Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài ở việt nam hiện nay

49 529 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn giữa công dân việt nam với người nước ngoài ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LQT 12-01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT HÔN GIỮA CƠNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52380108 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO LQT 12-01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM HIÊN NAY Ngành Luật Quốc tế Mã số: 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS.TRẦN THỊ THÚY Hà Nội, 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Trần Thị Thúy Những số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá tác giả thu thập nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh giá số liệu tác giả khác có trích dẫn trú thích nguồn gốc Nếu phát gian lận tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 Xác nhận giáo viên Tác giả TS Trần Thị Thúy Nguyễn Thị Phương Thảo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (Dành cho Giáo viên hướng dẫn) Tên đề tài: Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Việt Nam Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp: LQT12-01 NỘI DUNG NHẬN XÉT 1.Tinh thần làm việc: Nội dung Khóa luận tốt nghiệp (ưu nhược điểm Khóa luận tốt nghiệp) Đánh giá chung Khóa luận tốt nghiệp điểm số (thang điểm 10): Hà Nội, ngày……….tháng……….năm 2016 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KẾT HÔN GIỮA CƠNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGUỜI NƯỚC NGỒI 12 1.1 Khái niệm đặc điểm kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước 12 1.1.1 Khái niệm kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước 12 1.1.2 Đặc điểm kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước 13 1.1.2.1 Đặc điểm chung 14 1.1.2.2 Đặc điểm đặc thù 15 1.2 Xung đột pháp luật giải xung đột pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước 16 1.2.1 Xung đột pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi 16 1.2.2 Phương pháp giải xung đột pháp luật vê kết hôn công dân Việt Nam với nguơi nước 18 1.2.3 Một số vấn đề lý luận giải xung đột pháp luật kết hôn 19 1.2.3.1 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nội dung 19 1.2.3.2 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hình thức…………20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ KẾT HÔN GIỮA CÔNG DÂN VIỆT NAM VỚI NGUỜI NƯỚC NGOÀI ………………………………………………………….22 2.1 Thực trạng giải xung đột pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi……………………………………………………….22 2.1.1 Giải xung đột pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 22 2.1.1.1 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nội dung 22 2.1.1.2 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn 23 2.1.2 Giải xung đột pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước theo pháp luật Việt Nam 24 2.1.2.1 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn nội dung 24 2.1.2.2 Giải xung đột pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn……………………………………………………………………………………… .30 2.2 Thực tiễn kết hôn công dân Việt Nam với người nước Việt Nam nay…………………………………………………………………… 32 2.2.1 Một vài nét tình hình kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước năm gần 32 2.2.2 Thực tiễn kết cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi Việt Nam năm gần 36 2.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật kết cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi 43 2.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước 43 2.3.2 Đảm bảo hoạt động có hiệu quan liên quan việc thi hành pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi 44 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC TÀI LIỆU 48 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập nay, Đảng Nhà nước Việt Nam thực sách “hịa bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác tất nước giới Vì vậy, năm gần – xu toàn cầu hóa “mở cửa hội nhập” có nhiều hoạt động vượt biên giới quốc gia, xuất quan hệ dân có yếu tố nước ngồi điều tất yếu quan hệ kết có yếu tố nước ngồi không ngoại lệ Ở Việt Nam nay, việc kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi ngày tăng Chính vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện cho phù hợp với thực tiễn để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng Vì vậy, việc điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước ngồi trở thành yêu cầu cấp bách, quan trọng nhằm ồn định phát triển giao lưu dân quốc tế đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Việt Nam công dân nước hữu quan Việc điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ kết có yếu tố nước ngồi nói riêng không phụ thuộc vào pháp luật Việt Nam mà phụ thuộc vào pháp luật quốc gia hữu quan, Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiện nay, Việt Nam xây dựng khn khổ pháp lí để điều chỉnh quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi nói chung quan hệ kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng Ngày 19 tháng 06 năm 2014 Quốc Hội Việt Nam ban hành Luật Hơn nhân gia đình Số: 52/2014/QH13 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 thay cho Luật Hôn nhân gia đình số 22/2000/QH10 Ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 126/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, v.v Những quy định tạo điều kiện cho quan hệ kết có yếu tố nước ngồi phát triển, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vự nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Thực trạng kết có yếu tố nước ngồi xảy năm gần đây, cho thấy quan hệ kết hôn yếu tố nước ngồi diễn cơng dân Việt Nam với công dân Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc chủ yếu, có xu hướng gia tăng nhanh ngày trở nên phức tạp Nhiều phụ nữ Việt Nam kết hôn với công dân Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc thường có độ tuổi từ 18 đến 25, phần lớn phụ nữ nông thôn dân nghèo thành thị đa phần muốn có đổi đời nhanh chóng Vì vậy, dẫn đến việc kết khơng phải tự tìm hiểu mà thường thơng qua hoạt động môi giới kết hôn để kết hôn Thực tiễn cho thấy có vơ số cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi mục đích kinh tế, nhân khơng hạnh phúc, chí bị đầy đọa tình thần lẫn thể xác dẫn đến chết thương tâm nơi đất khách quê người Những vấn đề lý luận thực tiễn kết có yếu tố nước ngồi nói chung kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng đặt cho nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn nhu cầu thiết cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Do vậy, việc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp “một số vấn đề lý luận thực tiễn kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Việt Nam nay” đòi hỏi khách quan cấp thiết phương diện lý luận thực tiễn nay, đóng góp thiết thực vào trình điều chỉnh quan hệ kết có yếu tố nước trước mắt lâu dài Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận, thực tiễn về kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi, bao gồm việc kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam; Kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam nước - Phạm vi nghiên cứu: Dưới góc độ Tư pháp quốc tế, lý luận kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nghiên cứu với nội dung xung đột pháp luật kết hôn giải xung đột pháp luật kết hôn, giai đoạn thực công hội nhập quốc tế diễn chiều sâu chiều rộng (năm 1986 đến nay) trọng đến thực tiễn kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi kể từ có Luật Hơn nhân gia đình Số: 52/2014/QH13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận: Mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ luận khoa học kết hôn công dân Việt Nam với người nước để đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện Pháp luật điều chỉnh quan hệ giai đoạn Với việc xác định mục đích vậy, khóa luận có nhiệm vụ sau: Một là, phân tích, làm rõ thêm sở lý luận kết hôn công dân Việt Nam với người nước Hai là, làm rõ thực trạng kết hôn công dân Việt Nam với người nước từ năm 2002 đến nay, kết đạt được, hạn chế trình đổi xác định nguyên nhân chúng Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với người nước Phương pháp luận nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin với quan điểm, vật, biện chứng, lịch sử, khách quan, toàn diện để tiếp cận giải vấn đề khóa luận Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương khóa luận Cụ thể sử dụng để sâu vào tìm tịi, trình bày vấn đề lí luận kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, quy định thực tiễn kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi; khái qt lại để phân tích, từ rút đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi - Phương pháp hệ thống: sử dụng xuyên suốt tồn khóa luận nhằm trình bày vấn đề, nội dung khóa luận theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định cho khóa luận - Phương pháp luật học so sánh: áp dụng xem xét vấn đề nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ kết hôn công dân Viêt Nam với người nước Việt Nam so với số nước giới Đặc biệt phương pháp áp dụng nghiên cứu nội dung quy định pháp luật so với vấn đề lý luận pháp luật nhằm rút điểm chưa phù hợp quy định pháp luật so với lý luận với mục đích hồn thiện quy định pháp luật Phương pháp cịn sử dụng để so sánh tương thích quy định pháp luật Việt Nam với quy định pháp luật Việt Nam với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, từ rút kinh nghiệm kiến nghị hoạn thiện quy định kết hôn công dân Việt Nam với người nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cách phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa trị - pháp lý dân tộc với điều kiện thực tế đất nước giai đoạn - Về hướng tiếp cận đề tài: + Khóa luận kế thừa (có chọn lọc, phân tích bình luận) kết nghiên cứu công bố trước đề tài sở tập hợp, hệ thống mức đầy đủ điều kiện có thể, cơng trình khoa học có liên quan đến nội dung kết cơng dân Việt Nam với người nước + Bên cạnh việc nghiên cứu trực tiếp nội dung kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, khóa luận tập trung ưu tiên hướng nghiên cứu vào thực tiễn kết hôn công dân Việt Nam với người nước giai đoạn nay, đánh giá thuận lợi, khó khăn với ưu điểm, hạn chế từ quy định pháp luật lĩnh vực + Trên sở rút đặc điểm chung quan hệ kết có yếu tố nước ngồi, khóa luận đưa so sánh kiến nghị việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với người nước giai đoạn Kết cấu luận văn 10 Cô dâu Việt Nam lấy chồng từ 10 -19 tuổi chiếm 85%, từ 20 -30 chiếm 15% - Trình độ học vấn cô dâu, rể: đa phần dâu Việt Nam có trình độ học vấn thấp, tự làm thủ tục pháp lý tiến hành kết với nguời nước ngồi mà phải qua môi giới dẫn đến môi giới hôn nhân phổ biến Cịn rể nước ngồi đa số thuộc nhóm có chun mơn khơng cao so với trình độ học vấn chung nước - Nghề nghiệp cô dâu, rể: chủ yếu dâu Việt Nam khơng có nghề nghiệp ổn định, cịn rể nước ngồi có thu nhập đủ sống, ông chủ nhỏ, công nhân có khả đảm bảo kinh tế cho gia đình phù hợp với mức sống trung bình nước Chi phí cưới hỏi dâu Việt Nam phù hợp với khả tài họ, thấp nhiều lần so với chi phí cưới hỏi dâu xứ - Trình trạng sức khỏe cô dâu, rể: Các cô dâu Việt Nam có sức khỏe tốt Trong rể nước ngồi, số bị mắc bệnh lậu, giang mai số bệnh lây qua đường tình dục, số bị tâm thần nguời khuyết tật - Tình trạng nhân: Có số truờng hợp kết có vợ có chồng Vi phạm khơng phía rể nước ngồi mà cịn dâu Việt Nam - Thời gian tiến hành kết hôn: thường vội vã, nhanh chóng Thậm chí pháp luật Hàn Quốc cho phép kết hôn vắng mặt cô dâu Việt Nam nên việc gặp mặt có khơng có - Ngơn ngữ, phong tục tập quán: Đa số cô dâu Việt Nam, rể nước phải nhờ tới phiên dịch trao đổi, vấn Sở Tư pháp tỉnh Thậm chí họ phải dùng cử chỉ, ký hiêụ để trao đổi với Qua cho thấy việc hiểu phong tục tập quán ngày khó khăn, đồng thời thời gian tiến hành kết hôn ngắn lại hiểu Việc kết hôn người nước ngồi trở thành trào lưu Vì ngồi nhân đến từ tình u, cịn có nhân mục đích kinh tế hay xuất cảnh hôn nhân thông qua môi giới Điều thể qua hai nguyên nhân chủ yếu sau: Nguyên nhân khách quan: 35 Sự gia tăng kết tát yếu trình phát triển kinh tế, xã hội xu hội nhập, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu lĩnh vực Việt Nam với nước giới, hội để nhiều người nước ngồi đến Việt Nam học tập, cơng tác cơng dân Việt Nam nước ngồi gặp gỡ, giao lưu, tìm hiểu nhau… Do đời sống kinh tế nhiều khu vực nơng thơn cịn khó khăn, lao động thành niên khơng có việc làm, bên cạnh mạng lưới nhân bất hợp pháp hoạt động tinh vi dụ dỗ lôi kéo nhiều cô gái, cô gái vùng nông thơn mong muốn lấy chồng nước ngồi để đổi đời Nguyên nhân chủ quan: Nhận thức nhiều người dân đặc biệt vùng sâu vùng xa vấn đề kết với người nước ngồi cịn hạn chế Nhiều bậc cha mẹ, nhiều cô gái thiếu thông tin pháp luật Việt Nam, không nắm pháp luật nước đến kết hơn, khơng có điều kiện tìm hiểu phong tục tập quán, văn hóa họ không nhận thức hệ lụy kết hôn thông qua môi giới hôn nhân nên đồng ý ép gả lấy chồng nước ngồi Thậm chí, nhiều gái cịn suy nghĩ kết với người nước ngồi bố mẹ khoản tiền họ cho cách trả hiếu cho bố mẹ, giúp gia đình bớt nghèo bên cạnh thân họ đổi đời lấy chồng nước ngồi khơng phải sống sống nghèo khó Đây hai nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tượng kết hôn công dân Việt Nam kết với người nước ngồi ngày tăng năm gần Vậy thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi nào, làm để giảm thiểu nhân ko mục đích nhân hạnh phúc gia đình ấm no 2.2.2 Thực trạng kết cơng dân Việt Nam với người nước ngồi Việt Nam vương mắc thực tiễn áp dụng áp luật 2.2.2.1 Thực tiễn kết cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi Việt Nam năm gần • Thương mại hóa nhân hệ lụy thương mại hóa nhân 36 Theo thống kê Bộ Tư Pháp Việt Nam có tới 85% số vụ kết lấy chồng nước ngồi nhân lợi ích kinh tế Những năm gần đây, hôn nhân xuyên biên giới gia tăng mong muốn lấy chồng nước ngồi để đổi đời dâu Việt, nhu cầu lấy vợ rể nước ( khơng lấy vợ "nội" nên phải tìm vợ "ngoại") lợi nhuận cơng ty mơ giới Vì mà tượng môi giới hôn nhân phát triển mạnh mẽ Ở nước ngồi, cơng ty mơi giới có giấy phép hoạt động mơi giới hợp pháp ẩn nấp dạng văn phòng tư vấn pháp luật cho nguời di trú kết hôn hay tư vấn du lịch Họ quảng cáo cô dâu Việt cách công khai phương tiện truyền thơng đại chúng Những rể Hàn Quốc đăng ký hình thức du lịch để sang Việt Nam chọn vợ vòng đến ngày (Đây biểu thương mại hóa hôn nhân, người phụ nữ Việt Nam coi hàng) Cịn Việt Nam, cơng ty mơi giới nhân ẩn hình thức giới thiệu từ nguời thân nguời quen việc kiểm sốt hoạt động khơng dễ dàng Các dịch vụ mơi giới khơng thức, mơi giới nấp bóng văn phịng thơng tin, hỗ trợ khách du lịch, tư vấn du lịch góp phần làm cho tình trạng lấy chồng nước ngồi gia tăng đáng kể Mạng lưới ngày đa dạng hình thức quy mơ, cách thức hoạt động ngày tinh vi cung cấp dịch vụ nhanh chóng , thuận tiên Cụ thể như: họ hứa hẹn viễn cảnh sống tốt đẹp kết hôn với nguời nước để tạo sức hấp dẫn niền tin cô gái , lợi dụng thiếu hiểu biết, tin mà mong muốn kết muốn có bảo đảm kinh tế cô dâu Việt mà công ty sẵn sàng cung cấp thông tin giả mạo, lừa gạt tinh vi để kiếm lời Bởi nguời lợi ích từ việc kẻ trung gian( nguời mơi giới) họ thu phí từ hai phía dâu Việt rể ngoại Vì lợi nhuận mà họ bất chấp hậu Hệ lụy để lại từ nhân bất hạnh số cô dâu Việt xứ nguời bị bạo hành, bị đuổi khỏi nhà chồng phải bỏ lại trở quê hương, chí có trường hợp bị sát hại, tự tử khơng tìm thấy lối cho nhân với nguời chồng nước ngồi Ví dụ trường hợp, 7/ 2010 chị Thạch Thị Hoàng Ngọc 20 tuổi, quê Cần Thơ chị gặp nguời chồng Hàn Quốc (47 tuổi) qua môi giới chị định tiến 37 tới hôn nhân sau ngày mai mối, sau tuần kết hôn chị bị đánh đâm chết nguời chồng tâm thần Hay trường hợp vào tháng cuối năm 2012, chị Võ Thị Minh Phương sau năm lấy chồng Hàn Quốc sinh tuổi tuổi sống Busan ôm nhảy từ lầu 18 khu trung cư nơi gia đình sinh sống mâu thuẫn gia đình, chị bị bạo hành thường xuyên Rồi trường hợp chị Huỳnh Thị Mai, Hoàng Thị Nam Những hôn nhân qua môi giới, thời gian tìm hiểu q ngắn, khác biệt ngơn ngữ , văn hóa , phong tục tập quán dẫn tới mâu thuẫn gia đình, bạo hành, bất hạnh cô dâu Việt xứ nguời thiếu chín chắn, thiếu hiểu biết nên họ gặp phải chuyện đáng buồn • Khó khăn gặp phải dăng ký kết hôn thủ tục công nhận kết hôn quan địa phương Theo Tổng kết Vụ hành tư pháp, giải việc kết có yếu tố nước ngoài, cán Hộ tịch Sở Tư pháp có nhiều hiểu khác nhau, dẫn đến việc áp dụng quy định thủ tục không thống Cùng vụ việc địa phương giải rõ ràng địa phương khác lại gây khó khăn, chí khơng giải quyết, dẫn đến xúc dư luận Chính vậy, có trường hợp đương phải làm công tác chuyển hộ từ địa phương sang địa phương khác công nhận việc kết hôn Một số cán hộ tịch không cập nhập kịp thời quy định mới, chí khơng nghiên cứu kỹ quy định hành nên dẫn đến việc gây phiền hà cho bên kết Nhiều người đăng ký kết hôn lại hiểu luật cán giải đăng ký kết Nhưng tâm lý “ tránh voi chẳng xấu mặt nào” nên họ vân phải đáp ứng đủ giấy tờ mà họ yêu câu dù biết rõ mười mươi pháp luật khơng có u cầu • Hiện nay, việc đăng ký kết có xu hướng chuyển dịch sang nước ngồi, đặc biệt Hàn Quốc Một báo Báo Pháp Luật Việt Nam có tiêu đề: 95% dâu Việt Nam kết Hàn Quốc.Bài báo có nội dung sau: 38 Quá trình triển khai nghị định kết có yếu tố nước ngồi ( Nghị định 68 – 69/CP) nhiều địa phương phản ánh thay làm thủ tục kết Việt Nam, bên đương có xu hướng chuyển dịch nước mà đặc biệt Hàn Quốc nước pháp luật “thống” Tại lại nói ??? Khác với thủ tục đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Việt Nam, thủ tục đăng ký kết hôn Hàn quốc đơn giản Có thể nói họ kết chưa gặp Nếu bên đương nộp hồ sơ đăng ký Sở Tư pháp Việt Nam quy trình thực tương đối chặt chẽ thủ tục bắt buộc sau hai bên phải có mặt Sở Tư pháp để ký nhận giấy chứng nhận đăng ký kết hôn ký vào Sổ đăng ký kết hôn Ngược lại, pháp luật Hàn Quốc khơng bắt buộc hai bên phải có mặt đăng ký kết Do đó, có nhiều trường hợp chị em phụ Việt Nam chuyển hồ sơ sang nước (cụ thể Hàn Quốc) để làm thủ tục đăng ký kết hơn, sau làm thủ tục công nhận Việt Nam ( ghi vào sổ ghi kết hôn) Bộ Tư pháp dẫn chứng: qua báo cáo Sở Tư pháp từ ngày 01/01/2005 đến ngày 31/12/2010, nước có khoảng 37.985 trường hợp phụ nữ VN kết hôn với nam giới HQ quan có thẩm quyền HQ, sau làm thủ tục ghi kết hôn quan có thẩm quyền VN (chiếm tỷ lệ 95% tổng số 40.000 phụ nữ VN kết hôn với nam giới HQ ) Việc kết vắng mặt phía cơng dân VN HQ , sau làm thủ tục công nhận VN theo Bộ Tư pháp phát sinh vấn đề tiêu cực: đăng ký kết khơng bắt buộc phải có mặt hai vợ chồng, nên phần lớn phía nữ cơng dân VN có điều kiện tiếp xúc với phía nam cơng dân HQ , chí có trường hợp hồn tất thủ tục đăng ký kết nước ngồi, hai bên kết hôn chưa gặp mặt nhau; đa số trường hợp chị em gặp người chồng họ sang VN để làm thủ tục công nhận việc kết Do chị em có hội tìm hiểu người chồng tương lai (thời gian gặp q ít, bất đồng ngơn ngữ ), nên khó có sống hịa đồng xuất cảnh nước ngồi với chồng Đa số trường hợp nhân đổ vỡ, bất hạnh 39 trường hợp kết vắng mặt phía phụ nữ VN HQ (trong có dâu VN bị sát hại Huỳnh Thị Mai, Thạch Thị Hoàng Ngọc, Hoàng Thị Nam) • Thực tiễn tự nguyên kết Chỉ 7% nhân với người nước ngồi yêu Đây tiêu đề báo nói việc kết cơng dân Việt Nam với nguời nước Việt Nam Nội dung báo có viết: Theo khảo sát Viện khoa học Lao động - xã hội 3/4 phụ nữ lấy chồng nước ngồi xuất thân từ gia đình có mức thu nhập khơng đủ sốngtrước kết 86% phụ nữ lấy chồng nước ngồi có trình độ chưa qua tiểu học đào tạo chuyên môn nghề Hiện nay, nước có khoảng 130.000 phụ nữ lấy chồng nước ngồi, có có 7% nhân xuất phát từ tình u, cịn lại lý khác Trong lý kinh tế quan trọng ( trích www.baomoi.com) Trong nhân có tự nguyện, mong muốn lấy chồng khơng xuất phát từ tình u mà mong muốn đổi đời qua hôn nhân với nguời chồng nước ngồi Để biết nhân có yếu tố nước ngồi có tự nguyện hay khơng, quan nhà nước có thẩm quyền phải tiến hành thủ tục bắt buộc vấn Việc vấn không đơn thao tác hỏi đáp mà phía sau vấn số phận người Phỏng vấn kết có yếu tố nước quy định mục khoản tiết a Điều 16 Nghị định 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi bổ sung số Điều Nghị định 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số Điều Luật nhân Gia đình năm 2000, sau: "Thực vấn trực tiếp trụ sở Sở Tư pháp hai bên nam, nữ để kiểm tra, làm rõ tự nguyện kết hôn họ, khả giao tiếp ngơn ngữ chung mức độ hiểu biết hồn cảnh Việc vấn phải lập thành văn Cán vấn phải nêu rõ ý kiến đề xuất ký tên vào văn vấn ” Quy định tưởng chừng đơn giản trình thực lại thấy chẳng đơn giản Khơng đơn giản có hồ sơ kết hôn rể cô dâu vênh đến ba chục xuân xanh, chàng sinh năm 1925 nàng sinh năm 1963 Hoặc tuổi rể xêm 40 xêm tuổi cha mẹ vợ, chênh chừng 10 -15 tuổi Cán vấn bối rối Sự chênh lệch tuổi tác liệu có đảm bảo mục đích xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ Việt Nam khơng? Có phạm vào phong mỹ tục khơng? Tuy nhiên phải cho qua chẳng có để từ chối Chênh lệch tuổi tác dạo đầu, để làm rõ tự nguyện kết hôn, khả giao tiếp ngôn ngữ chung mức độ hiểu biết hoàn cảnh để chấm điểm đạt hay khơng đạt lại cịn tùy thuộc vào đánh giá, kinh nghiệm riêng người vấn, chuyên viên Thực tế vấn kết hôn nơi thực cách, có trường hợp đương chuyển từ địa phương qua địa phương khác nhằm, để hi vọng, việc vấn dễ thở Tuy nhiên, Sở Tư pháp thận trọng Đối với trường hợp chuyển Sở tiến hành xác minh đương nộp hồ sơ nơi thường trú trước chưa, bị từ chối chưa có lý Đây nguyên nhân khiến cho hồ sơ bị kéo dài so với trường hợp không chuyển Thông thường người vấn đặt câu hỏi liên quan đến trình quen biết, tìm hiểu, lý kết hơn, hồn cảnh gia đình, độ tuổi nghề nghiệp, vv nhằm xác định việc kết có mục đích xây dựng gia đình hạnh phúc khơng để đưa định Việc định quan trọng, địi hỏi người cán phải nghiên cứu kỹ hồ sơ để đặt câu hỏi phù hợp với hồn cảnh thực tế đối tượng Khơng có vậy, họ cịn phải chịu áp lực khác: tải công việc, thời hạn trả hồ sơ cho cơng dân, tính xác thực phiên dịch trường hợp phải nhờ đến họ người vấn ngoại ngữ v.v… Phỏng vấn kết hôn không đơn thao tác hỏi đáp mà phía sau vấn số phận người Thực tiễn cho thấy vấn tiêu chí từ chối đăng ký kết qua vấn theo Nghị định 69/2006/NĐ-CP chưa thực rõ ràng trình áp dụng chưa thống địa phương 41 Do vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực hộ tịch nói chung vấn nói riêng để việc áp dụng pháp luật thuận lợi, thống nhất, không gây lúng túng cho cán tư pháp cần thiết • Hiệu biện pháp vấn thực tiễn Theo quy định pháp luật hành biện pháp vấn thủ tục đăng ký kết hôn coi "rào cản pháp lý" nhằm góp phần lành mạnh hóa quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi bảo vệ quyền lợi bên quan hệ kết hôn Nhưng thực tiễn cho thấy, việc triển khai quy định thời gian qua chưa đem lại hiệu thiết thực, cịn mang tính hình thức, trình độ lực công chức làm công tác hộ tịch chưa đáp ứng yêu cầu Bởi số địa phương thủ tục vấn vơ tình tạo hội cho cơng chức gây phiền hà nguời dân, phát sinh tiêu cực, việc trục lợi vấn khơng có Nói chung, biện pháp đưa có hai mặt nó, mặt tích cực mặt thứ hai mặt tiêu cực Mặt tích cực qua việc vấn ngăn chặn nhân giả tạo, hôn nhân quy mô giới Nhưng bên cạnh mặt tích cực mặt tiêu cực vấn đề thủ tục hành việc đăng ký kết hôn, hôn nhân thực sự, xuất phát từ tình u, mục đích xây dựng gia đình lại gặp phải thủ tục rờm rà, cịn bị gây khó khăn từ phía quan Nhà Nước 2.2.2.2 Những hạn chế thực tiễn áp dụng Qua phân tích, thấy bất cập, vướng mắc áp dụng quy định kết cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi thực tiễn Từ thấy pháp luật Việt Nam vấn đề nhiều kẽ hở, cụ thể: - Chưa có tiêu chí xác định hiểu biết phong tục tập quán, văn hóa mà nước công dân Việt Nam muốn đến đăng ký kết hôn Khi vấn kết hôn cán hộ tịch Sở Tư pháp phải tự tìm hiểu qua nhiều kênh thông tin khác nhau, chưa thể kiểm chứng tính xác thơng tin thu thập mà phần nhiều dựa vào niềm tin nội tâm Điều khí khăn việc vấn kết hôn, cấp giấy chứng nhận kết có yếu tố nước ngồi chuyển ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định Luật Hộ tịch 42 - Quy định vấn chưa cụ thể, mà việc áp dụng vấn mang tính hình thức, khơng hiệu khơng bị coi rào cản pháp lý việc kết có yếu tố nước ngồi, thủ tục hành rờm rà mà cặp vợ chồng tương lại đến với tình u, mục đích xây dựng gia đình họ gặp phải khó khăn, nhiều thời gian vào thủ tục - Một số quy định pháp luật chưa rõ ràng, chưa phù hợp với thực tiễn như: Giấy xác nhận tình trạng nhân Các nước giới sử dụng loại văn khác để cấp cho công dân họ thực việc đăng ký kết hôn Nhưng Sở Tư pháp năm quy định số nước theo kinh nghiệm khơng đầy đủ nên q trình thực nhiệm vụ gặp nhiều khó khăn Khơng quy định nguời nước ngồi phải có giấy tờ chứng minh tình trạng nhân Theo quy định Nghị định 126/2014/NĐ-CP có quy định vấn nguời có u cầu cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân để làm rõ tự nguyên, mục đích kết hơn, hiểu biết cơng dân Việt nam hồn cảnh gia đình, hồn cảnh cá nhân nguời nước ngồi, ngơn ngữ, phong tục tập qn, văn hóa Nhưng lại khơng quy định nguơi nước ngồi phải có giây tờ chứng minh tình trạng hôn nhân nên Sở Tư Pháp xác định xác nguời nước ngồi 2.3 Giải pháp hồn thiện pháp luật kết cơng dân Việt Nam với người nước Trong xu hội nhập dự báo số lượng cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi cịn gia tăng Vì cần phải hồn thiện pháp luật nhân có yếu tố nước ngồi nói chung kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngồi nói riêng Do cần chung tay phối hợp cấp ngành, quan, tổ chức đoàn thể để giải vấn đề 2.3.1 Hồn thiện sở pháp lý kết cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi - Bổ sung quy định điều kiện kết hôn: Để loại bỏ kết hôn không lành mạnh, kết hôn khơng mục đích nhân, đảm bảo phong mỹ tục văn 43 hóa Việt Nam, tơi đề xuất pháp luật Việt Nam nên có quy định độ tuổi chênh lệch tối đa công dân Việt Nam với nguời nước ngồi xin đăng ký kết tối đa 20 tuổi - Bổ sung quy định nghi thức kết hôn: cần phải bổ sung quy định giải xung đột pháp luật nghi thức kết kết có yếu tố nước ngồi - Bổ sung văn bản, quy định hướng dẫn cụ thể việc vấn, tư vấn hỗ trợ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, để việc vấn khơng cịn hình thức, để việc tư vấn hỗ trợ quy trình khơng phải điều kiện để từ chối hôn nhân - Hệ thống pháp luật thiếu vắng thỏa thuận hợp tác, Hiệp định tương trợ tư pháp với nước để tạo lập chế hữu hiệu cho việc bảo hộ công dân Việt Nam kết hôn với người nước ngồi sinh sống nước ngồi Do Nhà Nước cần phải tiếp tục đàm phán, ký kết, gia nhập Hiệp định tương trợ tư pháp với nhiều nước khác giới ( Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam chưa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề nhân gia đình với hai nước số lượng phụ nữ Việt Nam kết hôn với công dân nước ngày tăng) Ngoài ra, nên tham gia Điều ước quốc tế đa phương Hiện nay, Việt Nam chua tham gia điều ước đa phương vấn đề kết có yếu tố nước ngồi ( ví dụ công ước La haye) - Hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải có quy định xác lập thơng tin tình hình sinh sống cơng dân Việt Nam kết với nguời nước ngồi sinh sống nước - Bổ sung quy định hướng dẫn hoạt động trung tâm hỗ trợ kết hôn việc thưc chức tư vấn, môi giới hôn nhân 2.3.2 Đảm bảo hoạt động có hiệu quan liên quan việc thi hành pháp luật kết hôn giũa cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi - Đối với ngành Tư pháp cần phải phối hợp với Hội Liên Hiệp phụ nữ Việt Nam số quan hữu quan tham mưu hoàn chỉnh quy định nhân gia đình có yếu tố nước ngồi trình Chính Phủ Quốc Hội phê duyệt Tăng cường, hướng dẫn, đạ, kiểm tra tra địa phương việc thụ lý, 44 giải hồ sơ đăng ký kết hôn công dân Việt Nam với người nước ngoài, kịp thời chấn chỉnh lệch lạc, tiêu cực công tác - Đối với Bộ Ngoại Giao, cần nắm tình hình sống phụ nữ Việt Nam kết hôn với người nước sinh sống nước ngoài, phối hợp với Bộ Tư Pháp nghiên cứu, đàm phán, ký kết, thỏa thuận với nước hữu quan để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam kết với người nước ngồi sinh sống nước phương diện Quốc tịch, cư trú, nhân – gia đình, tài sản… phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập, kịp thời có biện pháp bảo vệ hỗ trợ nhiều phụ nữ họ bị rơi vào hồn cảnh bất hạnh - Cần phải có chế tài, biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn tình trạng kết giả tạo, nhằm mục đích kinh tế - Các cán địa phương cần cập nhật pháp luật, nâng cao chuyên môn để nắm rõ quy định pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với người nước ngồi, tạo hiệu việc thi hành pháp luật - Tuyên truyền pháp luật kết hôn công dân dân Việt Nam với nguời nước tới vùng, miền vùng gần biên giới để nguời dân có thêm hiểu biết vấn đề tránh việc mơi giới nhân KẾT LUẬN: Nhìn chung, thực tiễn áp dụng pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước ngồi cịn nhuều bất cập hạn chế Mặc dù có quy định ban hành Luật Hôn nhân gia đình 2014 việc áp dụng vào thực tiễn chưa đạt hiệu Do tác giả đề xuất số kiến nghị, biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi để giảm thiểu nhân quy mơi giới, khơng cịn có tin tức cô dâu Việt xứ nguời bị bạo hành, bị sát hại, hay phải tìm đến chết để giải thóa cho thân 45 KẾT LUẬN Trong phạm vi đề tài " Một sói vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi Việt Nam nay" tác giả nghiên cứu phân tích làm rõ số vấn đề đề tài: Những vấn đề lý luận chung kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước giải xung đột pháp luật kết cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi; Tình hình kết cơng dân Việt Nam với nguời nước Việt Nam thực trạng thực quy định pháp luật giải xung đột pháp luật kết hôn cơng dân Việt Nam với nguời nước ngồi; Qua đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước ngồi Qua nghiên cứu phân tích, thấy quan hệ kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước ngồi quan hệ kết có yêu tố nước ( quan hệ tư pháp quốc tế) với đặc điểm chung quan hệ nhân gia đình đặc điểm đặc thù có yếu tố nước ngồi tham gia quan hệ Quan hệ điều chỉnh hai hệ thống pháp luật pháp luật Việt Nam Pháp luật nước ngồi Vì phát sinh tượng xung đột pháp luật kết địi hỏi phải giải xung đột pháp luật vấn đề ( hay vấn đề chọn luật áp dụng) Theo pháp luật Việt Nam, nguyên tắc để giải xung đột pháp luật kết hôn áp dụng Luật quốc tich, luật nơi cư trú luật nơi thực hành vi Còn Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết thù áp dụng nguyên tắc Luật quốc tịch luật nơi thực hành vi để giải Hiện nay, Việt Nam ký kết Điều ước quốc song phương ( Hiệp định tương trợ tư pháp) điều chỉnh vấn đề mà chưa ký kết Điều ước quốc tế đa phương Bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật , tác giả cịn phân tích thực trạng quan hệ kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước Việt Nam nhằm đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Qua tìm hiểu phân tích, thấy pháp luật nước ta cịn quy định chưa chặt chẽ, kẽ hở pháp luật kết có yếu tố nước ngồi Việc áp dụng quy định pháp luật vào thực tiễn gặp phải vướng mắc khó khăn quan có thẩm quyền địa phương Về phía quốc tế, khơng có hỗ trợ cần thiết từ nước để có 46 thể bảo vệ công dân Việt Nam kết hôn với người nước Việc ký kết hiệp định pháp lý nước ta với nước thường gặp nhiều khó khăn hệ thống pháp luật nước ta có điểm chưa thực hợp lý Đứng trước tình hình hội nhập nay, số lượng cơng dân Việt Nam kết với nguời nước ngồi cịn gia tăng Vì trước hết phải bước hoàn thiện quy định pháp luật kết có yếu tói nước ngồi đồng thời phải có biện pháp nhằm đảm bảo lợi ích cho công dân Việt Nam trước rủi ro quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Do thời gian khơng nhiều hiểu biết thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy đóng góp ý kiến để em hoàn thiện kiến thức pháp luật vấn đề Em xin chân thành cảm ơn 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “95% cô dâu Việt đăng ký kết hôn Hàn Quốc” (2011) www.baophapluat.vn Bộ giáo dục đào tạo,Viện Đại học Mở Hà Nội (2014),Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp Chỉ 7% hôn với nguời nước ngồi u, (2011), tình u - nhân, www.baomoi.com Chính phủ Số 126/2014/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết moịt số điều biện pháp thu hành Luật Hơn nhân Gia đình Hiệp định số 39/LPQT ngày 17/4/2000 tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình, hình cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mơng Cổ Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Bungari Hiệp định tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước cộng hòa nhân dân Hunggari Hiệp định tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Hoàng Như Thái, “Vấn đề kết hôn công dân Việt Nam với người nước theo pháp luật Việt Nam, so sánh với pháp luật số nước giới”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội – 2012 10 Nguyễn Cao Hiển, "Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn công dân Việt Nam với nguời nước theo quy định pháp luật Việt Nam xu hội nhập", Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội - 2011 11 “Phỏng vấn kết hôn không vấn” (2011), www.baophapluat.vn 12 Quốc Hội số 22/2000/QH10 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 13 Quốc Hội số 52/2014/QH13, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 48 14 Quyết định chủ tịch nước số 60/CTN ngày 03/6/1999 việc phê chuẩn hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình CHXHCN Việt Nam Liên Bang Nga 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013),Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 16 Thực trạng kết có yếu tố nước ngồi khu vực phía Nam, Nghiên cứu trao đổi kinh nghiệm, www.ctpn.moj.vn 49

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan