Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi người dân tộc thiểu số

70 913 0
Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo 5   6 tuổi người dân tộc thiểu số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC VŨ THỊ HÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Chuyên ngành: Lí luận phương pháp phát triển ngôn ngữ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS Khổng Cát Sơn SƠN LA, NĂM 2016 Lời cảm ơn ===**=== Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Khổng Cát Sơn - người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn khoa học, tận tâm dẫn cho em tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu để em hoàn thành khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Thư viện, Ban chủ nhiện Khoa Tiểu học - Mầm non Trường Đại học Tây Bắc, ban nghành tập thể lớp k53 ĐHGD Mầm non B tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu toàn thể cô cháu mẫu giáo - tuổi Trường Mầm non Thân Thuộc Thị trấn Tân Uyên - Tân Uyên - Lai Châu tạo điều kiện giúp đỡ em suất trình thực khóa luận Sơn La, tháng 05 năm 2016 Người thực Vũ Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, khách thể và pha ̣m vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái quát chung ngôn ngữ 1.1.2 Chức năng, vai trò ngôn ngữ phát triển trẻ 1.1.3 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo - tuổi 16 1.1.4 Đặc điểm phát triển tâm lý trẻ - tuổi 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Khảo sát thực trạng sử dụng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi người dân tộc thiểu số trường mầm non Thân Thuộc - Tân Uyên Lai Châu 23 Tiể u kế t chương 28 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THÂN THUỘC - TÂN UYÊN - LAI CHÂU 29 2.1 Khái niệm biện pháp 29 2.2 Sự cầ n thiế t của viê ̣c phát triể n ngôn ngữ cho trẻ - tuổ i người dân tô ̣c thiể u số 29 2.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi người dân tộc thiểu số 29 2.3.1 Dạy trẻ nhận biết luyện phát âm 29 chữ tiếng Việt 29 2.3.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua số hoạt động ( Hoa ̣t đô ̣ng chiń h, Hoa ̣t đô ̣ng góc, Sinh hoạt chiều, đón trẻ, trả trẻ…) 31 2.3.3 Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc tạo môi trường chữ lớp, đồ dùng đồ chơi, góc 33 2.3.4 Cung cấp Tiếng Việt thông qua việc cho trẻ tập tô 34 2.3.5 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc làm quen công nghệ thông tin 36 2.3.6 Kết hợp với phụ huynh cháu dân tộc miền núi hầu hết quan tâm đến việc học hành 36 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 39 3.1 Mu ̣c đích thực nghiê ̣m 39 3.2 Đôi tươ ̣ng, điạ bàn, thời gian thực nghiê ̣m 39 3.3 Điề u kiêṇ tiế n hành thực nghiê ̣m 39 3.4 Nô ̣i dung thư c̣ nghiê ̣m 39 3.5 Quy trình tổ chức thực nghiệm 40 3.6 Tổ chức thực nghiê ̣m 40 3.7 Chuẩ n bi ̣cho thực nghiê ̣m 41 3.8 Phân tić h kế t quả thực nghiê ̣m 41 3.8.1 Kế t quả hin ̀ h thành mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ của trẻ - tuổ i người dân tô ̣c thiể u số trước thực nghiê ̣m tác đô ̣ng 41 3.8.2 Kế t quả hình thành mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ của trẻ - tuổ i người dân tô ̣c thiể u số sau thực nghiê ̣m tác đô ̣ng 44 3.7.3 So sánh kế t quả hin ̀ h thành mức đô ̣ phát triể n ngôn ngữ của trẻ - tuổ i người dân tô ̣c thiể u số trước và sau thực nghiê ̣m tác đô ̣ng 46 Tiểu kết chương 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân Trường mầm non mảnh đất thuận lợi để tạo tiền đề cho việc hình thành nhân cách người Chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng năm sống việc cần thiết có ý nghĩa vô quan trọng nghiệp chăm lo đào tạo bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người tương lai đất nước Mục tiêu giáo dục mầm non có thay đổi để giúp trẻ thích nghi với thời đại Ngày mục tiêu không tạo đứa trẻ phát triển toàn diện nhân cách trang bị tri thức để vào trường phổ thông mà đào tạo đứa trẻ thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, sáng tạo trình hoạt động Vào lớp bước ngoặt quan trọng đời trẻ: từ hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo sang hoạt động học tập hoạt động chủ đạo, hoạt động học tập đòi hỏi phải có nỗ lực ý chí cao Để thích ứng với hoạt động học tập rèn luyện trường tiểu học, trẻ cần chuẩn bị toàn diện thể chất, tâm lý, ngôn ngữ hoạt động chăm sóc, giáo dục trường mầm non Trong đó, việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt nhiệm vụ quan trọng Ngôn ngữ tồn phát triển với phát triển xã hội loài người Nhờ ngôn ngữ mà người khác xa so với động vật Nó có vai trò quan trọng người, kho tàng văn hóa, tri thức, kinh nghiệm lịch sử chứa đựng ngôn ngữ Đặc biệt, trẻ phát triển ngôn ngữ năm tháng đầu đời có vai trò quan trọng với khả tư duy, nhận thức giao tiếp toàn trình phát triển sau trẻ Không mà trẻ, ngôn ngữ phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực Tiếng Việt (ngôn ngữ dân tộc Kinh) xem ngôn ngữ thứ hai trẻ em dân tộc thiểu số, song tiếng Việt lại công cụ để em học tập môn học trường tiểu học Việc chuẩn bị ngôn ngữ tiếng Việt vấn đề vô quan trọng, đặc biệt với trẻ em dân tộc thiểu số, ngôn ngữ có chức làm công cụ tư duy, công cụ biểu đạt tư tưởng, tình cảm phương tiện giao tiếp thành viên xã hội Trong thực tế cho thấy phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước tới trường lớp mầm non sống môi trường tiếng mẹ đẻ, có môi trường giao tiếp tiếng Việt, đến trường trẻ thích giao tiếp với tiếng mẹ đẻ, trí hoạt động vui chơi, học tập hàng ngày, trẻ dân tộc thiểu số nhút nhát chưa mạnh dạn tự tin giao tiếp với bạn bè người kinh Ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa tầm quan trọng giáo dục phát triển nhận thức, tư nói chung ngôn ngữ tiếng Việt nói riêng chưa có quan tâm mực, giáo viên chưa có phương pháp, biện pháp phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ người dân tộc thiểu số Vì thế, giáo viên mầm non tương lai, lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu Giáo - tuổi người dân tộc thiểu số” làm khóa luận nghiên cứu Với nguyện vọng tìm biện pháp phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em người dân tộc thiểu số Đồng thời giúp cho công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp cách hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngôn ngữ - thành tựu lớn người hệ thống tín hiệu đặc biệt Nó phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên xã hội loài người, nhờ có ngôn ngữ người trao đổi cho hiểu biết, truyền cho kinh ngiệm, bày tỏ với nguyện vọng, ý muốn thực dự định tương lai Vì thế, qua nhiều thời đại ngôn ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác như: triết học, tâm lý học, xã hội học, giáo dục học, đạt thành công to lớn Có nhiều nhà khoa học khắp giới tham gia nghiên cứu ngôn ngữ như: F.D.sausure, R.O.Shor, E.D.Polivannop, L.X.Vugoxky, V.X.Mukhina, M.M.Konxova, L.I.Bozovich, Những nghiên cứu khác phương pháp tìm hiểu chung vấn đề ngôn ngữ Ví dụ: V.X Mukhina với Tâm lý học mẫu giáo, Mukhina nghiên cứu tâm lý học trẻ em qua độ tuổi Đă ̣c điể m của trẻ là vô tâ ̣n viê ̣c liñ h hô ̣i kinh nghiê ̣m mới, viê ̣c tiế p thu các hình thức hành vi của từng người A.Vpetrovsky với Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, nghiên cứu đặc điểm tâm lý lứa tuổi, giáo dục đạo đức nhân cách người giáo viên A B.Zaporojets với Cơ sở tâm lí học giáo dục mẫu giáo, nghiên cứu chuyên biệt trẻ nhỏ từ lúc sinh đến tuổi Winhem Preyer với Trí óc trẻ em, tác phẩm miêu tả chi tiết phát triển trẻ em, phát triển vận động, hình thành ngôn ngữ trí nhớ cụ thể thông qua cậu bé Alex M.M.Konxova với Dạy nói cho trẻ trước tuổi học, hình thức, biện pháp nhằm dạy nói cho trẻ trước vào tuổi học A.N.Xookolop với Lời nói bên tư duy, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận ngôn ngữ tư trẻ em John.B.Watson với Chăm sóc tâm lý cho trẻ sơ sinh trẻ nhỏ, nghiên cứu tâm lý trẻ từ sinh cách chăm sóc chúng Ở Việt Nam, vấn đề phát triển ngôn ngữ, lời nói cho trẻ nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu như: Các tác giả Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng với Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ, đề cập tới tiếng Việt dựa vào tác giả xây dựng phương pháp nhằm phát triển hoàn thiện lời nói cho trẻ Tác giả Hoàng Kim Oanh, Phạm Thị Việt, Nguyễn Kim Đức với Phương pháp phát triển ngôn ngữ, tác giả đưa phương pháp nhằm tăng vốn từ cho trẻ Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Phú Lê Thị Ánh Tuyết với Phương pháp làm quen với văn học Mẫu giáo, nghiên cứu tìm phương pháp hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm với Tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non, tiến hành nghiên cứu tâm lý trẻ em qua giai đoạn phát triển Luận án Tiến sĩ Lưu Thị Lan nghiên cứu Các biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo lớn, nội dung luận án nói bước, giai đoạn hình thành phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ - tuổi Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Oanh nghiên cứu Cơ sở việc tác động sư phạm đến phát triển ngôn ngữ tuổi Mầm non, dựa sở nghành sư phạm tác giả nghiên cứu tới phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Nghiên cứu Nguyễn Xuân Khoa Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo từ - tuổi, nghiên cứu phát triển vốn từ ngữ trẻ qua độ tuổi đưa phương pháp nhằm phát triển cho trẻ lứa tuổi mầm non Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu ngôn ngữ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu cụ thể vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ người dân tộc thiểu số hạn chế chưa có công trình nghiên cứu cụ thể địa phương để giúp giáo dục phát triển ngôn ngữ hiệu cho trẻ - tuổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ dân tộc thiểu số góp phần nâng cao hiểu công tác chuẩn bị cho trẻ vào phổ thông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi người dân tộc thiểu số Khảo sát thực trạng sử dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi người dân tộc thiểu số trường Mầm non Xây dựng số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi người dân tộc thiểu số Tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi người dân tộc thiểu số Tổ ng hơ ̣p và xử lý kế t quả nghiên cứu Đối tượng, khách thể và pha ̣m vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổ i người dân tộc thiểu số 4.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ mẫu giáo - tuổi (37 trẻ), giáo viên (6 cô) ở trường Mầm non Thân Thuô ̣c - Tân Uyên - Lai Châu 4.3 Pha ̣m vi nghiên cứu Tôi đã tiế n hành điề u tra ở trường Mầm non Thân Thuô ̣c - Tân Uyên Lai Châu Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp tốt, phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi người dân tộc thiểu số chất lượng giáo dục nâng lên giúp trẻ tự tin bước vào lớp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Đọc sách, đọc báo, tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Phương pháp quan sát Chúng tiến hành quan sát, dự ghi chép tiết học làm quen với tác phẩm văn học để nắm thực trạng biện pháp giáo viên sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học (tập 1) - NXB Giáo du ̣c Phan Thi ̣ Châu, Nguyễn Thi ̣ Oanh, Trầ n Thi ̣ Sinh (2003), Giáo dục học Mầ m non - NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Ngô Công Hoan (1995), Tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đế n tuổ i - NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Nguyễn Công Hoàn (1995), Tâm lý học trẻ em (tập 1, 2) - NXB Hà Nô ̣i Nguyễn Xuân Khoa (1997), Phương pháp phát triể n ngôn ngữ cho trẻ tuổ i mẫu giáo - NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Lã Thi ̣ Bắ c Lý - Lê Thi ̣ Ánh Tuyế t (2009), Phương pháp cho trẻ mầ m non làm quen với tác phẩm văn học - NXB Giáo du ̣c Nguyễn Thi ̣ Tuyế t Nhung - Pha ̣m Thi ̣ Viê ̣t (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Đinh Hồ ng Thái (2003), Phát triển ngôn ngữ trẻ em - NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Nguyễn Thi ̣ Ánh Tuyế t - Pha ̣m Thi ̣ Như Mai - Đinh Thi ̣ Kim Thoa (2005), Tâm lý học trẻ em lứa tuổ i mầ m non - NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 10 Nguyễn Khắ c Toàn (1992), Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Viê ̣t Nam - Viê ̣n ngôn ngữ ho ̣c Hà Nô ̣i 11 E.I Tikheeva (1997), Phát triể n ngôn ngữ trẻ em - NXB Giáo du ̣c 12 U.Skinxki (1997), Phát triển ngôn ngữ - NXB Matxcova Nga 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thiế t kế bài soa ̣n thực nghiê ̣m Giáo án 1: Chủ đề: Giao thông Chủ đề nhánh: Phương tiện giao thông đường Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Tên hoạt động: Truyện “Qua đường” Đối tượng: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn: Người soạn - da ̣y: Vũ Thị Hà I Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ nhân vật chuyện, biết lắng nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi cô Kỹ năng: Kỹ ý quan sát Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ Thái độ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ phương tiện giao thông, ngồi ngắn cẩn thận tham gia giao thông Qua câu chuyện trẻ biết sang đường luật giao thông theo tín hiệu đèn Kết mong đợi: 95% trẻ hứng thú tích cực tham gia học tập II Chuẩn bị - Video minh hoạ truyện - Mũ đèn xanh, đỏ vàng Biển báo đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng - Tranh minh họa truyện III Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Xin chào mừng bạn nhỏ đến với chương trình - Trẻ lắng nghe “Bé tham gia giao thông” - Tham gia chương trình góp mặt đội chơi đội đèn xanh, đội đèn đỏ đội đèn vàng - Khách mời thiếu chương trình hôm cô giáo đến từ lớp mẫu giáo lớn A4, Chúng nổ tràng pháo tay thật lớn để trào mừng cô Và cô Hà người dẫn chương trình hôm - Trong chương trình hôm đội chơi trải qua phần: + Phần thứ “Bé hiểu biết” + Phần thứ “Quà tă ̣ng của chương trình” + Phầ n thứ là “Tài của bé” + Phần thứ là“Làm theo tín hiệu” - Sau chương trình “Bé tham gia giao thông” xin phép bắt đầu - Bây bước vào phần thứ - Trẻ lắng nghe mang tên “Bé hiểu biết”.Ở phần ban tổ chức đưa số câu hỏi đội có tín hiệu trả lời trước đội quyền trả lời trả lời chưa xác nhường quyền trả lời cho đội bạn - Chúng sẵn sàng đến với câu hỏi ban - Sẵn sàng tổ chức chưa? - Câu hỏi thứ dành cho đội là: “Xe bánh Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính cong” - Đó xe ? - Xe đạp - Xe đạp ô tô phương tiện giao thông đường gì? - Đường - Đội giỏi kể tên loại phương tiện giao thông đường mà biết? - Trẻ trả lời - Khi đường phải nào? - Trẻ trả lời - Các ơi! Trong câu chuyện có hai chị em - Trẻ lắng nghe rủ chơi sang đường không chấp hành luật lệ giao thông Muốn biết điều xảy với hai chị em cô xin mời ba đội thi đến với phần thứ mang tên “Quà tă ̣ng của chương triǹ h” Bây lắng nghe cô kể chuyện Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng giải trích dẫn - Cô kể lần - Trẻ lắng nghe - Chúng có biết tên câu chuyện - Truyện qua đường không? - À câu chuyện “Qua đường” - Để hiểu câu chuyện Bây lắng nghe cô kể lại câu chuyện - Trẻ lắng nghe - Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa truyện - Qua phầ n quà tă ̣ng của chương trình và cũng là mô ̣t gơ ̣i ý để chúng mình bước vào phầ n đấ y - Phầ n của chương trình có tên là “Tài của bé” - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong - Truyện qua đường chuyện có nhân vật nào? - Trẻ kể - Hai chị em Mai An rủ đâu? - Rủ phố chơi - Mẹ dặn hai chị em nào? - Đừng chơi xa - À Hai chị em Mai An xin phép mẹ - Trẻ lắng nghe phố chơi mẹ dặn hai chị em đừng chơi xa + “Vào buổi sáng mùa xuân ấm áp, tia nắng hồng nhảy nhót cành đầy lộc xanh mơn mởn Hai chị em Mai An xin phép mẹ chơi loanh quoanh phố Mẹ đồng ý dặn: Nhớ đừng chơi xa Mai An nhảy chân sáo khỏi nhà” - Mai An nhìn thấy bên đường? - Anh Héc man - Được chơi hai chị em vui nhìn thấy - Trẻ lắng nghe nhiều điều hay lạ + “An xem kìa, cành hoa sữa có chim xinh nhảy nhót bắt sâu hay không kìa! Nó chim sâu có ích em Chị Mai ơi, cửa hàng bên có anh Héc man khổng lồ có hay không kìa, chị em sang xem đi” - Điều sảy với hai chị em nhỉ? - Trẻ trả lời - À, hai chị em sang đường mà không để ý nên - Trẻ lắng nghe bị tai nạn + “Bé An thích người máy Héc man nên kéo chị chạy sang đường, chẳng ý Kít, kít… tiếng loại xe phanh gấp nghe rợn người Hai chị em nhìn lên, đoàn xe dừng hết lại Này hai cháu kia, cháu không nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ bật hay mà lại dám chạy sang đường, nguy hiểm quá.” - Lúc cảnh sát làm gì? - Trẻ trả lời - Chú cảnh sát nói với hai chị em? - Trẻ trả lời - Chú cảnh sát giúp đỡ đưa hai chị em quay lại vỉa hè - Trẻ lắng nghe giải thích luật giao thông cho hai chị em nghe + “Chú cảnh sát chạy đến dắt hai chị em quay lại Chú đèn hiệu ôn tồn giải thích: Các cháu có thấy tín hiệu đèn đỏ dành cho người không? Khi đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên cháu qua đường nghe chưa nào” - Vậy hai chị em làm sau lời khuyên - Xin lỗi cảnh sát cảnh sát? - Mai An nhận sai nên bẽn lẽn xin lỗi - Trẻ lắng nghe cảnh sát hành vi sai trái Các có biết “bẽn lẽn” nghĩa không? - Trẻ trả lời - Giải nghĩa “Bẽn lẽn” nghĩa e dè, ngại ngùng - Trẻ lắ ng nghe làm sai diều cảm thấy có lỗi trước người khác - Vậy hai chị em làm sau lời khuyên - Trẻ trả lời cảnh sát? - Đúng rồ i “Từ hôm hai chị em nhớ lời khuyên - Trẻ lắng nghe cảnh sát dặn: Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt” - Vậy qua đường phải nào? - Trẻ trả lời - Giáo dục: Khi qua đường phải có - Trẻ lắ ng nghe người lớn dắt đi, phải nhớ nhìn tín hiệu đèn, đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, nhớ không chạy qua đường có xe chạy bạn thỏ dễ xảy tai nạn - Qua câu chuyê ̣n chúng mình đã rút được bài ho ̣c gì? - Trẻ trả lời - Lời dạy bảo cảnh sát giao thông không - Trẻ hát theo nhạc giúp hai chị em Mai An biết chấp hành luật lệ giao thông mà vào câu hát giúp cho nhiều bạn nhỏ biết luật giao thông Bây xin mời lên hát thật hay hát “Em qua ngã tư đường phố” - À cô thấy vừa thể hát hay Câu chuyện cô xây dựng thành phim Cô mời đội ngồi xuống xem lại câu chuyện - Cô kể lần 3: Cho trẻ xem video truyện - Trẻ ý - Chúng ta vừa trải qua phần đội xuất sắc phần cuối mang tên nhỉ? - Làm theo tiń hiêụ - Phần thứ có tên “Làm theo tín hiệu” - Để chơi tốt phần lắng nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi - Trẻ lắng nghe - Luật chơi: Chúng phải mô động tác phương tiện giao thông, chạy dừng lại theo tín hiệu, sai phải lần chơi - Cách chơi: - Khi cô nói đế n phương tiê ̣n nào thì chúng mình phải làm đúng đô ̣ng tác của phương tiêṇ đó Ví dụ cô nói: “Ô tô xuất phát”, làm động tác lái ô tô, miệng kêu "Bim bim " chậm Cô giơ tín hiệu đèn đỏ, dừng lại Cô chuyển tín hiệu đèn xanh trẻ tiếp tục - Cô cho trẻ chơi ý bao quát trẻ - Trẻ chơi Hoạt động 3: Kết thúc - Trong chương trình hôm đội chơi - Trẻ lắng nghe giỏi Cô xin tuyên bố đội dành chiến thắng - Chương trình “ Bé tham gia giao thông” đến kết thúc - Hẹn gặp lại bạn vào chương trình sau Giáo án Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ điểm: Một số loại hoa Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Bài dạy: Làm quen chữ l, m, n Đối tượng: - tuổi Thời gian: 30 - 35 phút Ngày soạn: Ngày day: Người soạn - da ̣y: Vũ Thị Hà I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ phát âm chữ l, m, n - Nhận biết phân biệt đặc điểm chữ - Ôn lại chữ học thông qua trò chơi Kĩ - Thông qua trò chơi phát triển khẳ nghe, nhìn cho trẻ, biết cách chơi với chữ l, m, n - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ - Hứng thú học bài, tích cực tham gia trò chơi II Chuẩn bị Chuẩn bị cô - Mô hình vườn hoa - Rổ đựng chữ l, m, n, chữ rỗng - Tranh thẻ từ “hoa lan” “hoa mai” “hoa sen” - Tranh chữ l, m, n dán quanh lớp - Các nhà gắn chữ l, m, n Chuẩn bị cho trẻ - Đồ dùng giống cô khích thước nhỏ III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Dạo chơi vườn hoa - Cô đố! Cô đố - Đố gì! Đố “Mùa ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp trốn cỏ Đâm trồi nảy lộc?” - Mùa xuân - Khi mùa xuân đến cối đâm trồi, nảy lộc, muôn hoa đua khoe sắc thắm Hôm cô có điều bất ngờ dành cho Chúng có muốn biết điều bất ngờ không? - Có - Hôm cô cho thăm vườn hoa có nhiều loại hoa đẹp khoe sắc - Cô cho trẻ quan sát “vườn hoa” đàm thoại: - Trẻ quan sát + Các ơi! Trong vườn hoa có loại - Trẻ trả lời hoa ? - Chúng thấy đẹp không? - Trẻ trả lời - Những hoa đẹp, có nhiều lợi - Trẻ lắng nghe ích nên phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng Hoạt động 2: Làm quen chữ l, m, n a Làm quen với chữ l - Trời tối! Trời tối - Đi ngủ! Đi ngủ - Trời sáng rôi! -ÒÓO - Cô có tranh vẽ nào? - Hoa lan - Ai có nhận xét “hoa lan” nào? - Trẻ nhận xét - Các thấy bên tranh có gì? Từ - hoa lan tranh từ gì? - Cô trẻ phát âm từ “hoa lan” - Trẻ phát âm - Cô có có bất ngờ dành cho chúng - Trẻ quan sát này, từ “hoa lan” cô ghép từ thẻ chữ rời - Bây bạn giỏi lên tìm chữ - Trẻ lên tìm chữ học có từ “hoa lan” mà học? - Còn chữ chưa học? - Trẻ trả lời - Hôm cô giới thiệu cho chữ thích không nào? - Có - Cô giới thiệu chữ l cho lớp biết - Trẻ lắng nghe + Cô phát âm + Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Trẻ phát âm - Giấu tay, giấu tay - Trẻ chơi - Các xem rổ có nào? - Vậy sờ, đường bao - Trẻ thực chữ l cô - Chữ l cấu tạo nào? - Gồm nét thẳng đứng - Cô lắng nghe chốt lại: Gồm nét - Lắng nghe thẳng đứng - Ngoài chữ l viết in thường kiểu - Trẻ trả lời chữ l nhỉ? - Cô giới thiệu chữ l viết hoa, viết thường, - Lắng nghe học lần sau cô giới thiệu với sâu chữ l viết thường b Làm quen với chữ m - Trốn cô, trốn cô - Chúng nhìn xem cô có tranh vẽ ? - Hoa mai - Dưới tranh có từ nội dung tranh từ “hoa mai” - Cô vào từ tranh đọc - Cả lớp đọc cô - Trẻ đọc cô - Các cô ghép từ “hoa - Trẻ quan sát mai” từ thẻ chữ rời - Từ “hoa mai” cô ghép bao - Trẻ đếm nhiêu thẻ chữ (trẻ đếm) - Bạn giỏi lên tìm cho cô chữ - Trẻ lên tìm học từ “hoa mai” - Cô chốt lại từ học từ trẻ chưa học - Trẻ lắng nghe - Đây là chữ m mà hôm cô cho các làm quen cô phát âm mẫu - lầ n - Cho lớp phát âm - lầ n - Trẻ phát âm - Cho trẻ phát âm theo tổ, cá nhân - Trẻ thực - Trong rổ đồ chơi có gì? Các cầm sờ theo đường bao chữ m in rỗng nói cho cô biết cấu tạo chữ m - Chữ m có đă ̣c điể m gì ? - Trẻ trả lời - Go ̣i trẻ giới thiê ̣u cấ u ta ̣o chữ m + Cô giới thiệu cấu tạo chữ m: Gồm - Trẻ lắng nghe nét thẳng trái hai nét móc phải liên tiếp + Cho lớp nhắc lại - lần - Cả lớp nhắc lại + Cho nhân nhắc lại - Cô giới thiệu thêm kiểu chữ m: chữ - Trẻ lắng nghe m in thường, chữ m viết thường, chữ m in hoa * So sánh chữ l m - Các thấy chữ n l có điểm giống - Trẻ so sánh khác nhau? - Giống nhau: Đều có nét thẳng - Khác nhau: Chữ m có nét móc c Làm quen với chữ n - Chúng xem cô có tranh vẽ gì? - hoa sen - Dưới tranh có từ nội dung tranh từ “hoa sen” - Cô vào từ tranh đọc - Cả lớp đọc cô - Trẻ đọc cô - Các cô ghép từ “hoa sen” từ thẻ chữ rời - Từ “hoa sen” cô ghép bao - Trẻ đếm nhiêu thẻ chữ - Bạn giỏi lên tìm cho cô chữ - Trẻ tìm học từ “hoa sen” - Cô chốt lại từ học từ trẻ chưa học - Trẻ lắng nghe - Đây là chữ n mà hôm cô cho các làm quen cô phát âm mẫu - lầ n - Cho lớp phát âm - lầ n - Cả lớp phát âm - Cho trẻ phát âm theo tổ, cá nhân - À! Bây quan sát xem - Trẻ trả lời rổ đồ chơi có ? Các cầm sờ theo đường bao chữ n in rỗng nói cho cô biết cấu tạo chữ n - Chữ n có đă ̣c điể m gì ? - Trẻ trả lời - Go ̣i trẻ giới thiê ̣u cấ u ta ̣o chữ n + Cô giới thiệu cấu tạo chữ n: Gồm - Trẻ lắng nghe nét thẳng trái nét móc phải + Cho lớp nhắc lại - lần - Trẻ nhắc lại + Cho nhân nhắc lại - Cô giới thiệu thêm kiểu chữ n: chữ n - Trẻ lắng nghe in thường, chữ n viết thường, chữ n in hoa * So sánh chữ m n - Các thấy chữ n m có điểm giống - Trẻ so sánh khác nhau? - Giống nhau: Đều có nét thẳng - Khác nhau: Chữ n có nét móc, chữ m có hai nét móc Hoạt động : Trò chơi * Trò chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh cô - Cách chơi - Trẻ lắng nghe + Xung quanh lớp có nhiều từ có chứa chữ l, m, n lên tìm theo yêu cầu cô + Lần 2: Cho trẻ tìm chữ có tên bạn lớp - Luật chơi: Bạn tìm sai phạt hát - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời *Trò chơi Tìm nhà - Cách chơi: Xung quanh lớp cô - Trẻ lắng nghe chuẩn bị nhà có thẻ chữ l, m, n cô phát cho bạn thẻ chữ tương ứng với nhà, vòng quanh hát “em yêu xanh” có hiệu lệnh tìm nhà, tìm nhà chạy thật nhanh nhà có chữ giống chữ cầm tay - Luật chơi: Bạn sai nhà phải nhảy lò cò nhà - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ kịp thời Hoạt động 4: Kết thúc - Cô nhận xét học chơi - Trẻ sân chơi Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) I.Thông tin cá nhân Họ tên:……………………………………… Dân tộc: ……………………………… Giới tính……………………… Dạy lớp:……………………… Trình độ……………………………… Số năm công tác:………………………………………………………… II Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau Câu 1: Cô nhâ ̣n thức thế nào về tầ m quan tro ̣ng của viêc̣ phát triể n ngôn ngữ cho trẻ - tuổ i người dân tô ̣c thiể u số ? Câu 2: Cô đã dùng những phương pháp, biê ̣n pháp gì để phát triể n ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i? Câu 3: Trong quá trình da ̣y cũng các hoa ̣t đô ̣ng nhằ m phát triể n ngôn ngữ cho trẻ, đă ̣c biêṭ là trẻ người dân tô ̣c thiể u số , cô đã gă ̣p những khó khăn gì? Câu 4: Theo cô cầ n đề xuấ t những biê ̣n pháp nào để nhằ m phát triể n ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - tuổ i người dân tô ̣c thiể u số ? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho trẻ) Ho ̣ và tên: Sinh ngày: Lớp: Trường: Giới tiń h: Dân tô ̣c: BẢNG ĐÁNH GIÁ THỤC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ STT Các tiêu chí đánh giá Mức đô ̣ Xế p loa ̣i Tố t Gỏi Nhận biết, phát âm chữ Bình thường Khá Châ ̣m Trung bình Sai Yế u Nhanh Giỏi Bình thường Khá Châ ̣m Trung biǹ h Không hiể u Yế u Dễ dàng Giỏi Bình thường Khá Khó khăn Trung biǹ h Khả hiểu từ Khả diễn đạt Không diễn đa ̣t đươ ̣c Kỹ tô Yế u Tố t Giỏi Bình thường Khá Châ ̣m Trung bình Sai Yế u Kế t luâ ̣n [...]... giáo 5 - 6 tuổi - Thực trạng của giáo viên về việc sử dụng một số biện pháp phát trển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số - Thực trạng mức độ phát ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số 1.2.1.2 Nội dung khảo sát - Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển 23 ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số - Quan sát một số giờ dạy mẫu của giáo. .. thiểu số phát triển ngôn ngữ 8 Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Chương 2: Xây dựng một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi người dân tộc thiểu số Chương 3: Thực nghiệm một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ...nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi và mức độ phát triển của trẻ qua từng hoạt động 6. 3 Phương pháp điều tra bằng câu hỏi dạng anket Điều tra bằng phiếu Anket với các cô giáo dạy lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi để nắm được mức độ nhận thức của giáo viên và các biện pháp mà họ sử dụng để phát triển ngôn ngữ cho trẻ em dân tộc thiểu số 6. 4 Phương pháp đàm thoại Trao đổi với giáo viên để thấy được các biện. .. các biện pháp giáo viên sử dụng nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi - Nghiên cứu giáo án thuô ̣c liñ h vực phát triể n ngôn ngữ cho trẻ - Đánh giá thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số 1.2.1.3 Đối tượng khảo sát Giáo viên dạy lớp mẫu giáo lớn (6 cô) Trẻ mẫu giáo lớn (37 cháu) 1.2.1.4 Địa bàn khảo sát Trường Mầm non Thân Thuộc (Lai Châu) 1.2.1 .5 Thời... dục trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn + Thực trạng nhận thức của giáo viên về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số Chúng tôi điề u tra 6 giáo viên đang da ̣y lớp mẫu giáo lớn tai trường Mầ m non Thân Thuô ̣c - Tân Uyên - Lai Châu Sau khi điề u tra tôi thấ y nhâ ̣n thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu. .. ̣n pháp phù hơ ̣p nhằ m phát triể n ngôn ngữ cho trẻ người dân tô ̣c thiể u số 2.3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi người dân tộc thiểu số 2.3.1 Dạy trẻ nhận biết và luyện phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt Nội dung phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ không chỉ là dạy trẻ phát 29 âm, dạy trẻ tập tô chữ cái mà còn dạy trẻ đọc đúng các từ, hiểu được nội dung của từ và... chính là cơ sở lý luận và thực tiễn để tác giả làm căn cứ cho quá trình xây dựng các biện pháp phát triể n ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổ i người dân tô ̣c thiể u số 28 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI TRƯỜNG MẦM NON THÂN THUỘC - TÂN UYÊN - LAI CHÂU 2.1 Khái niệm biện pháp Biện pháp là các cách làm, cách giải quyết các vấn đề cụ thể Đưa... trong óc trẻ Cần luyện tập các phẩm chất chú ý cho trẻ qua các trò chơi và các tiết học *Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ theo các hướng: Nắm vững ngữ âm và ngữ điệu khi sử dụng tiếng mẹ đẻ: Trẻ biết đọc diễn cảm, biết dùng điệu bộ bổ sung cho ngôn ngữ nói Vốn từ và cơ cấu ngữ pháp phát triển Các tính chất ngôn ngữ thường gặp ở trẻ 5 - 6 tuổi là: Ngôn ngữ giải... trạng, phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng + Đối với trẻ Mục đích: Sử dụng các phiếu đánh giá thực trạng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) nhằm tìm hiểu mức độ ngôn ngữ của trẻ 1.2.1.7 Kết quả khảo sát đối với trẻ Tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số Đánh giá 40 trẻ tại 2 lớp trường Mầm 24 non Thân Thuộc - Tân Uyên - Lai... viên để thấy được các biện pháp mà giáo viên thường sử dụng nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi người dân tộc thiểu số 6 .5 Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả của các biện pháp tác động đã xây dựng 7 Đóng góp của khóa luận Hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo lớn Sự thành

Ngày đăng: 05/09/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan