Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi qua ca dao, đồng dao

72 1.7K 7
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4 - 5 tuổi qua ca dao, đồng dao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Điêu Thị Tú Uyên, người trực tiếp hướng dẫn em thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô Khoa Tiểu học - Mầm non, phòng KHCN HTQT, Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Tây Bắc, Ban Giám hiệu cô giáo Trường Mầm non Họa Mi Mường Giàng - Quỳnh Nhai - Sơn La tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thu Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT DỊCH TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TPVH Tác phẩm văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề 3 Mu ̣c đić h nghiên cứu 4 Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu Khách thể , đố i tươ ̣ng giới hạn nghiên cứu .4 Giả thuyế t khoa ho ̣c .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp của đề tài .6 Cấ u trúc của đề tài .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niê ̣m, chức năng, vai trò của ngôn ngữ 1.1.2 Đă ̣c điể m tâm lí của trẻ lứa tuổ i mầ m non 11 1.1.3 Ca dao với sự phát triể n của trẻ mầm non 21 1.1.4 Đồng dao phát triển trẻ mầm non 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Khảo sát điều tra 26 1.2.2 Kết điều tra 27 1.2.3 Một số vấn đề rút từ thực trạng khảo sát 29 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ - TUỔI QUA CA DAO, ĐỒNG DAO 31 2.1 Giới thiệu tiêu chí sưu tầm ca dao, đồng dao có giá trị việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 31 2.1.1 Các ca dao 32 2.1.2 Các đồng dao 32 2.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao 35 2.2.1 Dạy trẻ đọc diễn cảm ca dao, đồng dao .35 2.2.2 Đàm thoại với trẻ tác phẩm ca dao, đồng dao .38 2.3 Sử dụng kết hợp phương tiện dạy học trực quan việc dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao 41 2.3.1 Sử dụng vật thật 41 2.3.2 Sử dụng đồ dùng trực quan mô lại vật tượng 42 2.3.3 Sử dụng phương tiện nghe nhìn đại 43 2.3.4 Sử dụng kí hiệu quy ước 43 2.4 Tổ chức ngoại khóa ca dao, đồng dao cho trẻ 44 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Những vấ n đề chung .51 3.1.1 Mu ̣c đích thực nghiê ̣m 51 3.1.2 Thời gian, đố i tươ ̣ng địa bàn thực nghiê ̣m .51 3.1.3 Điề u kiê ̣n tiêu chí thực nghiê ̣m 51 3.1.4 Nô ̣i dung thực nghiê ̣m tổ chức thực nghiệm 52 3.2 Phân tích kết thực nghiệm .52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1: So sánh khả hiểu nghĩa từ diễn đạt mạch lạc với từ cho trẻ mẫu giáo bé (4 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng 52 Bảng 2: So sánh khả hiểu nghĩa từ diễn đạt mạch lạc với từ cho trẻ mẫu giáo bé (4 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ kết so sánh khả hiểu nghĩa từ diễn đạt mạch lạc với từ cho trẻ mẫu giáo bé (4 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau TN 53 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Việc chăm sóc giáo dục trẻ mầm non phát triển toàn diện vấn đề quan trọng chiến lược phát huy nhân tố người Đảng nhà nước ta, mục tiêu đào tạo ngành học mầm non theo tinh thần Quy định 155, quy định mục tiêu kế hoạch đào tạo Bộ Giáo Dục - 1990 Chủ trương Đảng, Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Qua 60 năm hoạt động, ngành giáo dục mầm non không ngừng đổi nội dung, phương pháp, biện pháp hình thức tổ chức giáo dục trẻ nhận thức Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường mầm non phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Vì thế, chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ mầm non vấn đề đặc biệt quan tâm chiến lược phát huy nhân tố người Đảng Nhà nước Chiến lược cụ thể hóa xây dựng chương trình giáo dục mầm non Trong Cẩm nang công tác giáo dục mầm non 2010 - 2015, quan điểm đạo trọng tâm là: “…đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện thuận lợi chế, sách để tổ chức, cá nhân toàn xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non…” (Nhà xuất Lao động, 2010) Quan điểm đạo hoàn toàn phù hợp với xu chung giới phát triển giáo dục quốc dân Ở nhiều nước, không nước nghèo mà nước giàu, để phát triển nghiệp giáo dục, họ tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, có xã hội hóa giáo dục mầm non Hiện nay, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ Giáo dục mầm non chủ trương cải tiến nội dung giáo dục trẻ mầm non dựa quan điểm kết hợp tri thức tự nhiên, xã hội nghệ thuật nhằm giáo dục trẻ cách toàn diện Trong việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học xem phương tiện lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mĩ cho trẻ Việc đổi phương pháp, đề xuất biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phát triển ngôn ngữ qua ca dao, đồng dao cho trẻ mầm non, hướng tới mục tiêu sử dụng tác phẩm văn học giáo dục toàn diện nhân cách cho trẻ việc làm cấp thiết, đòi hỏi nhiều tâm huyết nhà quản lý, nhà giáo dục quan tâm đến nghiệp giáo dục mầm non 1.2 Văn học ăn tinh thần người Là nơi chứa đựng tâm tư tình cảm, cảm xúc người Vì vậy, công tác giáo du ̣c mầ m non, các nhà giáo du ̣c cần phải quan tâm đến hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trong đó, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, với ca dao, đồng dao hình thức quan trọng đạt hiệu tối ưu Ngay từ mới chào đời, hát ru bà, mẹ thấm dần vào tâm hồn trẻ giúp trẻ nhâ ̣n thức giới xung quanh, sống nhạy cảm biết yêu thương Ca dao có vai trò quan tro ̣ng viê ̣c phát triể n ngôn ngữ cho trẻ mầm non Ca dao mang đến cho em học giáo dục vô phong phú, sinh động tự nhiên, không gò bó, không mang tính giáo huấn khuôn mẫu nặng nề Nó tác động cách từ từ, giá trị nhân văn tạo nên sức mạnh, ảnh hưởng sâu sắc lâu dài tới hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ Khi dạy trẻ đọc ca dao giáo viên giúp trẻ ghi nhớ ca dao, luyện phát âm xác mà giúp em cảm nhận vẻ đẹp kì diệu giới xung quanh, từ môi trường tự nhiên đến môi trường xã hội, để em biết thích thú, biết yêu mến, nâng niu giữ gìn đẹp sống.Với tác dụng to lớn mà ca dao, đồng dao đem đến cho trẻ thơ, việc cho trẻ làm quen, tiếp xúc với ca dao, đồng dao nhiệm vụ đặc biệt quan trọng chương trình giáo dục mầm non Ở thời kì ấu nhi, ngôn ngữ trẻ chưa phát triển trẻ chủ yếu hoạt động với đồ vật, bước sang tuổi mẫu giáo vốn từ trẻ dần hình thành, trẻ bắt đầu tham gia vào hoạt động vui chơi, hình thức để cô giáo mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đặc biệt phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trò chơi dân gian Để tham gia vào trò chơi với nhóm bạn, trẻ phải chủ động ghi nhớ hát đươ ̣c những bài đồ ng dao Đố i với trẻ ca hát chính là nhu cầ u tấ t yế u để lớn lên về thể chất, phát triển trí lực, ngôn ngữ và kiế n thức Ngôn ngữ đồ ng dao giản di ̣nhưng giàu nhip̣ điê ̣u giúp trẻ luyê ̣n phát âm chính xác và tích lũy đươ ̣c vố n từ phong phú giúp trẻ phát triể n ngôn ngữ chơi mà mang la ̣i cho thế giới trẻ thơ nhiề u điề u thú vi ̣và bổ ić h, đồ ng thời thể hiê ̣n nhu cầ u giải tri,́ quyề n đươ ̣c chia sẻ niề m vui của các em với ba ̣n bè, cô ̣ng đồ ng Trò chơi dân gian hát dồng dao làm cho thế giới xung quanh của các em đe ̣p và rô ̣ng mở 1.3 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua ca dao, đồng dao hình thức phát triển ngôn ngữ đạt hiệu Trẻ em lứa tuổi mầm non nhỏ, thể non nớt nên trẻ phụ thuộc nhiều vào người lớn Do vậy, cô giáo giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, hướng dẫn, tạo hội giúp trẻ tích lũy vốn từ, hình thành lời nói mạch lạc trình phát triển ngôn ngữ Phát triển ngôn ngữ qua ca dao, đồng dao quan tâm, đổi để đạt chất lượng tốt Tuy vậy, thực tế, nhiều trường mầm non, đặc biệt trường mầm non vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện dạy học gặp nhiều khó khăn việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao chưa thực quan tâm Qua việc khảo sát thực tiễn giảng dạy Trường mầm non Họa Mi - Mường Giàng Quỳnh Nhai - Sơn La, nhận thấy việ sử dụng phương pháp chung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu việc phát triển ngôn ngữ qua ca dao, đồng dao cho trẻ mầm non nói chung, trẻ - tuổi nói riêng bộc lộ hạn chế định Giáo viên chưa linh hoạt, sáng tạo việc sử dụng biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ cách có hiệu qua ca dao, đồng dao Với lí trên, đồng thời dựa tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu khác, lựa chọn đề tài: Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua ca dao, đồng dao để nghiên cứu Lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề Qua trình tìm hiểu việc cho trẻ - tuổi tiếp xúc với ca dao, đồng dao nhằm xây dựng số biện pháp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, nghiên cứu số công trình nghiên cứu khoa học nước có đề cập tới vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuốn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi Hoàng Thị Oanh, NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001 nêu đặc điểm sử dụng ngôn ngữ nói chung, đặc điểm sử dụng ngôn ngữ lứa tuổi, khẳng định vai trò quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non Cuốn Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo Nguyễn Xuân Khoa, NXB ĐHQG Hà Nội năm 2003, khẳng định vai trò việc phát triển ngôn ngữ phát triển trẻ Đồng thời khơi gợi khả tư duy, tưởng tưởng khả ghi nhớ cho trẻ Khóa luận tốt nghiệp Sưu tầm phổ nhạc số đồng dao nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng năm 2012 Phạm Thị Ly dựa sở nghiên cứu đặc điểm tiếp nhận văn học trẻ mầm non để khẳng định vai trò văn học việc giáo dục trẻ cách toàn diện, đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua nghiên cứu viết, công trình liên quan đến đề tài nghiên cứu nhận thấy công trình quan tâm sâu sắc đến vai trò tác phẩm văn học việc giáo dục trẻ mầm non; khả trẻ việc tiếp nhận tác phẩm văn học; khẳng định cần thiết phải cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Có tài liệu đề cập đến phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nhiên vấn đề nêu tài liệu chưa sâu phân tích thực trạng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua việc cho trẻ tiếp xúc với ca dao, đồng dao đặt biện pháp phát triển ngôn ngữ có hiệu cho trẻ ca dao, đồng dao Nhận thấy khoảng trống tiến hành khảo sát, nghiên cứu đề xuất biện pháp mang tính ứng dụng, chọn nghiên cứu khóa luận Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho - tuổi qua ca dao, đồng dao Mu ̣c đích nghiên cứu Trên sở lí luâ ̣n của các khoa ho ̣c liên quan đế n khóa luận: Tâm lý ho ̣c, Ngôn ngữ ho ̣c, Giáo du ̣c ho ̣c… và xuấ t phát từ kế t quả khảo sát thực tiễn, chúng đã đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi qua ca dao, đồng dao Nhiêm ̣ vu ̣ nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liê ̣u, công trin ̀ h nghiên cứu có liên quan đế n khóa luận - Làm sáng tỏ các khái niê ̣m công cu ̣ có liên quan đế n khóa luận: ngôn ngữ, phát triể n ngôn ngữ cho trẻ, đồ ng dao, ca dao, biê ̣n pháp phát triể n ngôn ngữ thông qua ca dao, đồ ng dao - Tổ chức điề u tra thực tra ̣ng viê ̣c phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi - Xử lý kế t quả nghiên cứu - Đề xuấ t mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao hiê ̣u quả của viê ̣c phát triể n ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua ca dao, đồng dao Khách thể , đố i tươ ̣ng giới hạn nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu - Chúng tiế n hành khảo sát 50 trẻ: + Trẻ từ - tuổi: 50 trẻ 5.2 Đố i tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua ca dao, đồng dao 5.3 Giới ̣n pha ̣m vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn có liên quan đến khóa luận - Tiến hành khảo sát thực nghiệm đề xuất biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua ca dao, đồng dao Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhằm đề xuất biện pháp sát hợp, hiệu chọn địa bàn khảo sát thực tiễn thực nghiệm sư phạm trường mầm non cụ thể Trường mầm non Họa Mi - Mường Giàng - Quỳnh Nhai - Sơn La Giả thuyế t khoa ho ̣c Trên thực tế, trường mầm non, việc nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua ca dao, đồng dao chưa quan tâm mức dẫn đến tình trạng chất lượng việc tiếp nhận tác phẩm văn học cho trẻ chưa cao Nếu biện pháp đề xuất khóa luận ứng dụng việc góp phần nâng cao chất lượng, hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao đồng thời nâng cao chất lượng hiệu việc tiếp xúc, làm quen với tác phẩm văn học trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng biện pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm nghiên cứu lí luận Nghiên cứu tài liệu liên quan đến khóa luận, hệ thống hóa tài liệu để xây dựng sở lí luận cho khóa luận 7.2 Nhóm nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát bằ ng phiế u An két: nhằ m tìm hiể u thực tra ̣ng về viê ̣c phát triể n ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua cao dao đồ ng dao, thực tra ̣ng hiê ̣u quả của viê ̣c phát triể n ngôn ngữ cho trẻ thông qua các biê ̣n pháp này - Phương pháp quan sát: quan sát và ghi chép viê ̣c sử du ̣ng các biê ̣n pháp phát triể n ngôn ngữ cho trẻ mầ m non - Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m 7.3 Nhóm nghiên cứu toán học Phương pháp xử lí số liê ̣u bằ ng thố ng kê toán ho ̣c Biểu đồ kết so sánh khả hiểu nghĩa từ diễn đạt mạch lạc với từ cho trẻ mẫu giáo bé (4 - tuổi) nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau TN Những số liệu cho thấy, trước thực nghiệm kết việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi qua ca dao, đồng dao biểu khả biết từ ngữ mới, hiểu nghĩa từ biết sử dụng từ để diễn đạt mạch lạc câu cho trẻ lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) tương đương Còn sau thực nghiệm, kết trẻ biết từ ngữ mới, hiểu nghĩa từ biết sử dụng từ để diễn đạt mạch lạc câu nhóm đối chứng giữ nguyên nhóm thực nghiệm tốt Điều chứng tỏ tính hiệu tính khả thi biện pháp mà khóa luận xây dựng Như vậy, khẳng định việc xây dựng biện pháp nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ -5 tuổi qua ca dao, đồng dao phù hợp với trình độ nhận thức, tâm lý tiếp nhận hứng thú trẻ 53 TIỂU KẾT Trong chương 3, tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua ca dao, đồng dao Phương pháp thực nghiệm chọn đối tượng trẻ - tuổi, chia thành nhóm thực nghiệm đối chứng; tiến hành chọn số ca dao, đồng dao chương trình giáo dục mầm non hành, soạn giáo án vận dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ đề xuất đề tài để dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, bước đầu thu kết định, nhận thấy việc sử dụng biện pháp đề xuất khóa luận phù hợp với trình độ tiếp nhận, đặc điểm tâm lý trẻ có hiệu tốt 54 KẾT LUẬN Trong chương trình giáo dục mầm non, ca dao, đồng dao không phương tiện giáo dục đắc lực cho trình hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mà phương tiện đặc biệt quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua nghiên cứu đề tài Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ -5 tuổi qua ca dao, đồng dao, rút số kết luận sau: Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao vấn đề quan trọng, cấp thiết trường mầm non Vì vậy, cần có phương pháp, biện pháp riêng, cụ thể nhằm đạt hiệu tốt việc giúp trẻ hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa tác phẩm văn học, từ phát triển ngôn ngữ cách tốt Việc xây dựng biện pháp nâng cao khả phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp giáo viên mầm non đạt mục tiêu Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, đề xuất số biện pháp giúp nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non: sưu tầm ca dao, đồng dao chương trình giáo dục mầm non; biện pháp dạy trẻ đọc diễn cảm ca dao, đồng dao; biện pháp đàm thoại với trẻ tác phẩm ca dao, đồng dao; sử dụng kết hợp phương tiện dạy học trực quan việc dạy trẻ đọc ca dao, đồng dao Tổ chức hoạt động ngoại khóa ca dao, đồng dao cho trẻ Nghiên cứu khoa học khẳng định có kết cụ thể Tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhóm đối tượng - tuổi, đơn vị Trường Mầm non Họa Mi - Mường Giàng - Quỳnh Nhai - Sơn La Kết thực nghiệm cho thấy thực trạng hiệu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non qua ca dao, đồng dao Khi biện pháp mà tác giả đề tài đề xuất đưa vào thực nghiệm, dù kết đánh giá khả cập nhật vốn từ diễn đạt mạch lạc Tiếng việt chưa thực cao rõ ràng thực trạng cải thiện Đây động lực nhà giáo tiếp tục nghiên cứu, phát triển thêm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mầm non Quá trình giúp trẻ mầm non phát triển ngôn ngữ qua ca dao, đồng dao thể loại khác văn học nghệ thuật nhằm đạt mục tiêu giáo dục tốt trình lâu dài, nhiều khó khăn, thử thách cần đạt đồng thuận người làm công tác khoa học giáo dục nhà giáo trực tiếp giảng dạy 55 Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà giáo dục người quan tâm để khóa luận hoàn thiện 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu khoa học - Phương pháp luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Hoà (2011), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Văn Hồng - Đặng Thị Sợi (2014), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐH Tây Bắc Nguyễn Xuân Khoa (2004), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phát triể n ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXBGD Lưu Thi ̣ Lan (1996), Những bước phát triể n ngôn ngữ cho trẻ từ - tuổ i sở dữ liê ̣u ngôn ngữ cho trẻ em nội thành Hà Nội, Luâ ̣n án phó tiế n sĩ Phạm Thị Ly (2012), Sưu tầm phổ nhạc số đồng dao nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng, Khóa luận tốt nghiệp Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư Phạm Bùi Mạnh Nhị, (1999), Văn học Việt nam văn học dân gian tác phẩm chọn lọc, NXBGD 10 Pha ̣m Thi ̣ Nga (2012), Sưu tầ m và viế t lời mới cho một số bài đồ ng dao trò chơi dân gian của trẻ mầ m non, Khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p Trường Đa ̣i ho ̣c Tây Bắ c 11 Hoàng Thị Oanh (2001), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Trương Thị Kim Oanh (2001), “Trò chơi dân gian biện pháp dạy Tiếng Việt cho trẻ em Dân Tộc thiểu số”, Tạp Chí Giáo Dục số 13 Hoàng Phê (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà nội – Việt nam Link: http://baogiaoduc.edu.vn/ 14 Đinh Hồng Thái (2013), Giáo trình Phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm 15 Đức Thụ, (2012), Trò chơi dân gian dành cho trẻ em, NXB Văn Hóa - Thông Tin 16 Phan Thiều (1973), Dạy nói cho trẻ trước tuổ i cấ p 1, NXBGD PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN I.Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………………………… Dân tộc:………………………… Giới tính:……………………… Dạy lớp:………………………… Dạy lớp:………………………………… Số năm công tác:…………………………………………………………… II Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu nhân mà thầy (cô) lựa chọn) Câu 1: Theo cô việc sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao có quan trọng phát triển trẻ hay không? Đặc biệt quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 2: Cô có thường xuyên sử dụng biện pháp nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao hay không? Thường xuyên Không thường xuyên Không Câu 3: Cô thấy trẻ mẫu giáo có hứng thú với việc phát triển ngôn ngữ qua ca dao, đồng dao không? Hứng thú Không hứng thú Câu 4: Để nâng cao chất lượng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua ca dao, đồng dao cô sử dụng biện pháp nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Ngày soạn: 20/12 /2015 Ngày giảng: / / GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình bé Nội dung hoạt động: Tình cảm anh em Lứa tuổi: Mẫu giáo nhỡ (4-5 tuổi) Thời gian: 25-30 phút I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ đọc thuộc ca dao, hiểu nội dung ca dao - Trẻ hiểu số từ khó - Trẻ hiểu tình cảm anh em nhà Kỹ - Rèn kỹ nghe phát triển vốn từ cho trẻ - Rèn kỹ đọc to rõ ràng, ngắt nghỉ theo nhịp điệu Giáo dục - Giáo dục trẻ anh em nhà phải biết yêu thương lẫn nhau, đoàn kết, hòa thuận với II CHUẨN BỊ - Cô: + Băng nhạc hát: Cả nhà thương + Tranh minh họa + Tranh trò chơi, thẻ chữ Đ S - Trẻ: Tâm sinh lí thoải mái III TIẾN HÀNH Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Hát -Cho trẻ hát bài: Cả nhà thương -Trẻ hát nhà -Nhà có có em bé không? -Có thương -Em trai hay em gái? -Em gái, em -Thế có yêu em bé không? trai -Các yêu em nào? -Có -Các làm cho em? - Chia kẹo -Muốn em bé yêu phải làm gì? cho em, -Cô cho trẻ xem tranh hỏi trẻ: -Trẻ xem +Các thấy tranh này? tranh +Người anh có yêu thương em không? -Có +Tại biết? -Người anh - Người anh tranh mực yêu thương dỗ em em Nguời anh chia quà bánh cho e khóc, nhường nhiều phần Người anh tốt bụng quà bánh, không con? HĐ2: Đọc ca dao - Các ạ, anh em nhà phải biết yêu -Trẻ lắng thương, bảo vệ lẫn Cô có ca dao nghe hay nói tình cảm yêu thương người anh người em Các có muốn nghe cô đọc không nào? -Có -Bây lớp lắng nghe cô đọc -Trẻ lắng -Lần 1, 2: Cô đọc diễn cảm nghe “Anh em phải người xa Cùng chung bác mẹ nhà thân Yêu thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy” -Lần 3: cô đọc diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh -Tình cảm - Bài ca dao cô vừa đọc nói tình cảm anh nhỉ? em -Người anh người em có phải người thân - Có Anh không? em người -Anh em người xa lạ mà người thân thân Vậy người thân với - Yêu thương, phải làm gì? Có yêu thương không? bảo vệ - Anh em nhà phải yêu nào? -Không nên -Anh em có nên cãi vã không? cãi vã -À trả lời giỏi Các ạ, -Trẻ lắng anh em nhà bố mẹ nghe sinh ra, chung dòng máu mà anh em nhà phải yêu thương lẫn nhau, đặc biệt phải hòa thuận nhà ngập tràn niềm vui tiếng cười -Cô giải nghĩa từ “hòa thuận” vui vẻ không cãi vã, gây sự, gây đoàn kết với -Bài ca dao nói tình cảm anh em nhà phải yêu thương, giúp đỡ lẫn phải hòa thuận lúc cúng vui vẻ - Các có thấy ca dao hay không? - Có -Cô dậy lớp đọc -Vâng -Bài ca dao phải đọc giọng nhẹ -Trẻ lắng nhàng, tình cảm để thể tình cảm yêu thương nghe anh em nhà “Anh em / phải / người xa Cùng chung bác mẹ / nhà thân Yêu nhau/ thể / tay chân Anh em hòa thuận / hai thân vui vầy” - Cô cho trẻ đọc tập thể, đọc theo nhóm, đọc cá -Trẻ đọc nhân -Cô nhận xét sửa sai cho trẻ -Trẻ lắng -Cô tuyên dương trẻ đọc tốt nghe - Các ơi, hôm cô thấy lớp học -Trẻ lắng giỏi nên cô thưởng cho trò nghe HĐ3: Nhanh tay nhanh mắt chơi Lớp có thích không nào? - Trò chơi có tên: Nhanh tay nhanh mắt - Luật chơi: Cả lớp chia thành hai đội Trên bảng cô có hình ảnh vẽ việc làm người anh Các phải nhanh mắt nhìn xem việc làm người anh yêu thương em ta gắn thẻ chữ Đ, việc làm sai không yêu thương em ta gắn thẻ chữ S - Đội gắn nhanh thắng Thời gian chơi nhạc - Cô tổ chức cho trẻ chơi -Trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương trẻ - Cô củng cố lại học: Qua học ngày hôm -Trẻ lắng phải biết yêu anh chị em nghe nhà, nhường nhịn giúp đỡ lẫn có thêm nhiều niềm vui Ngày soạn: 22/12 /2015 Ngày dạy: / / GIÁO ÁN Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Chủ đề: Gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình bé Nội dung hoạt động: Đồng dao “Thằng bờm” Đối tượng: - tuổi Thời gian: 25 - 30 phút I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức - Trẻ hiểu nội dung thuộc đồng dao - Dạy trẻ cách đọc theo vần, điệu ngắt nhịp 2/2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ cảm nhận giai điệu dí dỏm đồng dao - Trẻ biết đồng dao câu có vần, điệu hình thành trình chơi trẻ em Đồng dao thường gắn liền với trò chơi dân gian - Trẻ biết đọc ngắt nghỉ đúng, biết đọc kết hợp với số hình thức vận động Kỹ - Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động - Rèn kỹ diễn đạt rõ ràng mạch lạc - Rèn khả vận động, sử dụng số nhạc cụ kết hợp động tác với lời ca - Rèn khả ghi nhớ trẻ - Phát triển khả sáng tạo trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ có đức tính thật thà, không tham lam - Trẻ đoàn kết với bạn bè II CHUẨN BỊ: + Cô: - Máy vi tính, đèn chiếu - Một số đồ chơi quạt mo cau, mũ, trang phục - Bài hát “Thằng Bờm” , “Chi chi chành chành” - Câu hỏi đàm thoại - Lớp học sẽ, thoáng mát + Trẻ: - Trang phục gọn gàng, tâm thoải mái III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ổn định Cô cho lớp hát “Gánh gánh gồng gồng” minh hoạ - Trẻ hát vận động theo nhạc hát theo hát Sau ngồi thành hàng ngang - Trẻ ngồi thành hàng ngang Trò chuyện: đồng dao nói lên điều gì? - Trẻ trả lời Thể loại đồng dao bạn nhỏ yêu thích có vần, có điệu dễ đọc có hình ảnh vật gần gũi, đáng yêu Đồng dao sâu vào lòng tuổi thơ người dân Việt Nam - Hôm cô dạy dài đồng dao thật dễ - Vâng ạ! thương, để biết đồng dao lớp cô chơi trò chơi “Ai đoán giỏi” nhé! Các có đồng ý không nào? - Cô đọc câu trẻ đoán vật (con bò, trâu, cá, chim, quạt…) Con ăn cỏ - - trẻ trả lời Đầu có hai sừng (Con trâu) Lỗ mũi buộc thừng Cày bừa giỏi? (Con trâu) Thân hình nhỏ trâu - - trẻ trả lời Tôi có yếm chung màu lông (Con bò) Cùng kéo cày giúp nhà nông Việc xong gặm cỏ đồng thảnh thơi (Con bò) Con có vảy có đuôi - - trẻ trả lời Không cạn mà bơi hồ (Con cá) (Con cá) Có cánh mà lại không bay - - trẻ trả lời Giúp người mát mẻ mùa hè (Cái quạt) (Cái quạt) - Cho trẻ xem số hình ảnh vật hỏi trẻ - Trẻ trả lời theo kinh vật gặp đồng dao nào? nghiệm *Hoạt động 2: Giới thiệu đồng dao “Thằng Bờm” - Cô đọc diễn cảm đồng dao “Thằng Bờm” lần - Trẻ lắng nghe TTND : Bờm có quạt mo, Phú ông thích quạt Bờm, Phú ông đổi nhiều vật quý như: Ba bò chín trâu, ao sâu cá mè, bè gỗ lim, chim đồi mồi để lấy quạt mo Bờm không đổi, mà Bờm thích nắm xôi, Bờm nghĩ quạt mo xứng với nắm xôi mà - Cho trẻ xem tranh nêu nhận xét Cô đọc lại - Trẻ nêu nhận xét đồng dao lần theo tranh minh hoạ làm rõ ý nội dung đồng dao (Tranh có chữ) - Con thấy đồng dao nào? - - trẻ trả lời * Đàm thoại kết hợp giải thích nghĩa số từ, số câu:: - Bài đồng dao có tên gì? - “Thằng Bờm’’ - Bờm có gì? (Giải thích : Quạt mo quạt - Bờm có quạt mo làm mo cau) - Ai muốn đổi quạt mo Bờm? - Phú Ông muốn đổi (Giải thích từ Phú ông : Là người giàu có) quạt mo Bờm ạ! - Phú ông đổi để lấy quạt mo? (Ba bò chín - Ba Bò, chín trâu, ao trâu, ao sâu cá mè, bè gỗ lim, chim đồi mồi sâu, cá mè, bè gỗ lim thứ quý mà người giàu có) - Bờm đổi quạt để lấy gì? - Bờm đổi quạt lấy nắm xôi - Vì biết Bờm thích đổi quạt mo để lấy nắm - Trẻ trả lời xôi? - Con thấy Bờm người nào? - Bờm thật thà, không tham lam - Theo đổi quạt lấy gì? - Trẻ trả lời Giáo dục trẻ không tham lam - Các biết không đồng dao viết theo - Trẻ lắng nghe thể thơ lục bát câu từ , câu từ liên tục Khi đọc đồng dao đọc ngắt nhịp - đấy! *Hoạt động 3: Trẻ đọc đồng dao: Bây cô dạy đọc đồng dao nhé! - Trẻ đọc theo yêu cầu cô - Dạy trẻ đọc câu: lớp tổ cá nhân, dạy đọc - Trẻ đọc cá nhân, đồng dao (Nếu trẻ chưa biết) nhóm, tập thể lớp Cô cho cháu đọc đồng dao “ Thằng Bờm” hình thức : lớp, nhóm, cá nhân ( cô ý sửa sai cách phát âm, ngắt nhịp cho trẻ) - Cho trẻ đọc hình thức đối đáp: Cô đọc câu - Các đọc theo vai Phú ông, trẻ đọc câu Bờm Tổ đọc câu Phú ông, tổ đọc câu Bờm Cô thấy lớp học giỏi cô thưởng cho trò chơi là: “Hóa trang theo nhân vật yêu thích” *Hoạt động 4: Trò chơi hoá trang - Cho lần trẻ lên chơi hoạt cảnh theo đồng - Trẻ nhiệt tình tham gia dao “Thằng Bờm” trẻ khác làm khán giả, cháu lên trò chơi đóng vai chọn đồ chơi tự hoá trang nhân vật mà cháu thích (Phú ông đội khăn đóng mặc áo dài, Bờm cầm quạt mo) - Cô cho cháu chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trò chơi Giáo dục trẻ: Qua đồng dao thấy thằng Bờm nghèo khổ thiếu thốn nhiều thứ không tham - Trẻ chơi - lần lam, không đổi quạt mo nhỏ bé để lấy đồ quí giá hơn, Bờm hiểu quạt mo đáng giá với nắm xôi mà - Bài đồng dao nhạc sĩ phổ thành hát - Trẻ lắng nghe hay cô thưởng thức hát “Thằng Bờm” nhé! Trẻ hát, vận động theo nhạc - Trẻ hát vân động theo nhạc

Ngày đăng: 04/09/2016, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan