xây dựng bộ hình ảnh chuẩn về tổ chức tế vi của thép và gang, phục vụ môn “vật liệu học 1” ( 1126010)), “vật liệu học 2”(1126070) và thí nghiệm vật liệu (1126011)

104 874 3
xây dựng bộ hình ảnh chuẩn về tổ chức tế vi của thép và gang, phục vụ môn “vật liệu học 1” ( 1126010)), “vật liệu học 2”(1126070) và thí nghiệm vật liệu (1126011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG BỘ HÌNH ẢNH CHUẨN VỀ TỔ CHỨC TẾ VI CỦA THÉP VÀ GANG, PHỤC VỤ MÔN “VẬT LIỆU HỌC 1” ( 1126010)), “VẬT LIỆU HỌC 2”(1126070) VÀ THÍ NGHIỆM VẬT LIỆU (1126011) S K C 0 9 MÃ SỐ: T2009 - 38 S KC 0 9 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ MÁY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Xây dựng hình ảnh chuẩn tổ chức tế vi thép gang, phục vụ môn “Vật liệu học 1” (1126010), “Vật liệu học 2” (1126070) Thí nghiệm vật liệu (1126011) Mã số: T 2009 – 38 Chủ nhiệm đề tài: ThS GVTH NGUYỄN NHỰT PHI LONG Tp HCM, 12/2010 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỤC LỤC Trang Phần DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Phần Nội dung Chương 1: Khái quát phương pháp nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá chất lượng vật liệu kim loại I Mục đích II Các phương pháp kiểm tra hủy thể (DT) Định nghĩa Nguyên lý ứng dụng 2.1 Nghiên cứu tổ chức kim loại hợp kim 2.2 Phân tích thành phần hóa học kim loại hợp kim 2.3 Xác định tính kim loại hợp kim III Các phương pháp kiểm tra không hủy thể (NDT) 13 Định nghĩa 13 Nguyên lý ứng dụng 13 2.1 Nghiên cứu cấu trúc tia Rơngen 13 2.2 Phân tích thành phần hóa học kim loại hợp kim tượng quang phổ 13 2.3 Kiểm tra khuyết tật bên kim loại 13 Các phương pháp NDT 15 3.1 Phương pháp kiểm tra mắt 15 3.2 Phương pháp kiểm tra thẩm thấu lỏng 15 3.3 Phương pháp kiểm tra bột từ 16 3.4 Phương pháp kiểm tra dịng điện xốy 16 3.5 Phương pháp kiểm tra chụp ảnh xạ 17 3.6 Phương pháp kiểm tra siêu âm 18 IV Phương pháp kiểm tra tổ chức tế vi phương pháp kim tương 19 Mục đích 19 Phương pháp kim tương 19 2.1 Khái niệm 19 2.2 Các bước thực 19 2.2.1 Nguyên lý nghiên cứu tổ chức tế vi 19 2.2.2 Các bước chuẩn bị mẫu 20 2.2.3 Bảo quản lau chùi kính hiển vi 25 2.3 Đánh giá kết 25 Chương 2: Giới thiệu vật liệu kim loại 266 I Các loại thép thông dụng 26 Thép cacbon 266 1.1 Khái niệm 266 1.2 Ký hiệu 266 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Thép hợp kim 26 2.1 Khái niệm 26 2.2 Ký hiệu 27 II Các loại gang thông dụng 27 Gang xám 27 1.1 Khái niệm 27 1.2 Ký hiệu công dụng 27 Gang cầu 277 2.1 Khái niệm 277 2.2 Ký hiệu công dụng 27 Gang dẻo 28 3.1 Khái niệm 28 3.2 Ký hiệu công dụng 28 Chương 3: Xây dựng sở liệu loại gang thép thông dụng 299 I Các nhóm thơng số 299 Thành phần hóa học 299 1.1 Thành phần hoá học tác dụng nguyên tố đến tổ chức tính chất thép 299 1.2 Thành phần hoá học tác dụng nguyên tố đến tổ chức tính chất gang 30 Cơ tính 31 Chế độ nhiệt luyện 31 3.1 Định nghĩa 31 3.2 Các thông số đặc trưng cho nhiệt luyện 31 3.3 Sơ lược nhiệt luyện thép 32 3.4 Phân loại nhiệt luyện thép 32 3.5 Tác dụng nhiệt luyện 333 II Quan hệ nhóm thơng số 33 Chương 4: Tổ chức tế vi loại gang thép thông dụng 344 I Tổ chức tế vi loại thép thông dụng 34 II Tổ chức tế vi loại gang thông dụng 34 Chương 5: Kết luận đề nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC 37 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Phần DẪN NHẬP Lý chọn đề tài - Nghiên cứu tổ chức tế vi phương pháp nghiên cứu tổ chức kim loại, dùng rộng rãi sản xuất nghiên cứu Tổ chức kim loại khái niệm tổng quát số lượng, hình dạng, kích thước, phân bố phần tử, cấu trúc bên vật liệu - Nghiên cứu tổ chức tế vi giúp ta nhận biết loại vật liệu, thành phần hóa học, kiểm tra chất lượng sản phẩm sau nhiệt luyện - Để đánh giá , kiểm tra chất lượng sản phẩm, hay lựa chọn loại vật liệu phù hợp đáp ứng nhu cầu sử dụng ta phải dựa vào tính chất, kết cấu, khả cơng nghệ hiệu sử dụng Muốn đánh giá chất lượng, tính thành phần, khả nhiệt luyện vật liệu ta phải dựa vào cấu trúc tế vi vật liệu Vì vậy, việc xây dựng hình ảnh chuẩn cấu trúc tế vi loại gang thép thông dụng cần thiết - Xây dựng hình ảnh chuẩn cấu trúc tế vi loại gang thép thông dụng dùng để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Vật liệu học I, Vật liệu học II, Công nghệ nhiệt luyện - Bộ hình ảnh chuẩn cấu trúc tế vi loại gang thép thông dụng dùng làm sở cho việc xây dựng phần mềm tra cứu loại gang thép thông dụng, hỗ trợ cho việc tra cứu nhanh loại gang thép sản xuất, học tập nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu: Xây dựng hình ảnh chuẩn cấu trúc tế vi loại gang thép thông dụng dùng để phục vụ cho công tác giảng dạy môn Vật liệu học I, Vật liệu học II, Công nghệ nhiệt luyện - Nhiệm vụ: + Khảo sát thực tế + Sưu tầm phân loại tài liệu + Xây dựng hình ảnh chuẩn cấu trúc tế vi loại gang thép thông dụng + Quản lý liệu + Kiểm tra, đánh giá, hoàn thiện Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp phân tích tổng hợp  Phương pháp khảo sát thực tế  Phương pháp thực nghiệm, kiểm chứng CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Phần NỘI DUNG Chƣơng Khái quát phƣơng pháp nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng vật liệu kim loại I Mục đích Ngày nay, lĩnh vực cơng nghiệp, quốc phịng đời sống địi hỏi vật liệu phải đa dạng có nhiều tính chất khác Để đánh giá chất lượng vật liệu kim loại ta phải dùng phương pháp kiểm tra Các phương pháp kiểm tra phản ánh tồn tính chất vật liệu, giúp ta lựa chọn loại vật liệu phù hợp với nhu cầu II Các phƣơng pháp kiểm tra hủy thể (DT) Định nghĩa Phương pháp kiểm tra hủy thể phương pháp dùng để kiểm tra thành phần hóa học, tổ chức tính vật liệu kim loại Khi dùng phương pháp ta cần phải lấy mẫu thử sau kiểm tra mẫu kiểm tra khơng cịn giữ hình dạng kích thước ban đầu Nguyên lý ứng dụng 2.1 Nghiên cứu tổ chức kim loại hợp kim Tổ chức kim loại hợp kim ảnh hưởng nhiều đến tính chất chúng Tổ chức kim loại hợp kim tập hợp thành phần cấu tạo khác mà ta quan sát  Quan sát mặt gẫy - Quan sát mặt kim loại chỗ gẫy vỡ Sơ xác định tổ chức kim loại, với thành phần cấu tạo có kích thước không bé 0,15mm - Dùng để xác định sơ nguyên nhân gẫy hỏng, chất lượng kim loại  Quan sát tổ chức thô dại - Quan sát mẫu sau mài giấy nhám tẩm thực hóa chất thích hợp, dùng kính lúp để quan sát dạng hỏng có kich thước bé 0,15mm - Dùng để thấy rõ số dạng sai hỏng kim loại bọt khí, rỗ, nứt, tạp chất lớn Phát không đồng tổ chức kim loại phân bố thớ vật rèn, vùng tinh thể thỏi đúc, phân bố lớp hóa nhiệt luyện bề mặt…  Quan sát tổ chức tế vi - Nghiên cứu thành phần cấu tạo kim loại hợp kim kính hiển vi quan học Để nghiên cứu tổ chức tế vi mẫu cần chuẩn bị cẩn thận, bề mặt mẫu mài phẳng đánh bóng tới “bề mặt gương”, sau tẩm thực với hóa chất thích hợp - Dùng để xác định tổ chức kim loại hợp kim, hình dạng, độ lớn, xếp thành phần cấu tạo (kích thước lớn 0,15μm), phân bố thành phần hóa học, vết nứt tế vi 2.2 Phân tích thành phần hóa học kim loại hợp kim CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - - - - Thành phần hóa học ảnh hưởng lớn đến tính chất kim loại  Phân tích hóa học Dùng phương pháp hóa học để xác định thành phần hóa học kim loại hợp kim Kết phân tích biểu diễn số phần trăm trọng lượng, độ xác 0,01% hay cao Từ mẫu kim loại khoan lấy phoi, sau dùng hóa chất thích hợp, từ xác định có mặt nguyên tố kim loại  Xác định số hiệu thép tia lửa mài Khi ma sát với đá mài thép bị nung nóng lên cháy khơng khí Các nguyên tố khác cháy với mức độ khác gia đoạn khác tạo nên tia lửa đặc trưng Phương pháp dùng để xác định sơ thành phần cacbon (thấp, trung bình, cao) số nguyên tố hợp kim Song phương pháp địi hỏi phải có kim nghiệm quan sát tia lửa định 2.3 Xác định tính kim loại hợp kim Các tính chất kim loại ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng vật liệu kim loại Việc xác định tính tiến hành đo máy tương ứng  Độ bền tĩnh độ dẻo - Độ bền tĩnh độ dẻo thường xác định phương pháp thử kéo Mẫu đem kéo đứt máy thử kéo CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG - - Hình 1.1 : Máy thử kéo nén Dùng để xác định tiêu tính giới hạn đàn hồi, giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dãn dài tương đối độ thắt tỉ đối  Độ bền tải trọng động Độ dai va đập tiêu quan trọng để đánh giá khả làm việc tải trọng chi tiết máy Mẫu đặt tự hai gối đỡ, công cần thiết để phá hủy đặt trưng cho độ dai va đập - - Hình 1.2: Thử độ bền tải trọng động Dùng để xác định độ dai va đập, nguyên nhân phá hủy tải trọng đột ngột, với tốc độ lớn Từ lựa chọn phương pháp tăng độ dai va đập phù hợp tơi bề mặt, hóa bền bề mặt phun bi  Độ bền mỏi CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Thử mỏi tiến hành máy tạo tải trọng thay đổi theo chu kỳ uốn, xoắn, kéo, nén - Dùng để đánh giá giới hạn mỏi chi tiết làm việc tải trọng thay đổi trục, bánh răng, lị xo, nhíp…Ngồi ra, từ chế phá hủy mỏi ta đề biện pháp giảm phá hủy mỏi nâng cao độ bền, tạo lớp ứng suất nén dư bề mặt chi tiết, thiết kế tránh tạo tiết diện thay đổi, mài bóng để làm vết xước nhỏ bề mặt…  Độ cứng - Độ cứng đánh giá nhiều phương pháp khác nhau, tùy thuộc vào loại độ cứng loại vật liệu khác Dùng để đánh giá tính chất làm việc vật liệu tính chống mài mịn, khả gia công, khả chịu lực… Các phương pháp đo độ cứng * Phƣơng pháp đo độ cứng Brinen (HB) + Mũi đâm bi thép : - + Có đường kính sau: D = 2,5; 5; 10 (mm) + Tải trọng tương ứng P = 1875; 7500; 30000 (N); + P đo kilogram lực (KG) Mối quan hệ P D: P  30 D2 + Nguyên lý đo phương pháp: Ấn viên bi thép cứng lên bề mặt mẫu, tác dụng tải trọng tương ứng với đường kính bi định trước Trên mặt mẫu có vết lõm hình chỏm cầu Gọi P (N) tải trọng tác dụng, S (mm2) diện tích vết lõm, số đo Brinen tính cơng thức sau: HB = P x 0,1 (KG/mm2) [P : N] S CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 1.4: Đo độ cứng HB Nếu gọi D đường kính viên bi; chiều sâu vết lõm h Ta có: S = Dh Tuy nhiên việc đo đường kính d vết lõm lại dễ dàng nhiều so với độ sâu h nên diện tích chỏm cầu tính công thức: D( D  D  d ) S= HB  P  0,1 P  0,1 (KG/mm2)  D Dh (D  D  d ) Đối với thép gang thường dùng P = 3000kG, D = 10mm Để xác định độ cứng HB cần phải đo đường kính vết lõm dùng cơng thức để tính (song dùng bảng tính sẵn để tra bảng – Bảng 1.3) Điều kiện đo độ cứng Brinen + Chiều dày mẫu thí nghiệm khơng nhỏ 10 lần chiều sâu vết lõm + Bề mặt mẫu thử phải sạch, phẳng, khơng có khuyết tật + Chiều rộng, dài mẫu khoảng cách vết đo phải lớn 2D + Thời gian tác động ảnh hưởng đến kết đo Thơng thường thời gian tra theo Bảng 1.1) - Phạm vi sử dụng: Phương pháp Brinen đo vật liệu mềm, kim loại màu (đồng, nhôm, niken…), hợp kim màu, thép sau ủ, loại gang grafit Không đo vật liệu mỏng ( < 10h) CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Gang xám Hình 2.1: Gang xám trạng thái đúc(Fe-2.8%C-0.8%Si-0.4%Mn-0.1%S0.35%P-0.3%Cr) Tổ chức tế vi: Giống hình 1.3 dùng dung dịch 4% picral để tẩm thực nên thấy rõ tổ chức peclit Dung dịch tẩm thực: 4% picral Độ phóng đại: 500 Hình 2.2: Gang xám trạng thái đúc, (Fe-2.8%C-0.8%Si-0.4%Mn-0.1%S0.35%P-0.3%Cr) Tổ chức tế vi: Peclit Vùng màu trắng peclit bị xâm thực yếu không bị xâm thực Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 500 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 88 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 2.3: Gang xám trạng thái đúc (Fe-3.24%C-2.32%Si-0.54%Mn-0.71%P0.1%S) Tổ chức tế vi: E: vùng tinh photpho pha (Fe+Fe3P+Fe3C) Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 100 Hình 2.4: Như hình 2.3 tẩm thực với thuốc tẩm thực Klemm I Tổ chức tế vi: E: tinh photpho pha (Fe+Fe3P+Fe3C) Vùng tế vi có hàm lượng photpho thấp bên tinh bị nhuộm xanh, vùng tinh photpho nguyên biên giới tinh không màu Trong hai trường hợp, Xementit Phosphite tinh nguyên steadit khơng bị ăn mịn, cấu trúc mạng hiển thị cách rõ ràng Dung dịch tẩm thực: Klemm I Độ phóng đại: 100 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 89 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 2.5: gang xám trạng thái đúc (Fe-3.33%C-1.64%Si-0.31%Mn-1.37%P0.107%S) Tổ chức tế vi:vùng tinh photpho pha Xung quanh vùng tinh pha bên hỗn hợp tinh ferit xementit Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 1300 Hình 2.6: Giống hình 2.5 tẩm thực với Klemm's I Tổ chức tế vi: Xementit có màu nâu xanh(có thể peclit), ferit phosphide khơng có màu C, xementite; F, ferit(không bị xâm thực); IP, sắt photphua + ferit; TiN, titan nitric Dung dịch tẩm thực: Klemm's I Độ phóng đại: 1300 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 90 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 2.7: Giống hình 2.5 với phương pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi: F, ferit; C, Xementit; C + IP, xenmentit sắt phosphua bên vùng tinh photpho Bên vùng tinh ferit màu nâu, xementit sắt phosphua không bị xâm thực màu trắng Dung dịch tẩm thực: Klemm I Độ phóng đại: 1300 Hình 2.8: Giống hình 2.5 với phương pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi: F+C, ferit Xementit; IP, sắt phosphua bên vùng tinh photpho Bố cục bên vùng tinh photpho pha sắt phosphua màu nâu nhạt, xementit ferit màu trắng Dung dịch tẩm thực: hot Murakami's Độ phóng đại: 1300 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 91 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 2.9: Giống hình 2.8 tẩm thực lâu Tổ chức tế vi: F, ferit; C, Xementit; IP, sắt phosphua bên vùng tinh photpho Lần xementit có màu nâu nhạt, ferit màu trắng sắt phosphua màu nâu đậm xám xanh Tuy nhiên, không nên tẩm thực lâu phút, làm kết bị sai lệch Dung dịch tẩm thực: hot Murakami's Độ phóng đại: 1300 10 Hình 2.10: Giống hình 2.7 tẩm thực với Beraha's axit selenic Tổ chức tế vi: F, ferit; C, Xementit; IP, sắt phosphua Những điểm màu tối peclit, Xementit có màu hồng nhạt, vùng cịn lại sắt phosphua tạp chất Dung dịch tẩm thực: Beraha's selenic acid Độ phóng đại: 1300 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 92 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 11 Hình 2.11: gang xám trạng thái đúc (Fe-3.62%C-2.03%Si-1.13%P0.61%Mn-0.137%S-0.113%Cr-0.478%Ni-0.004%Al) Tổ chức tế vi: E, vùng tinh photpho pha; F, ferit tiết graphit; P, peclit Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 500 12 Hình 2.12: Giống hình 2.11 tẩm thực với dung dịch kiềm nóng natri picrate 4% nital, cho thấy rõ peclit Tổ chức tế vi:vùng tinh photpho màu trắng peclit Dung dịch tẩm thực: dung dịch kiềm nóng natri picrate + 4% nital Độ phóng đại: 500 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 93 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 13 Hình 2.13: Giống hình 2.11 với phương pháp tẩm thực khác, cho thấy rõ vùng tinh photpho pha màu nâu nhạt Tổ chức tế vi:vùng tinh photpho màu nâu nhạt peclit Dung dịch tẩm thực: hot Murakami Độ phóng đại: 500 Gang cầu Hình 3.1: Gang cầu (Fe-3.8%C-2.4%Si-0.28%Mn-1.0%Ni-0.05%Mg) sau ủ Tổ chức tế vi: Ferit khoảng 5% peclit Dung dịch tẩm thực: 2% nital Độ phóng đại: 100 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 94 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 3.2: Gang cầu trạng thái đúc (Fe-3.07%C-0.06%Mn-2.89%Si0.006%P-0.015%S-0.029%Mg) Tổ chức tế vi:C, Xementit; L, ledeburit; F, ferit; and P, peclit Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 650 Hình 1.8: Như hình 3.2 tẩm thực với dung dịch kiềm nóng natri picrate Tổ chức tế vi:C, Xementit tinh; L, ledeburit; F, ferit; and P, peclit với Xementit bị xâm thực yếu Dung dịch tẩm thực: dung dịch kiềm nóng natri picrate Độ phóng đại: 650 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 95 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 3.4: Gang cầu đẳng nhiệt (Fe-3.6%C-2.5%Si-0.06%P-1.5%Ni0.7%Cu) Tổ chức tế vi:CB, biên giới hạt; H, quầng sáng ferit xung quanh grafit cầu Vùng silic có màu xanh, quầng sáng mỏng xung quanh grafit cầu chứa hàm lượng silic cao có màu trắng Ferit hình kim màu cam, austenit khơng màu Dung dịch tẩm thực: Klemm I Độ phóng đại: 200 Hình 3.5: hình 3.4 với phương pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi:CB, biên giới hạt; H, quầng sáng ferit xung quanh grafit cầu Dung dịch tẩm thực: Beraha's CdS Độ phóng đại: 200 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 96 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 3.6: Gang cầu (Fe-3.9%C-2.9%Si-0.32%Mn-0.06%P-0.037%Mg1.5%Ni-0.57%Cu) Sự thiên tích silic tế vi lộ rõ Vật đúc ủ lại tẩm thực với hỗn hợp dung dịch kiềm (natri hydroxide), axit picric, Kali pyrosulfite – K2S2O5 thể rõ cấu trúc tế vi màu sắc khác thay đổi từ màu xanh qua màu đỏ, vàng, xanh dương, màu nâu sẫm tới nâu nhạt hàm lượng silic thay đổi từ graphit cầu tới biên giới hạt Tổ chức tế vi: thay đổi từ nâu sẫm sang màu sáng xung quanh grafit cầu thể thay đổi hàm lượng silic Vùng có hàm lượng silic cao khơng có màu Trước tẩm thực,các mẫu vật ferit hóa để nâng cao khả hiển thị màu sắc cấu trúc tế vi Dung dịch tẩm thực: hỗn hợp dung dịch kiềm (natri hydroxide-NaOH), axit picric, Kali pyrosulfite – K2S2O5 Độ phóng đại: 500 Hình 3.7: Gang cầu tơi đẳng nhiệt auxtenit (Fe-3.6%C-2.5%Si-0.056%P0.052%Mg-0.7%Cu) Vật đúc 9000C, giữ nhiệt giờ, dưa vào bể muối 3600C giữ phút, làm nguội ngồi khơng khí Tổ chức tế vi:Mactenxit ferit hình kim Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 1000 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 97 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Hình 3.8: giống hình 3.7 vói phuong pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi:PM, Mactenxit AF, ferit hình kim Dung dịch tẩm thực: 4% prital Độ phóng đại: 1000 Hình 3.9: giống hình 3.7 vói phuong pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi:PM, Mactenxit màu vàng xanh; FM, mactenxit màu nâu AF+A, ferit hình kim màu tối với auxtenit màu trắng xung quanh Dung dịch tẩm thực: Beraha-Martensitel Độ phóng đại: 1000 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 98 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 10 Hình 3.10: giống hình 3.7 vói phuong pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi:PM, Mactenxit; FM, mactenxit AF+A, ferit hình kim với auxtenit Dung dịch tẩm thực: 10% sodium metabisulfite Độ phóng đại: 1000 11 Hình 3.11: Gang cầu đẳng nhiệt auxtenit (Fe-3.6%C-2.5%Si0.052%Mg-0.7Cu) Vật đúc đẳng nhiệt auxtenit 9000C, giữ nhiệt giờ, đưa vào bể muối 3600C, giữ 30 phút làm nguội ngồi khơng khí Tổ chức tế vi:AF, ferit hình kim; A, auxtenit; M, mactenxit Dung dịch tẩm thực: 4% nital Độ phóng đại: 1000 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 99 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 12 Hình 3.12: Như hình 3.11 với phương pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi:AF, ferit hình kim màu tối; A, auxtenit màu trắng; M, mactenxit màu xanh Dung dịch tẩm thực: Beraha-Martensite Độ phóng đại: 1000 13 Hình 3.13: Như hình 3.11 với phương pháp tẩm thực khác Tổ chức tế vi: AF, ferit hình kim màu xanh; A, auxtenit màu trắng; M, mactenxit màu nâu Dung dịch tẩm thực: 10% sodium metabisulfite Độ phóng đại: 1000 CHỦ NHIỆM: NGUYỄN NHỰT PHI LONG Trang 100 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Gang dẻo Hình 4.1 : Gang dẻo (Fe-2.95%C-1.2%Si-0.53%Mn-0.06%P-0.21%S0.08%Cr-0.10%Cu-0.07%Ni-

Ngày đăng: 04/09/2016, 11:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SKC002999 1.pdf

    • Page 1

    • SKC002999.pdf

      • BIA1 LUAN VAN.pdf

        • Page 1

        • BiA.pdf

        • Noi dung thuyet minh Phi Long.pdf

        • BIA4 LUAN VAN.pdf

          • Page 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan