Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại việt nam – tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng

24 473 0
Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại việt nam – tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM – TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM – TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI TIÊU DÙNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 62 34 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hải HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Tính đóng góp Luận án Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu Luận án Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VÀ HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNGError! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận trách nhiệm xã hội doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.1.2 Các phạm trù có liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.1.3 Lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.1.4 Một số tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.2 Một số vấn đề lý thuyết hành vi ngƣời tiêu dùngError! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm phân loại Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêu dùngError! Bookmark not defined 1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi ngƣời tiêu dùng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nhận thức ngƣời tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.3.2 Thái độ, ý định hành vi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 1.4 Mô hình nghiên cứu giả thuyết Error! Bookmark not defined 1.4.1 Mô hình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 2.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Thiết kế thang đo Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thang đo nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thang đo thái độ ngƣời tiêu dùng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thang đo ý định hành vi ngƣời tiêu dùngError! Bookmark not defined 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Error! Bookmark not defined 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng Error! Bookmark not defined 2.4 Đánh giá sơ thang đo Error! Bookmark not defined 2.4.1 Đánh giá thang đo phƣơng pháp định tínhError! Bookmark not defined 2.4.2 Đánh giá thang đo phƣơng pháp định lƣợngError! Bookmark not defined 2.4.3 Điều chỉnh thang đo Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NGƢỜI TIÊU DÙNG TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.1 Sơ lƣợc doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2 Đặc điểm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Error! Bookmark not defined 3.1.3 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2 Kết nghiên cứu TNXHDN doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam từ góc độ tiếp cận ngƣời tiêu dùngError! Bookmark not defined 3.2.1 Kết thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.2 Kết kiểm định độ tin cậy thang đo Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kết phân tích khám phá nhân tố (EFA) Error! Bookmark not defined 3.2.4 Kết phân tích khẳng định nhân tố (CFA) Error! Bookmark not defined 3.2.5 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.6 Đánh giá ngƣời tiêu dùng yếu tố nhận thức TNXHDN, thái độ ý định hành vi họ Error! Bookmark not defined 3.2.7 Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu bình luận Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: CÁC ĐỀ XUẤT NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 4.1 Những xu hƣớng tác động đến TNXHDN tƣơng lai Error! Bookmark not defined 4.1.1 Thịnh vƣợng gia tăng Error! Bookmark not defined 4.1.2 Bền vững sinh thái Error! Bookmark not defined 4.1.3 Toàn cầu hóa Error! Bookmark not defined 4.2 Các đề xuất bên hữu quan Error! Bookmark not defined 4.2.1 Đề xuất với quan quản lý nhà nƣớc Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đề xuất với hiệp hội doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2.3 Đề xuất với doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Error! Bookmark not defined 4.2.4 Đề xuất với ngƣời tiêu dùng thực phẩm Error! Bookmark not defined 4.3 Những đóng góp Luận án mặt lý luận thực tiễnError! Bookmark not defined 4.3.1 Các đóng góp mặt lý luận Error! Bookmark not defined 4.3.2 Các đóng góp mặt thực tiễn Error! Bookmark not defined 4.4 Những hạn chế Luận án hƣớng nghiên cứu tiếp theoError! Bookmark not defined 4.4.1 Hạn chế nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.4.2 Hạn chế phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.4.3 Hạn chế mẫu nghiên cứu phƣơng pháp thu thập liệu Error! Bookmark not defined 4.4.4 Đề xuất hƣớng nghiên cứu Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined CÁC CHÚ THÍCH Error! Bookmark not defined Trong thập kỷ gần đây, số lƣợng công ty toàn giới nhận lợi ích kinh tế sách biện pháp TNXHDN ngày gia tăng Những cam kết TNXHDN vƣợt khỏi mong muốn gia tăng lợi nhuận, cho thấy công ty nhận thức cách đầy đủ trách nhiệm tới nhân viên, khách hàng, cộng đồng môi trƣờng Nhiều công ty sử dụng TNXHDN nhƣ chiến lƣợc kinh doanh nhận giúp cải thiện tình hình tài chính, nâng cao động làm việc nhân viên, đẩy mạnh lòng trung thành khách hàng danh tiếng công ty Khi thị trƣờng lớn giới ngày khó tính hơn, ngƣời tiêu dùng trở nên “thông thái hơn”, sản phẩm không đƣợc yêu cầu đảm bảo chất lƣợng mà đòi hỏi "sạch hơn" Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, phải tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế cạnh tranh vấn đề TNXHDN cần đƣợc quan tâm Giờ đây, công ty không cạnh tranh giá cả, chất lƣợng sản phẩm mà phải cạnh tranh cam kết chăm lo đời sống, môi trƣờng làm việc cho nhân viên, hoạt động đóng góp vào phát triển cộng đồng, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên hƣớng đến phát triển bền vững TNXHDN cho dù khái niệm mẻ nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhƣng thật đòi hỏi cấp bách Để xâm nhập thành công thị trƣờng lớn nhƣng khó tính nhƣ Nhật Bản, Hoa Kỳ châu Âu công ty cần phải tăng cƣờng nghiên cứu khả áp dụng tiêu chuẩn quốc tế TNXHDN nhƣ tiêu chuẩn ISO14000, SA8000 hay gần ISO26000 để thể trách nghiệm với xã hội Nhiều doanh nghiệp Việt Nam cho tiêu chuẩn TNXHDN rào cản kỹ thuật họ gia nhập thị trƣờng quốc tế ngần ngại không muốn thực TNXHDN (Twose Rao, 2003) Tuy nhiên, lợi ích TNXHDN mang lại cho doanh nghiệp lại to lớn Lợi ích trƣớc mắt có thêm đơn đặt hàng từ doanh nghiệp mua hàng đòi hỏi tiêu chuẩn TNXHDN, lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp nhƣ cải thiện quan hệ công việc, giảm chi phí, tăng suất lao động, giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên mới, tăng doanh thu, tăng giá trị thƣơng hiệu, thêm hội tiếp cận thị trƣờng Do vậy, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức TNXHDN mà cần thực TNXHDN cách hiệu doanh nghiệp Song thực tế, nhận thức TNXHDN doanh nghiệp Việt Nam mức thấp, chƣa toàn diện việc thực TNXHDN doanh nghiệp Việt Nam mang tính chất thụ động chủ yếu phía đối tác nƣớc yêu cầu tuân thủ quy tắc ứng xử họ (Twose Rao, 2003) Một số doanh nghiệp hiểu đơn TNXHDN làm từ thiện Một số doanh nghiệp né tránh không muốn thực TNXHDN cho chƣơng trình TNXHDN tốn kém.Không có nhiều doanh nghiệp có đƣợc nhận thức đầy đủ TNXHDN tích hợp hoạt động TNXHDN cách hiệu trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp hoạt động lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích ngƣời tiêu dùng cộng đồng xã hội Chính vậy, vài năm gần đây, thấy vụ việc vi phạm TNXHDN bị phanh phui bị cộng đồng xã hội lên án Do vậy, cần có nghiên cứu TNXHDN Việt Nam nhằm thúc đẩy việc thực thi TNXHDN cộng đồng doanh nghiệp TNXHDN có tầm quan trọng ngày lớn trình phát triển doanh nghiệp Các chƣơng trình TNXHDN đƣợc cân nhắc trình quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp, đƣợc tích hợp vào hoạt động thƣờng nhật doanh nghiệp từ tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam, việc nâng cao nhận thức thúc đẩy thực thi TNXHDN thực vấn đề cấp bách Thực tế cho thấy nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam hoạt động theo kiểu “chộp giật”, lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích ngƣời tiêu dùng cộng đồng Điển hình phải kể đến vụ vi phạm TNXHDN vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Hiện nay, hoạt động sản xuất chế biến thực phẩm nƣớc ta chủ yếu khoảng 10 triệu hộ nông dân 500.000 sở chế biến thực hiện, 85% có quy mô vừa nhỏ, sản xuất theo mùa vụ nên trang thiết bị, nhà xƣởng không bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm (Bộ Y tế, 2014) Thống kê cho thấy từ năm 2004 – 2008, phạm vi nƣớc có đến 2,160 vụ ngộ độc thực phẩm làm 85,000 ngƣời bị ngộ độc, 388 ngƣời chết Cũng theo thông tin Bộ Y tế, hàng năm Việt Nam có 200.000 ngƣời bị ung thƣ số tử vong lên đến 150.000 ngƣời Nguyên nhân dẫn đến ung thƣ có khoảng 35% số bệnh nhân ung thƣ đƣợc chuẩn đoán mắc bệnh nguyên nhân liên quan đến thực phẩm độc hại Trong đó, tỷ lệ nhận thức ngƣời sản xuất vệ sinh an toàn thực phẩm, khía cạnh TNXHDN mối quan hệ với ngƣời tiêu dùng, năm 2008 đạt 55.7%, nhóm kinh doanh thực phẩm 49.5% Ngoài ra, vụ việc vi phạm TNXHDN khía cạnh môi trƣờng rõ ràng với nhiều vụ vi phạm nhƣ vụ công ty Vedan Việt Nam Đồng Nai xả thải “giết” sông Thị Vải, hay công ty Miwon Phú Thọ Gần đây, quan chức phát nhiều nhà kinh doanh nhập hàng trăm thịt, ngũ tạng động vật, mỡ đát cận hạn sử dụng nhiễm vi sinh (Nguyễn Đình Tài, 2010) Nhìn chung, vấn đề thực thi TNXHDN doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm vấn đề gây xúc xã hội Có ý kiến cho phải doanh nghiệp ngành biết hiểu trách nhiệm xã hội nhƣng áp lực từ phía đối tƣợng hữu quan nhƣ quan quản lý nhà nƣớc, hay ngƣời tiêu dùng ngƣời trực tiếp sử dụng sản phẩm doanh nghiệp thấp nên doanh nghiệp “làm ngơ” bỏ qua trách nhiệm cần thực xã hội Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đề cập, lựa chọn đề tài “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam - Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng” làm đề tài luận án Tiến sỹ quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận án nghiên cứu, phân tích vấn đề TNXHDN lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam theo góc độ tiếp cận ngƣời tiêu dùng Từ đó, Luận án đƣa đề xuất cho bên hữu quan nhằm thúc đẩy việc thực TNXHDN ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể  Phân tích bối cảnh ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam để rõ tính tất yếu việc thực thi TNXHDN nhằm hƣớng đến phát triển bền vững doanh nghiệp;  Đánh giá mức độ nhận thức ngƣời tiêu dùng TNXHDN;  Kiểm chứng mối liên hệ nhận thức TNXHDN đến thái độ ý định hành vi ngƣời tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam  Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực thi TNXHDN ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam từ đáp ứng mong đợi ngƣời tiêu dùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Luận án nhận thức ngƣời tiêu dùng hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mối liên hệ nhận thức với thái độ ý định hành vi họ sản phẩm doanh nghiệp ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1.Phạm vi nội dung TNXHDN vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực Vì vậy, Luận án giới hạn việc nghiên cứu nhận thức TNXHDN ngƣời tiêu dùng sản phẩm thực phẩm chế biến, phân tích mối quan hệ thuận chiều nhận thức TNXHDN với thái độ ý định hành vi họ Luận án chƣa xem xét tới biến số khác tác động đến ý định hành vi ngƣời tiêu dùng 3.2.2 Phạm vi không gian Luận án nghiên cứu TNXHDN từ góc độ tiếp cận ngƣời tiêu dùng ngành sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam ngành TNXHDN thực tiễn xúc cần đƣợc giải Luận án thực khảo sát để kiểm chứng vấn đề nghiên cứu số tỉnh, thành phố miền Bắc, tập trung vào tỉnh thuộc đồng sông Hồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích (2010), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: máy bay chƣa có phi trƣờng?”, trích Báo cáo thường kỳ VNR500 “Trách nhiệm xã hội: đường cho doanh nghiệp Việt”, số 7, trang 36-43 Bộ Thƣơng mại Hoa Kỳ (Vụ Thƣơng mại Quốc tế) (2007), Đạo đức kinh doanh (Quản lý doanh nghiệp kinh doanh có trách nhiệm kinh tế thị trường nổi), NXB Trẻ, Hà Nội Capron M., Quairel-Lanoizelee (Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ dịch) (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, NXB Tri Thức, Hà Nội Châu Thị Lệ Duyên, Nguyễn Minh Cảnh (2012), “Phân tích nhân tố thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Cần Thơ”, Kỷ yếu khoa học 2012, Đại học Cần Thơ, trang 81-90 Phạm Văn Đức (2010), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Một số vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách”, Tạp chí Triết học, số 2; Phạm Công Đoàn (2012), Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành công nghiệp tiêu dùng Việt Nam, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số 21.12RD/HĐ-KHCN, Bộ Công thƣơng Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Hải, Nguyễn Phƣơng Mai, Nguyễn Đăng Minh, Nguyễn Lan Phƣơng (2014), “Áp dụng sản xuất tinh gọn thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam”, Hội thảo quốc gia “Quản trị tinh gọn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 9.Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Đức Hồng, Nguyễn Trinh Hƣơng (2007), “Nghiên cứu xây dựng hƣớng dẫn áp dụng quy tắc ứng xử tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội cho số loại hình doanh nghiệp vừa nhỏ”, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia “Chăm sóc bảo vệ sức khỏe người lao động trình hội nhập”, Tổng 10 Liên đoàn Lao động Việt Nam – Viện Nghiên cứu Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động 10 Nguyễn Đăng Minh, Đỗ Thị Cúc, Tạ Thị Hƣơng Giang, Hoàng Thị Thu Hà (2013), “Áp dụng 5S doanh nghiệp sản xuất nhỏ vừa Việt Nam – Thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, tập 29 (1), trang 23-31 11 Trần Hồng Minh (2009), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: nhận thức thực tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số (443) 12 Nguyễn Lan Nguyên (2008), “Rà soát lại quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam – Một vấn đề cần thiết cấp bách”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế -Luật, số 24, trang 181-184 13 Đào Quang Vinh (2003), Báo cáo tóm tắt nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc hai ngành dệt may da giầy, Hà Nội 14 Nguyễn Quang Vinh (2009), “Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam”, Báo cáo hội thảo “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Chiến lược truyền thông, kinh nghiệm quốc gia quốc tế” VCCI hợp tác với Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức 15 Nguyễn Đình Tài (2009), Tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp người tiêu dùng môi trường Việt Nam phát triển bền vững, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng 16 Nguyễn Đình Tài (2010), “Tăng cƣờng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp môi trƣờng ngƣời tiêu dùng Việt Nam”, trích Báo cáo thường kỳ VNR500 “Trách nhiệm xã hội: đường cho doanh nghiệp Việt”, số 7, trang 26-35 17 Nguyễn Ngọc Thắng (2010), “Gắn quản trị nhân với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế kinh doanh, số 26, 232-238 18 Trƣơng Thị Nam Thắng, Margaret Mckee (2014), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam: Nghiên cứu khám phá”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 9, 75-85 11 19 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Đại học Quốc gia TP HCM 20 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh – Thiết kế thực hiện, NXB Lao Động Xã hội, Hà Nội 21 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 22 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2013), Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: vấn đề đặt hôm giải pháp, số 5/2013, Trung tâm thông tin thƣ viện, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng 23 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng (2014), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam – Kết điều tra năm 2013, NXB Tài chính, Hà Nội 24 Vũ Huy Thông (chủ biên) (2014), Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 25 Ackerman R.W (1973), “How companies respond to social demands”, Havard Business Review, 51 (4) 26 Andel W., Voogd S (2010), The Effect of Environmental Corporate Social Responsibility on Consumer Behavior, MA Thesis, Erasmus University Rotterdam, Rotterdam 27 Ajzen, I., Fishben, M (1980), Understanding Attitudes and Predicting Social Behavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 28 Arli D.I., Lasmono H.K (2010), “Consumers‟ Perception of Corporate Social Responsibility in a Developing Country”, International Journal of Consumer Studies, 34, pp 46-51 29 Auger P.B., Burke P.D., Devinney T.M., Louviere J.J (2003) “What Will Consumers Pay for Social Product Features?” Journal of Business Ethics, 42 (3), pp 281-304 12 30 Bergelin E., Wastesson M (2006), Corporate Social Responsibility in Vietnam: A study of the Relation between Vietnamese Suppliers and their International Customers, MA Thesis,Linköping‟sInstitute of Technology, Sweden; 31 Boulstridge E., Carrigan M (2000), “Do Consumers Really Care about Corporate Responsibility? Highlighting the Attitude-Behavior Gap”, Journal of Communication Management, (4), pp 355-368 32 Bowen H R (1953), Social Responsibility of Businessman, Harper & Row, New York 33 Branco M.C., Rodrigues L.L (2007), “Positioning Stakeholder Theory within the Debate on Corporate Social Responsbility”, Electronic Journal of Business Ethics and Organization Studies, 12 (1), pp 5-15 34 Brown J.A., Forster W.R (2012), “CSR and Stakeholder Theory: A Tale of Adam Smith”, Journal of Business Ethics, pp 1-12 35 Brown T J., Dacin, P A (1997), “The Company and the Product: Corporate Association and Consumer Product Responses”, Journal of Marketing, 61 (1), pp 6884 36 Bui Thi Lan Huong (2010), “The Vietnamese Cosumer Perception on Corporate Social Responsibility”, Journal of International Business Research, (1), pp 1-22 37 Carroll A B (1979), “A Three-dimensional Conceptual Model of Corporate Performance”, The Academy of Management Review, (4), pp 497-505 38 Carrigan, M., Attalla, A (2001), “The Myth of the Ethical Consumer – Do Ethics Matter in Purchase Behavior?”, Journal of Consumer Marketing, 18 (7), 560 – 577 39 Committee for Economic Development (1971), Social Responsibilities of Business Corporations, New York 40 Cegato L.F.B (2009), Corporate Social Responsibility in Brazil: A Case Study of the Brazilian Consumers’ Perception, Master Thesis, Aarhuas School of Business, Aarhus 13 41 Chen C H., Wongsurawat W (2011), “Core Construct of Corporate Social Responsibility: A Path Analysis”, Asia-Pacific Journal of Business Administration, (3), pp 47-61 42 Clarkson M (1995), “A Stakeholder Framework for Analyzing and Evaluating Corporate Social Performance”, Academy of Management Review, 20 (1), pp 92-117 43 Committee for Economic Development (1971), Social Responsibilities of Business Corporations, N.p 44 Creyer E., Ross W.T.Jr (1996), “The Impact of Corporate Behavior on Perceived Product Value”, Marketing Letters, (2), pp 173-185 45 Curran M.M (2005), Assessing the Rate of Return of the Adoption of Corporate Social Responsibility Initiatives, Ph.D Thesis, University of Edinburgh, Edinburgh 46 Davis K (1960), “Can Business Afford to Ignore Social Responsibility?”,California Management Review, (3), pp 70-76 47 Davis K (1973), “The Case For and Against Business Assumption of Social Responsibilities”,Academy of Management Journal, 16 (2), pp 312-322 48 Davis K., Blomstrom R.L (1971), Business, Society and Environment: Social Power and Social Response, New York: McGraw-Hill 49 Dentchev N.A (2005), Corporate Social Performance: Business Rationale, Competitive Threats and Managemenet Challenges, Ph.D Thesis, Gent University, Ghent 50 Dolnicar S., Pomering A (2007), “Consumers Response to Corporate Social Responsibility Initiatives: An Investigation of Two Necessary Awareness States”, In M Thyne, K.R Deans, J Gnoth (Eds), Proceedings of the Australian and New Zealand Marketing Academy Conference, pp 2825-2831, December 3-6 , Dunedin, New Zealand 51 Drucker P (1984), “The New Meaning of Corporate Social Responsibility”, California Management Review, 26 (2), pp 53-65 14 52 Dusuki A.W., Dar H (2005), “Stakeholders‟ Perceptions on Corporate Social Responsibility of Islamic Banks: Evidence from Malaysian Economy”, In Iqbal A., Ali S.S., Muljawan D., Advances in Islamic Economic and Finance, pp 249-277, Islamic Research and Training Institute, Islamic Development Bank, Jeddah 53 Eels R., Walton C.C (1974), Conceptual Foundations of Business (3rd ed.), Homewood, Illinois: Richard D Irwin Inc 54 Eilbert H., Parket I.R (1973), “The Current Status of Corporate Social Responsibility”, Business Horizons, 16, 5-14 55 Engel, J F., Blackwell, R D., & Miniard, P W (1993), Consumer behavior (Seventh ed.), Orlando, Florida: The Dryden Press 56 Elkington J (1999), Cannibals with Forks: The Triple Bottom Line of 21st Century Business, Capstone Publishing Limited, Oxford 57 European Commission (2011), “A Renew EU Strategy 2011-2014 for Corporate Social Responsibility”, Brussels, , retrieved on 25th August, 2012 58 Figar N., Figar V (2011), “Corporate Social Responsibility in the Context of the Stakeholder Theory”, Facta University, Series: Economics and Organization, (1), pp 1-13 59 Fishbein, M., Ajzen, I (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research, MA: Addison-Wesley 60 Folkes V.A., Kamins M.A (1999), “Effects of Information about Firms‟ Ethical and Unethical Actions on Consumers‟ Attitudes”, Journal of Consumer Psychology, (3), pp 243-259 61 Frederick W.C (1960), “The Growing Concern over Business Responsibility”, California Management Review, 2, 54-61 62 Freeman R.E (1984), Strategic Management: A Stakeholder Approach, Boston: Pitman/Ballinger 15 63 Friedman M (1970), “The Social Responsibility of Business Is to Increase Its Profits”, The New York Times Magazine, pp 1-6 64 Fukada S (2007), Corporate Social Responsibility in Vietnam: Current Practices, Outlook, and Challenges for Japanese Corporations, Report of CBCC Dialogue Mission on CSR to Vietnam 65 Geva A (2008), “Three Models of Corporate Social Responsbility: Interrelationships between Theory, Research and Practice”, Business and SocietyReview, 113 (1), pp 1-41 66 Hair J.F., Anderson R.E., Tatham R.L., Black W.C (2006), Multivariate Data Analysis, 6th ed., Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 67 Hermansson N (2008), The CSR Implementation Process – A four-step model to an Efficient CSR Implementation, BA Thesis, Kristianstad University, Hogskolan 68 Hill C.W.L., Jones T.M (1992), “Stakeholder – Agency Theory”, Journal of Management Studies, 29 (2), pp 131-154 69 Jeppesen S., Kothus B., Tran A.N (2012), Corporate Social Responsibility and Competitiveness for SMEs in Developing Countries: South Africa and Vietnam, Focales Series, 16, France 70 Johnson H.L (1971), Business in Contemporary Society: Framework and Issues, Belmont, California: Wadsworth Publishing Co 71 Jones T.M (1980), “Corporate Social Responsibility Revisited, Redefined”, California Management Review, 22 (3), pp 59-67 72 Kano, N., Seraku, N., Takahashi, F., Tsuji, S (1984), “Attractive quality and must-be quality”, Hinshitsu, The Journal of the Japanese Society for Quality Control, April, pp 39-48 73 Kotler P., Amstrong G (1991), Principles of Marketing, 5th edition, Prentice Hall Inc 74 Kotler P., Lee N (2008), Corporate Social Responsibility: Doing the Most Good for your Company and your Cause (2nd ed.), Wiley India Pvt Ltd 16 75 Kristoffersen I., Gerrans P., Murphy M.C (2005), The Corporate Social Responsibility and the Theory of the Firm, Working paper 0505, Edith Cowan University, Australia 76 Lepoutre J., Heene A (2006), “Investigating the Impact of Firm Size on Small Business Social Responsibility: A Critical Review”, Journal of Business Ethics, 67, pp 257-273 77 Luo X., Bhattacharya C.B (2006), “Corporate Social Responsibility, Customer Satisfaction, and Market Value”, Journal of Marketing, 70, pp 1-18 78 Maignan I., Ferrell O C (2003), “Nature of Corporate Social Responsibilities – Perspectives from America, French and German consumers”, Journal of Business Research, 56, pp 55-67 79 Maignan I., Ferrell O C (2004), “Corporate Social Responsibility and Marketing”, Journal of the Academy of Marketing Science, 32 (1), pp 3-19 80 Maloni M.J., Brown M.E (2006), “Corporate Social Responsibility in the Supply Chain: An Application in the Food Industry”, Journal of Business Ethics, 68, pp 35-52 81 Meehan J., MeehanK., Richards A (2006), “Corporate Social Responsibility: the 3C-SR model”, International Journal of Social Economics, 33 ( 5/6), pp 386-398 82 Mertens I.P.J (2008), Corporate Social Responsibility and its Effects on Consumers – The Essence of CSR in the Minds of Consumers and its Effects on Brand Evaluations, Master Thesis, Maastricht University, Maastricht 83 Mitchell R.K, Wood J.D., Agle B R (1997), “Towards a Theory of Stakeholder Identification and Salience: Defining the Priciple of Who and What Really Counts”, Academy of Management Review, 22 (4), pp 853-887 84 Mittal R (2008), Corporate Social Responsibility – Consumers’ Perspective, MA Thesis, University of Nottingham, Nottingham 85 Mohr L.A., Webb D.J., Harris K.E (2001), “Do Consumers Expect Companies to be Socially Responsible? The Impact of Corporate Social Responsibility on Buying Behavior”, Journal of Consumer Affairs, 35 (1), pp 45-72 17 86 MORI (2004), “The Public‟s Views of Corporate Social Responsibility 2003”, Market and Opinion Research International, www.mori.com 87 Murray K.B., Vongel C.M (1997), “Using a Hierarchy of Effects Approach to Gauge the Effectiveness of Corporate Social Responsibility to Generate Goodwill Toward the Firm: Financial versus Nonfinancial Impacts”, Journal of Business Research, 38 (2), 141-159 88 Nguyen Cam Van, Nguyen Chan (2008), “CSR – A Model for Sustainable Social and Ecological Development in Vietnam”, International Vision, Special Issue in Corporate Social Responsibility, 12, pp 49-56 89 Nguyen Dinh Tai, Le Thanh Tu (2008), “Corporate Responsibility towards Employee – The Most Important Component of Corporate Social Responsibility”, International Vision, Special Issue in Corporate Social Responsibility, 12, pp 95-106 90 Norman R., Ramirez R (1993), „From Value Chain to Value Constellation: Designing Interactive Strategy”, Harvard Business Review, 71 (4), pp 65-77 91 Onlaor W., Rotchanakitumnuai S (2010), “Enhancing Customer Loyalty towards Corporate Social Responsibility of Thai Mobile Service Providers”, World Academy of Science, Engineering and Technology, 66, pp 1574-1578 92 Odabasi Y., Baris G (2002), Internet Marketing and Social Media Strategies, Istanbul: Cinius Publications 93 Penpece D (2006), The Factors Which Determine the Consumer Behavior: the Effect of Culture on Consumer Behavior, Master Thesis, Sutcu Imam University, Institute of Social Sciences, Kahramanmaras 94 Perez R.C (2009), “Effects of Perceived Identity Based on Corporate Social Responsibility: The Role of Consumer Identification with the Company”, Corporate Reputation Review, 12 (2), pp 177-191 95 Pham Duc Hieu (2011), “Corporate Social Responsibility: A Study on Awareness of Managers and Consumers in Vietnam”, Journal of Accounting and Taxation, (8), pp 162-170 18 96 Pham Van Duc (2010), “Corporate Social Responsibility in Vietnam: Some pressing Theoretical and Practical Issues”, Journal of Philosophy, (14), pp 3-14 97 Phillips R., Freeman R.E., Wicks A.C (2003), “What Stakeholder Theory Is Not”, Business Ethics Quarterly, 13 (4), pp 479-502 98 Pomering A (2005), “Corporate Social Responsibility: An Examination of Consumers Awareness, Evaluation and Purchase Action”, Conference Paper presented at ANZMAC 2005 Conference: Corporate Responsibility 99 Preston L., Post J (1981), “Private Management and Public Policy”, California Management Review, 23 (3), pp 56-62 100 Quazi A., O‟brien D (2000), “An Empirical Test of a Cross-National Model of Corporate Social Responsibility”, Journal of Business Ethics, 25, pp 33-51 101 Rahim R.A., JalaludinF.W., Tajuddin K (2011), “The Importance of Corporate Social Responsibility onConsumer Behavior in Malaysia”, Asian Academy of Management Journal, 16 (1), pp 119-139 102 Rana, P., Platts, J., Gregory M (2009), “Exploration of Corporation Social Responsibility (CSR) in Multinational Companies within the food industry”, Queen’s Discussion Paper Series on Corporate Responsibility Research, No.2/2009 103 Reinhardt F.L., Stavins R.N., Vietor R.H.K (2008), “Corporate Socical Responsibility Through an Economic Lens”, Review of Environmental Economics and Policy, (2), pp 219-239 104 Schultz M., Morsing M (2003), “The Catch 22 of Integrating CSR and Marketing: Findings from a Reputation Study of Danish Companies”, Conference Proceedings, MSI, Boston University, School of Management, September 17-19 105 Schiffman L.G., Kanuk L.L (1991), Consumer Behavior, 4th ed., PrenticeHall Inc 106 Selbes A., Mohamed S (2010), Consumer Behavior Analysis in Relation to CSR Activities of Cosmetics Brands, Master thesis, Aarhus School of Business, Aarhus University 19 107 Sen S., Bhattacharya C B (2001), “Does Doing Good Always Lead to Doing Better? Consumer Reactions to Corporate Social Responsibility”, Journal of Marketing Research, 38, pp 225-243 108 Sethi S P (1975), “Dimension of Corporate Social Responsibility”, California Management Review, 17 (3), pp 58-64 109 Schiffman LG, Kanuk LL (1994), Consumer behavior, Englewood Cliffs (NJ): Prentice-Hall 110 Smissen L.V.D (2012), The Value of Corporate Social Responsibility for Consumers, Master Thesis, Hogeschool University Brussel, Brussel 111 Smith N.C (2008), “Consumers as Drivers of Corporate Responsibility”, in Crane A., McWilliams A., Matten D., Moon J., Siegel D.S (Eds), The Oxford Handbook of Corporate Social Responsibility, (pp 281-302), Oxford University Press 112 Smith N.C., Read D., Lopez-Rodriguez S (2010), “Consumer Perceptions of Corporate Social Responsibility: The CSR Halo Effect”, INSEAD Working Paper Series, INSEAD, France 113 Solomon M., R., (2007), Consumer Behavior: Buying, Having and Being, 7th edition, Pearson Education Inc 114 Steiner G.A (1971), Business and Society, New York: Random House 115 Sridhar K., Jones G (2013), “The Three Fundamentals Critisms of the Triple Bottom Line Approach: an Empirical Study to Link Sustainability Reports in Companies based in the Asia-Pacific Region and TBL Shortcomings”, Asian Journal of Business Ethics, 2, pp 91-111 116 Swaen V (2005), “Consumers‟ Perceptions, Evaluations and Reactions to CSR Activities”, Proceedings of 10th International Conference of the Greening of Industry Network, June 23-26, Goteborg, Sweden 117 Swanson D.L (1995), “Addressing a Theoretical Problem by Reorienting the Corporate Social Performance Model”, Academy of Management Review, 20 (1), pp 43-64 20 118 Twose N., Rao T (2003), Strengthening Developing Government’s Engagement with Corporate Social Responsibility: Conclusion and Recommendation from Technical Assistance in Vietnam, World Bank Report 119 Vallerand, R J., Deshaies P., Cuerrier J.P., Pelletier L.G., Mongeau C (1992), “Ajzen and Fishben‟s Theory of Reasoned Action as Applied to Moral Behavior: a Confirmatory Analysis”, Journal of Personality and Social Psychology, 62 (1), pp 98-109 120 Vitezié N (2010), “A Measurement System of Corporate Social Responsibility in the Pharmaceutical Industry of the Region”, 2010 EABB & ETLC Conference, Dublin, Ireland 121 Vollmert M (2007), Corporate Social Responsibility: Impact on Applying and Buying Behavior, Master Thesis, Maastricht University, Maastricht 122 Wartick S., Cochran P (1985), “The Evolution of Corporate Social Performance Model”, Academy of Management Review, 10 (4), pp 758-769 123 Werther W B Jr., Chandler D (2012), Strategic Corporate Social Responsibility, Sage Publication 124 Wong S.K.J (2012), The Study of Consumer Perception on Corporate Social Responsibility Towards Consumers Attitude and Purchase Behavior, BA Thesis, The Hongkong Polytechnic Univesity, Hongkong R.O.C 125 Wood D (1991), “Corporate Social Performance Revisited”, Academy of Management Review, 16 (4), pp 691-718 126 World Bank (2003), Public Policy for Corporate Social Responsibility, World Bank 127 Zeithaml V A (1988), “Consumer Perceptions of Price, Quality, and Value: A Means-End Model and Synthesis of Evidence”, Journal of Marketing, 52 (3), pp 222 21 Các website http://www.ceres.org/bicep http://www.csrwise.com http://www.us-cap.org http://vtc.vn/su-that-ve-san-pham-cua-vedan-viet-nam-tai-cac-sieu-thi.4.230186.htm http://www.thesaigontimes.vn/116927/An-toan-ve-sinh-thuc-pham-Bo-Y-te-keukho-quan!.html http://suckhoedoisong.vn/thoi-su/lam-gi-de-doi-pho-voi-noi-lo-an-toan-thuc-pham20150814135934479.htm 22

Ngày đăng: 01/09/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan