xây dựng chỉ số chất lượng nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đáy trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất một số giải pháp bảo vệ chất lượng nước mặt sông đáy

109 556 0
xây dựng chỉ số chất lượng nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước sông đáy trên địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất một số giải pháp bảo vệ chất lượng nước mặt sông đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay sông Đáy đã bị xâm nhập mặn ở vùng hạ lưu, phần thượng và trung lưu cũng đã bị ô nhiễm do nguồn thải ở vùng dân cư tập trung, khu công nghiệp của các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Hà Nội, đặc biệt là úng, lụt ở vùng trũng Nam Định, Ninh Bình gây ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng. Chỉ số môi trường là cách sử dụng số liệu tổng hợp hơn so với đánh giá từng thông số hay sử dụng các chỉ thị. Nhận thức được ô nhiễm môi trường nước sông Đáy trên địa bàn tỉnh Hà Nam là một vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển bền vững của lưu vực sông nói chung và toàn xã hội nói riêng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng chỉ số chất lượng nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đáy trên địa bàn tỉnh Hà Nam và đề xuất một số giải pháp bảo vệ chất lượng nước mặt sông Đáy”. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng chỉ số chất lượng nước nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đáy trên địa phận tỉnh Hà Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Đáy. Yêu cầu: + Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam. + Xây dựng chỉ số chất lượng nước WQI theo Quyết định 879QĐTCMT của Tổng cục môi trường ngày 0172011 về việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước. + Đưa ra một số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Đáy trên cơ sở hiện trạng môi trường trên địa bàn tỉnh Hà Nam.

MỞ ĐẦU Trong trình phát triển kinh tế – xã hội, tác động yếu tố tự nhiên hoạt động người, tình hình diễn biến môi trường nảy sinh hàng loạt vấn đề ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước Nhiều vấn đề môi trường cấp bách diễn phức tạp qui mô địa phương toàn lưu vực cần xem xét xử lý, khắc phục phòng ngừa Trước yêu cầu phát triển bền vững kinh tế – xã hội cho tỉnh vùng lãnh thổ, vấn đề nghiên cứu đánh giá trạng, dự báo xu diễn biến môi trường vấn đề xúc, có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Chất lượng môi trường nước lưu vực sông địa bàn tỉnh Hà Nam bị suy giảm nhanh chóng, chủ yếu bắt nguồn từ sông Nhuệ - Đáy, sông có chức tiêu thoát nước cho khu vực Hà Nội, tỉnh lưu vực sông phục vụ cho tưới tiêu nông nghiệp Sông Đáy nguyên phân lưu lớn hữu ngạn sông Hồng, dài 237 km, cửa Hát Môn chảy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam đổ biển cửa Đáy Nhưng sau xây dựng xong đập Đáy nước sông Hồng không thường xuyên vào sông Đáy qua cửa đập Đáy trừ năm phân lũ, phần đầu nguồn sông Đáy coi đoạn sông chết Hiện tượng bồi lắng nhân dân lấn đất canh tác cản trở việc thoát lũ mùa mưa Lượng nước để nuôi sông Đáy chủ yếu sông nhánh, quan trọng sông Tích, sông Bôi, sông Đào Nam Định, sông Nhuệ Sông chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Hiện sông Đáy bị xâm nhập mặn vùng hạ lưu, phần thượng trung lưu bị ô nhiễm nguồn thải vùng dân cư tập trung, khu công nghiệp tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình Hà Nội, đặc biệt úng, lụt vùng trũng Nam Định, Ninh Bình gây ô nhiễm môi trường nói chung môi trường nước nói riêng Chỉ số môi trường cách sử dụng số liệu tổng hợp so với đánh giá thông số hay sử dụng thị Rất nhiều quốc gia giới triển khai áp dụng mô hình số chất lượng nước (WQI) với nhiều mục đích khác Từ nhiều giá trị thông số khác nhau, cánh tính toán phù hợp, ta thu số nhất, giá trị số phản ánh cách tổng quát chất lượng nước Chỉ số chất lượng nước (WQI) với ưu điểm đơn giản, dễ hiểu, có tính khái quát cao sử dụng cho mục đích đánh giá diễn biến chất lượng nước theo không gian thời gian, nguồn thông tin phù hợp cho cộng đồng, cho nhà quản lý chuyên gia môi trường nước Nhận thức ô nhiễm môi trường nước sông Đáy địa bàn tỉnh Hà Nam vấn đề quan trọng có ý nghĩa định đến tồn phát triển bền vững lưu vực sông nói chung toàn xã hội nói riêng, tiến hành thực đề tài “Xây dựng số chất lượng nước nhằm đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy địa bàn tỉnh Hà Nam đề xuất số giải pháp bảo vệ chất lượng nước mặt sông Đáy” - Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng số chất lượng nước nhằm đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy địa phận tỉnh Hà Nam Từ đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Đáy - Yêu cầu: + Đánh giá trạng môi trường nước sông Đáy đoạn chảy qua địa phận tỉnh Hà Nam + Xây dựng số chất lượng nước WQI theo Quyết định 879/QĐTCMT Tổng cục môi trường ngày 01/7/2011 việc ban hành sổ tay hướng dẫn tính toán số chất lượng nước + Đưa số giải pháp bảo vệ môi trường nước sông Đáy sở trạng môi trường địa bàn tỉnh Hà Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan môi trường nước mặt Môi trường: Theo Điều 3, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm 2005: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật.[1] Nước mặt: Theo Điều 2, Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13: Nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo.[2] Nước mặt bao gồm nguồn nước hồ chứa, sông suối Do kết hợp từ dòng chảy bề mặt thường xuyên tiếp xúc với không khí nên đặc trưng nước mặt là: - Chứa khí hòa tan, đặc biệt oxy - Chứa nhiều chất rắn lơ lửng (riêng trường hợp nước ao hồ, đầm lầy chứa chất rắn lơ lửng chủ yếu dạng keo) - Có hàm lượng chất hữu cao - Có diện nhiều loại tảo - Chứa nhiều vi sinh vật Vai trò nguồn nước mặt: - Cung cấp nước cho hoạt động người - Cung cấp nước cho nhà máy xử lý nước - Nguồn lượng thủy điện dồi - Tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản - Môi trường sống vi sinh vật sống nước - Góp phần điều hòa nhiệt độ - Giao thông đường thủy sông 1.2 Tổng quan ô nhiễm nước mặt 1.2.1 Khái niệm Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều xấu tính chất vật lý – hóa học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh học nước Xét tốc độ lan truyền quy mô ảnh hưởng ô nhiễm nước vấn đề đáng lo ngại ô nhiễm đất Hiến chương châu Âu nước định nghĩa: “ Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã”[12] Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý 1.2.2 Nguyên nhân ô nhiễm nước Nước bị ô nhiễm phú dưỡng xảy chủ yếu khu vực nước vùng ven biển khép kín Do lượng muối khoáng hàm lượng chất hữu dư thừa làm cho quần thể sinh vật nước đồng hóa Kết làm cho hàm lượng oxy nước giảm đột ngột, khí độc tăng lên, tăng độ đục nước, gây suy thoái thủy lực Hoạt động công nghiệp Hoạt động sống người Gia tăng dân số Hoạt động nông nghiệp Phát triển dịch vụ Hình 1.1: Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước 1.2.2.1 Ô nhiễm tự nhiên Là mưa, tuyết tan, lũ lụt, gió bão sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết đi, chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lòng đất, sau ăn sâu vào nước ngầm, gây ô nhiễm, theo dòng nước ngầm hòa vào dòng lớn Nước lụt bị ô nhiễm hóa chất dùng nông nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trường kỹ thuật bị lụt bị tác hại nước ô nhiễm hóa chất Ô nhiễm nước yếu tố tự nhiên (núi lửa, xói mòn, bão, lụt ) nghiêm trọng, không thường xuyên nguyên nhân gây suy thoái chất lượng nước toàn cầu 1.2.2.2 Ô nhiễm nhân tạo  Từ sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nước thải phát sinh từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, quan, trường học, chứa chất thải trình sinh hoạt, vệ sinh người Thành phần chất thải sinh hoạt chất hữu dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat, protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn vi trùng Tùy theo mức sống lối sống mà lượng nước thải tải lượng chất có nước thải người ngày khác Nhìn chung mức sống cao lượng nước thải tải lượng thải cao Nước thải đô thị loại nước thải tạo thành góp chung nước thải sinh hoạt, nước thải vệ sinh nước thải sở thương mại, công nghiệp nhỏ khu đô thị Bảng 1.1: Trị số trung bình số thành phần nước thải đô thị Các thông số Đơn vị pH mg/l Tách khô mg/l Chất rắn lơ lửng (SS) mg/l BOD5 mg/l COD mg/l TOC (tổng chất mg/l cacbon hữu cơ) Tổng – N mg/l + N – NH4 mg/l N – NO2 mg/l N – NO3 mg/l Chất tẩy rửa mg/l P mg/l Tỉ lệ thay đổi 7,5 1000 – 2000 150 – 500 100 – 400 300 – 1000 Phần lắng gạn 10% 50 – 60% 20 – 30% 20 – 30% 100 – 300 30 – 100 20 – 80

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

        • Tính trung bình năm 2012, theo biểu đồ trên thì tổng Coliform trong lưu vực nghiên cứu rất cao 12775 MNP/100ml, cao hơn tiêu chuẩn loại A2 2,56 lần. Trung bình năm cao nhất là tại điểm cầu phao Tân Lang-Tân Sơn với 20800 MNP/100ml; thấp nhất là tại điểm cầu Bồng Lạng 8350 MNP/100ml cũng cao hơn quy chuẩn cho phép loại A2.

        • 3.3.1.3. Tăng cường hiệu quả quản lý Nhà nước trên toàn lưu vực bằng luật

        • 3.3.1.4. Nhóm quản lý môi trường bằng các công cụ kinh tế

        • Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, cảnh quan trên toàn lưu vực sông và áp dụng các công cụ kinh tế thích hợp.

        • 3.3.1.5. Nhóm quản lý môi trường bằng khoa học kỹ thuật và công nghệ

        • 16. Metcalf and Eddy (1991), Wastewater Engineering treatment, disposal and reuse, Hardcover – January 1.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan