Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các dòng lúa QT vụ Xuân 2015 tại xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức

49 387 1
Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các dòng lúa QT vụ Xuân 2015  tại xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các dòng lúa QT vụ Xuân 2015 tại xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức” được thực hiện với mục tiêu lựa chọn ra các dòng lúa QT phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp đánh giá dòng, không nhắc lại với 12 dòng lúa QT nhằm theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng suất. Kết quả thí nghiệm đã lựa chọn được 4 dòng có đặc điểm vượt trội đó là dòng A1, A2, B1 và dòng B2. Đây là 4 dòng có tiềm năng về năng suất cần được tiếp tục khảo nghiệm trên diện rộng và nghiên cứu đánh giá chi tiết để đưa ra các kết luận chính xác nhất về tất cả các chỉ tiêu cần thiết làm cơ sở cho công tác chọn giống của vùng nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Chuyên đề: “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng lúa QT vụ Xuân 2015 xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức” Giáo viên hướng dẫn: TS.Bùi Thị Cúc Sinh viên thực : Chẳng Thị Huyền Phùng Thị Tuyết Nhung Trần Thị Xuân Lớp : K58_Khuyến nông Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực chuyên đề nghiên cứu, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy cô Bộ môn Khuyến nông Phát triển nông thôn, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Để có kết nghiên cứu này, nỗ lực cố gắng cá nhân nhóm, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình cô Bùi Thị Cúc, người trực tiếp hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành báo cáo Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy giáo, cô giáo, quan, quyền, người dân địa phương, gia đình, bạn bè người thân quan tâm động viên suốt trình học tập thực chuyên đề Xin trân trọng cám ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có từ lâu đời, gắn liền với trình phát triển loài người, lúa trở thành lương thực Châu Á nói chung, người Việt Nam ta nói riêng có vai trò quan trọng nét văn hoá ẩm thực dân tộc ta Trên giới có khoảng nửa dân số sử dụng lúa gạo sản phẩm chế biến từ lúa gạo cho nhu cầu lương thực hàng ngày Châu Á nơi sản xuất nơi tiêu thụ đến 90% sản lượng gạo giới Trong tương lai xu sử dụng lúa gạo để ăn tăng loại lương thực dễ bảo quản, dễ chế biến cho lượng cao Theo tính toán Peng et al (1999), đến năm 2030 sản lượng lúa giới phải đạt 800 triệu đáp ứng nhu cầu lương thực người Vấn đề lúa gạo không vấn đề lương thực quốc gia mà trở thành vấn đề an ninh lương thực toàn cầu, mang tính trị có ảnh hưởng sâu rộng đến phát triển nông nghiệp nước nhà giới (Phạm Quang Diệu, 2009) Theo đà phát triển sức sản xuất phân công lao động quốc tế, nhu cầu người ngày phong phú, đa dạng Tuy nhiên, nhu cầu ăn mặc nhu cầu cần thiết cả, nhu cầu ăn uống lại đóng vai trò số đời sống hàng ngày Bởi vậy, lương thực trở thành yếu tố trọng hàng đầu Thực tế nhiều thập kỷ qua, giới quan tâm, lo lắng đến vấn đề lương thực đề tài thời cấp bách Nhiều sách báo, nhiều tổ chức cá nhân, nhiều hội thảo quốc gia quốc tế thường xuyên đề cập đến chương trình an ninh lương thực quốc gia toàn cầu Việt Nam với dân số 90 triệu dân, việc đảm bảo an ninh lương thực mục tiêu lớn Đảng Nhà nước đặt giai đoạn trước mắt lâu dài Vì thế, việc áp dụng giống có suất, chất lượng khuyến khích mở rộng phạm vi nước Với địa hình điều kiện thời tiết thuận lợi, Mỹ Đức đánh giá huyện có khả phát triển nông nghiệp toàn diện, lúa trồng mạnh vùng Mỹ Đức huyện có truyền thống thâm canh lúa, diện tích gieo cấy lúa hàng năm lên đến 23940 Trong đó, vụ Xuân 11940 vụ Mùa 12000 Các địa phương huyện nỗ lực cố gắng việc chuyển giao tiến kỹ thuật, đưa giống lúa có sản lượng chất lượng cao vào sản xuất (Nguyễn Thái Dương, 2014) Vấn đề đặt cho địa phương lựa chọn giống lúa bố trí mùa vụ để có suất chất lượng lúa cao Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa vấn đề này, nhóm nghiên cứu chọn chuyên đề “Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển dòng lúa QT vụ Xuân 2015 xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức” CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Vai trò giống sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp, giống trồng yếu tố quan trọng hàng đầu Với quan niệm “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” không phù hợp với tình hình sản xuất ngày Nếu xếp giống vào hệ thống khâu kỹ thuật canh tác giống tốt phải xếp vào vị trí trung tâm Giống tư liệu sản xuất vô quan trọng đất đai, phân bón công cụ sản xuất Nếu giống sản xuất loại nông sản Giống trồng yếu tố quan trọng việc thâm canh tăng suất chất lượng nông sản phẩm Do giống tư liệu sản xuất đặc biệt, tư liệu sống mang đầy đủ tính trạng, đặc tính hình thái, sinh học, di truyền kinh tế định, giống gắn bó mật thiết với môi trường Muốn tăng suất cần ý tác động đến điều kiện trồng trọt thích hợp với yêu cầu giống Trong năm gần đây, sản lượng lương thực số nước tăng lên nhanh, chủ yếu nhờ áp dụng quy mô lớn biện pháp kỹ thuật nông nghiệp thích hợp mà chủ yếu cải tiến giống Vì giống điều kiện định đến suất phẩm chất sản phẩm thu hoạch Đặc tính giống, yếu tố môi trường sinh thái kỹ thuật canh tác định đến suất Kiểu gen tốt biểu phạm vi định môi trường Những giống so sánh qua loạt môi trường biểu suất thường khác Vì vậy, tính ổn định thích nghi giống với môi trường thường sử dụng để đánh giá giống Mặc dù hầu Thế giới nghiên cứu phát triển giống trồng nói chung giống lúa nói riêng chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất Viện nghiên cứu lúa quốc tế International Rice Research Institute có chương trình nghiên cứu lâu dài lúa, vấn đề chọn giống, tạo giống nhằm đưa giống có đặc trưng như: thời gian sinh trưởng, tính chống sâu, bệnh hại, chất lượng gạo, tính mẫn cảm với quang chu kỳ thích hợp với vùng trồng lúa khác Giống lúa coi tốt phải có độ cao, thể đầy đủ yếu tố di truyền giống đó, khả chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận vùng khí hậu, đồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, cho suất cao, phẩm chất tốt ổn định qua nhiều hệ Muốn phát huy hết tiềm năng suất giống tốt phải sử dụng chúng hợp lý, phù hợp với đất đai, điều kiện khí hậu kinh tế xã hội vùng Các giống khác có khả phản ứng với điều kiện sinh thái vùng khác Do đó, để xác định số giống tốt cho vùng sản xuất nông nghiệp việc làm cần thiết đòi hỏi có thời gian định Bởi việc xác định tính thích nghi giống trước đưa sản xuất diện rộng giống phải trồng nhiều vùng sinh thái khác Mục đích để đánh giá tính khác biệt, độ đồng đều, tính ổn định, khả thích ứng, khả chống chịu sâu bệnh điều kiện bất thuận khả cho suất chất lượng, hiệu kinh tế giống Bên cạnh tiêu suất, chất lượng, sức chống chịu…thì sinh tưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu đất đai điều kiện canh tác địa phương tiêu chí để xác định giống lúa có tốt hay không 1.1.2 Đặc điểm thực vật lúa 1.1.2.1 Rễ Bao gồm hai loại rễ: rễ mầm rễ phụ (rễ bất định) Nhiệm vụ: Rễ mầm mọc hạt nảy mầm có tác dụng hút nước cung cấp cho phôi hạt phát triển sau thời gian bị rễ phụ thay thế; rễ phụ mọc từ đốt thân lúa nằm đất, đốt có từ 5- 10 rễ, mọc thành chùm Màu sắc rễ non có màu trắng rễ có màu vàng (Fe2+) kết hợp với oxy tạo thành sắt (Fe3+), có nhiệm vụ hút nước muối khoáng Đặc biệt, cấu tạo rễ lúa có ống thông khí ăn thông với thân nên giúp lúa sống lâu điều kiện ngập nước Rễ giúp bám chặt vào đất Trong điều kiện bình thường rễ non có màu trắng sữa, rễ già chuyễn sang màu vàng, nâu nhạt nâu đậm (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa) 1.1.2.2 Thân Thân lúa gồm nhiều đốt lóng, thân lóng rỗng ôm chặt bẹ Các lóng bên ngắn nên gần nhau, khoảng 5- lóng vươn dài nhanh chóng có đòng (tượng bông, tượng khối sơ khởi) Tại đốt thân có mầm chồi, cung cấp đầy đủ điều kiện cho sinh trưởng phát triển mầm chồi phát triển thành chồi hoàn thiện cấp (chồi sơ cấp), từ hình thành chồi cấp (chồi thứ cấp) cấp (chồi tam cấp), chăm sóc tốt, chồi mang với nhiều hạt (chồi hữu hiệu) Tùy vào giống, mà thân lúa có từ 12- 21 đốt Độ to nhỏ lóng thứ lóng có liên quan đến số gié, số hoa Nếu lóng sát mặt đất to chóng đỗ ngã, lóng cổ to, số bó mạnh nhiều dẫn tới nhiều gié nhiều hạt Nhiệm vụ thân lúa giữ cho lúa đứng vững vận chuyển chất dinh dưỡng 1.1.2.3 Lá Cấu tạo lúa bao gồm phiến lá, bẹ cổ Phiến lá: Là phần phơi ánh sáng, có gân nhiều gân phụ chạy song song từ cổ đến chót lá, phiến đứng chứa nhiều diệp lục (xanh đậm) quang hợp mạnh tạo chất khô chuyển vị nuôi lúa sau Bẹ lá: Là phần phiến ôm sát thân lúa giúp đứng vững bị đổ ngã, nơi trung gian tích trữ chuyển vận không khí, dinh dưỡng cho phận khác lúa Cổ lá: Là nơi tiếp giáp phiến bẹ lá, cổ có hai phận đặc biệt tai thìa lá, đủ hai phận đặc điểm phân biệt lúa cỏ họ khác tương tự lúa Tai lá: Là phần kéo dài hai bên mép phiến có dạng lông chim uốn cong hình chữ C Thìa lá: Là phần kéo dài bẹ chẻ đôi cuối 1.1.2.4 Bông Bông lúa gồm có: Một trục chính, có nhiều đốt đốt có từ 7- 10 gié cấp I Trên gié cấp I có gié cấp II, gié cấp II có từ 2- hoa Những giống thuộc loại hình to có số hoa từ 90- 160 1.1.2.5 Hoa Hoa lúa hạt lúa chưa thụ phấn, thụ tinh Hoa thuộc loại dĩnh hoa gồm trấu lớn (dưới) trấu nhỏ (trên) tương ứng với dĩnh dĩnh trên, nhụy cái, nhị đực (hoa lưỡng tính tự thụ) Bộ nhụy gồm bầu nõn vòi nhụy chẻ đôi với nuốm tận để hứng phấn Nhị đực gồm tua nhụy mang bao phấn, nhụy có vòi nhụy phân đôi hình lông chim 1.1.2.6 Hạt Hạt lúa gồm phần: Vỏ lúa hạt lúa Vỏ lúa: Vỏ lúa gồm hai vỏ trấu ghép lại (trấu lớn trấu nhỏ) Phần vỏ chiếm khoảng 20% trọng lượng hạt lúa Hạt gạo: Hạt gạo bên vỏ lúa, hạt gạo gồm phần: Vỏ cám: Tùy theo giống mà vỏ cám có màu sắc khác nhau, có tác dụng bảo vệ, chống ẩm, chống sâu bệnh cho phôi nội nhủ Phôi mầm: Nằm góc hạt gạo, chỗ dính vào đế hao phía sau trấu lớn Phôi nơi dự trữ chất dinh dưỡng hạt nảy mầm tạo điều kiện thích hợp Nội nhũ: Chiếm phần lớn hạt gạo chứa chất dự trữ, chủ yếu tinh bột (phần gạo ăn ngày) Bên hạt gạo bao bọc lớp vỏ lụa mỏng chứa nhiều vitamin, vitamin nhóm B Khi chà trắng lớp tróc thành cám mịn Tinh bột: Tinh bột cấu tạo loại polysacchride, gọi amylose amylopectin 1.1.3 Các giai đoạn sinh trưởng Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Nguyễn Thành Hối (2010) Thời gian sinh trưởng lúa chia làm giai đoạn: 10 Ngày sau cấy Dòng 40 50 60 70 80 90 100 110 A1 61,50 81,50 92,70 98,50 103,20 104,90 106,20 106,50 A2 64,70 83,30 93,90 99,80 103,50 105,40 106,00 106,50 A3 59,90 79,80 90,20 95,90 101,00 103,00 104,30 104,60 A4 58,40 80,30 90,50 95,80 100,90 102,00 103,00 103,40 A5 60,60 81,90 91,20 96,80 100,60 103,40 104,00 104,20 A6 60,50 80,70 90,30 96,40 99,70 101,50 102,80 103,00 TB 60,93 81,25 91,47 97,20 101,48 103,37 104,38 104,70 B1 62,70 83,30 94,40 99,00 102,60 104,00 105,30 105,70 B2 63,80 84,90 94,90 99,90 103,00 104,80 105,50 105,90 B3 62,00 82,90 93,50 99,20 101,40 102,80 103,70 104,20 B4 58,40 81,20 90,60 97,60 99,90 101,90 103,40 103,90 B5 59,30 82,90 91,70 96,80 100,90 102,90 104,20 104,70 B6 60,90 82,70 91,70 9760 100,20 102,60 104,00 104,60 TB 61,18 82,98 92,80 98,35 101,33 103,17 104,35 104,83 Qua bảng 3.2 thấy được, dòng lúa thí nghiệm có tăng trưởng chiều cao tương đồng chiều cao giống lúa qua giai đoạn không chênh lệch lớn Chiều cao trung bình dòng lúa nhóm A nhóm B chênh lệch lớn (chỉ 0,13 cm) dòng nhóm tương đồng chiều cao giai đoạn Với nhóm A, chiều cao trung bình dòng 104,70 cm, dao động từ 103,00- 106,5 cm, chênh lệch 3,5 cm Trong đó, dòng A1 A2 có chiều cao lớn (105,50 cm), chiều cao thấp dòng A4 (103 cm) Với nhóm B, chiều cao trung bình dòng 104,83 cm, dao động từ 103,90- 105,90 cm, chênh lệch cm Trong đó, dòng B2 có chiều cao lớn thấp dòng B4 Ta thấy, qua giai đoạn sinh trưởng khác biến động chiều cao khác Điều thể rõ qua bảng 3.3 động thái tăng trưởng chiều cao dòng Với thời điểm đo khác (cách 10 ngày đo lần), ta lấy chiều cao đo lần sau trừ chiều cao lần đo trước kết động thái tăng trưởng chiều cao với đơn vị cm/10ngày 35 Bảng 3.3: Động thái tăng trưởng chiều cao Đơn vị: Cm/10ngày Dòng A1 A2 A3 A4 A5 A6 TB B1 B2 B3 B4 B5 B6 TB 50 20,00 18,60 19,90 21,90 21,30 20,20 20,32 20,60 21,10 20,90 22,80 23,60 21,80 21,80 60 11,20 10,60 10,40 10,20 9,30 9,60 10,22 11,10 10,00 10,60 9,40 8,80 9,00 9,81 Ngày sau cấy 70 80 5,80 4,70 5,90 3,70 5,70 5,10 5,30 5,10 5,60 3,80 6,10 3,30 5,73 4,28 4,60 3,60 5,00 3,10 5,70 2,20 7,00 2,30 5,10 4,10 5,90 2,60 5,55 2,98 90 1,70 1,90 2,00 1,10 2,80 1,80 1,88 1,40 1,80 1,40 2,00 2,00 2,40 1,83 100 1,30 0,60 1,30 1,00 0,60 1,30 1,02 1,30 0,70 0,90 1,50 1,30 1,30 1,17 110 0,30 0,50 0,30 0,40 0,20 0,20 0,32 0,40 0,40 0,50 0,50 0,50 0,60 0,48 Trong bảng 3.3, nhìn chung động thái tăng trưởng chiều cao dòng giảm dần qua giai đoạn Từ 40- 60 ngày sau cấy, giai đoạn tăng trưởng lúa Giai đoạn lúa tập trung đẻ nhánh, phát triển chiều cao Cây ngày nhiều kích thước ngày lớn giúp lúa nhận nhiều ánh sáng mặt trời để quang hợp, hấp thụ dinh dưỡng…đây điều kiện để tăng trưởng chiều cao, hoàn thiện giai đoạn tăng trưởng chuẩn bị cho giai đoạn sinh sản Đặc biệt, từ 40- 50 ngày sau cấy thời kỳ lúa tăng chiều cao mạnh với giá trị trung bình dòng nhóm A 20,32 cm/10ngày nhóm B 21,08 cm/10ngày Trong nhóm A, cao dòng A4 (21,90 cm/10ngày) thấp dòng A2 (18,60 cm/10ngày) Trong nhóm B, cao dòng B5 (23,6 cm/10ngày) thấp dòng B2 (18,60 cm/10ngày) Từ 60- 90 ngày sau cấy, thời kỳ lúa bắt đầu phân hóa làm đòng, bắt đầu giai đoạn sinh sản lúa Giai đoạn lúa tăng trưởng chiều cao, động thái tăng trưởng chiều cao trung bình dòng giảm dần từ 10,22 cm/10ngày xuống 1,88 cm/10ngày dòng nhóm A, giảm từ 9,81 cm/10ngày xuống 1,83 cm/10ngày dòng nhóm B 36 Từ 90- 110 ngày sau cấy, thời kỳ lúa chín Giai đoạn chiều cao tăng trưởng thấp 0,32- 1,02 cm/10ngày dòng nhóm A, 0,48- 1,17 cm/10ngày dòng nhóm B Biến động chiều cao giai đoạn không đáng kể Sau 110 ngày, dòng thay đổi chiều cao Dựa kết chiều cao, ta thấy dòng lúa QT điều kiện sinh thái xã Phù Lưu Tế sinh trưởng với chiều cao trung bình Điều giúp chống đổ tốt dễ dàng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh So sánh với nhận định Võ Tòng Xuân (1979) tất giống lúa thí nghiệm đạt yêu cầu tốt cho giống lúa suất cao đồng ruộng Việt Nam 3.1.3 Động thái đẻ nhánh Đẻ nhánh đặc tính sinh học lúa, liên quan chặt chẽ đến trình hình thành số suất lúa Nhánh hình thành từ mắt thân (mầm mắt) Các mầm phát triển tạo thành nhánh gặp điều kiện thuận lợi Khả đẻ nhánh nhiều hay phụ thuộc vào đặc điểm di truyền giống, vào tuổi mạ, kỹ thuật cấy, điều kiện dinh dưỡng, nước, điều kiện ngoại cảnh… Như vậy, khả đẻ nhánh tiêu cho thấy giống có thích nghi với điều kiện sinh thái vùng hay không Theo dõi trình đẻ nhánh dòng lúa tham gia thí nghiệm, thu số kết bảng 3.4 Bảng 3.4: Động thái đẻ nhánh Đơn vị: Nhánh Ngày sau cấy Dòng Tổng số nhánh Số nhánh hữu hiệu Tỉ lệ nhánh hữu hiệu (%) 40 50 60 70 80 90 A1 4,60 1,80 1,60 0,80 0,20 0,00 9,00 6,60 73,33 A2 4,20 1,80 1,60 1,20 0,30 0,00 9,10 6,40 70,33 A3 4,20 1,60 1,40 1,00 0,20 0,20 8,60 6,00 69,77 A4 4,00 1,60 1,40 1,30 0,20 0,20 8,70 5,40 62,07 37 A5 4,00 1,70 1,80 1,40 0,20 0,00 9,10 6,00 65,93 A6 3,80 1,80 1,00 0,80 0,30 0,00 7,70 5,20 67,53 TB 4,13 1,71 1,46 1,08 0,23 0,07 8,70 5,93 68,16 B1 4,60 1,80 1,50 1,00 0,20 0,00 9,10 6,20 68,13 B2 4,80 1,60 1,20 1,00 0,20 0,00 8,80 6,60 75,00 B3 4,00 1,60 1,40 1,00 0,20 0,00 8,20 6,00 73,17 B4 3,80 1,60 1,80 0,80 0,30 0,20 8,50 5,80 68,24 B5 3,80 1,80 1,00 0,80 0,20 0,00 7,60 5,40 71,05 B6 4,00 1,60 1,40 1,00 0,20 0,00 8,20 5,60 68,29 TB 4,17 1,67 1,38 0,93 0,21 0,03 8,40 5,93 70,65 Qua bảng 3.4 ta thấy, với nhánh ban đầu, qua thời gian sinh trưởng phát triển, tổng số nhánh trung bình dòng nhóm A 8,70 nhánh, nhóm B 8,40 nhánh Tổng số nhánh dòng biến động không lớn, dao động khoảng 7,6- 9,1 nhánh (với độ chênh lệch 1,5), dòng nhóm A nhóm B có chênh lệch 0,3 nhánh Trong dòng nhóm A, dòng có tổng số nhánh lớn dòng A2 A4 (9,1 nhánh), nhỏ dòng A6 (7,7 nhánh) Kết bảng 3.4 cho thấy, với giai đoạn sinh trưởng, phát triển có khác động thái đẻ nhánh Cây lúa chủ yếu đẻ nhánh nhiều vào giai đoạn từ bắt đầu bén rễ hồi xanh đến 60 ngày sau cấy, thời kỳ lúa đẻ nhánh mạnh Các giai đoạn sau giảm dần việc đẻ nhánh bước sang thời kỳ sinh sản Đặc biệt, sau 80 ngày sau cấy trở giảm hẳn khả đẻ nhánh dừng đẻ nhánh vào thời điểm 100 ngày sau cấy Kết số nhánh hữu hiệu tỷ lệ nhánh hữu hiệu thể rõ bảng 3.4 38 Nhánh hữu hiệu nhánh cho Kết cho thấy, số nhánh hữu hiệu dòng trung bình 5,93 nhánh Giữa dòng có chênh lệch không lớn, dao động từ 5,2- 6,6 nhánh Về tỷ lệ nhánh hữu hiệu, chênh lệch dòng nhóm A nhóm B 2,49% Dòng có tỷ lệ nhánh hữu hiệu lớn nhóm A dòng A1 (73,33%) thấp dòng A4 (62,07%) Trong nhóm B, dòng B2 có tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao (75%), thấp dòng B4 (68,24%) Dựa vào kết khả đẻ nhánh dòng lúa thí nghiệm, cho thấy, dòng lúa tham gia thí nghiệm có tính thích nghi tốt với điều kiện sinh thái vùng Kết cho thấy, khả đẻ nhánh dòng mức trung bình Theo Võ Tòng Xuân (1986) coi điều kiện tốt cho dòng lúa cho suất cao Các dòng lúa QT có khả đẻ nhánh trung bình, số nhánh hữu hiệu thấp Điều lại phù hợp với quan điểm siêu lúa IRRI (1994) (trích Đào Duy Cầu, 2004): Lúa đâm chồi để sản xuất chồi to mạnh (610 chồi hữu hiệu) 3.2 Năng suất yếu tố cấu thành suất Cũng tất trồng khác, sản xuất lúa suất mục tiêu cuối có ý nghĩa định đến tồn hay không tồn giống lúa Khả cho suất giống lúa thể qua yếu tố cấu thành suất như: Số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lượng 1000 hạt (Nguyễn Ngọc Đệ, 2009) Số bông/khóm, số hạt chắc/bông, khối lượng 1000 hạt, mật độ yếu tố liên quan chặt chẽ với Dựa vào điều kiện đất đai, chế độ dinh dưỡng, khí hậu địa phương đặc điểm giống để định mật độ cấy, tỷ lệ đẻ nhánh từ định số bông, số hạt, tỷ lệ hạt suất cuối Kết theo dõi số tiêu cấu thành suất dòng lúa nghiên cứu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5: Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa thí nghiệm Tổng Dòng Số hạt Hạt Tỷ lệ hạt P1000 Năng suất lép (g) (tạ/ha) Lý thuyết Thực thu (%) 39 A1 A2 A3 A5 A6 TB B1 B2 B3 B4 B5 B6 TB 6,60 6,40 6,00 5,40 6,00 5,20 5,93 6.20 6,60 6,00 5,80 5,40 5,60 5,93 152,38 161,70 131,12 133,90 142,16 147,38 144,77 155,45 175,05 131,73 150,00 143,33 124,98 146,76 126,49 143,64 10289 110,78 111,59 119,15 119,09 132,18 140,93 107,40 120,27 117,33 100,71 119,08 16,99 11,17 21,53 17,27 21,50 19,15 17,73 14,97 19,49 18,47 19,82 18,144 19,42 18,36 26,03 27,36 26,60 27,30 26,75 25,85 26,65 27,08 26,61 27,83 26,11 25,97 25,52 26,52 76,06 88,03 57,47 57,16 62,69 56,06 66,25 77,67 86,63 62,77 63,75 57,59 50,37 66,46 62,85 67,78 46,00 45,30 51,15 44,85 52,99 63,69 69,30 50,21 50,00 45,40 40,30 53,15 3.2.1 Số Trong yếu tố cấu thành suất số yếu tố có liên quan chặt tới suất định số nhánh hữu hiệu Trong bốn yếu tố tạo thành suất lúa số yếu tố có tính chất định sớm Theo Nguyễn Đình Giao (1997), số hạt khối lượng hạt đóng góp 26% suất số định đến 74% suất Trên ruộng lúa, số phụ thuộc nhiều vào khả đẻ nhánh sức đẻ nhánh hữu hiệu Muốn nâng cao số đơn vị diện tích thiết phải tác động, thúc đẩy hai yếu tố cách hài hoà Thực tế cho thấy quần thể ruộng lúa có quy luật tự điều chỉnh, không cho phép cấy dày hay thưa không phù hợp với lợi ích kinh tế kỹ thuật Trong vụ Xuân 2015, số dòng lúa thí nghiệm đạt giá trị trung bình 5,93 bông, số dòng dao động từ 5,2- 6,6 Trong nhóm A, dòng A1 có số lớn (6,6 bông) thấp A6 (5,2 bông) Trong nhóm B, dòng B2 có số lớn (6,6 bông) thấp B5 (5,4 bông) 3.2.2 Số hạt chắc/bông Đặc tính số hạt/bông chịu tác động lớn điều kiện môi trường, số hạt/bông nhiều hay tùy thuộc vào gié hoa phân hóa số gié hoa không phân hóa Trong đó, số hạt chắc/bông yếu tố quan trọng góp phần làm tăng 40 suất giảm suất lúa Các giống có số hạt chắc/bông cao có tiềm cho suất cao (Nguyễn Bích Hà Vũ, 2006) Các giống lúa có khả quang hợp, tích lũy chuyển vị chất mạnh, cộng với cấu tạo mô giới vững không đổ ngã sớm, lại trổ tạo hạt điều kiện thời tiết tốt, dinh dưỡng đầy đủ tỷ lệ hạt cao ngược lại Muốn có suất cao, tỷ lệ hạt phải đạt 80% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Qua bảng số liệu, nhìn chung giống lúa thí nghiệm có số hạt chắc/bông nhiều Điều yếu tố giống có số hạt chắc/bông nhiều để bù lại số bông/m2 thấp, đảm bảo suất Số hạt chắc/bông nhiều tiềm cho giống có suất cao Từ kết thu bảng 3.5 cho thấy: Trong vụ Xuân số hạt dao động từ 100,71- 143,64 hạt với giá trị trung bình dòng 119,09 hạt Trong nhóm A, dòng A2 có số hạt lớn 143,64 hạt, thấp dòng A3 với 102,89 Nhóm B, số hạt lớn dòng B2 với 175,05 thấp dòng B4 với 100,71 Nhìn chung dòng lúa QT có tỷ lệ hạt cao, dựa vào tỷ lệ lép thấy hầu hết dòng cho tỷ lệ lép 80% 3.2.3 Trọng lượng 1000 hạt Khối lượng nghìn hạt yếu tố ảnh hưởng lớn tới suất, khối lượng nghìn hạt tương đối ổn định theo giống, bị thay đổi ảnh hưởng chăm sóc, đất đai, phân bón, sâu bệnh hại Khối lượng nghìn hạt đặc tính giống định hai thành phần tạo nên vỏ trấu lượng tinh bột tích luỹ đó, kích thước vỏ trấu phụ thuộc vào biến đổi xạ mặt trời tuần trước nở hoa, giống khác có khối lượng nghìn hạt khác nhau, định yếu tố di truyền (Mai Thành Phụng, 2004) Trọng lượng 1000 hạt giống thay đổi giới hạn định giá trị trung bình ổn định Phần lớn giống lúa, trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung khoảng 20- 30 gam Trọng lượng hạt định từ thời kỳ phân hóa hoa đến lúa chín, quan trọng thời kỳ giảm nhiễm tích cực vào rộ (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 41 Kết bảng 3.5 cho thấy, giá trị trung bình 1000 hạt dòng thí nghiệm 26,48 gam Trọng lượng 1000 hạt dao động từ 25,52- 27,83 gam, với mức chênh lệch 2,31 gam Trong nhóm A, dòng có giá trị thấp dòng A6 (25,85 gam), lớn dòng A2 (27,63 gam) Trong nhóm B, dòng có khối lượng 1000 hạt lớn B3 (27,83 gam), thấp dòng B6 (25,52 gam) Đúng với nhận định Nguyễn Ngọc Đệ (2008), trọng lượng 1000 hạt dòng lúa khảo nghiệm phụ thuộc vào yếu tố giống, biến thiên khoảng 20- 30 gam 3.2.4 Năng suất lý thuyết Năng suất lúa khác lớn quốc gia mà nước, vùng sinh thái hệ thống sản xuất Năng suất bình quân vùng ôn đới thường cao từ 50- 100% hơn, so với vùng nhiệt đới Năng suất bình quân vùng ôn đới 6- tấn/ha vùng nhiệt đới 3- tấn/ha, nước ôn đới có khí hậu thuận lợi (ngày dài mùa hè, ngày nắng ấm, đêm mát lạnh, trời mây che), kỹ thuật dịch vụ tiến hầu hết lúa tưới tiêu Lúa tưới tiêu thường cho suất cao lúa nước trời (Trần Văn Đạt, 2005) Năng suất thực tế thường thấp suất tiềm tạo nên khoảng cách suất Nhiều yếu tố tạo nên khoảng cách suất (RAP, 1999) (trích Trần Văn Đạt, 2005): - Sinh học/vật lý: Khí hậu, đất đai, nước, sâu bệnh, cỏ dại Kỹ thuật: Cày bừa, giống lúa, quản lý nước, dinh dưỡng, cỏ, sâu bệnh, hậu thu hoạch Kinh tế/xã hội: Tình trạng kinh tế, xã hội, tập quán cổ truyền kiến thức nông dân, nông hộ,… Do đó, thực tế sản xuất cần hạn chế đến mức thấp tác động xấu ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Đồng thời áp dụng biện pháp thâm canh nhằm đạt suất cao Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng suất giống lúa kết tổng hợp yếu tố cấu thành suất Trong thí nghiệm vụ Xuân, suất lý thuyết trung bình dòng lúa thí nghiệm nhóm A 66,25 tạ/ha, nhóm B 66,46 tạ/ha 42 Trong nhóm A, dòng có biến động giá trị suất lý thuyết, dao động từ 56,06- 88,03 tạ/ha.Trong đó, dòng A2 đạt giá trị suất lý thuyết cao 88,03 tạ/ha, thấp dòng A6 đạt 56,06 tạ/ha Trong nhóm B, dòng có biến động giá trị suất lý thuyết, dao động từ 50,37- 86,63 tạ/ha Trong đó, dòng B2 đạt giá trị suất lý thuyết cao 86,63 tạ/ha, thấp dòng A6 đạt 50,37 tạ/ha 3.2.5 Năng suất thực thu Năng suất lúa cao kết tổng hợp nhiều yếu tố, từ việc chọn giống tốt, kỹ thuật canh tác hợp lý, phòng trừ sâu bệnh lúc, đến việc bố trí thời vụ thích hợp để lúa làm đòng, trổ bông, thụ phấn, ngậm sữa đầy đủ thuận lợi (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Năng suất thực thu tiêu quan trọng đánh giá dòng lúa thí nghiệm, góp phần định trực tiếp đến suất giống Dựa vào suất thực thu, người ta định đâu dòng, giống lúa đạt tiêu chuẩn để tiếp tục lựa chọn cho việc sản xuất Năng suất thực thu đặc tính giống quy định phụ thuộc vào bốn thành phần suất, nhiên bị ảnh hưởng lớn yếu tố môi trường kĩ thuật canh tác Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), sụt giảm suất so với tiềm hạn chế mặt sinh học, thích nghi giống điều kiện đất, nước dinh dưỡng, sâu bệnh, cỏ dại Các thành phần suất có liên kết chặt chẽ với có ảnh hưởng đến suất lúa Năng suất thực thu yếu tố cuối mà dựa vào ta xác định giống tốt hay xấu Kết bảng 3.5 cho thấy: Trong vụ Xuân 2015, suất thực thu dòng thí nghiệm đạt giá trị trung bình 52,99 tạ/ha nhóm A, 53,15 tạ/ha nhóm B Giữa dòng nhóm A, suất thực thu dao động từ 44,85- 67,78 tạ/ha Trong đó, dòng A6 có suất thực thu thấp cao dòng A2 Ta thấy, dòng A1 A2 dòng có suất thực thu cao Giữa dòng nhóm B, suất thực thu dao động từ 40,30- 69,30 tạ/ha Trong đó, dòng B2 có suất thực thu cao thấp dòng 43 B6 Với dòng lúa thí nghiệm nhóm B, kết cho thấy dòng đạt suất thực thu cao dòng B1 B2 Dưới biểu đồ thể suất lý thuyết suất thực thu dòng lúa thí nghiệm vụ Xuân 2015 xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Biểu đồ 3.1: Năng suất lý thuyết suất thực thu dòng lúa thí nghiệm Kết nghiên cứu dòng lúa QT vụ Xuân 2015 xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội tổng hơp lại bảng 3.6 44 Bảng 3.6: Kết nghiên cứu dòng lúa QT vụ Xuân 2015 xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội Đặc điểm dòng A1 A2 A3 A4 A5 A6 B1 B2 B3 B4 B5 B6 Thời gian sinh trưởng(ngày) 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 121 106,50 106,50 104,60 103,40 104,20 103,00 105,70 105,9 104,2 103,9 9,00 9,10 8,60 8,70 9,10 7,70 9,10 8,80 8,20 8,50 7,60 8,20 Tỷ lệ nhánh hữu hiệu (%) 73,33 70,33 69,77 62,07 65,93 67,53 68,13 75,00 73,17 68,24 71,05 68,29 Tổng số hạt/ bông( bông) 152,38 161,70 131,12 133,90 142,16 147,38 155,45 175,0 131,7 150,0 143,3 124,98 Tỷ lệ hạt chắc( % ) 83,00 88,83 78,47 82,73 78,50 80,85 85,03 80,50 81,53 80,18 81,86 80,58 P1000 ( g) 26,03 27,36 26,60 27,30 26,75 25,85 27,08 26,61 27,83 26,11 25,97 25,52 NSLT( tạ/ ha) 76,06 88,03 57,47 57,16 62,69 56,06 77,67 86,63 62,77 63,75 5759 50,37 NSTT( tạ/ ha) 67,78 66,02 46,00 45,30 51,15 44,85 63,69 69,30 50,21 50,00 45,40 38,70 * * * * Chiều cao cây( cm) Tổng số nhánh/ cây( nhánh) Dòng lựa chọn( *) 45 104,7 104,60 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về thời gian sinh trưởng: Các dòng lúa tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng 121- 122 ngày, thuộc nhóm lúa có thời gian sinh trưởng trung bình Với thời gian sinh trưởng trung bình dòng lúa QT hoàn toàn phù hợp với cấu mùa vụ địa phương Về chiều cao dòng lúa thí nghiệm đạt mức chiều cao trung bình nên có khả chống đổ tốt Về khả đẻ nhánh: Các dòng lúa có khả đẻ nhánh trung bình chênh lệch dòng số nhánh không lớn Tỷ lệ nhánh hữu hiệu trung bình đạt 69,4% Trong dòng A1, A2, B1, B2 B5 dòng có tỷ lệ nhánh hữu hiệu 70%, cao dòng lại Về số hạt bông: Các dòng lúa thí nghiệm có tỷ lệ hạt cao, phần lớn 80% với số hạt trung bình 119.45 hạt Đây dòng có tổng số hạt lớn tỷ lệ hạt cao, nhân tố định đến suất lúa Về suất: Nhìn chung dòng lúa thí nghiệm cho xuất lý thuyết suất thực thu cao Lý yếu tố giống, bên cạnh yếu tố thời tiết khí hậu thuận lợi điểm nghiên cứu Với huyện có truyền thống thâm canh huyện Mỹ Đức, kết hợp với điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi yếu tố quan trọng để trồng lúa đạt hiệu cao thể qua suất Nhìn chung dòng lúa thí nghiệm có tiềm năng suất lớn Các tiêu suất cho thấy, dòng A1, A2, B1 B2 có triển vọng cho suất cao Qua kết nghiên cứu dòng lúa QT vụ Xuân 2015 xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội lựa chọn dòng có đặc điểm sinh trưởng phát triển tốt, phù hợp với điều kiện sinh thái vùng, dòng A1, A2, B1 B2 46 5.2 Kiến nghị Trong số 12 dòng thí nghiệm, qua kết nghiên cứu nhóm nhận thấy dòng A1, A2, B1 B2 dòng cho suất cao, có triển vọng mở rộng sản xuất phù hợp với điều kiện sinh thái xã Phù Lưu Tế- huyện Mỹ Đức Do điều kiện thời gian làm thí nghiệm hạn chế, quy mô hẹp nên đề nghị: Tiếp tục thử nghiệm giống lúa chọn để đánh giá khả thích ứng mùa vụ điểm nghiên cứu Tiếp tục nghiên cứu đánh giá chi tiết để đưa kết luận xác tất tiêu cần thiết làm sở đánh giá cho công tác chọn giống vùng Tiếp tục thử nghiệm khả thích nghi rộng với địa phương vùng sinh thái khác để có kết luận khuyến cáo thích hợp cho sản xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNN (2008), Báo cáo Chiến lược an ninh lương thực Quốc gia đến năm 2020 tầm nhìn 2030, http://www.agbiotech.vn/vn Bùi Chí Bửu, 1998 Phát triển giống lúa có suất, chất lượng cao ổn định Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường tỉnh Cần Thơ Năm 1998 Đinh Thế Lộc, 2006 Giáo trình kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Hà Nội Phạm Quang Diệu, 2009 Hội thảo lúa gạo Việt Nam năm 2009 http//www.khuyennongvn.gov.vn) Nguyễn Thái Dương, 2014 Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ hạt giống huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Nguyễn Ngọc Đệ, 2008 Giáo trình lúa Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Đệ, 2009, Giáo trình lúa NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Đệ Phạm Thị Phấn, 2001 Kỹ thuật canh tác lúa cao sản Viện Nghiên cứu Phát triển hệ thống canh tác Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tề, Hà Công Vượng, 1997 Giáo trình lương thực Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Tổng giám đốc FAO Jacques Diouf (2008), Bài phát biểu Hội nghị thượng đỉnh lương thực toàn cầu, http://vietnamnet.vn/thegioi/2008/06 Jennings P.R, W.R Coffman H.E Kauffan 1979 Cải tiến giống lúa Bản dịch Võ Tòng Xuân, Đặng Ngọc Kính Nguyễn Mỹ Hoa, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thành Hối, 2010 Đề cương giảng lúa Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Lan, 2005 Giáo trình phương pháp thí nghiệm Đại học Nông nghiệp Nguyễn Thị Lang, 1994 Nghiên cứu ưu lai số tính trạng sinh lý suất lúa 48 Vũ Văn Liết, Vũ Thị Bích Hạnh (2004) Đánh giá khả chịu hạn số mẫu giống lúa địa phương sau chọn lọc Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp Trần Đình Long, Likhopkinq (1992), Nghiên cứu sử dụng quỹ gen trồng từ nguồn gen nhập nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Luật, 2007 Vai trò giống sản xuất Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ khắc Minh, 2008 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số dòng lúa ảnh hưởng m ột số biện pháp kỹ thuật đến suất dòng lúa CL02 tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ Lâm Thị Đào Nguyên, 2009 Đánh giá hiệu sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Mỹ Đức- thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ Mai Thành Phụng ctv., 2004 Cẩm nang canh tác lúa ngắn ngày Đồng Sông Cửu Long theo quy trình 4K Tp Hồ Chí Minh- NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thành Phước, 2003 Đánh giá suất phẩm chất giống/dòng lúa Tép hành đột biến tỉnh Sóc Trăng Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Sánh, 1981 Chỉnh lý sơ kết tập đoàn giống lúa mùa địa phương vùng đồng sông Cửu Long Trường Đại học Cần Thơ Shouichi Yoshida, 1981 Cơ sở khoa học lúa IRRI Trường Đại học Cần Thơ Shouichi Yoshida, 1985 Những kiến thức khoa học trồng lúa Nhà xuất Nông Nghiệp Người dịch Mai Văn Quyền Trương Đích, 2000 Kỹ thuật trồng giống lúa Nhà xuất nông nghiệp Trương Thị Ngọc Sương, 1991 Trắc nghiệm suất hậu kỳ 36 giống/dòng lúa cải tiến ngắn ngày Nông trại khu II - Đại Học Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp Đại học ngành Trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ Thông tư 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng năm 2011 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khảo nghiệm giống trồng Võ Tòng Xuân, 1986 Trồng lúa suất Nhà xuất TPHCM 49

Ngày đăng: 01/09/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan