Tư tưởng của v i lênin về các thành phần kinh tế trong tác phẩm “bàn về thuế lương thực”, quá trình nhận thức và vận dụng của đảng ta về vấn đề này

37 1.6K 6
Tư tưởng của v i lênin về các thành phần kinh tế trong tác phẩm “bàn về thuế lương thực”, quá trình nhận thức và vận dụng của đảng ta về vấn đề này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý luận của V.I.Lênin về các thành phần kinh tế là một trong những nội dung cơ bản trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”(Lênin: toàn tập tập 43, từ trang 244 đến trang 296). Trong tác phẩm, Lênin đã đưa ra tư tưởng của mình về sự tồn tại của các hình thức sở hữu cũng như các thành phần kinh tế. Qua thực tiễn ba năm thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến, Lênin nhận thấy rằng: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không thể xóa bỏ ngay chế độ sở hữu tư bản tư nhân, cùng các hình thức khác được. Lênin cho rằng, sự tồn tại của các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, vì nó đem lại mọi tiềm năng của đất nước, giải quyết việc làm, làm ra nhiều của cải, từng bước cải thiện đời sống cho nhân dân. Trong tác phẩm này, Lênin khẳng định các thành phần kinh tế tồn tại trong lòng nước Nga lúc bấy giờ, đồng thời, ông phân tích, làm rõ đặc điểm, vai trò, tác dụng của từng thành phần kinh tế đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nước Nga trong thời kì quá độ. Trên cơ sở lấy tư tưởng của Lênin về các thành phần kinh tế làm cơ sở, Đảng và nhà nước ta đã có những nhận thức nhất định về vấn đề này. Qua các kì Đại hội Đảng, sự biến chuyển của các thành phần kinh tế đã làm cho hệ thống các thành phần kinh tế trong nước ngày một ổn định và phát huy hiệu quả một cách rõ rệt. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Tư tưởng của V.I.Lênin về các thành phần kinh tế trong tác phẩm “Bàn về thuế lương thực”, quá trình nhận thức và vận dụng của Đảng ta về vấn đề này” và việc ứng dụng nó một cách phù hợp vào tình hình nước ta hiện nay sẽ là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo tiền đề cho sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

LỜI MỞ ĐẦU Lý luận V.I.Lênin thành phần kinh tế nội dung tác phẩm “Bàn thuế lương thực”(Lênin: toàn tập - tập 43, từ trang 244 đến trang 296) Trong tác phẩm, Lênin đưa tư tưởng tồn hình thức sở hữu thành phần kinh tế Qua thực tiễn ba năm thực sách Cộng sản thời chiến, Lênin nhận thấy rằng: Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ sở hữu tư tư nhân, hình thức khác Lênin cho rằng, tồn hình thức sở hữu thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa tất yếu khách quan, đem lại tiềm đất nước, giải việc làm, làm nhiều cải, bước cải thiện đời sống cho nhân dân Trong tác phẩm này, Lênin khẳng định thành phần kinh tế tồn lòng nước Nga lúc giờ, đồng thời, ông phân tích, làm rõ đặc điểm, vai trò, tác dụng thành phần kinh tế trình phát triển kinh tế - xã hội nước Nga thời kì độ Trên sở lấy tư tưởng Lênin thành phần kinh tế làm sở, Đảng nhà nước ta có nhận thức định vấn đề Qua kì Đại hội Đảng, biến chuyển thành phần kinh tế làm cho hệ thống thành phần kinh tế nước ngày ổn định phát huy hiệu cách rõ rệt Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề “Tư tưởng V.I.Lênin thành phần kinh tế tác phẩm “Bàn thuế lương thực”, trình nhận thức vận dụng Đảng ta vấn đề này” việc ứng dụng cách phù hợp vào tình hình nước ta động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo tiền đề cho độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC TIỂU SỬ V.I.LÊNIN VÀ TÁC PHẨM “BÀN VỀ THUẾ LƯƠNG THỰC” < Lênin: Toàn tập - Tập 43 - NXB Tiến Matxcơva 1978 Trang 244 -296> I SƠ LƯỢC TIỂU SỬ V.I.LÊNIN V.I Lênin sinh ngày 22- 4- 1870 nước Nga, Ông sinh lớn lên gia đình trí thức tiến Thuở nhỏ, Lênin cậu bé thông minh, lanh lợi hiếu học Thời niên thiếu, Lênin bắt đầu nghiên cứu chủ nghĩa Mác bước vào đường đấu tranh cách mạng chống chế độ chuyên chế Nga Sa hoàng bị đuổi khỏi trường Đại học Năm 1890, Lênin học ngoại trú trường đại học Peterbourg Chỉ vòng năm, Ông học hết chương trình thi đỗ loại ưu Năm 23 tuổi, Lênin trở thành nhà Mácxit thực thụ Cuộc đời nghiệp Lênin trải qua nhiều gian truân, sóng gió Năm 1897, Lênin bị đày năm Xiberi Kể từ trở ông bị tù đày nhiều lần phải sống lưu vong nước Đến ngày 28-1-1924, Lênin qua đời Lênin sống cống hiến suốt đời cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp cách mạng tháng 10 Nga diễn giành thắng lợi đánh dấu bước ngoặt lịch sử loài người, mở cho nhân loại thời đại mới, thời đại độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Có thể nói, Lênin học trò trung thành triệt để C.Mác Ph Ăngghen Ông bảo vệ thành công Chủ nghĩa Mác trước kích chống phá bọn phản động trường phái tư sản Đồng thời Lênin người kế thừa phát triển Chủ nghĩa Mác, nâng Chủ nghĩa Mác lên tầm cao với phát minh vĩ đại thời đại II TÁC PHẨM “BÀN VỀ THUẾ LƯƠNG THỰC”: Hoàn cảnh đời tác phẩm: 1.1 Một số kiện quan trọng sau cách mạng tháng Mười năm 1917: 1.1.1 Nội chiến can thiệp 14 nước đế quốc: Cách mạng tháng Mười năm 1917 Nga đưa tới xuất nhà nước Xô Viết giới, mở đầu thời đại mới, thời đại độ từ CNTB lên chủ nghĩa xã hội Trước bối cảnh đó, giai cấp tư sản Nga bị đánh bại, chưa bị tiêu diệt Do không chịu khoanh tay đầu hàng, mà tìm cách chống lại nhà nước Xô Viết để giành lại thiên đường Nên giai cấp tư sản Nga cấu kết với 14 nước đế quốc Anh, Pháp cầm đầu hòng bóp chết nhà nước Xô Viết non trẻ 1.1.2 Thực sách cộng sản thời chiến: Nội dung Chính sách cộng sản thời chiến bao gồm vấn đề sau: - Một tiến hành xóa bỏ chế độ sở hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất: Việc tiến hành xóa bỏ chế độ sở hữu tư tư nhân tư liệu sản xuất đường quốc hữu hóa đường “chuộc lại” hòa bình Bởi giai cấp tư sản không tuân thủ theo đường lối Đảng cộng sản Nga nhà nước Xô Viết Ngược lại chúng chống lại cách điên cuồng đẩy nhà nước Xô Viết vào đấu tranh ác liệt Lênin viết: “Sách lược giai cấp tư sản đẩy vào đấu tranh sống mái ác liệt, buộc phải đập tan quan hệ cũ cách dội nhiều mức dự định.” - Hai thực trưng thu lương thực thừa Do nhu cầu cung cấp lương thực cho quân đội mặt trận cho công nhân nhà máy, hầm mỏ nên nhà nước Xô viết phải tiến hành trưng thu lương thực thừa nông dân Việc trưng thu lương thực thừa lấy tất ca lương thực thừa mà chí trưng thu phần lương thực tối thiểu nông dân Như với sách trưng thu lương thực, Nhà nước độc quyền lương thực, nghiêm cấm việc trao đổi lương thực thực thị trường thực tế, nhà nước xóa bỏ quan hệ hàng hóa - tiền tệ - Ba tiến hành quân hóa kinh tế Do tình hình chiến ngày căng thẳng bị nước đế quốc bao vây can thiệp, việc thiếu thốn lương thực, có khó khăn phải cung cấp vũ khí, quân dụng, quân trang cho chiến trương Trước bối cảnh đó, nhà nước buộc phải tiến hành quân hóa kinh tế Nghĩa chuyển việc sản xuất hàng tiêu dùng sang sản xuất hàng cho quân đội bao gồm: vũ khí, quân trang, quân dụng Tóm lại, điều kiện đấu tranh giai cấp liệt, để chiến thắng thù giặc ngoài, Chính sách cộng sản thời chiến với biện pháp cụ thể góp phần đưa đến thắng lợi giữ vững quyền Xô viết Đó vai trò lịch sử lớn sách cộng sản thời chiến Lênin viết: “Chính sách hoàn thành nhiệm vụ lịch sử nó, cứu vãn chuyên vô sản nước bị tàn phá lạc hậu.” 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội nước Nga sau nội chiến: - Về kinh tế, nước Nga lâm vào khủng hoảng trầm trọng, đông tiền bị giá, lạm phát phi mã, nạn đói tràn lan khắp đất nước - Về trị - xã hội: + Đối với giai cấp tư sản: Sau năm phản kích điên cuồng, giai cấp tư sản bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hẳn, chúng lực lượng đông khoảng triệu người chạy nước ngoài, chúng lập 50 tờ báo nhằm bôi nhọ Đảng nhà nước Xô Viết, kích động giai cấp nông dân tổ chức phản động đứng dậy đấu tranh + Đối với giai cấp nông dân: Sau nội chiến, giai cấp nông dân tỏ bất bình với sách cộng sản thời chiến, nhiều nơi nông dân đứng lên biểu tình Trước bối cảnh buộc Đảng cộng sản Nga nhà nước Xô viết trì Chính sách cộng sản thời chiến, không phù hợp Do yêu cầu đó, Chính sách kinh tế - NEP đời Những nội dung trình bày tác phẩm: Tác phẩm gồm phần (từ trang 244 - 296): • Phần 1: Tình hình kinh tế nước Nga (tr244 - 262) Phần Lênin giới thiệu lại lý luận chủ nghĩa tư nhà nước Trong phần này, Lênin phân tích tính chất độ từ CNTB lên CNXH Nga lúc Tính chất độ thể chỗ, có thành phần, phận, mảng chủ nghĩa tư chủ nghĩa xã hội Từ phân tích tính chất độ, “Tình trạng vô phủ kẻ tiểu tư hữu”, Lênin vạch rõ điểm chủ yếu: - Chủ nghĩa tư nhà nước bước tiến, lớn kinh tế tư chủ nghĩa tư nhân kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ - Vì nước Nga phải thực chủ nghĩa tư nhà nước? Lênin khẳng định, tình hình kinh tế nước Nga lúc tốt thực chủ nghĩa tư nhà nước để lên chủ nghĩa xã hội - Chuyển sở hữu chủ ngĩa tư nhà nước lên sở hữu XHCN nào? Phần 2: Về thuế lương thực, tự buôn bán vấn đề tô nhượng (tr 262 - • 286): - Về thuế lương thực: Trước hết, Lênin giải thích phải thay sách trưng thu lương thực thừa thuế lương thực, tác dụng nào, chủ trương Lênin phê phán nhận thức sai lầm giải thích nước Nga phải sử dụng sách cộng sản thời chiến, thời kì hòa bình xây dựng, phải áp dụng NEP phù hợp - Về tự buôn bán: Cho tự buôn bán dẫn đến sống lại tính tự phát tiểu tư sản Theo Lênin “Không tìm cách ngăn cấm hay chặn đứng phát triển chủ nghĩa tư mà tìm cách hướng vào chủ nghĩa tư nhà nước.” - Những hình thức chủ nghĩa tư nhà nước: Lênin trình bày cặn kẽ chế độ tô nhượng Đó hình thức đơn giản nhất, rõ ràng nhất, sáng tỏ Lênin cho rằng: “Các hình thức hợp tác xã hình thức chủ nghĩa tư nhà nước Các hình thức khác chủ nghĩa tư nhà nước, nhà nước vô sản sử dụng nhà tư nào, nhà nước cho nhà tư thuê sở sản xuất nào? • Phần 3: Tổng kết kết luận trị (tr 286 - 294) Trong phần này, sau phân tích cách sơ lược cục diện trị, Lênin đề cập đến cần thiết thắt chặt mối liên hệ Đảng cộng sản với quần chúng lao động đảng đứng trị cách đưa quần chúng tham gia vào công tác nhà nước, mà trước hết vào công tác kinh tế - Kết luận: (tr 294 - 296) CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Một nội dung quan trọng Chính sách cộng sản thời chiến tiến hành xóa bỏ hình thức sở hữu thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa để xác lập chế độ công hữu Nhưng qua thực tiễn năm thực Chính sách cộng sản thời chiến, Lênin nhận thấy rằng: Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ chế độ sở hữu tư tư nhân hình thức sở hữu khác Sự tồn hình thức sở hữu thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa tất yếu mang lại nhiều lợi ích cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội như: khai thác tối đa tiềm đất nước, giải việc làm, làm nhiều cải, bước cải thiện đời sống cho nhân dân Cho nên tác phẩm “ Bàn thuế lương thực”, Lênin khẳng định, kinh tế nước Nga lúc tồn thành phần kinh tế là: - Nông dân kiểu gia trưởng - Sản xuất hàng hóa nhỏ - Chủ nghĩa tư tư nhân - Chủ nghĩa tư nhà nước - Chủ nghĩa xã hội Lênin vào phân tích đặc điểm vai trò , tác dụng thành phần kinh tế trình phát triển kinh tế - xã hội nước Nga thời kì độ: I NÔNG DÂN KIỂU GIA TRƯỞNG: Nông dân kiểu gia trưởng thành phần kinh tế tiền tư bản, kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc Vì phân công lao động xã hội, mà phân công mang tính chất tự nhiên theo giới tính tuổi tác Một đặc điểm quan trọng khác sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên, sống phần lớn dựa vào hái lượm, săn bắt, du canh, du cư mai Thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế, tồn vùng núi cao thuộc dân tộc người Đối với thành phần kinh tế này, nhà nước phải đặc biệt quan tâm, giúp đỡ mặt để họ định canh, định cư, bước cải thiện đời sống cho học đưa họ lên chủ nghĩa xã hội II SẢN XUẤT HÀNG HÓA NHỎ: Sản xuất hàng hóa nhỏ thành phần kinh tế bao gồm đại đa số người tiểu nông nông thôn người tiểu thủ công nghiệp thành thị Theo Lênin, điều kiện nước Nga lúc thành phần kinh tế chiếm tuyệt đại đa số Lênin viết: “ Thử hỏi thành phần kinh tế chiếm ưu thế, rõ ràng, nước tiểu nông tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưu không chiếm ưu số đông, chí đại đa số nông dân người sản xuất hàng hóa nhỏ.” Sản xuất hàng hóa nhỏ có đặc điểm dựa sở hữu tư nhân theo hộ gia đình, với công cụ thủ công, suất thấp với đặt điểm bật người lao động mang tính chất hai mặt: tính tư hữu tính cách mạng Do tính chất hai mặt nên người sản xuất hàng hóa nhỏ, lúc theo giai cấp tư sản, lúc theo giai cấp vô sản Theo Lênin, thành phần kinh tế không định hình nhất, không cố định nhất, không tự giác Cho nên thành phần kinh tế này, nhà nước phải động viên tinh thành lao động họ, phải có sách hỗ trợ, giúp đỡ họ tiền vốn kĩ thuật để phát triển sản xuất Đồng thời phải hướng họ vào làm ăn tập thể, đường giản đơn nhất, dễ dàng nhất, dễ tiếp thu nông dân Nhưng phải đường tự nguyện, không gò ép Cưỡng chế họ Mặt khác, Lênin rằng, đường làm ăn tập thể (hợp tác xã) phương tiện để khôi phục lại kinh tế bị chiến tranh tàn phá đồng thời phương tiện để thoát khỏi tình trạng tối tăm, đần độn mà chủ nghĩa tư đem lại cho người dân nông thôn III CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TƯ NHÂN: Chủ nghĩa tư tư nhân thành phần kinh tế đối lập với chủ nghĩa xã hội Song, không nguyên vẹn trước đây, xĩ nghiệp lớn ngành then chốt bị quốc hữu hóa, lại xí nghiệp vừa nhỏ Nên không giữ vị trí chủ đạo thống trị toàn xã hội, mà trở thành thành phần kinh tế phụ thuộc chịu kiểm soát nhà nước Xô Viết Tuy vậy, thành phần kinh tế mạnh tiền vốn, kĩ thuật, trình độ tổ chức quản lí, có suất lao động cao đặc biệt có mối quan hệ với sản xuất hàng hóa nhỏ, với tư quốc tế Do vậy, theo Lênin, nước tiểu nông muốn lên chủ nghĩa xã hội phải trì, sử dụng chủ nghĩa tư tư nhân Vì có tác dụng to lớn phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể: - Một chống lại tình trạng phân tán bệnh quan liêu sản xuất nhỏ sinh - Hai là, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Như không nên máy móc cho rằng: CNTB xấu, mà phải thấy vai trò tác dụng to lớn Nên so với chủ nghĩa xã hội xấu, so với thời kì trung cổ tốt đẹp nhiều Lênin viết : “Chủ nghĩa tư xấu so với chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư lại tốt so với thời kì trung cổ, với tiểu sản xuất, với chủ nghĩa quan liêu tình trạng phân tán người tiểu sản xuất tạo nên.” IV CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC: “Chủ nghĩa tư nhà nước thứ chủ nghĩa tư mà hạn chế, quy định giới hạn, Chủ nghĩa tư mà nhà nước gắn liền với nhà nước, mà nhà nước công nhân, phận tiên tiến công nhân, đội tiên phong, chúng ta.” “ Chủ nghĩa tư nhà nước giám sát nhà nước chủ doanh nghiệp thương nhân, người hoạt động hợp tác xã tư sản.” Theo Lênin: “Chủ nghĩa tư xấu so với Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa tư lại tốt so với thời kì trung cổ, với tiểu sản xuất, với 10 kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố mở rộng Kinh tế cá thể có phạm vi tương đối lớn, bước vào đường làm ăn hợp tác nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Tư tư nhân kinh doanh ngành có lợi cho quốc kế dân sinh luật pháp quy định Phát triển kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển mạnh, thành phần kinh tế độc lập Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng Các tổ chức kinh tế tự chủ liên kết, hợp tác cạnh tranh sản xuất kinh doanh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1996) Sau thời kỳ phát triển kinh tế nhiều thành phần, mặt trái vấn đề bộc lộ Đảng Cộng sản Việt Nam có định hướng khắc phục mặt trái tồn Theo đó, "để phát triển sức sản xuất, cần phát huy khả nǎng thành phần kinh tế, thừa nhận thực tế có bóc lột phân hoá giàu nghèo định xã hội, phải quan tâm bảo vệ lợi ích người lao động, vừa khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, vừa coi trọng xoá đói, giảm nghèo, bước thực công xã hội, tiến tới làm cho người, nhà giả" Khắc phục mặt trái kinh tế nhiều thành phần thực "Đổi cǎn tổ chức, quản lý nâng cao hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước Đổi phát triển đa dạng hình thức kinh tế hợp tác từ thấp đến cao, mà nòng cốt hợp tác xã Phát triển hình thức liên doanh, liên kết trực tiếp doanh nghiệp nhà nước với nhau, kinh tế nhà nước với kinh tế hợp tác, kinh tế tư tư nhân, cá thể công ty nước ngoài" Trên sở lý luận Lênin kinh tế nhiều thành phần tình hình thực tiễn Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Thực 23 quán, lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên cho công nghiệp hoá, đại hoá, nâng cao hiệu kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu việc khuyến khích phát triển thành phần kinh tế hình thức tổ chức kinh doanh" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) Đảng CSVN khẳng định lại tư tưởng kinh tế nhiều thành phần nêu Đại hội trước "Trong thời kỳ độ, có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế, giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, cấu, tính chất, vị trí giai cấp xã hội ta thay đổi nhiều với biến đổi to lớn kinh tế, xã hội" Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN; kinh tế thị trường định hướng XHCN Đây bước phát triển lý luận kinh tế thị trường, sở hữu thành phần kinh tế trình xây dựng CNXH Đại hội lần thứ IX rõ đường, cách thức xây dựng chế độ sở hữu công cộng (công hữu) tư liệu sản xuất Chế độ " bước xác lập chiếm ưu tuyệt đối chủ nghĩa xã hội xây dựng xong Xây dựng chế độ trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu công cộng nói riêng quan hệ sản xuất nói chung với bước vững Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu xây dựng quan hệ sản xuất theo định hướng XHCN thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, thực công xã hội" 24 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X(2006) Đại hội xác định kinh tế nước ta có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật, phận hợp thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Đồng thời, Đảng CSVN xác định vị trí định hướng phát triển thành phần kinh tế chủ yếu Trong đó, "kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường điều kiện thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, mộttrong động lực kinh tế Doanh nghiệp cổ phần ngày phát triển, trở thành hình thức tổ chức kinh tế phổ biến, thúc đẩy xã hội hoá sản xuất kinh doanh sở hữu Xoá bỏ phân biệt đối xử theo hình thức sở hữu; Nhà nước thực ưu đãi hỗ trợ phát triển số ngành, lĩnh vực, sản phẩm; số mục tiêu xuất khẩu, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, khắc phục rủi ro; số địa bàn, doanh nghiệp nhỏ vừa Thực Chiến lược quốc gia phát triển doanh nghiệp Xây dựng hệ thống doanh nghiệp Việt Nam nhiều số lượng, có sức cạnh tranh cao, có thương hiệu uy tín, chủ lực số tập đoàn kinh tế lớn dựa hình thức cổ phần Nhà nước định hướng, tạo môi trường để phát triển có hiệu doanh nghiệp theo chế thị trường; bồi dưỡng, đào tạo tôn vinh doanh nhân có tài, có đức thành đạt Tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Hoàn thiện chế, sách để doanh nghiệp nhà nước thực hoạt động môi trường cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao 25 hiệu Xoá bỏ độc quyền đặc quyền sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước có quyền tài sản, thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm thị trường trước pháp luật" Như vậy, thông qua kỳ đại hội, Đảng CSVN bước phát triển quan điểm sở hữu thành phần kinh tế Có thể đưa số đành giá, nhận xét tổng quát sau: Thứ nhất, quan điểm Đảng CSVN thành phần kinh tế thời kỳ đổi quán, phù hợp với tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin Sự đa dạng thành phần kinh tế làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Đây tiền đề quan trọng giải phóng sức sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Những quan điểm cần kế thừa phát triển văn kiện kỳ Đại hội Đảng Thứ hai, nhận thức lý luận sách sở hữu thành phần kinh tế có khoảng cách định Định hướng quan trọng Đảng CSVN xây dựng chế độ sở hữu công cộng thành phần kinh tế XHCN "là trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài qua nhiều bước, nhiều hình thức từ thấp đến cao Phải từ thực tiễn tìm tòi, thử nghiệm để xây dựng chế độ sở hữu công cộng nói riêng quan hệ sản xuất nói chung với bước vững chắc", không tuân thủ đầy đủ Vẫn biểu chủ quan, ý chí sách thành phần kinh tế Nhiều vấn đề khu vực doanh nghiệp nhà nước nay, phát triển không tương xứng với tiềm kinh tế tư nhân bắt nguồn từ lý Thứ ba, xây dựng chế độ sở hữu công cộng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng cần lưu ý rằng, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân mục tiêu dài hạn, dựa phát triển cao lực lượng sản xuất Do đó, qua giai đoạn cần xác định mục tiêu cụ 26 thể xây dựng kinh tế nhà nước kinh tế tập thể cho phù hợp với thực tế với trình độ phát triển khác lực lượng sản xuất Điều thuận lợi hoạt động đạo thực tiễn; tránh tranh luận không cần thiết hiểu nhầm II THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: Nền kinh tế nhiều thành phần tác động tích cực đến giải phóng sức sản xuất, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực Năm 2000, tổng nguồn vốn đầu tư cho kinh tế 151.183 tỷ đồng đến năm 2009 tăng lên 708.826 tỷ đồng, nguồn vốn nhà nước tăng từ 34.594 tỷ đồng lên 240.109 tỷ đồng; khu vực có vốn đầu tư nước tăng từ 27.172 tỷ đồng lên 181.183 tỷ đồng Đây điều kiện quan trọng để Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao giới thời gian qua Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần tạo môi trường cạnh tranh - động lực tăng trưởng; thực dân chủ hóa đời sống kinh tế, thực đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế - xã hội; đường xây dựng, hoàn thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Theo số liệu bảng 1, thành phần kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước đạt tốc độ tăng trưởng cao thành phần kinh tế nhà nước; đóng góp phần chủ yếu vào mức tăng trưởng kinh tế Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần góp phần quan trọng tạo việc làm, đảm bảo thu nhập đời sống cho người lao động Khu vực kinh tế nhà nước tạo phần lớn việc làm cho người lao động (Bảng 2) Bảng 1: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm nước theo thành phần kinh tế 27 Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm; Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội - 2010, tr.92 Bảng 2: Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành phần kinh tế (%) Năm 2000 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Tỷ lệ % 100, 100,0 100, 100, 100, 100, 100, 100,0 9.31 9.95 9.88 11.6 11.2 11.0 10.9 10.5 89.7 88.14 87.8 85.8 85.8 85.5 85.5 86.10 0.99 1.91 2.29 2.6 3.0 3.5 3.6 3.4 Kinh tế nhà nước Kinh tế NN Kinh tế có vốn đầu tư nước Nguồn: Niên giám thống kê hàng năm; Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội - 2010, tr.63 Nhờ cấu kinh tế nhiều thành phần, sách tạo việc làm, sách xoá đói giảm nghèo nhà nước, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực Tỷ lệ nghèo giảm từ 37,4% năm 1998 xuống28,9% năm 2002; 19,5% năm 2004; 16% năm 2006 14,5% năm 2008 Với mức chuẩn nghèo 200.000 đồng/người/tháng vùng nông 28 thôn và260.000 đồng/người/tháng thành thị tỷ lệ nghèo đói Việt Nam năm 2009 12,1%, năm 2010 - khoảng 10 - 11%(2) Việt Nam đạt thành tựu quan trọng giải vấn đề xã hội(3) Nhờ đó, Việt Nam không trì mức tăng trưởng kinh tế cao khu vực giới, giữ vững ổn định trị - xã hội mà ngày nâng cao vị giới Những thành tựu giải vấn đề xã hội biểu tập trung số phát triển người Việt Nam không ngừng nâng lên Những thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta năm qua gắn liềnvới chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), xu hướng chung tỷ trọng kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể giảm; tỷ trọng kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước tăng lên Trước năm 1990, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước gần chưa có gì, đến năm 2009 chiếm GDP tương ứng 41,09 % 18,33 % Trong đó, tỷ trọng kinh tế Nhà nước giảm từ 40,18 % năm 1995 xuống 35,13% năm 2009; kinh tế tập thể giảm tương ứng từ 10,06% xuống 5,45% Xu hướng tiếp tục thời gian tới Việt Nam thực tự hóa kinh tế, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế; trình đổi doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh hơn; lực khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước gia tăng tạo thành sóng số vốn đăng ký mới, bổ sung vốn số vốn thực Như vậy, thay đổi tỷ trọng đóng góp thành phần kinh tế GDP (trong kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể giảm xuống, kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước tăng lên) song hành với thành tựu kinh tế - xã hội mà đất nước ta đạt Điều xuất phát từ hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước thấp; việc xếp, đổi chậm, chủ yếu số doanh nghiệp quy mô nhỏ, mức vốn thấp; độc quyền nhà nước biến thành độc quyền 29 kinh doanh nhiều tổng công ty nhà nước; quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước nhiều sơ hở, chí buông lỏng Kinh tế tập thể số lượng gần tăng lên tỷ trọng nhiều tiêu chủ yếu thấp giảm Kinh tế tư nhân đăng ký nhiều số lượng thực tế hoạt động ít; quy mô nhỏ bé; sức cạnh tranh quốc tế thấp Trong nông nghiệp, phát triển kinh tế hộ gia đình có dấu hiệu chững lại; việc tích trữ ruộng đất, vốn liếng kinh tế trang trại chưa có khả phát triển đột phá III.NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ: Những chủ trương chung: Để sử dụng có hiệu thành phần kinh tế, Nhà nước phải tiến hành đồng biện pháp vĩ mô để tạo môi trường hành lang thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển Cụ thể: - Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống pháp luật để thành phần kinh tế bình đẳng tự kinh doanh phạm vi luật pháp - Hoàn thiện công cụ quản lí kinh tế , đảm bảo giải tốt mối quan hệ lợi ích kinh tế người lao động, doanh nghiệp Nhà nước - Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, cán quản lí kinh tế công nhân lành nghề, nhà doanh nghiệp giỏi đáp ứng yêu cầu thành phần kinh tế - Hoàn thiện hệ thống tài chính, tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, sách giá cả, xây dựng hệ thống kế toán chuẩn mực - Phát triển mạnh mẽ sản xuất hàng hóa Từng bước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thị trường cách đồng bộ, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, trước tiên giao thông vận tải thông tin 30 Đối với thành phần kinh tế: - Tiếp tục đổi phát triển có hiệu kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo Xuất phát từ thực trạng trình củng cố xếp lại kinh tế nhà nước thời gian qua yêu cầu đòi hỏi thành phần kinh tế thời gian tới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tiếp tục đổi phát triển có hiệu kinh tế nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế giải vấn đề xã hội, mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ thành phần khác phát triển, làm lực lượng vật chất để nhà nước thực chức điều tiết quản lí vĩ mô, tạo tảng cho chế độ xã hội Quá trình cần giải theo hướng sau: - Tiếp tục thực trình phân loại, xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ương khóa VIII để có chủ trương đầu tưu, củng cố phát triển phù hợp - Tập trung đầu tư cách có hiệu cho việc xây dựng doanh nghiệp nhà nước ngành, lĩnh vực trọng yếu kinh tế Đương nhiên lĩnh vực này, không loại trừ tham gia thành phần kinh tế khác với hình thức mức độ thích hợp - Lấy suất sinh lời vốn làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, lấy kết thực sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp công ích - Đổi tăng cường hoạt động kinh tế nhà nước lĩnh vực phân phối lưu thông - Đối với daonh nghiệp phục vụ lợi ích chung kinh tế - xã hội mức sinh lợi trực tiếp thấp thua lỗ, Nhà nước cần có 31 sách ưu đãi hợp lí, song không gây ỷ lại bảo đảm có quy chế kiểm soát Nhà nước cách chặt chẽ - Cho chuyển sang hình thức sở hữu khác xí nghiệp không cần giữ hình hình thức doanh nghiệp nhà nước - Chấn chỉnh tăng cường hệ thống thương nghiệp nhà nước, chủ yếu lĩnh vực kinh doanh xuất nhập vật tư thiết yếu khâu bán buôn, đồng thời nắm tỉ trọng cần thiết bán lẻ - Thí điểm, tiến tới xóa bỏ dần chế độ chủ quản, cấp hành chủ quản phân biệt xí nghiệp trung ương xí nghiệp địa phương Từng bước đổi hình thức tổ chức liên hiệp xí nghiệp, hoàn thiện hình thức tổng công ty theo hướng tổ chức tập đoàn kinh doanh, khắc phục tính chất hành trung gian nâng cao hiệu chúng - Đổi tổ chức chế quản lí doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp với yêu cầu chế thị trường có quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngành lĩnh vực không thiết yếu, thua lỗ kéo dài, điều kiện phát triển, xử lí dứt điểm theo chủ trương, biện pháp đề - Thực tốt chủ trương: phát huy quyền làm chủ người lao động, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, hối lộ, Đối với kinh tế nhà nước Khẩn trương xếp lại đổi kinh tế nhà nước, xếp lại Tổng công ty Xây dựng số tập đoàn kinh tế mạnh có uy tín, đủ sức cạnh tranh quan hệ kinh tế với nước Phát triển kinh tế nhà nước ngành then chốt, nắm doanh nghiệp trọng yếu Phát huy ưu kĩ thuật công nghệ, nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế xã hội, thực tốt vai trò chủ đạo chức công cụ quản lí vĩ mô nhà nước Đối với kinh tế tư nhà nước 32 - Áp dụng nhiều phương thức góp vốn liên doanhh nhà nước với nhà kinh doanh tư nhân nước nhằm tạo thế, tạo lực cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, tăng cường hợp tác cạnh tranh với bên - Cải thiện môi trường đầu tư nâng cao lực quản lí để thu hút có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước Đối với kinh tế tập thể Kinh tế tập thể cần đổi tổ chức phương thức hoạt động Phát triển kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, có lợi Phát triển ngành nghề đa dạng với mức độ tập thể hóa khác Nhà nước khuyễn khích, giúp đỡ kinh tế tập thể phát triển có hiệu Tổng kết việc chuyển đổi phát triển hợp tác xã theo luật Hợp tác xã Đối với kinh tế cá thể tiểu chủ - Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế cá thể ngành nghề thành thị nông thôn, không bị hạn chế việc mở rộng sản xuất kinh doanh mà luật pháp không cấm Kinh tế cá thể tồn độc lập liên doanh, liên kết với doanh nghiệp thành phần kinh tế khác - Nhà nước hướng dẫn, vận động kinh tế cá thể, tiểu chủ, bước vào làm ăn hợp tác nguyên tắc tự nguyện, làm vệ tinh cho doanh nghiệp nhà nước hay hợp tác xã Đó xu hướng vận động tất yếu lên kinh tế cá thể,tiểu chủ, thân không phát huy Đối với kinh tế tư tư nhân Khuyến khích tư tư nhân đầu tư vào sản xuất, yên tâm làm ăn lâu dài, bảo vệ quyền sở hữu lợi ích hợp pháp, hướng dẫn làm ăn pháp luật có lợi ích cho quốc tế dân sinh Cho phép họ sử dụng nhiều hình thức kinh doanh với quy mô trình độ kĩ thuật thích hợp, khuyến khích 33 chuyển thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phần cho người lao động, liên doanh, liên kết với kinh tế tập thể kinh tế nhà nước Đối với kinh tế có vốn đầu tư nước Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển thuận lợi, hướng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế pháp lí để thu hút mạnh vốn đầu tư nước PHẦN KẾT LUẬN 34 Thực tế Việt Nam từ nước nông nghiệp lạc hậu lại phải trải qua hai chiến tranh khốc liệt để tiến lên chủ nghĩa xã hội Vì vậy, thời kì độ gặp nhiều khó khăn kinh tế - xã hội khó khăn đời sống nhân dân Hiện nước ta bước thực độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Một đường lối mà Đảng Nhà nước đề ra, để phát triển kinh tế thời kì độ phát triển kinh tế nhiều thành phần Từ quan điểm, tư tưởng V.I.Lênin tác phẩm “Bàn thuế lương thực”, Đảng ta nhận thức tầm quan trọng thành phần kinh tế, nhận thấy nét tương đồng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nước Nga thời giờ, từ đó, vận dụng cách khéo léo, có chọn lọc tư tưởng vào thực đất nước Hiện nay, thành phần kinh tế đóng vai trò quan trọng trọng tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Đảng nhà nước ta có chủ trương, sách định thành phần kinh tế, điều chỉnh cấu thành phần kinh tế cho phù hợp giai đoạn phát triển Từ đó, tạo tiền đề cho độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Giới thiệu tác phẩm Mác, Ăngghen Lênin kinh tế trị thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội - Chủ biên: Thạc sĩ Vũ Xuân Lai Giáo trình: Kinh tế trị Mác - Lênin - Chủ biên: Tiến sĩ : Ngô Văn Lương Giáo trình: Kinh tế học trị Mác - Lênin Tập II - Nhà xuất Chính trị quốc gia 36 MỤC LỤC 37

Ngày đăng: 31/08/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC TIỂU SỬ V.I.LÊNIN VÀ TÁC PHẨM

      • I. SƠ LƯỢC TIỂU SỬ V.I.LÊNIN

      • II. TÁC PHẨM “BÀN VỀ THUẾ LƯƠNG THỰC”:

        • 1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm:

          • 1.1. Một số sự kiện quan trọng sau cách mạng tháng Mười năm 1917:

          • 1.2. Tình hình kinh tế - xã hội nước Nga sau nội chiến:

          • 2. Những nội dung chính được trình bày trong tác phẩm:

          • CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LÊNIN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ.

            • I. NÔNG DÂN KIỂU GIA TRƯỞNG:

            • II. SẢN XUẤT HÀNG HÓA NHỎ:

            • III. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TƯ NHÂN:

            • IV. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN NHÀ NƯỚC:

              • 1. Hình thức tô nhượng:

              • 2. Hình thức hợp tác xã:

              • 3. Hình thức đại lí:

              • 4. Hình thức cho thuê:

              • V. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI:

              • VI. TÍNH THỐNG NHẤT VÀ MÂU THUẪN GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ:

              • CHƯƠNG III: QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TỪ TƯ TƯỞNG CỦA LÊNIN VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TỂ.

                • I. NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG TA VỀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ QUA CÁC KÌ ĐẠI HÔI:

                • II. THỰC TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY:

                • III.NHỮNG CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ:

                  • 1. Những chủ trương chung:

                  • 2. Đối với từng thành phần kinh tế:

                  • PHẦN KẾT LUẬN

                  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan