nghiên cứu điều chế chất hấp phụ ion kim loại bằng phế thải của nhà máy sứ

58 326 1
nghiên cứu điều chế chất hấp phụ ion kim loại bằng phế thải của nhà máy sứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP SINH VIÊN 2009-2010 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT HẤP PHỤ ION KIM LOẠI BẰNG PHẾ THẢI CỦA NHÀ MÁY SỨ S K C 0 9 MÃ SỐ: Sv2009 - 102 S KC 0 8 Tp Hồ Chí Minh, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC –THỰC PHẨM NGHÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA KHỌC CẤP SINH VIÊN 2009 – 2010 NGHÊN CỨU ĐIỀU CHẾ CHẤT HẤP PHỤ ION KIM LOẠI BẰNG PHẾ THẢI CỦA NHÀ MÁY SỨ THIÊN THANH MÃ SỐ : SV2009 - 102 GVHD NGƯỜI CHỦ TRÌ NGƯỜI THAM GIA : PGS.TS.NGUYỄN VĂN SỨC : BÙI THỊ THU HIỀN - 07115017 : ĐÀO THỊ LÀI - 07115031 TRƯƠNG THỊ THÙY - 07115064 T.P HỒ CHÍ MINH / 8-2010 TP HỒ CHÍ MINH – 8/2010 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài miệt mài làm việc học tập nghiên cứu, nhóm chúng em hoàn thành xong đề tài Bên cạnh làm việc nhóm, chúng em nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình thầy, cô khoa, nhƣ cổ vũ bạn tập thể lớp Công nghệ môi trƣờng 07 Để hoàn thành đề tài thành công, sau chúng em có thầy cô dẫn dắt động viên.Vì lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Sức - ngƣời định hƣớng cho chúng em chọn lựa đề tài tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng em; cảm ơn cô Yêu Ly nhiệt tình dẫn, cho em ý kiến thật giá trị để chúng em hoàn thành đề tài cách tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn cô Bạch Huệ giáo viên môn Công nghệ Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho em sử dụng phòng thí nghiệm thiết bị trình thực đề tài TPHCM, ngày 10 tháng năm 2010 Nhóm nghiên cứu Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… TP.HCM, ngày tháng năm 2010 Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… …… TP.HCM, ngày… tháng năm 2010 Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC DANH MỤC BẢNG Bảng 4-1 Lập đƣờng chuẩn đo 2+ Pb ………………………………………………34 Bảng 5-1 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH, Co= 29 ± 0,2oC………………….43 Bảng 5-2 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH, Co= 29 ± 0,2oC………………….44 Bảng 5-3 Ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến % hấp phụ Pb2+ Co = 50 mg/l, pH = 5-5,5 ; liều PTGS = 0,2 g/l, to=29±0,20C………………………47 Bảng 5-4 Kết khảo sát hấp phụ đẳng nhiệt Co = 20(mg/l ) pH = 5-5,5 ; to= 29±0,2oC, t = 20 phút……………………………… 49 Bảng 5-5 Các số đẳng nhiệt hấp phụ Pb+2 lên PTGS, Co=20mg/l; pH = 5-5,5; to = (29 ± 1)oC……………………………………………51 DANH MỤC HÌNH ẢNH HÌNH 2-1 Hình bánh cao lanh nguyên khai……………………………………… 18 HÌNH 2-2 Hình bánh cao lanh lọc………………………………………………….19 HÌNH 5.1.1 Ảnh SEM bột PTGS, độ phóng đại x220……………………………….37 HÌNH 5.1.2 Ảnh SEM bột PTGS, độ phóng đại x400……………………………….38 HÌNH 5.1.3 Ảnh SEM bột PTGS, độ phóng đại …………………………………….39 HÌNH 5.1.4 Ảnh SEM bột PTGS, độ phóng đại x3000…………………………… 40 HÌNH 5.1.5 Phổ FT-IR bột PTGS …………………………………………… 41 HÌNH 5.1.6 Kết BET………………………………………………………… 42 HÌNH 5.2.1 Đồ thị mô tả đƣờng chuẩn chì………………………………………….43 Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC HÌNH 5.3.1 Đồ thị biểu thị ảnh hƣởng Ph………………………………………45 HÌNH 5.4.1 Ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến % hấp phụ…………………… 47 HÌNH 5.5.1 Phƣơng trình đƣờng thẳng hấp phụ đẳng nhiệt theo Langmuir……… 49 HÌNH 5.5.2 Phƣơng trình đƣờng thẳng hấp phụ đẳng nhiệt theo Freundlich……….49 Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC MỤC LỤC CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG…………………………………5 1.1 Đặt vấn đề…………………………………………………5 1.2 Sự cần thiết……………………………………………… 1.3 Mục đích đề tài……………………………………… Phạm vi……………………………………………………6 1.5 Đối tƣợng tình hình xử lí kim loại nặng……………… 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………… CHƢƠNG II TỔNG QUAN………………………………………… 2.1 Tổng quan chì:………………………………………….14 2.2 Tổng quan gốm sứ nguyên liệu ………………… 19 CHƢƠNG III CƠ SỞ LÝ THUYẾT………………………………… 19 3.1 Cơ sở trình hấp phụ ………………………………19 3.2 Kỹ thuật hấp phụ………………………………………… 23 3.3 Đẳng nhiệt hấp phụ……………………………………… 25 3.4 Lý thuyết phƣơng pháp cực phổ 27 3.5 Các tƣợng ngăn cản việc xác định…………………….29 CHƢƠNG IV VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………30 4.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị……………………………… 30 4.2 Tiến hành thí nghiệm…………………………………… 34 CHƢƠNG V KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT…………………………… 34 CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………… 50 CHÚ THÍCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….54 Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1.1.Đặt vấn đề Ô nhiễm nƣớc giới nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề nhức nhối tác hại to lớn chúng đến chất lƣợng môi trƣờng sức khỏe ngƣời toàn giới Đặc biệt từ cách mạng khoa học công nghệ đời mặt suất lao động nâng cao cách đáng kể, nhƣng đồng thời kèm theo mức độ tàn phá môi trƣờng sống ngày đáng sợ nghiêm trọng Nƣớc thải công nghiệp kèm theo chất độc hại nhƣ kim loại nặng mối nguy hiểm môi trƣờng nhƣ chất lƣợng sống ngƣời dân Ở Việt Nam, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mức báo động.TP.Hồ Chí Minh (HCM), Đà Nẵng, Vinh, Hà Nội, Hải Phòng thành phố lớn nơi dẫn đầu mức độ ô nhiễm Ở TP.HCM, hầu hết kênh rạch bị ô nhiễm trầm trọng: nhiễm hữu cơ, ô nhiễm vô sinh vật, ô nhiễm kim loại nặng Đặc biệt ô nhiễm kim loại nặng ấn đề báo động khu công nghiệp, sở sản xuất Sự cần thiết Kim loại nặng (KLN) có vai trò thật to lớn trình phát triển loài ngƣời, đặc biệt ngành công nghiệp Tuy nhiên chất thải có chứa kim loại nặng trạng thái ion (KLN tồn nƣớc, đất…) lại độc hại với ngƣời, thực vật, động vật xâm nhập vào thể Tích lũy với nồng độ cao KLN gây ung thƣ cho ngƣời, động vật thực vật không phát triển đƣợc… Hiện có nhiều công trình nghiên cứu nhằm tìm phƣơng pháp Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC tối ƣu để loại bỏ ion kim loại nặng khỏi môi trƣờng bị ô nhiễm Trong phạm vi đề tài, chúng em nghiên cứu việc loại bỏ KLN khỏi môi trƣờng nƣớc Đề tài nghiên cứu hấp phụ phế liệu gốm sứ nhằm tìm thêm phƣơng pháp loại bỏ kim loại nặng khỏi môi trƣờng bị ô nhiễm kim loại nặng Hiện nguyên liệu gốm sứ có nhiều Phế thải gốm sứ chất thải sau trình đúc gốm từ làng nghề, xƣởng xí nghiệp Nếu nghiên cứu thành công khả hấp phụ phế thải gốm sứ ion kim loại nặng mang lại hiệu kinh tế lớn, tận dụng đƣợc nguồn phế thải làng nghề nhà máy Chính nguyên liệu lƣợng không nhỏ chất thải môi trƣờng mà nơi sản xuất suy nghĩ phải đƣa môi trƣờng nhƣ Đây nét đề tài, đề tài tƣơng tự chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều nƣớc ta 1.3.Mục đích đề tài: Tìm hiểu ion KLN điển hình Pb2+ trạng thái tồn môi trƣờng, ảnh hƣởng ion lên ngƣời, thực vật, động vật - Tìm hiểu chất thải gốm sứ nghiên cứu khả hấp phụ nguyên liệu loại ion KLN - Nghiên cứu pH tối ƣu, thời gian tối ƣu, lƣợng Chì đƣợc hấp phụ tối ƣu ảnh hƣởng liều lƣợng nhƣ khả hấp phụ Chì với nguyên liệu gốm sứ khác - Từ đƣa kết luận kiến nghị Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: + Ion Pb2+ + Phế thải gốm sứ Phạm vi nghiên cứu: Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC HÌNH 5.1.6 KẾT QUẢ BET Trang 42 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC 5.2 Dựng đƣờng chuẩn chì 5.1.1 Dựng đƣờng chuẩn chì Kết đo trắc quang cho ta kết nhƣ sau: Bảng 5-1 Kết dựng đƣờng chuẩn Pb(II) Nồng 0,025 0,05 0,1 0,2 128,62 221,8 387,99 689,51 độ 0,4 (mg/l) I(nA) 1352 Hình 5.2.1 Đồ thị mô tả đƣờng chuẩn chì Nhƣ với độ xác R2 = 0,997 đƣờng chuẩn có độ tin cậy cao để sử dụng tính toán phần với phƣơng trình Trang 43 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Y = 3233,2x + 41,196 Với; y độ hấp thụ, x hàm lƣợng Pb(II) dung dịch 5.2 Ảnh hƣởng pH Kết khảo sát ảnh hƣởng pH, Co= 29 ± 0,2oC Bảng 5-2 Trong đó: % hấp phụ đƣợc tính R= ce Qe Co  C *100 Co R ce (%) (mg/l) Qe R ce Qe R (mg/g) (%) (mg/l) (mg/g) (%) pH (mg/l) 8,00 3,00 60,00 14,9 8,78 70,20 7,76 18,06 90,03 7,3 3,175 63,5 13,15 9,21 73,37 7,06 18,22 91,13 4,00 4,00 80,00 12,75 9,31 74,50 7,08 18,23 91,14 1,48 4,628 92,5 8,95 10,25 82,10 5,38 18,65 93,26 0,52 4,86 97,38 7,05 10,73 85,90 0,99 19,75 98,76 0,16 4,95 99,17 1,54 12,11 96,92 0,61 19,84 99,24 (mg/g) Với Co: nồng độ Pb(II) ban đầu dung dịch C: nồng độ Pb(II) sau trình hấp phụ  Dung lƣợng hấp phụ q đƣợc tính theo công thức q = Với: V(ml) thể tích dung dịch hấp phụ m(g) khối lƣợng Pb(II) Trang 44 Co  C *V m ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Hình 5.3.1 Đồ thị biểu thị ảnh hƣởng pH Nhìn vào đồ thị ta thấy pH tối ƣu từ –5,5 Đây khoảng pH tốt cho trình hấp phụ Pb(II) phế thải gốm sứ Trang 45 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC 5.3 Ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc Bảng 5-3 Ảnh hƣởng thời gian tiếp xúc đến % hấp phụ Pb 2+ Co = 50 mg/l, pH = 5-5,5 ; liều VLGS = 0,2 g/l, to=29±0,2 T c0 (phút) (mg/l) ce c0-ce qe M (mg/l) (mg/l) (mg/g) (g) 50 23,74 26,26 6,656 0,2 52,52 10 50 2,256 47,744 11,56 0,2 95,5 30 50 2,24 47,76 11,94 0,2 95,52 50 50 2,225 47,775 11,94 0,2 95,55 70 50 2,287 47,713 11,92 0,2 95,4 90 50 2,116 47,884 11,97 0,2 95,76 110 50 2,109 47,891 11,94 0,2 95,78 150 50 1,954 48,086 12,01 0,2 96,09 170 50 1,513 48,487 12,12 0,2 96,97 210 50 1,125 48,875 12,08 0,2 96,64 230 50 1,753 48,247 12,06 0,2 96,49 270 50 1,614 48,386 12,09 0,2 96,77 Trang 46 R% ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Hình5.4.1 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến % hấp phụ Kết cho thấy nồng độ 50 mg/l, hiệu khử Pb2+ 5phút (95,5%), đến 10 phút trình hấp phụ bắt đầu cân đến 270 phút mà tăng thêm 1% nên ta chọn thời gian tối ƣu 20 phút 5.4 Đẳng nhiệt hấp phụ: Một thông số chủ yếu đánh giá khả hấp phụ đại lƣợng hấp phụ đẳng nhiệt, xác định mối quan hệ dung lƣợng hấp phụ với nồng độ chất bẩn điều kiện cân nhiệt độ không đổi Khảo sát ảnh hƣởng chất hấp phụ lên trình hấp phụ điều kiện đẳng nhiệt nhiệt độ phòng thí nghiệm, Co= 20mg/l, pH =5-5,5, thời gian lắc 20 phút cho kết nhƣ sau: Trang 47 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Bảng 5-4 Kết khảo sát hấp phụ đẳng nhiệt Co = 20(mg/l ) pH = 5-5,5 ; to= 29±0,2oC, t = 20 phút c0 M ce qe R% (mg/l) (g) (mg/l) (mg/g) 20 0,1 1,614 9,195 91,95 20 0,2 0,84 4,790 20 0,3 0,1256 20 0,4 20 0,5 1/ce qe /Ce logCe logqe 0.62 0,176 0,208 0,964 95,8 1.2 0,175 -0,076 0,680 3,31 99,37 7.96 0,038 -0,901 0,520 0,064 2,492 99,68 15.625 0,026 -1,194 0,397 0,056 1,99 99,72 17.85 0,028 -1,252 0,299 Trang 48 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Hình 5.5.1 Phương trình đường thẳng hấp phụ đẳng nhiệt theo Langmuir Hình 5.5.2 Phương trình đường thẳng hấp phụ đẳng nhiệt theo Freundlich Trang 49 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Từ phƣơng trình đồ thị 5.5.1, nội suy đƣợc dung lƣợng hấp phụ qmax PTGS Pb(II) 38,46 mg/g pH = 5-5,5, nhiệt độ 29±0,2oC, hệ số KL 0,3417l/mg Hệ số hồi quy tuyến tính R2 = 0,938 cao cho thấy trình tuân qui luật Langmuir, hấp phụ xảy bề mặt PTGS hấp phụ đơn lớp trình hấp phụ cân dung lƣợng hấp phụ đạt cực đại Đồ thị 5.5.2 mô tả qui luật hấp phụ theo phƣơng trình Freundlich Các số phƣơng trình KF n trình bày bảng 0-4 Hệ số hồi quy R2 = 0,918, thấp so với hệ số hồi quy phƣơng trình đẳng nhiệt Langmuir Bảng 5-5 Các số đẳng nhiệt hấp phụ Pb+2 lên PTGS, Co=20mg/l; pH = 5-5,5; to = (29 ± 1)oC Phƣơng trình Freundlich Phƣơng trình Langmuir q  q max  qmax (mg/g) 38,46 K LC  KC q X  K FC n m KL R2 KF n R2 0,3417 0,939 6.486 2,47 0.918 Trang 50 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC CHƢƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận: 6.1.1 kết quả: Đề tài “ Nghiên cứu điều chế chất hấp phụ ion kim loại phế thải nhà máy sứ Thiên Thanh” đạt đƣợc kết định sau: 1- Trình bày tổng quát chì ion Pb2+ độc chất thuộc độc nhóm IV có khả gây ung thƣ cho ngƣời; phƣơng pháp xử lý Pb2+ 2-Nghiên cứu khả hấp phụ Pb2+ PTGS kỹ thuật hấp phụ gián đoạn liên tục xác định đƣợc: pH dung dịch yếu tố quan trọng, định đến hiệu suất hấp phụ Pb2+, khoảng pH tối ƣu để phế thải gốm sứ hấp phụ ion Pb2+ đạt hiệu cao từ 5-5,5 Trong khoảng pH tối ƣu, hiệu suất hấp phụ tăng nhanh vòng phút bắt đầu đạt cân sau thời gian từ 10 phút Quá trình hấp phụ phù hợp với phƣơng trình nhiệt động Langmuir, dung lƣợng hấp phụ cực đại 38,46 mg/g Trong khoảng nồng độ nhỏ, phƣơng trình nhiệt động Freundlich hoàn toàn phù hợp với tính chất hấp phụ Pb2+ PTGS Trang 51 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC 3-Phế thải gốm sứ sử dụng dạng thô, không qua xử lý hóa chất cho thấy tính kinh tế phƣơng pháp mà đảm bảo an toàn, thân thiện với môi trƣờng 4-Đề tài tìm công dụng phế thải gốm sứ, tận dụng đƣợc phế thải gốm sứ góp phần giảm lƣợng chất thải rắn 6.1.2 Thiếu sót, hạn chế: Trong trình nghiên cứu lần đầu hạn hẹp thời gian, tài chính, kiến thức nên chúng em nhận thấy có hạn chế sau trình thực hiện: - Chƣa khảo sát đƣợc khả hấp phụ ion kim loại nặng khác PTGS - Chƣa khảo sát đƣợc ảnh hƣởng anion, cation đến trình hấp phụ - Chƣa khảo sát đƣợc vận tốc hấp phụ, nhƣ liều lƣợng chất hấp phụ - Sai số từ thiết bị đo, sai số thao tác, sai số lựa chọn tỷ lệ pha loãng mẫu ảnh hƣởng tới xác kết 6.1 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc, chúng em xin đề xuất số hƣớng nghiên cứu để tìm giải pháp tốt áp dụng phế thải gốm sứ vào xử lý Pb2+ nói riêng kim loại nặng khác nói chung, góp phần giải vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải - Nghiên cứu khả giải hấp phụ phế thải gốm sứ để thu hồi kim loại Trang 52 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC - Nghiên cứu khả hấp phụ phế thải gốm sứ kim loại nặng nƣớc sinh hoạt nƣớc thải - Khảo sát ảnh hƣởng ion kim loại nặng (Fe2+, Ni2+, Pb2+…) khác lên lực hấp phụ Pb2+ phế thải gốm sứ nƣớc thải thông thƣờng chứa nhiều ion kim loại nặng khác - Điều chế chất hấp phụ zeolit từ phế thải gốm sứ Kết nghiên cứu cho ta hƣớng phƣơng pháp làm môi trƣờng tận dụng lƣợng lớn phế thải nhà máy sứ để hấp phụ kim loại nặng CHÚ THÍCH: [1.1] Báo cáo khoa học hấp phụ ion kim loại nặng vỏ trứng [1.2] SV Nguyễn Phan Thúy Hiền – luận văn tốt nghiệp – năm 2010 [2.1] Độc học môi trƣờng – tập GS.TSKH Lê Huy Bá [2.2] Báo cáo khoa học – Đề tài hấp phụ ion kim loại nặng vỏ trứng [2.3] Giáo trình công nghệ sản xuất gốm – chuyên ngành silicat TS.Nguyễn Văn Dũng [2.4] Đề tài nghiên cứu TS.Tạ Ngọc Đôn, trƣởng khoa hóa học trƣờng ĐHBK-HN ) [3.1] Qúa trình truyền khối thiết bị (Phạm Văn Bôn-Vũ Bá Minh- Hoàng Minh Nam) [3.2] Bài giảng hấp phụ Webside:http://baigiang.violet.vn/present/show?entry_id=208376 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 53 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Sách tham khảo: [1] SV Phạm Đức Tài – Luận Văn Tốt Nghiệp – Năm 2009 [2] GSTS.KH Lê Huy Bá – Độc Học Môi Trƣờng – Nhà xuất khoa học kỹ thuật – năm 2008 [3] Nguyễn Hữu Phú - Hóa lý hóa keo – nhà xuất khoa học kỹ thuật -2003 [4 Trần Thị Mỹ Linh CS, 2004 Nghiên cứu tách loại, thu hồi ion kim loại nặng chì kẽm dung dịch vật liệu hấp phụ chế tạo từ rong tảo biển, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN CN, T.XX, Số 1PT., tr.162-167 [5] Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh – Quá trình thiết bị công nghệ hóa học & thực phẩm tập – nhà xuất đại học quốc gia Hồ Chí Minh – năm 2007 [6] Đỗ Quang Trung , Nguyễn Xuân Trung , Chu Xuân Anh , 2001 Preconcentration of Arsenic species in environmental water by solid phase extraction using metal loaded chelating resin J Analytical sciences The Japan Society for analytical chemistry , vol 17, p.11219-11222 [7] Đề tài nghiên cứu TS.Tạ Ngọc Đôn, trƣởng khoa hóa học trƣờng ĐHBK-HN ) Wedsite tham khảo: [7] http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A5p_ph%E1%BB%A5 [8]http://www2.psu.ac.th/PresidentOffice/EduService/Journal/29-3_online/0125339529-3-0857-0868.pdf [9] http://www.epa.gov/safewater/lead/index.html [10]http://www.elsevier.com/locate/nimb [11]http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/TCVN_5945_2005_Nuoc%20thai%2 0cong%20nghiep.pd [12] http://www.scribd.com/doc/19706910/Xu-Ly-KL-Nang-Bang-Vo-Trung Trang 54 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN SỨC Trang 55

Ngày đăng: 04/09/2016, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan