 % Vùng Tây Nguyên 10 – 25 % . giun đũa? GIUN ĐŨA LÀ GÌ? Giun đũa trưởng thành Giun đũa là một giun to sống trong ruột non, gây bệnh phổ biến ở trẻ em. GIUN ĐŨA LÀ GÌ? Trứng giun đũa. về giun đũa chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi sau:  Giun đũa là gì?  Giun đũa sống như thế nào?  Giun đũa gây bệnh bằng cách nào?  Khi bị nhiễm giun đũa

Ngày đăng: 03/06/2013, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan