Vấn đề bảo đảm định hướng chính trị trong xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền luận văn thạc sỹ báo chí học

90 1.2K 1
Vấn đề bảo đảm định hướng chính trị trong xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền luận văn thạc sỹ báo chí học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết của đề tài Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng ngày càng cao, đòi hỏi hệ thống truyền hình nói chung và truyền hình trả tiền nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng nội dung và hình thức, đa dạng, phong phú về cách thức thể hiện. Thực tế trong vài năm trở lại đây cho thấy: các phương tiện truyền thông hiện đại đã tạo điều kiện cho con người chủ động tiếp nhận thông tin, cùng một lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin, có thể tham gia trực tiếp vào các hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin phản hồi, thể hiện quan điểm, chính kiến của mình.Bên cạnh các kênh truyền hình quảng bá phát sóng miễn phí như VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 của Đài Truyền hình Việt Nam và các kênh truyền hình chính luận của các Đài Truyền hình và Đài Phát thanh Truyền hình ở 63 tỉnh, thành trong cả nước, trên thực tế ở nước ta những năm qua đang xuất hiện ngày càng nhiều kênh truyền hình trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, các Đài Phát thanh Truyền hình Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh, thành phố khác phát triển với hàng triệu thuê bao. Chính ở những kênh truyền hình này, việc xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sôi động.Có thể nói, nhu cầu tham gia của cộng đồng vào hoạt động truyền thông, đặc biệt trong lĩnh vực truyền hình đã thực sự tạo nên sự chuyển biến trong hoạt động xã hội hóa các chương trình truyền hình. Việc thu hút các nguồn lực bên ngoài là một trong những giải pháp giúp giảm bớt gánh nặng cho ngành truyền hình vừa khuyến khích các thành viên trong xã hội tham gia vào các hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng. Các đài truyền hình giảm được gánh nặng cả về nhân lực và cơ sở vật chất trong hoạt động sản xuất chương trình, nhiều chương trình truyền hình đã được sản xuất và phát sóng mà không sử dụng ngân sách của đài.Song từ đây một vấn đề đặt ra là: khi chúng ta xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình thì liệu tính định hướng chính trị có còn được bảo đảm, nhất là khi các đài truyền hình không còn trực tiếp sản xuất các chương trình truyền hình hoặc do kinh tế chi phối trong việc xã hội hóa nên lơi lỏng trong việc định hướng nội dung cho đối tác liên kết sản xuất chương trình truyền hình. Làm thế nào để bảo đảm định hướng chính trị trong quá trình xã hội hóa sản xuất các chương trình truyền hình trả tiền, vừa phát huy mặt tích cực của xã hội hóa, đồng thời hạn chế những tiêu cực xuất phát từ mặt trái của quá trình này? Chính những lý do đó đã thôi thúc tôi chọn đề tài: “Vấn đề bảo đảm định hướng chính trị trong xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền” (với phạm vi khảo sát được giới hạn trong một số kênh truyền hình đang được xã hội hóa của Truyền hình Cáp Việt Nam hiện nay là các kênh InfoTV, Invest TV và Fanxiphang TV) cho luận văn thạc sỹ Truyền thông đại chúng, chuyên ngành Báo chí học của mình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ĐẢM BẢO ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH TRỊ TRONG XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CẦN THƠ – 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiếp nhận thông tin công chúng ngày cao, đòi hỏi hệ thống truyền hình nói chung truyền hình trả tiền nói riêng phải không ngừng nâng cao chất lượng nội dung hình thức, đa dạng, phong phú cách thức thể Thực tế vài năm trở lại cho thấy: phương tiện truyền thông đại tạo điều kiện cho người chủ động tiếp nhận thông tin, lúc tiếp nhận nhiều nguồn thông tin, tham gia trực tiếp vào hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin phản hồi, thể quan điểm, kiến Bên cạnh kênh truyền hình quảng bá phát sóng miễn phí VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 Đài Truyền hình Việt Nam kênh truyền hình luận Đài Truyền hình Đài Phát - Truyền hình 63 tỉnh, thành nước, thực tế nước ta năm qua xuất ngày nhiều kênh truyền hình trả tiền Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC, Đài Phát - Truyền hình Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh, thành phố khác phát triển với hàng triệu thuê bao Chính kênh truyền hình này, việc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình diễn ngày mạnh mẽ, sôi động Có thể nói, nhu cầu tham gia cộng đồng vào hoạt động truyền thông, đặc biệt lĩnh vực truyền hình thực tạo nên chuyển biến hoạt động xã hội hóa chương trình truyền hình Việc thu hút nguồn lực bên giải pháp giúp giảm bớt gánh nặng cho ngành truyền hình vừa khuyến khích thành viên xã hội tham gia vào hoạt động mang lại lợi ích cho cộng đồng Các đài truyền hình giảm gánh nặng nhân lực sở vật chất hoạt động sản xuất chương trình, nhiều chương trình truyền hình sản xuất phát sóng mà không sử dụng ngân sách đài Song từ vấn đề đặt là: xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình liệu tính định hướng trị có bảo đảm, đài truyền hình không trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình kinh tế chi phối việc xã hội hóa nên lơi lỏng việc định hướng nội dung cho đối tác liên kết sản xuất chương trình truyền hình Làm để bảo đảm định hướng trị trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, vừa phát huy mặt tích cực xã hội hóa, đồng thời hạn chế tiêu cực xuất phát từ mặt trái trình này? Chính lý thúc chọn đề tài: “Vấn đề bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền” (với phạm vi khảo sát giới hạn số kênh truyền hình xã hội hóa Truyền hình Cáp Việt Nam kênh InfoTV, Invest TV Fanxiphang TV) cho luận văn thạc sỹ Truyền thông đại chúng, chuyên ngành Báo chí học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thực tế, trình xã hội hoá truyền hình giới diễn từ trước hàng chục năm Thuật ngữ xã hội hoá truyền hình sử dụng nước ta từ nhiều năm trước, song thực tế việc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình thực diễn sôi động phổ biến vài năm gần Do lịch sử hình thành quan niệm trình khác nên công trình nghiên cứu viết chủ yếu tập trung vào vấn đề “tư nhân hoá” đài truyền hình “truyền hình thương mại” Các buổi hội thảo với chủ đề: “Sản xuất chương trình truyền hình xã hội hoá nào?” tổ chức hai kỳ Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 25 (năm 2006) Nha Trang - Khánh Hoà Liên hoan Truyền hình toàn quốc lần thứ 26 (năm 2007) thành phố Hồ Chí Minh thu hút nhiều đài truyền hình nước đơn vị, tổ chức ngành truyền hình tham gia Nhưng tham luận, ý kiến nhìn chung mang tính đặt vấn đề, chí lại đặt loạt câu hỏi lớn khác chưa có câu trả lời thuyết phục như: “Xã hội hoá truyền hình: Cạnh tranh hay hợp tác?”; “Xã hội hoá truyền hình: đến lúc?”… Tại Học viện Báo chí Tuyên truyền, năm 2007 có khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Truyền hình sinh viên Nguyễn Thị Tuyết Nhung có tiêu đề: “Bước đầu nghiên cứu xã hội hoá truyền hình Việt Nam” (khảo sát chương trình “Làm giàu không khó” VTV1 từ tháng 1/2007 đến tháng 5/2007) Trong khoá luận này, tác giả dừng lại việc khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động xã hội hoá Việt Nam sở lựa chọn chương trình cụ thể “Làm giàu không khó” Kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam tháng Với phạm vi, đối tượng khảo sát nhỏ, hẹp nên việc đánh giá xu đưa giải pháp nhiều bất cập Trong khóa luận “Xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam bối cảnh hội nhập” sinh viên Nguyễn Thị Mai Hồng, lớp báo K24, Học viện Báo chí Tuyên truyền số xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam thời điểm như: xu hướng nội dung, xu hưóng công nghệ, xu hướng xã hội hoá, xu hướng truyền hình tương tác… Riêng xu hướng xã hội hoá truyền hình đề cập tới khuôn khổ mục đích khoá luận tôt nghiệp đại học nên tác giả dừng lại liệt kê, tổng hợp chưa sâu phân tích để tính chất, lộ trình, nguyên tắc vấn đề mà ngành Truyền hình Việt Nam nói chung Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng phải đối mặt tham gia tiến trình xã hội hoá sản xuất chương trình Riêng vấn đề sản xuất chương trình truyền hình trả tiền tác giả Bùi Bích Phượng đề cập tới luận văn Thạc sỹ Báo chí (bảo vệ năm 2006 Hội đồng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) có tiêu đề: “Truyền hình trả tiền Việt Nam” Trong luận văn này, chương 2, tác giả giới thiệu cấu máy quản lý Truyền hình Cáp Việt Nam công nghệ phát hình số vệ tinh DTH giai đoạn từ năm 2003 2006 Tuy nhiên, giai đoạn mà trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình chưa thực phát triển mạnh mẽ Trên báo, tạp chí nước ta có viết, nghiên cứu nhà lý luận báo chí nói riêng truyền hình nói chung vấn đề liên quan xung quanh chủ đề như: nghiên cứu xu hướng phát triển truyền hình; nghiên cứu kinh tế báo chí; nghiên cứu nguồn nhân lực cho báo chí… Một số tờ báo, trang web có viết đề cập đến khía cạnh khác vấn đề xã hội hoá truyền hình như: “Xã hội hoá truyền hình: chưa mong đợi”; “Xã hội hoá truyền hình cạnh tranh hay hợp tác” (Báo Thanh Niên, 2007); “Xã hội hoá truyền hình: phân lô, bán sóng”, “Xã hội hoá truyền hình nhà nước tư nhân có nỗi niềm” (Báo Văn hoá, 2007)… Nhìn chung, nghiên cứu bước đầu đề cập đến khía cạnh khác vấn đề xã hội hoá truyền hình như: ý nghĩa xã hội hoá truyền hình, vai trò thành viên việc phối kết hợp sản xuất chương trình… Tuy nhiên, công trình chưa phác hoạ tranh khái quát, chưa lộ trình, mô hình, nguyên tắc, trở ngại tiến hành xã hội hoá sản xuất chương trình truyền hình nói chung chương trình trả tiền Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Do nói rằng: nay, vấn đề bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền chưa tác giả nghiên cứu Vì thế, đề tài mới, vừa vấn đề đặt ra, lại không trùng lặp với đề tài có Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm sáng tỏ thực trạng trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Truyền hình Cáp Việt Nam, đề tài “Bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền” tìm kiếm giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, qua nâng cao tính định hướng trị trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, tác giả luận văn phải tập trung thực số số nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Hệ thống hóa quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề định hướng trị hoạt động báo chí nói chung truyền hình trả tiền nói riêng; Nghiên cứu tài liệu lý luận Báo chí lý luận chuyên ngành Truyền hình để xây dựng sở lý luận nhằm định hướng cho trình thực luận văn; - Khảo sát, phân tích, đánh giá chương trình kênh truyền hình hợp tác nguồn lực bên ngành truyền hình, qua mặt ưu điểm, mặt hạn chế vấn đề đặt trình này; - Thực vấn sâu điều tra xã hội học nhằm thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá công chúng người trực tiếp tham gia trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền; - Nêu kiến nghị, giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vấn đề bảo đảm định hướng trị trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền truyền hình Cáp Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chương trình truyền hình trả tiền Truyền hình Cáp Việt Nam Phạm vi nghiên cứu, khảo sát kênh chương trình truyền hình trả tiền Đầu tư Invest TV (VCTV15) Truyền hình Cáp Việt Nam Thời gian khảo sát từ năm 2008 đến tháng 6/2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn Luật Báo chí quan điểm Đảng, chủ trương sách Nhà nước Việt Nam báo chí nói chung vấn đề xã hội hoá sản xuất truyền hình trả tiền nói riêng 5.2.Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực công trình nghiên cứu này, sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thực việc khảo sát công trình nghiên cứu, sách lý luận, văn bản, thị, nghị có liên quan đến vấn đề xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình nói chung chương trình thuộc hệ thống truyền hình trả tiền nói riêng Phương pháp sử dụng để hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí nói chung lý luận truyền hình nói riêng nhằm tạo sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực tế vận dụng để làm sáng tỏ thực trạng trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta với ưu điểm, hạn chế vấn đề đặt nhìn từ phương diện định hướng trị - Phương pháp vấn sâu thực với đối tượng phóng viên, biên tập viên trực tiếp làm việc kênh truyền hình xã hội hóa Đặc biệt, vấn lãnh đạo công ty như: Công ty cổ phần truyền thông Việt Ba Media, Công ty cổ phần truyền thông Invest TV đơn vị tham gia xã hội hóa tổ chức sản xuất chương trình truyền hình trả tiền vấn cán bộ, lãnh đạo Ban biên tập Truyền hình Cáp Việt Nam - người chịu trách nhiệm nội dung chương trình truyền hình xã hội hóa hệ thống Truyền hình Cáp - Các phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để đánh giá liệu, kết điều tra rút luận điểm khoa học, từ đề xuất giải pháp cần thiết nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu vấn đề bảo đảm định hướng trị trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu 6.1.Ý nghĩa lý luận Đây công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo đảm định hướng trị trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta bối cảnh Những kết luận văn góp phần bổ sung cho lý luận báo chí truyền hình nước ta Những kết luận văn tài liệu tham khảo bổ ích, cho thầy cô giáo, nhà nghiên cứu lý luận báo chí truyền hình cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh nghiên cứu vấn đề liên quan đến vấn đề Đóng góp đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ thực trạng trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề bảo đảm định hướng trị - yêu cầu có tính nguyên tắc báo chí Việt Nam nói chung truyền hình trả tiền nói riêng, mà trình ngày trở nên phổ biến lan tỏa sâu rộng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài tài liệu tham khảo cần thiết, bổ ích cho phóng viên, biên tập viên người tham gia trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền nước ta nói chung Truyền hình Cáp Việt Nam nói riêng Tác giả hy vọng luận văn giúp cho nhà quản lý, phóng viên, biên tập, người tham gia sản xuất, quản lý nội dung chương trình truyền hình xã hội hóa hệ thống truyền hình trả tiền có nhìn đầy đủ, rút học kinh nghiệm lý luận, tư sắc sảo việc bảo đảm định hướng trị xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Quá trình nghiên cứu đề tài hội để tác giả tích lũy kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết lực chuyên môn phóng viên Ban biên tập Truyền hình Cáp (Đài Truyền hình Việt Nam) Kết cấu luận văn Trong luận văn này, phần: mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung chủ yếu trình bày chương, tiết Phần Phụ lục cuối luận văn gồm tài liệu có liên quan trực tiếp đến trình thực công trình nghiên cứu Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm 1.1.1.1 Xã hội hóa Có thể nói rằng, có nhiều ý kiến tranh luận khái niệm xã hội hóa Mỗi người đưa quan điểm góc nhìn riêng với đối tượng xã hội hóa khác Ở nước phương Tây, cụm từ “xã hội hóa” ( tiếng Pháp socialisation) thường dùng theo nghĩa “tập thể hóa”, “đặt chế độ cộng đồng”, “quản lý hay điều khiển nhà nước nhân danh xã hội” Theo cách nói trên, người ta hiểu khái niệm xã hội hóa trình chuyển giao để khu vực dân (ngoài nhà nước) "gánh đỡ" công việc trước Nhà nước làm "quán tính" tư cũ cho Nhà nước phải làm Như vậy, xã hội hóa hiểu trình huy động nguồn lực xã hội vào lĩnh vực mà trước có đơn vị nhà nước tham gia, làm cho hoạt động xã hội (y tế, văn hóa, thể thao ) lan tỏa khắp thành phần xã hội, huy động thành viên xã hội tham gia vào hoạt động đó, phát huy tiềm trí tuệ vật chất toàn xã hội đầu tư vào hoạt động hưởng lợi tham gia 1.1.1.2.Chương trình truyền hình Chương trình truyền hình liên kết, xếp bố trí hợp lý tin bài, bảng tư liệu, hình ảnh, âm thời gian định, mở 10 dựng cấu, hệ thống tổ chức, số lượng chuyên mục, xây dựng tuyên truyền theo serrie, với nội dung, lĩnh vực phạm vi phản ánh… cho phù hợp Hai là, nâng cao tính chuyên nghiệp truyền hình trả tiền tính chuyên nghiệp yêu cầu kỹ cần có, khả tác nghiệp phóng viên, biên tập viên truyền hình trả tiền tham gia vào trình xã hội hóa sản xuất chương trình Phải xác định sản xuất chương trình truyền hình trả tiền vừa phục vụ nhu cầu công chúng song phải thực chức trị, tư tưởng, nhiệm vụ loại hình Báo chí nói chung Ba là, thực tốt chức tương tác xã hội, trở thành diễn đàn, tiếng nói hiệu nhóm đối tượng công chúng kênh truyền hình xã hội hóa định vị xác định nội dung Gắn kết phát triển nội dung với phát triển hạ tầng mạng Cáp truyền hình, công nghệ số vệ tinh để thu hút đội ngũ khán giả ngày đông đảo, phủ sóng nhiều vùng miền nước Bốn là, phải có biện pháp quản lý chặt chẽ việc tuân thủ tôn chỉ, mục đích xác định công ty truyền thông tham gia xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, trình hoạt động, để xảy sai phạm, vi phạm pháp luật, không thực tôn chỉ, mục đích định hướng trị, tư tưởng, nguyên tắc đạo đức hoạt động báo chí cần có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm khắc, không để kéo dài Năm là, lâu dài cần mở rộng hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm với nước chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật công tác quản lý hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Đây biện pháp giữ vai trò quan trọng thiếu lãnh đạo, quản lý hoạt động truyền hình trả tiền nước ta nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển tương lai đòi hỏi đại phận công chúng - Chú trọng phát triển sở hạ tầng, kĩ thuật nghiệp vụ 76 Đặc trưng làm nên tính ưu việt truyền hình trả tiền bắt nguồn từ yếu tố khoa học - công nghệ song hạn chế, khuyết điểm phần lớn bắt nguồn từ yếu tố Quan tâm đầu tư, phát triển hạ tầng kỹ thuật mạng Truyền hình Cáp nói chung, cụ thể là: sớm "chuẩn hoá" số tiêu chí hạ tầng hệ thống Truyền hình Cáp Việt Nam như: nhà cung cấp đường truyền, tiêu chí, tần số truyền hình vệ tinh, độ phân giải… đảm bảo cho truyền hình trả tiền hoạt động Đặc biệt Việt Nam phóng thành công vệ tinh Vinasat, với việc mở rộng cho doanh nghiệp thuê gói cước việc phát triển truyền hình vệ tinh không nằm phạm vi Đài Truyền hình Việt Nam trước Do phải bước trang bị kỹ thuật công nghệ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; đa dạng hoá khả sản xuất chương trình luận kinh tế, xã hội, văn hóa, giải trí tạo khả liên kết, trao đổi chương trình, mua bán quyền với đối tác thuận tiện, dễ dàng Một vấn đề hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền cần xác định lực tài chính, kinh tế đối tác bên cạnh đòi hỏi trình độ nhân sự, trình độ quản lý tổ chức Đây vấn đề có tính chiến lược Xã hội hóa phải đảm bảo an toàn cho kênh truyền hình, bên cạnh Ban Biên tập Truyền hình Cáp phải tính đến khả mua bán trao đổi chương trình với đơn vị khác tránh tình trạng phát lại chương trình, sai lệch định vị nội dung kênh dẫn đến khán giả Trong tương lai, truyền hình trả tiền nước ta tiếp tục phát triển có thêm nhiều tính năng, tác dụng cao nhờ đột phá công nghệ truyền hình, truyền thông Cho nên, lãnh đạo, quản lý hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, phát triển hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chuyên môn hóa nghiệp vụ vừa đòi hỏi thường xuyên vừa nhân tố “đi trước, đón đầu” giúp hệ thống truyền hình trả tiền nước ta phát triển nhanh, bền vững, hội nhập vào giới truyền thông đại toàn cầu 77 3.3.3 Kiến nghị Có thể thấy rằng, mặt thuận lợi, tích cực hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền thấy rõ Song để hoạt động triển khai thực có hiệu quả, phát triển đảm bảo định hướng trị, tư tưởng cần triển khai nhiều giải pháp đồng từ phía Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam công ty truyền thông tham gia xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Qua trình khảo sát thực luận văn, tác giả thấy tồn cần tập trung giải số vấn đề sau: Ban Biên tập Truyền hình Cáp cần rà soát lại nội dung chương trình kênh truyền hình xã hội hóa, lấy tiêu chí, yêu cầu đảm bảo nội dung trị, tư tưởng làm mục tiêu nhiệm vụ hoạt động Đối với chương trình xã hội hóa có lệch chuẩn nội dung tư tưởng, cần loại bỏ kịp thời đưa quy định, chế tài nhằm tránh tái diễn sai phạm Để làm việc cần có phối hợp với tất bên hữu quan, đặc biệt từ đơn vị truyền thông thực xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Ban Biên tập Truyền hình Cáp cần thống nhất, kiện toàn lại hội đồng duyệt nghiệm thu chương trình truyền hình xã hội hóa tất cấp, trọng bồi dưỡng, nâng cao lĩnh trị, công tác tư tưởng đội ngũ cán quản lý, biên tập viên, phóng viên Đặc biệt, Ban Biên tập Truyền hình Cáp cần thành lập phận chuyên môn theo sát diễn biến tình hình kinh tế, trị xã hội đất nước, bám sát vào chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước để thực công tác định hướng đề tài tuyên truyền cho Ban Biên tập phía đối tác thực xã hội hóa sản xuất chương trình Bên cạnh hoạt động mang tính nghiệp vụ này, Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam phải trở thành đơn vị đầu tàu tham mưu cho quan quản lý nhà nước quản lý hoạt động truyền 78 hình trả tiền thực xã hội hóa sản xuất chương trình đơn vị Đài theo quy mô, phương thức nào, phối hợp, liên kết, gia công sản xuất chương trình thực Sắp xếp tổ chức quy hoạch lại doanh nghiệp truyền thông tham gia xã hội hóa, lấy mục tiêu ổn định trị, phát triển bền vững, đảm bảo định hướng trị tư tưởng nguyên tắc hoạt động báo chí làm sở thực xét duyệt tiến hành ký kết hợp tác xã hội hóa gia công sản xuất chương trình Từ thực tiễn hoạt động rút học kinh nghiệm trước thực xã hội hóa kênh truyền hình, Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam cần chủ động tiến hành thí điểm xã hội hóa vài chương trình với đối tác thực trình sản xuất chương trình để có sở thẩm định trình độ chuyên môn, trình độ quản lý sản xuất, lĩnh trị khả tổ chức, lực điều kiện tài chính, kinh tế phục vụ hoạt động sản xuất chương trình Sau trình này, thấy đơn vị đối tác thực trình xã hội hóa có đủ lực tham gia tiến trình thực hợp tác xã hội hóa, Ban Biên tập Truyền hình Cáp tiến hành trình ký kết hợp tác, trao đổi, hợp tác, xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình toàn kênh truyền hình với đơn vị truyền thông có đủ yêu cầu lực tránh tình trạng xã hội hóa tràn lan, không quản lý tình trạng thiếu chương trình phát sóng chí để tình trạng phát sinh dư nợ với Ban Biên tập Truyền hình Cáp Ban Biên tập Truyền hình Cáp cần xây dựng lực lượng sản xuất quy hoạch rõ ràng theo hướng làm truyền hình dịch vụ, không mang nặng tư thực nhiệm vụ giao, hoạt động xã hội hóa phát triển, việc thực gia công, sản xuất chương trình ngày nhiều Với khối lượng công việc đó, Ban Biên tập vừa trực triếp tham gia sản xuất, vừa trực tiếp điều chỉnh, giám sát nội dung kênh xã hội hóa đảm bảo tiêu chí nội dung, tư tưởng trị 79 Đối với đơn vị truyền thông tham gia xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình, bên cạnh việc định hướng tuyên truyền, duyệt nội dung đề tài sản xuất, Ban Biên tập Truyền hình Cáp cần quán triệt tư tưởng, đường lối, tinh thần trách nhiệm đơn vị việc nắm bắt, khai thác nguồn tin, nâng cao khả phân tích hướng dẫn dư luận xã hội đội ngũ cán quản lý, phóng viên, biên tập viên doanh nghiệp này, không để khuynh hướng thương mại hóa báo chí, tư nhân hóa chi phối hoạt động sản xuất chương trình Đặc biệt chương trình thực hình thức phóng điều tra, bình luận mà không khai thác sâu bàn giải pháp tháo gỡ, làm nhiễu thông tin phức tạp công tác quản lý điều hành nhà nước Trong trình thực xã hội hóa, Ban Biên tập Truyền hình Cáp cần có văn bản, thị uốn nắn, định hướng tuyên truyền kịp thời với công ty truyền thông thực xã hội hóa sản xuất chương trình có thông tin mới, đa chiều gây nhiều tranh cãi xã hội, đặc biệt vấn đề liên quan đến định hướng trị tư tưởng, công tác điều hành kinh tế đất nước lợi ích kinh tế nhóm đối tượng tham gia sản xuất chương trình, đảm bảo hài hòa lợi ích bên giữ yêu cầu, nguyên tắc hoạt động báo chí Không nên xem nhẹ, lơi lỏng công tác quản lý, định hướng nội dung tuyên truyền kể với chương trình truyền giải trí, showgame vốn nhiều nguồn lực xã hội quan tâm đầu tư, mảng đề tài gây tâm lý chủ quan với người thực xã hội hóa sản xuất chương trình với Hội đồng duyệt, nghiệm thu Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam Khắc phục tình trạng lấy chương trình giải trí thực từ đơn vị truyền thông khác, không kiểm duyệt nội dung để phát sóng thay cho việc phát lại chương trình gây nhàm chán, sản xuất theo lối mòn làm khán giả 80 Cần nâng cao nhận thức, phân biệt công ty truyền thông tham gia xã hội hóa sản xuất chương trình, truyền hình trả tiền có nhiều điểm khác biệt với truyền hình quảng bá tâm lý lựa chọn xem chương trình truyền hình yêu thích, thiên tính giải trí phân tích chuyên sâu vấn đề họ quan tâm, sản xuất chương trình theo dạng có sẵn, áp đặt chủ quan mà không dựa nhu cầu thiết yếu khán giả truyền hình Ban Biên tập Truyền hình Cáp phải bước đẩy nhanh tận dụng nguồn lực tiến trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình cách chủ động vận dụng, xây dựng chế hợp tác, gia công sản xuất chương trình truyền hình trả tiền từ làm sở để tham mưu cấp ủy Đài Truyền hình Việt Nam quan quản lý nhà nước công tác định hướng trị, tư tưởng công tác quản lý hoạt động cuả truyền hình trả tiền nước ta Nếu làm vấn đề này, hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình hệ thống truyền hình trả tiền nói riêng hệ thống ngành truyền hình nói chung tạo nên thay đổi đáng kể diện mạo, nội dung hình thức thể hiện, để lĩnh vực truyền hình trả tiền Việt Nam xã hội hóa thành công, phát triển, đáp ứng nhu cầu tầng lớp khán giả Điều không giới hạn công tác quản lý, duyệt nghiệm thu chương trình Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam mà người thực tác nghiệp, sản xuất chương trình truyền hình xã hội hóa thành công công ty truyền thông Đài Đó thực kim nam, phương hướng thúc đẩy hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền giai đoạn trước mắt lâu dài * * * 81 Trong chương luận văn, tác giả nêu giải pháp có tính chất nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Ngoài giải pháp việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý phóng viên, biên tập viên, luận văn nêu biện pháp để quan quản lý nhà nước điều chỉnh quy định cho phù hợp thực tiễn xã hội hóa truyền hình Điều cần nhấn mạnh kênh truyền hình trả tiền xã hội hóa sản xuất chương trình, vấn đề đảm bảo định hướng trị cần phải thực nhiều giải pháp đồng từ phía đài truyền hình quan quản lý nhà nước để công tác thực đạt hiệu quả, góp phần phát huy mặt tích cực, tận dụng nguồn lực tiến trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình hạn chế thiếu sót trình triển khai 82 KẾT LUẬN Trong xu phát triển chung loại hình báo chí, truyền hình trả tiền trở thành xu phát triển xã hội đáp ứng nhu cầu xem truyền hình nhiều kênh công chúng xã hội thay công nghệ phát sóng mặt đất analog Trước nhu cầu phát triển để huy động nhiều nguồn lực xã hội vào phát triển truyền hình, Nhà nước ta có chủ trương thực xã hội hóa hoạt động sản xuất chương trình Truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam thực thành công mô hình phương thức sản xuất này, đặc biệt hệ thống truyền hình trả tiền, việc xã hội hóa sản xuất chương trình diễn mạnh mẽ, rộng khắp với phát triển 15 kênh tiếng Việt, kênh truyền hình thực xã hội hóa toàn kênh Lãnh đạo Đài Truyền hình Việt Nam quán với quan điểm truyền hình trả tiền phải lấy yếu tố hiệu kinh doanh làm thước đo Tất hoạt động thuộc mảng phải xem xét góc độ hiệu kinh tế Về thấy rằng, thực hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, Đài Truyền hình Việt Nam giảm gánh nặng tài chính, máy tổ chức nhân thực tế, trình mang lại nguồn tài chính, bổ sung cho nhu cầu phát triển xây dựng truyền hình trả tiền Nhờ trình vòng năm, Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam phát triển lên 24 kênh truyền hình tiếng Việt với nhiều kênh chuyên đối tượng, sản xuất phát sóng, đáp ứng nhu cầu khán giả Các doanh nghiệp truyền thông tham gia vào trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền giành nhiều thành công lợi ích kinh tế thương hiệu, tiến tới chuyên môn hóa cao hoạt động nghiệp vụ Trong luận văn này, giải số nội dung sau đây: 83 - Chương thứ luận văn trình bày số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài Trong đó, nêu lên vấn đề có tính chất khái quát trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình, yêu cầu việc bảo đảm định hướng trị thực xã hội hóa truyền hình trả tiền Qua nêu lên vấn đề bật công tác triển khai thực cách thận trọng số kênh truyền hình gia công sản xuất chương trình Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam - Trong chương luận văn, trình bày thực trạng công tác xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Truyền hình Cáp Việt Nam Những vấn đề cụ thể phương thức tổ chức sản xuất Ban Biên tập Truyền hình Cáp, phân tích trình thực xã hội hóa kênh truyền hình đầu tư Invest TV - VCTV15 Từ thực trạng này, luận văn phân tích ưu điểm, thành công phương diện nội dung chương trình, hình thức thể phương diện tài chính, kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng, nội dung hình thức thể chương trình đồng thời tiết giảm tối đa ngân sách cho sản xuất chương trình Chương cho thấy: trình xã hội hóa sản xuất chương trình Ban Biên tập Truyền hình Cáp nảy sinh số hạn chế định, ảnh hưởng tới nội dung chương trình truyền hình - Trong chương 3, đưa giải pháp có tính chất bản, yêu cầu từ thực tiễn để khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền mà yêu cầu bảo đảm định hướng trị có yếu tố then chốt Ngoài việc cần phải tiếp tục nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán quản lý, phóng viên, biên tập viên Ban Biên tập Truyền hình Cáp công ty truyền thông tham gia xã hội hóa, luận văn đưa biện pháp để đài truyền hình nói chung quan quản lý nhà nước điều chỉnh quy định cho phù hợp thực tiễn xã hội hóa truyền hình 84 Từ thực tế hoạt động xã hội hóa sản xuất truyền hình trả tiền nảy sinh vấn đề: làm để nâng cao việc đảm bảo định hướng trị, tư tưởng chương trình truyền hình xã hội hóa Bởi giai đoạn phát triển xã hội nào, báo chí nói chung truyền hình trả tiền nói riêng có vai trò lớn việc định hướng dư luận xã hội, tạo dư luận xã hội Định hướng trị vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu công tác lãnh đạo, quản lý hệ thống báo chí nói chung lĩnh vực truyền hình, có ý nghĩa “kim nam” dẫn đường hoạt động Báo chí nước ta báo chí xã hội chủ nghĩa, nhân dân, nhân dân, nhân dân, gắn liền với dân chủ XHCN, không phục vụ mục đích, quyền lợi riêng cá nhân, lực lượng nên tách rời yếu tố định hướng trị tư tưởng Quá trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền thực chất không biến kênh truyền hình thành tư nhân công ty truyền thông Các doanh nghiệp truyền thông tham gia xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền phải chịu ràng buộc, chi phối từ Ban Biên tập Truyền hình Cáp mặt giám sát nội dung tuyên truyền, định hướng kiểm duyệt nội dung sản xuất Trên thực tế, trình xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền Ban Biên tập Truyền hình Cáp diễn kênh Mặt tích cực thấy nay, kênh chương trình truyền hình bảo đảm định hướng trị, nội dung hình thức chương trình, bảo đảm tuân thủ chủ chương Đảng, sách pháp luật Nhà nước phong mỹ tục dân tộc, nhờ vào kiểm soát, giám sát nội dung chặt chẽ từ phía Ban Biên tập Truyền hình Cáp Về mặt thuận lợi, tích cực hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền thấy rõ Song để hoạt động triển khai thực có hiệu quả, phát triển đảm bảo định hướng trị, tư tưởng cần triển khai nhiều giải pháp đồng từ phía Ban Biên 85 tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam công ty truyền thông tham gia xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình Để thực tốt hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, cán quản lý truyền hình trả tiền tiếp tục không ngừng rèn luyện, phấn đấu nâng cao trình độ mặt: lĩnh, lập trường trị, phẩm chất đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ; bám sát thực tiễn đời sống đất nước, nhân dân để phát triển truyền hình trả tiền, đáp ứng nhu cầu ngày cao khán giả truyền hình Ban Biên tập Truyền hình Cáp, Đài Truyền hình Việt Nam cần phải tiếp tục lãnh đạo, quản lý tốt việc thực quy trình xã hội hóa truyền hình, khắc phục xu hướng coi nhẹ chức trị, tư tưởng báo chí cách mạng Truyền hình trả tiền xã hội hóa không xa rời tôn chỉ, mục đích; thiếu nhạy bén trị bị khuynh hướng "thương mại hóa" chi phối Việc xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình phải cân đối nội dung tuyên truyền, phân bố vùng miền tránh trường hợp nặng thông tin tượng tiêu cực, yếu kém, mặt trái xã hội mà chương trình truyền hình hay, có chất lượng cao phản ánh mặt tích cực, thành công trình đổi đất nước Trong tương lai, truyền hình trả tiền nước ta tiếp tục phát triển có thêm nhiều tính năng, tác dụng cao nhờ đột phá công nghệ truyền hình, truyền thông Việc lãnh đạo, quản lý hoạt động xã hội hóa sản xuất chương trình truyền hình trả tiền, phát triển hạ tầng kỹ thuật, nâng cao chuyên môn hóa nghiệp vụ, đảm bảo đính hướng trị, tư tưởng vừa đòi hỏi thường xuyên vừa nhân tố “đi trước, đón đầu” giúp hệ thống truyền hình trả tiền nước ta phát triển nhanh, bền vững, hội nhập vào giới truyền thông đại toàn cầu 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Afanaxiep (2004), Thông tin xã hội định hướng xã hội, Nxb Thông tấn, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá Thông tin (2001), Kỷ yếu Hội nghị tổng kết năm thực Chỉ thị 22 BCT báo chí - xuất bản, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tình hình phát triển quản lý báo chí qua 20 năm đổi mới, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Phụ lục Tình hình phát triển quản lý báo chí, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Một số văn kiện Đảng công tác Tư tưởng - Văn hoá, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS, TS Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí - xuất bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Brigitte Besse - Didier Desormeaux (2004), Phóng truyền hình, Nxb Thông tấn, Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Thông báo số 173 - TB/TW kết luận “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010”, Hà Nội 10 Bộ Thông tin Truyền thông (2009), Thông tư 09/2009/TT-BTTTT, ngày 28/5/2009 11 G.V Cudơnhetxốp - X.L Xuvich - A.la Iuropxki (2004), Báo chí truyền hình tập 1, Nxb Thông tấn, Hà Nội 12 G.V Cudơnhetxốp - X.L Xuvich - A.la Iuropxki (2004), Báo chí truyền hình tập 2, Nxb Thông tấn, Hà Nội 87 13 Hoàng Đình Cúc (2007), Báo chí với việc đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở trọng điểm, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 14 TS Hoàng Đình Cúc - TS Đức Dũng chủ biên (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 15 Cục Bảo vệ An ninh văn hoá - tư tưởng, Tổng cục An ninh (1998), Văn pháp quy báo chí, xuất bản, Hà Nội 16 Đức Dũng (2001), Viết báo nào, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 17 Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 18 Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nxb Thông tấn, Hà Nội 19 PGS, TS Đức Dũng (2010), Báo chí đào tạo báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội 20 PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Truyền thông - Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên (2006), Tác phẩm báo chí tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 22 Đài Truyền hình Việt Nam, Quyết định số 1125/QĐ- THVN việc thành lập Ban Biên tập Truyền hình Cáp 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Chỉ thị Ban Bí thư “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác báo chí”, số 63/CT-TW 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 26 Eric Fikhtelius (2002), 10 bí kỹ nghề báo (Nhóm biên soạn: TS Nguyễn Văn Dững, TS Hoàng Anh, ThS Nguyễn Ngọc Oanh), Nxb Lao động, Hà Nội 88 27 Đinh Văn Hường (2006), Tổ chức hoạt động soạn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Đình Hoè chủ biên (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo, quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Bảo Khánh (2002), Sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 31 Kiểm toán Nhà nước (2010), Kết luận 06/KTNN - Kiểm toán Nhà nước công tác kiểm toán (2009- 2010) - Đài Truyền hình Việt Nam 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1989), Luật Báo chí, Hà Nội 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1999), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, Hà Nội 34 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa công dân nhà báo, Hà Nội 35 Trần Quang Nhiếp chủ biên (2000), Định hướng báo chí điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 PGS, TS Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí - NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 38 Tạ Ngọc Tấn chủ biên (2005), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 39 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hữu Thọ (2000), Công việc người viết báo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 219/2005/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010”, Hà Nội 89 42 Thủ tướng Chính Phủ (2005), Chỉ thị số 37/2006/CT-TTg việc thực kết luận Bộ Chính trị số biện pháp tăng cường lãnh đạo quản lý báo chí, Hà Nội 43 Thủ tướng Chính (2011), Quyết định số 20/2011/QĐ-TTg "Quy chế quản lý hoạt động truyền hình trả tiền" 44 Vôtxkobôinhikốp - Iyriev (1998), Nhà báo: Bí kỹ nghề nghiệp (PTS Nguyễn Văn Dững, PTS Hoàng Anh dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 45 Website Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 19/1/2011, Nghị Đại hội XI 46 Website Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng 90

Ngày đăng: 04/09/2016, 01:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan