giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

103 2.3K 10
giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN 50 VÕ THỊ NGỌC LAN - NGUYỄN VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ******************* TS VÕ THỊ NGỌC LAN TS NGUYỄN VĂN TUẤN GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỜI NĨI ĐẦU Các tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu khoa học phong phú Mỗi tác giả có quan điểm xem xét lý luận nghiên cứu khoa học với nét riêng biệt Nhằm đáp ứng xu hƣớng đào tạo phát huy tính tự lực, tự giác, độc lập học tập tự nghiên cứu, đồng thời tạo điều kiện thuận tiện cho sinh viên tìm hiểu phƣơng pháp nghiên cứu khoa học làm tảng cho hoạt động nghiên cứu khoa học, chúng tơi biên soạn “Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục” Trong q trình biên soạn giáo trình, chúng tơi dựa u cầu thực tiễn hoạt động dạy học theo xu hƣớng đào tạo định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng, nhƣ sở thực chƣơng trình đào tạo 150 tín Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, theo đề cƣơng chi tiết Bộ mơn Phƣơng pháp giảng dạy năm 2012 Giáo trình đƣợc biên soạn sở nội dung chỉnh sửa bổ sung từ tài liệu giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tác giả TS Nguyễn Văn Tuấn, TS Phan Long TS Võ Thị Ngọc Lan, đồng thời kết hợp với tổng hợp hệ thống quan điểm tác giả có tên tuổi nhƣ Vũ Cao Đàm, GS Nguyễn Văn Lê, GS TS Dƣơng Thiệu Tống, ThS Châu Kim Lang tác giả khác Giáo trình Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đƣợc xếp theo trình tự từ sở lý luận chung đến quy trình thực đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục đƣợc trình bày bốn chƣơng: Chương 1: Cơ sở chung nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 3: Các giai đoạn tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục Chương 4: Hình thức cấu trúc luận văn khoa học Với cấu trúc nội dung này, giáo trình tài liệu giảng dạy tài liệu học tập cho giảng viên sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Chúng tơi xin cảm ơn thầy Bộ mơn Phƣơng pháp giảng dạy giúp đỡ đóng góp ý kiến; xin chân thành cám ơn ơng Vũ Trọng Luật, Trƣởng Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để giáo trình đƣợc xuất Mặc dù chúng tơi có cố gắng chỉnh sửa, nhƣng giáo trình sai lỗi Chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn ý kiến đóng góp từ phía đồng nghiệp em sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Nhóm tác giả TS Võ Thị Ngọc Lan TS Nguyễn Văn Tuấn MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC 27 CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 27 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 32 Chƣơng 3: CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC 61 GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 61 GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI NGHIÊN CỨU 76 GIAI ĐOẠN VIẾT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 87 GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU VÀ BẢO VỆ 89 Chƣơng 4: HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC 91 KHÁI NIỆM 91 CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC 91 TRÌNH BÀY LUẬN VĂN KHOA HỌC 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Chƣơng CƠ SỞ CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau học chương này, sinh viên có khả năng:  Phân biệt khái niệm: khoa học, khoa học giáo dục, nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích đặc trưng nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích u cầu người nghiên cứu khoa học  Trình bày giải thích loại hình nghiên cứu khoa học  Giải thích lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục  Có ý thức tầm quan trọng nghiên cứu khoa học sinh viên  Có ý thức thường xun trau dồi chun mơn rèn luyện đạo đức nhà khoa học chân NỘI DUNG ĐẠI CƢƠNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khoa học Thuật ngữ “khoa học” chƣa đƣợc thống nhất, có nhiều quan điểm khác nhau; dƣới số khái niệm đƣợc xếp từ khái qt, bao qt đến cụ thể giúp cho hiểu rõ đầy đủ thuật ngữ khoa học: Khoa học lĩnh vực hoạt động ngƣời nhằm tạo hệ thống hóa tri thức khách quan thực tiễn, hình thái ý thức xã hội, tức tồn tri thức khách quan làm tảng cho tranh giới Từ “khoa học” biểu thị lĩnh vực tri thức chun ngành nhằm miêu tả, giải thích dự báo q trình, tƣợng thực tiễn dựa sở quy luật mà khám phá Khoa học đƣợc hiểu hoạt động xã hội nhằm tìm tòi, phát quy luật, tƣợng vận dụng quy luật để sáng tạo ngun lý, giải pháp tác động vào vật, tƣợng, nhằm biến đổi trạng thái chúng Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội tƣ với quy luật phát triển khách quan tự nhiên, xã hội tƣ Nó giải thích cách đắn nguồn gốc kiện ấy, phát mối liên hệ tƣợng, vũ trang cho ngƣời tri thức quy luật khách quan giới thực để ngƣời áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống.1 “Khoa học tổng hợp tri thức tự nhiên xã hội tích lũy q trình lịch sử hƣớng đến mục đích xây dựng lý luận để giải thích tiên đốn tƣợng, nhằm thực chức xã hội phục vụ cho hoạt động thực tiễn.”2 Từ định nghĩa rút đƣợc điểm khoa học là: - Hệ thống tri thức tự nhiên, xã hội, tƣ duy, kỹ thuật cơng nghệ; - Giải thích tiên đốn tƣợng, vật kiện nhằm áp dụng vào hoạt động thực tiễn Hệ thống khoa học đƣợc chia thành nhóm khoa học tự nhiên, nhóm khoa học kỹ thuật nhóm khoa học xã hội 1.1.2 Giáo dục Thuật ngữ “giáo dục” đƣợc nhiều nhà lý luận dạy học đƣa theo cách nhìn nhận riêng Với cách định nghĩa sau, có cách nhìn tồn diện, khẳng định giáo dục hoạt động với hệ thống biện pháp tác động đến ngƣời để ngƣời đƣợc tác động có vốn tri thức, có đạo đức phù hợp với xã hội “Giáo dục hoạt động hƣớng tới ngƣời thơng qua hệ thống biện pháp tác động nhằm truyền thụ tri thức kinh nghiệm, rèn luyện kỹ lối sống, bồi dƣỡng tƣ tƣởng đạo đức cần thiết cho đối tƣợng, giúp hình thành phát triển lực, phẩm chất, nhân cách phù hợp với mục đích xã hội, chuẩn bị cho đối tƣợng tham gia lao động sản xuất đời sống xã hội.” 1.1.3 Khoa học giáo dục Khoa học giáo dục ngành khoa học xã hội nghiên cứu chất quan hệ có tính quy luật q trình hình thành ngƣời nhƣ nhân cách, phận hệ thống khoa học nghiên cứu ngƣời, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sƣ phạm, lý luận dạy học, Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 12 GS TS Dƣơng Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, NXB Khoa học xã hội & Cơng ty Văn hóa Phƣơng Nam phối hợp thực hiện, tr 33 phƣơng pháp giảng dạy mơn Khoa học giáo dục có mối quan hệ với khoa học khác nhƣ Triết học, Xã hội học, Dân số học, Kinh tế học, Quản lý học So với khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm bật là: Tính phức tạp tính tƣơng đối Tính phức tạp thể mối quan hệ giao thoa với khoa học khác, khơng có phân hóa triệt để, mà cần có phối hợp ngƣời vốn giới phức tạp Cuối cùng, quy luật khoa học giáo dục mang tính số đơng, có tính chất tƣơng đối, khơng xác nhƣ tốn học, hóa học  Khoa học giáo dục nghiên cứu quy luật q trình giáo dục (nhà giáo dục) q trình tác động đến đối tƣợng (con ngƣời) tức quy luật ngƣời với ngƣời, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội Phƣơng pháp khoa học giáo dục nói riêng khoa học xã hội nói chung quan sát, điều tra, trắc nghiệm, vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm  Khoa học giáo dục nghiên cứu thiết kế mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp hình thức tổ chức q trình giáo dục nhằm đạt tới kết tối ƣu điều kiện xã hội định Nó nhƣ hệ khép kín ổn định Khi xem giáo dục nhƣ hoạt động xã hội, đào tạo lực lƣợng lao động mới, khoa học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ sản xuất xã hội đội ngũ ngƣời lao động cần giáo dục đào tạo: - Các u cầu sản xuất xã hội đội ngũ lao động kiến thức, kỹ năng, phẩm chất; - Quy hoạch phát triển giáo dục; - Hệ thống giáo dục quốc dân; - Lơgíc tác động qua lại sản xuất đào tạo Nhƣ vậy, nhận thấy xem xét vấn đề khoa học giáo dục phải đặt nhiều mối quan hệ tiếp cận hệ thống như: - Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều phận hay hệ thống có tác động qua lại với mơi trƣờng hay phân hệ khác nhƣ kinh tế, trị, văn hóa; - Hệ thống q trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học tác động mơi trƣờng học địa phƣơng…); - Hệ thống chƣơng trình mơn học; - Hệ thống tác động sƣ phạm đến cá thể đặc điểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi… - Tóm tắt tồn tƣ tƣởng kết quan trọng mà cơng trình nghiên cứu nghiên cứu, phát đƣợc, bao gồm lý thuyết thực tiễn - Trình bày ý kiến, tự nhận xét phê bình kết luận ngƣời nghiên cứu - Đề xuất ứng dụng kết nghiên cứu - Khuyến nghị cho việc nghiên cứu 3.4 Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục  Danh mục tài liệu tham khảo, theo văn pháp luật đào tạo sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo30: - Tài liệu tham khảo đƣợc xếp riêng theo ngơn ngữ: Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật Các tài liệu tiếng nƣớc ngồi phải giữ ngun văn, khơng phiên âm, khơng dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật - Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thơng lệ nƣớc Tác giả ngƣời nƣớc ngồi: xếp thứ tự ABC theo họ, tác giả ngƣời Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên Tài liệu khơng có tên tác giả xếp thứ tự ABC theo từ tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh xếp vào vần T - Tài liệu tham khảo sách, luận văn, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thơng tin sau:  tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách)  (năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  tên sách, luận văn, luận án báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản)  nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Ví dụ: Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Boulding K.E (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London 30 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Các văn pháp luật đào tạo sau đại học, Hà Nội, tr 95-96 88 Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách ghi đầy đủ thơng tin sau:  tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách)  (năm cơng bố), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)  “tên báo”, (đặt ngoặc kép, khơng in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)  tên tạp chí hay tên sách, (in nghiêng, dấu phảy cuối tên)  tập (khơng có dấu ngăn cách)  (số), (đặt ngoặc đơn, dấu phảy sau ngoặc đơn)  Các số trang (gạch ngang hai số, dấu chấm kết thúc) Ví dụ: Qch Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai ”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr.10-16 10 Burton G.W (1988), “Cytoplasmic male-sterility in pearl millet (pennisetum glaucum L.) ”, Agronomic Journal 50, pp.230 231 Chú ý: Khi ghi tài liệu tham khảo với đầy đủ chi tiết nhƣ trên, tài liệu dài dòng dòng nên thụt lùi vào so với dòng đầu 1cm  Cuối luận văn phần phụ lục để làm rõ thêm kết nghiên cứu, mà phần khơng trình bày GIAI ĐOẠN NGHIỆM THU VÀ BẢO VỆ Giai đoạn nghiệm thu bảo vệ giai đoạn cuối để xác nhận kết nghiên cứu Tùy theo cấp độ nghiên cứu đề tài (tiểu luận, luận văn tốt nghiệp, hay đề tài cấp) mà quy trình thủ tục nghiệm thu, bảo vệ khác Nếu luận văn tốt nghiệp hay đồ án, luận văn thạc sỹ, tiến sỹ, việc nghiệm thu bảo vệ đƣợc quy định quy chế thi kiểm tra CÂU HỎI Đề tài nghiên cứu khoa học gì? Vấn đề nghiên cứu gì? Hãy lấy ví dụ đề tài nghiên cứu trình bày rõ vấn đề nghiên cứu đề tài 89 Hãy trình bày phƣơng thức phát đề tài nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu) Hãy giải thích đặc điểm đề tài nghiên cứu khoa học Tựa đề tài nghiên cứu khoa học thƣờng đƣợc diễn đạt nhƣ nào? Hãy cho ví dụ Giải thích tình xảy xác hóa đề tài nghiên cứu khoa học Cấu trúc đề cƣơng nghiên cứu gồm yếu tố nào? Hãy giải thích nội dung yếu tố Mục tiêu nghiên cứu gì? Thế giả thuyết khoa học? Giả thuyết khoa học gồm loại nào? 10 Cho ví dụ giải thích cách viết tài liệu tham khảo 90 Chƣơng HÌNH THỨC VÀ CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau học chương này, sinh viên có khả năng:  Phân biệt khái niệm: tiểu luận, đồ án mơn học, đồ án tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ luận văn tiến sỹ  Giải thích cấu trúc hình thức luận văn khoa học  Sử dụng xác ngơn ngữ khoa học  Cho ví dụ cách trích dẫn ghi trích dẫn khoa học  Có ý thức tầm quan trọng việc trình bày kết nghiên cứu khoa học Đặc biệt thận trọng xác ghi trích dẫn tài liệu nghiên cứu khoa học NỘI DUNG KHÁI NIỆM Luận văn khoa học31 Đây loại kết nghiên cứu khoa học có tính thi cử, lấy văn bậc đại học sau đại học trƣớc kết thúc bậc học Luận văn khoa học chun khảo chủ đề khoa học cơng nghệ ngƣời viết nhằm mục đích sau: - Rèn luyện phƣơng pháp kỹ nghiên cứu khoa học - Thể nghiệm kết giai đoạn học tập - Bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn Nhƣ vậy, nói luận văn khoa học cơng trình nghiên cứu khoa học, nhƣng lại vừa nhằm mục đích học tập nghiên cứu khoa học Nó vừa phải thể ý tƣởng khoa học tác giả, nhƣng lại vừa thể kết q trình tập nghiên cứu trƣớc bƣớc vào nghiệp nghiên cứu CÁC THỂ LOẠI CỦA LUẬN VĂN KHOA HỌC Tùy tính chất ngành đào tạo tùy u cầu đánh giá phần tồn q trình học tập, luận văn khoa học bao gồm: 31 Đã dẫn: Xem (3), tr 155 - 157 91 Tiểu luận chun khảo chủ đề khoa học, thƣờng đƣợc thực kết thúc mơn học chun mơn khơng thuộc hệ thống văn Tiểu luận khơng thiết bao qt tồn hệ thống vấn đề lĩnh vực chun mơn Đồ án mơn học chun khảo chủ đề kỹ thuật thiết kế cấu, máy móc, thiết bị tồn dây chuyền cơng nghệ cơng trình sau kết thúc mơn học kỹ thuật Đồ án mơn học thƣờng dùng trƣờng kỹ thuật Đồ án tốt nghiệp chun khảo mang tính tổng hợp sau kết thúc chƣơng trình đại học kỹ thuật để bảo vệ lấy kỹ sƣ cử nhân kỹ thuật Trong đồ án tốt nghiệp, ngồi vấn đề lý luận, tác giả phải trình bày vẽ, biểu đồ, dự tốn thuyết minh Khóa luận tốt nghiệp: Còn gọi luận văn tốt nghiệp, loại cơng trình nghiên cứu khoa học có tính chất vận dụng kiến thức học để giải vấn đề khoa học thuộc lĩnh vực chun mơn hẹp Loại cơng trình nghiên cứu thƣờng thuộc lĩnh vực khoa học xã hội để lấy cử nhân Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu có hệ thống để bảo vệ lấy văn học vị thạc sĩ Luận văn tiến sỹ hay đƣợc gọi “luận án tiến sĩ” Đó cơng trình nghiên cứu trình bày có hệ thống chủ đề khoa học nghiên cứu sinh để bảo vệ lấy học vị tiến sĩ TRÌNH BÀY LUẬN VĂN KHOA HỌC Luận văn khoa học kết tồn nỗ lực suốt thời gian học tập Đó thể tồn lực ngƣời nghiên cứu Trình bày luận văn khoa học thể cấu trúc văn phong theo khn mẫu định 3.1 Hình thức cấu trúc luận văn khoa học Hình thức cấu trúc luận văn, chƣa có thống Theo Vũ Cao Đàm, nhƣ báo cáo khoa học, luận văn đƣợc trình bày khổ giấy A4, đánh máy mặt đƣợc trình bày theo cấu trúc gồm phần chính: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, thêm nội dung khác nhƣ: giới thiệu, tài liệu tham khảo phụ lục Giới thiệu gồm trang sau: Trang bìa: Gồm trang bìa trang phụ bìa hồn tồn giống đƣợc viết theo thứ tự từ xuống, nhƣ sau: 92  Tên trƣờng, khoa, mơn nơi ngƣời nghiên cứu làm luận văn;  Tên tựa đề tài nghiên cứu;  Tên ngƣời hƣớng dẫn;  Tên tác giả;  Địa danh năm bảo vệ luận văn.32 Theo văn pháp luật đào tạo sau đại học Bộ Giáo dục Đào tạo, trang bìa bìa phụ có khác biệt Nhƣ trang bìa luận án đƣợc trình bày theo trình tự từ xuống nhƣ sau:  Tên Bộ Giáo dục Đào tạo Tên chủ quản sở đào tạo  Tên sở đào tạo  Họ tên tác giả luận án  Tên đề tài luận án  Luận án tiến sĩ (ghi ngành học vị đƣợc cơng nhận)  Tên thành phố - Năm Trong trang bìa phụ hay trang phụ bìa đƣợc trình bày thơng tin tƣơng tự nhƣ trang bìa chính, nhƣng có thêm kiện “Ngƣời hƣớng dẫn khoa học” “Luận án tiến sĩ” “Tên thành phố - Năm” 33 Trang ghi lời cảm ơn: Trong trang tác giả ghi lời cảm ơn quan đỡ đầu để thực luận văn (nếu có), ghi ơn cá nhân, khơng loại trừ ngƣời thân có nhiều cơng lao trợ giúp cho việc thực cơng trình nghiên cứu tác giả Lời nói đầu: Lời nói đầu cho biết cách vắn tắt lý bối cảnh đề tài, ý nghĩa lý thuyết thực tiễn đề tài, kết đạt đƣợc vấn đề tồn Trang mục lục: Mục lục thƣờng đặt đầu luận văn sau trang cảm ơn Trang ký hiệu viết tắt: Liệt kê chữ theo thứ tự vần chữ A Z chữ từ viết tắt luận văn Trang mục: Chỉ mục giống nhƣ mục lục, nhƣng để bảng biểu hình ảnh, giúp ngƣời đọc dễ tra cứu hình, bảng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài; 32 33 Đã dẫn: Xem (3), tr 163 Đã dẫn: Xem (1), tr 92-93 93 Giới hạn đề tài nghiên cứu; Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu; Khách thể đối tƣợng nghiên cứu; Giả thuyết nghiên cứu (nếu có); Phƣơng pháp phƣơng tiện nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Phần thƣờng đƣợc chia thành chương tạo thành hệ thống lơgíc Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung vấn đề nghiên cứu; chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn hay thực trạng vấn đề nghiên cứu; chƣơng 3: Kết đạt đƣợc mặt lý thuyết áp dụng Các chương có tên cụ thể tùy thuộc vấn đề nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đây phần đƣợc ngƣời đọc ý nhiều nhiều đọc trƣớc phần khác, muốn biết ngƣời nghiên cứu nêu lên điều mới, kết nghiên cứu quan trọng Nó bao gồm hai nội dung chính: kết luận khuyến nghị (1) Kết luận, trƣớc tiên ngƣời nghiên cứu trình bày tóm tắt ngắn gọn nội dung cơng trình nghiên cứu Phần tóm tắt cho thấy đề tài đƣợc nghiên cứu vấn đề giá trị Tóm tắt khơng phải dàn rút gọn chƣơng trình bày phần trên, mà thực chất ghi lại súc tích đầy đủ kết nghiên cứu Tiếp theo đánh giá tổng hợp kết thu khẳng định điểm mạnh hạn chế luận cứ, phương pháp Các kết luận phải đƣợc trình bày chặt chẽ theo u cầu sau:  Kết luận phải lơgíc, phù hợp với nội dung vấn đề nghiên cứu;  Các kết luận phải khách quan dựa tài liệu xác;  Kết luận phải ngắn gọn, trình bày cách chắn hình thành hệ thống định Cuối cho biết hướng phát triển đề tài Ở mục này, ngƣời nghiên cứu cho biết cơng việc thực tiếp tƣơng lai từ kết đề tài (2) Khuyến nghị làm sáng tỏ thêm vấn đề, giúp ngƣời đọc rõ tính chất mục tiêu cơng trình nghiên cứu Nội dung khuyến nghị thể tầm nhìn rộng rãi ngƣời nghiên cứu Các ý kiến khuyến nghị phải thận trọng Chỉ nêu khuyến nghị có sở khoa 94 học liên quan đến tồn nội dung vấn đề đƣợc nghiên cứu gắn liền với chủ đề Nội dung khuyến nghị thƣờng liên quan đến:  Bổ sung lý thuyết;  Vận dụng kết thu đƣợc;  Tiếp tục nghiên cứu mặt khác TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC Trang tài liệu tham khảo: (Xem mục 3.4 chương 3) Trang phụ lục: Các tài liệu liên quan đến cơng trình nghiên cứu q dài nên khơng thể trích dẫn, đặt vào phần nội dung luận văn, nhƣng cần thiết giúp ngƣời đọc nắm kiện, luận xác Phụ lục trình bày theo nhóm, phần tùy theo lĩnh vực tài liệu nhiều phụ lục phụ lục phải đánh số thứ tự số La Mã hay số Ả Rập Ví dụ: Phụ lục 1: Chƣơng trình mơn học Phụ lục 2: Nội dung văn liên quan đến xây dựng chƣơng trình đào tạo Hay phụ lục I: Số liệu thống kê thực trạng đào tạo bồi dƣỡng giáo viên kỹ thuật 3.2 Ngơn ngữ khoa học 3.2.1 Văn phong Luận văn khoa học ấn phẩm cơng bố kết nghiên cứu tác giả Nội dung ấn phẩm chứa đựng nội dung thơng tin khoa học có giá trị Mục đích ấn phẩm khơng cho ngƣời hƣớng dẫn hay phản biện đọc, mà đọc giả, ngƣời quan tâm thơng hiểu đƣợc nội dung trình bày luận văn Chính vậy, ngơn ngữ trình bày phải xác, sáng, dễ hiểu Những lối trình bày với trí tƣởng tƣợng dồi dào, lối văn linh hoạt, phóng túng, bị hạn chế tối đa trình bày kết cơng trình nghiên cứu Lời văn tài liệu khoa học thƣờng đƣợc dùng thể bị động Trong tài liệu khơng nên viết “Người nghiên cứu thực điều tra tháng”, mà viết “Cuộc điều tra thực ba tháng” Trong trƣờng hợp cần nhấn mạnh chủ thể trình bày dạng chủ động Văn phong phải thể cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm chủ quan ngƣời nghiên cứu đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 95 3.2.2 Sơ đồ, hình ảnh Các loại sơ đồ, biểu đồ hình ảnh trực quan mối liên hệ yếu tố hệ thống liên hệ cơng đoạn q trình Sơ đồ đƣợc sử dụng trƣờng hợp cần cung cấp hình ảnh khái qt cấu trúc hệ thống, ngun lý vận hành hệ thống Hình vẽ cung cấp hình ảnh tƣơng tự đối tƣợng nghiên cứu mặt hình thể tƣơng quan khơng gian, nhƣng khơng quan tâm đến tỉ lệ hình học Hình vẽ đƣợc sử dụng trƣờng hợp cần cung cấp hình ảnh tƣơng đối xác thực hệ thống Ảnh đƣợc sử dụng trƣờng hợp cần thiết để cung cấp kiện cách sống động Sơ đồ, hình, ảnh phải đƣợc đánh số theo thứ tự đƣợc gọi chung “hình” 3.3 Trích dẫn khoa học Khi sử dụng kết nghiên cứu ngƣời khác ngƣời nghiên cứu phải có trách nhiệm ghi rõ xuất xứ tài liệu trích dẫn, để đảm bảo tính tin cậy cơng trình khoa học nhƣ ngun tắc bảo mật nguồn tài liệu đƣợc cung cấp, nơi cung cấp có u cầu Bởi vậy, tùy thuộc vào nguồn tài liệu trích dẫn thuộc loại mà trích dẫn phải có đầy đủ thơng tin để ngƣời khác truy tìm hay kiểm tra thơng tin, liệu cách thuận tiện nhanh chóng Việc trích dẫn tài liệu nên thể đƣợc đầy đủ ý nghĩa khoa học, ý nghĩa trách nhiệm, ý nghĩa pháp lý ý nghĩa đạo đức Có nghĩa viết đầy đủ thơng tin tài liệu, nhƣ họ tên tác giả, tên sách, năm xuất bản, trang trích dẫn Cho biết rõ trích dẫn trích dẫn ngun văn (để dấu ngoặc kép ghi xuất xứ) hay trích đoạn (chỉ ghi xuất xứ) Khi trích dẫn ngun văn đòi hỏi phải trích dẫn thật xác, điều thể ý thức, đạo đức ngƣời nghiên cứu Trích dẫn khoa học thực tế chƣa đƣợc thống nhất, có tài liệu ghi cuối trang, cuối chương cuối tài liệu Nhƣng vào năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo có văn pháp luật đào tạo sau đại học, quy định cách ghi trích dẫn “theo số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đƣợc đặt ngoặc vng, cần có số trang, ví dụ: [15, tr.314-315].”34 Trong văn quy định: “Đối với phần đƣợc trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đƣợc đặt độc lập ngoặc vng, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42].”35 34 35 96 Đã dẫn: Xem (1), tr 77 Đã dẫn: Xem (1), tr 77 CÂU HỎI Hãy trình bày đặc trƣng báo khoa học Luận văn khoa học gì? Nó gồm loại nào? Hãy trình bày u cầu chung hình thức nội dung luận văn khoa học Hãy giải thích cách ghi tài liệu tham khảo trang tài liệu tham khảo Hãy giải thích cho ví dụ cụ thể cách ghi trích dẫn 97 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ giáo dục Đào tạo (2002), Các văn pháp luật đào tạo sau đại học, Hà Nội [2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [4] Châu Kim Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trƣờng ĐHSPKT TP HCM [5] Nguyễn Văn Lê (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [6] Lê Phƣớc Lộc, Phương pháp nghiên http://5nam.ttvnol.com/vatly/319180.ttvn cứu khoa học, [7] Mai Ngọc Lng, Lý Minh Tiên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Ngọc Minh (2012), Vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ giảng dạy mơn Kỹ sống Trường Cao đẳng Cơng nghệ Quản trị SONADEZI, Tỉnh Đồng Nai, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, [9] Hà Thế Ngữ cộng (1987), Giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà nội, Tập I [10] Dƣơng Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Khoa học xã hội & Cơng ty Văn hóa Phƣơng Nam phối hợp thực hiện, TP Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan (2008), Tài liệu giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Trƣờng ĐHSPKT TP HCM [12] Trần Thúc Trình (1994), “Giáo dục, khoa học giáo dục nghiên cứu khoa học giáo dục“, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tập giảng dùng cho Nghiên cứu sinh lớp sau Đại học), TP Hồ Chí Minh 99 [13] Phan Ngọc Trực (2012), Cải tiến dạy học theo tiếp cận lực thực nghề Điện dân dụng Trung tâm dạy nghề tỉnh Bình Thuận, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [14] Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội [15] Trần Thị Kim Xuyến (chủ biên) (2002), Nhập mơn Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Đức 16 Laatz, W (1993), Empirische Methode: ein Lehrbuch für Sozialwissenschaftler, Verlag Harri Deutsch, Thun und Franfurkt am Mai 100 Giáo trình PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC TS Võ Thị Ngọc Lan – TS Nguyễn Văn Tuấn NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số Cơng trường Quốc tế, Quận 3, TP HCM ĐT: 38 239 172 - 38 239 170 Fax: 38 239 172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn  Chịu trách nhiệm xuất TS HUỲNH BÁ LÂN Tổ chức thảo chịu trách nhiệm tác quyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Biên tập PHẠM ANH TÚ Sửa in PHẠM THỊ BÌNH Thiết kế bìa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM GT.01.GD (V) ĐHQG.HCM-12 155-2012/CXB/536-08/ĐHQGTPHCM GD.TK.462-12 (T) In 300 khổ 16 x 24cm, Cơng ty TNHH In Bao bì Hưng Phú Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/53608/ĐHQGTPHCM Quyết định xuất số: 146/QĐ-ĐHQGTPHCM/ cấp ngày 14/9/2012 Nhà xuất ĐHQGTPHCM In xong nộp lưu chiểu Q IV năm 2012 ISBN: 978-604-73-1260-3 786047 312603 [...]... cứu 7 Nghiên cứu trong khoa học giáo dục gồm những lĩnh vực nào? Trình bày và giải thích về các lĩnh vực đó 26 Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KHOA HỌC GIÁO DỤC MỤC TIÊU DẠY HỌC: Sau khi học chương này, sinh viên có khả năng:  Giải thích được khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  Giải thích được phương pháp luận nghiên cứu khoa học  Giải thích được các đặc điểm trong phương. .. biện pháp bồi dƣỡng bổ sung CÂU HỎI 1 Hãy phân biệt các khái niệm khoa học, giáo dục và khoa học giáo dục 2 Nghiên cứu khoa học là gì? 3 Hãy trình bày các đặc trƣng của nghiên cứu khoa học và khoa học giáo dục 4 Giải thích các yêu cầu đối với ngƣời nghiên cứu khoa học 5 Hãy trình bày và giải thích cách phân loại theo chức năng 6 Hãy trình bày và giải thích cách phân loại theo các giai đoạn nghiên cứu. .. nghiên cứu trên tập mẫu rồi khái quát hóa quy luật  Nắm vững những thông tin đã có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Phải nắm vững hệ thống các khái niệm dự định sử dụng và phải có một phƣơng pháp luận đúng đắn 8 Trần Thúc Trình (1994), Giáo dục, khoa học giáo dục và nghiên cứu khoa học giáo dục , Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Tập bài giảng dùng cho nghiên cứu sinh các lớp sau đại học) ,... phương pháp nghiên cứu khoa học  Trình bày được các cách phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học  Giải thích được định nghĩa, mục đích, phân loại và cách tiến hành các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục  Soạn được phiếu quan sát và phiếu điều tra  Xác định được các phương pháp nghiên cứu phù hợp với việc thu thập thông tin cụ thể  Có ý thức về tầm quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp nghiên. .. nhà khoa học chân chính:  Thận trọng, cẩn thận;  Trung thực;  Say mê khoa học;  Nhạy bén với sự kiện xảy ra;  Bền bỉ, kiên trì 2.4 Các loại hình nghiên cứu khoa học Có nhiều cơ sở để phân loại nghiên cứu khoa học Trong phần này chỉ đề cập hai cơ sở phân loại thƣờng dùng 2.4.1 Phân loại theo chức năng nghiên cứu Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu dự báo Nghiên cứu. .. hoạt động nghiên cứu của mình sao cho có kết quả 1.1.2 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học  Quan điểm Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học đƣợc dựa trên những định đề bản thể luận về những đặc trƣng của hiện thực hoạt động xã hội, vì thế có nhiều phƣơng pháp luận khoa học khác nhau Một đề tài nghiên cứu nên tuân thủ các quan điểm9: 9 Phạm Viết Vƣợng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà... luận dạy học nghiên cứu quá trình tập đọc, quá trình dạy học, các nguyên tắc dạy học, động lực của quá trình dạy học, quá trình nhận thức là nghiên cứu cơ bản - Nhà nghiên cứu vận dụng những kết quả của nghiên cứu cơ bản, nhƣ quá trình nhận thức, hay nguyên tắc dạy học vào việc tìm kiếm phƣơng pháp dạy học phù hợp cho môn học, ở mỗi lứa tuổi, là nghiên cứu ứng dụng - Các nhà lý luận dạy học, giáo viên... loại phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Khi nghiên cứu khoa học cần sử dụng rất nhiều phƣơng pháp, phối hợp các phƣơng pháp, dùng các phƣơng pháp để hỗ trợ nhau, kiểm tra lẫn nhau và để khẳng định kết quả nghiên cứu Những ngành khoa học khác nhau có thể có những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học khác nhau Chẳng hạn, các ngành khoa học tự nhiên, nông nghiệp sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm,... phƣơng pháp thì cũng có thể gọi là nghiên cứu khoa học 2.1.2 Nghiên cứu khoa học Khái niệm về nghiên cứu khoa học đƣợc nhìn nhận theo nhiều quan điểm thuộc các phạm vi khác nhau nhƣ sau: Nghiên cứu khoa học là một hoạt động xã hội, với chức năng tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết, hoặc là phát hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương. .. nghiên cứu và mối liên hệ giữa các loại hình nghiên cứu đƣợc trình bày trên sơ đồ sau: Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu cơ bản thuần túy Nghiên cứu cơ bản định hƣớng Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu nền tảng Nghiên cứu chuyên đề Tạo vật mẫu Triển khai Tạo quy trình Sản xuất thử Hình 1-1: Quan hệ giữa các loại hình nghiên cứu 6 7 Đã dẫn: Xem (3) tr 19 -20 Đã dẫn: Xem (3 tr 23 17  Nghiên cứu cơ bản Nghiên cứu

Ngày đăng: 04/09/2016, 12:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Page 1

  • Page 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan