ĐẠO PHẬT QUA NHẬN THỨC mới THÍCH NHẤT HẠNH

58 217 0
ĐẠO PHẬT QUA NHẬN THỨC mới   THÍCH NHẤT HẠNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yếu Mục Lời giới thiệu Ðạo Phật triết học tôn giáo? Phật học với môn học khác Vấn đề đức tin đạo Phật 14 Vấn đề chân lý đạo Phật 18 - Sự hiểu biết lượng 18 - Sự hiểu biết tỷ lượng 19 - Sự hiểu biết thánh giáo lượng 21 Vấn đề khổ vui đạo Phật 24 Vấn đề giải thoát đạo Phật 29 Vấn đề tâm vật đạo Phật 34 Vấn đề linh hồn đạo Phật 39 Vấn đề nguyên nhân đạo Phật 44 Vấn đề nhân vị đạo Phật 50 | Y ế u M ục Thuvientailieu.net.vn Lời giới thiệu Lâu nay, mặt báo chí, thấy xuất vài ba viết đạo Phật Có nói mà có chứa nhiều sai lạc, dễ làm lầm độc giả Không phải đọc vài kinh sách mà gọi đủ điều kiện để viết đạo Phật Tuy nhiên, tự nhận tu theo đạo Phật, Phật tử không nên biết qua đại cương Phật học Ðể giúp ích phương diện này, người khỏi hiểu sai lạc báo nói trên, thầy Thạc Ðức, giáo sư Phật Học Ðường Việt Nam, viết loạt mười đạo Phật báo Dân Chủ Nay thể theo ý muốn nhiều giáo hữu chưa đọc, đọc mà muốn cho nhiều người khác đọc, chúng tơi góp nhặt cho in thành sách, mong lối trình bày sáng suốt mạch lạc tác giả giúp độc giả có nhận thức rõ rệt đạo Phật đạo chinh phục hàng trí thức Âu Mỹ, sau thấm nhuần tâm hồn người Châu Á Viết Sài Gòn, ngày 20/1/57 Hội trưởng Hội Phật Học Nam Việt Cư sĩ Chánh Trí Mai Thọ Truyền | L i g iớ i t hi ệ u Thuvientailieu.net.vn Ðạo Phật triết học tôn giáo? Ðạo Phật gì? Là triết học, khoa học, luân lý, tôn giáo? Cho đến nhiều người thắc mắc vấn đề nầy Trước mắt sách Nếu bạn hỏi tơi thấy sách đó, tơi trả lời: tơi có đơi mắt ''Vì có đơi mắt'' lý cơng nhận Câu trả lời không sai, chưa hẳn Phải muốn thấy sách, ta cần phải có đơi mắt, đồng thời cần có ánh sáng, có khơng gian, ra, sách khơng có ngăn che lại Bao nhiêu điều kiện cần thiết để tơi thấy sách! Những điều kiện tương hợp để giúp tơi thấy vật Khi bạn hỏi tơi đạo Phật có phải triết học không, tôn giáo không trả lời bạn rằng: ''Chẳng quan hệ tên gọi ấy, đạo Phật khơng phải triết học, tôn giáo, khoa học '' Ðạo Phật siêu hình học, dù đạo Phật có đề cập đến thắc mắc siêu hình Siêu hình phương diện đạo Phật, phương diện ấy, đạo Phật cịn có nhiều phương diện khác Ðạo Phật có phải triết học khơng? Phải Có phải huyền học khơng? Phải Có phải luân lý học không? Phải Ðạo Phật tất cả; có đạo Phật Nhưng nghiên cứu sâu xa mặt mà bảo đạo Phật triết học luân lý hay tôn giáo, nhìn đạo Phật cách phiến diện Câu chuyện năm người mù rờ voi giúp hiểu thêm vấn đề nầy Người rờ chân, bảo voi cột nhà Người rờ đuôi, bảo voi chổi Nhưng thực ra, voi cột nhà, dù có bốn chân giống bốn cột nhà, khơng phải chổi, dù có giống chổi Cũng thế, người trọng đến phương diện triết học cho đạo Phật triết học, kẻ trọng đến phương diện tôn giáo cho đạo Phật tôn giáo Kỳ thực, đạo Phật không | Ð o Ph ật l t r iế t họ c h a y m ộ t t ô n g i áo ? Thuvientailieu.net.vn phải triết học tôn giáo, hay luân lý Ðạo Phật bao gồm tất triết học, ln lý, tơn giáo, huyền học Có người bảo đạo Phật triết học, luân lý, gọi tơn giáo, có hình thức đầy đủ tơn giáo Nhưng có nhiều người - mà người Tây Phương - thấy đạo Phật khơng thờ phụng đấng tạo hóa nào, lại chủ trương ngược lại Phật giáo tôn giáo mà triết học Họ nói ''Nếu đạo Phật tơn giáo (une religion) có minh chứng đạo Phật chân lý thần khải (une révélation)? Nguyên lý thần truyền làm tảng cho thành lập tôn giáo này?'' Câu hỏi thường nêu ln giới học giả Tây Phương Nhưng thực ra, chẳng có quan hệ Dù ta có gọi đạo Phật tơn giáo hay triết học đạo Phật đạo Phật, đạo Phật không mà thay đổi chút Tiếng ''tơn giáo'' tiếng Trong tam tạng kinh điển ngày xưa, ta khơng thấy tiếng có nghĩa tương đương Người đặt nghi vấn cho ''Tơn giáo phải có thần khải, phải có yếu tố thần truyền, thiêng liêng'' Ðịnh nghĩa tạm thời Chúng ta thử mở sách từ điển ra, thấy ''Tôn giáo = liên lạc người ta với thượng đế hữu ngã'' Nhưng công nhận Nếu ta đem hỏi nhà triết học , tư tưởng gia, nhà huyền học ta thấy người định nghĩa tôn giáo cách khác tùy theo suy nghĩ hiểu biết họ Và số lối định nghĩa, có định nghĩa khơng bắt buộc tơn giáo phải thần khải, phải thờ đấng Thượng Ðế, hay phải có yếu tố linh thiêng John Stuart Mill bảo: ''Sự chủ yếu tôn giáo hướng tất xúc cảm ước muốn cách nhiệt thành đối tượng lý tưởng xem siêu tuyệt nhất'' (L'essence de la religion est la direction forte et zéleé des émotions et des désirs vers un objet idéal reconnu comme de la plus haute excellence) | Ð o Ph ật l t r iế t họ c h a y m ộ t t ô n g i áo ? Thuvientailieu.net.vn Voltaire cho tôn giáo ''một thứ vô lý đặt để bắt đa số phục tùng'' Một tự điển Nga Sô bắt chước theo quan niệm Voltaire, cho ''Tôn giáo tin tưởng vào thần linh, tin tưởng không tảng khoa học cả'' Auguste Comete cho rằng: ''Tôn giáo thờ phụng nhân loại'' Whitehead bảo: ''Tôn giáo sinh hoạt cá nhân đơn độc vắng lặng Nếu anh không sinh hoạt vắng lặng đơn độc anh khơng phải người có tơn giáo'' Và Aldous Huxley bảo: ''Tôn giáo lối giáo dục nhờ mà người tự giới'' (la religion est un systéme d'éducation par le moyen duquel les étres humains peuvent se discipliner) Vậy khơng có công thức định Và lối định nghĩa có lý riêng Ta có quyền nhận hay không nhận định nghĩa kẻ khác, tùy theo ý ta Nếu bạn muốn dùng định nghĩa Voltaire hay tự điển Nga Sơ tùy ý bạn, người khác tơi lại khơng nhận định nghĩa Miễn bạn đừng bắt người phải nhận định nghĩa bạn cho tất định nghĩa khác sai Ý tưởng thần khải ý tưởng có từ lâu Không kinh Vệ Ðà xem thần khải mà khoa dược khoa học Ấn Ðộ, Trung Hoa xem thần khải Văn phạm Sanscrit, dân Ấn Ðộ tin thứ thần khải, Chính thời, Ấn Ðộ Trung Hoa nhiều người tin khoa y dược khoa thần nhân truyền dạy Cho đến phép cấy lúa, bói toán thần nhân bảo Ý tưởng thần khải, thế, ý tưởng xưa sơ khai Vậy có quan hệ đâu chỗ ''thần khải'' hay khơng ''thần khải''? Nếu tơn giáo mà tơi khơng có sức hiểu thực hành theo được, tôn giáo khơng có ảnh hưởng hậu đến tơi, dù có thần khải hay khơng, tơi vơ nghĩa | Ð o Ph ật l t r iế t họ c h a y m ộ t t ô n g i áo ? Thuvientailieu.net.vn Trái lại, ''tơn giáo'' khơng có thần khải mà tơi hiểu được, thực hành được, đem lại cho tơi nhiều ảnh hưởng tốt hậu tốt tơi tôn thờ phụng thường Vậy ta không cần thắc mắc chỗ thần khải hay không thần khải, đạo Phật tôn giáo hay không tôn giáo Ta phải vượt loại định nghĩa kia, hiểu đạo Phật Ta gọi Ðạo Phật triết học, tôn giáo, ta muốn, mà ta biến cải đạo Phật Ðạo Phật đạo Phật, nói rõ hơn, đạo Phật giáo lý Phật dạy | Ð o Ph ật l t r iế t họ c h a y m ộ t t ô n g i áo ? Thuvientailieu.net.vn Phật học với môn học khác Tất môn học có mục đích hiểu biết Hiểu biết để thỏa mãn, nữa, hiểu biết để hành động Con người, sanh ra, mang theo bất mãn thắc mắc Những bất mãn thắc mắc chưa tốn, cịn nguyên muôn ngàn đau khổ Với khối óc trái tim, người sinh hoạt khác hẳn lồi vơ tình Bao nhiêu lo âu, giận ghét, thương yêu say đắm gây cho người khủng hoảng liên miên đời sống tình cảm Thêm vào đó, câu hỏi giá trị sống đặt ra, cấp bách khẩn thiết khơng khác vấn đề cơm áo Nhìn cảnh tượng đau thương, nhìn bể dâu thay đổi kiếp sống, người bàng hoàng tự hỏi ai, đâu nguồn gốc tất tượng, trước sau có Vì mn lồi tồn tại, tồn tương tàn tương sát, tồn để chứng kiến nỗi thảm sầu? Ý nghĩa sống gì? Con người đâu sau chết? Tất câu hỏi đến trí óc gió lốc bạo tàn Con người có hạnh phúc trạng thái thắc mắc nghi ngờ tâm tưởng? Bao nhiêu bất mãn thắc mắc nhiêu đau khổ Người ta có hạnh phúc làm thỏa mãn bất mãn thắc mắc Và có cách phải hiểu biết Song có người bảo: "Sự hiểu biết ấy, đại đa số quần chúng, khơng cần thiết Quần chúng thắc mắc vấn đề siêu hình kia" Nhưng ta thử hỏi: Quần chúng có cần thắc mắc vấn đề nhân sinh không? Hành động theo đường lối nào, mà hành động để xây dựng đời sống xã hội hịa bình, hạnh phúc? Vấn đề nhân sinh giải nào? Không sống xã hội mà lại không cần biết đến vấn đề Bởi có nhu cầu khơng thể | P h ật họ c v i c ác mô n họ c c Thuvientailieu.net.vn thiếu người sống xã hội Dù si ám đến đâu, tơi nhận cần cơm áo, nhà cửa, cần đến mối liên lạc với người xã hội Mà muốn có nhận thức đường lối nhân sinh, tơi phải có nhận thức sống, vũ trụ Tự-nhiên-giới nhân-sự-giới có tương quan mật thiết, liên lạc chặt chẽ, người muốn thông hiểu nhân-sự-giới, trước tiên, phải có nhận thức rõ ràng tự-nhiên-giới Huống vấn đề nhân sinh vấn đề no cơm ấm áo Con người muốn sinh hoạt cho người; nghĩa sống phải có văn hóa, có hướng đến Chân, Mỹ, Thiện Và dù ta khơng có thắc mắc siêu hình, ta phải giải vấn đề siêu hình, nhận thức nguyên lai cứu cánh vũ trụ tảng cho nhận thức đường lối nhân sinh Tóm lại, người cần, cần phải hiểu biết Các môn học người để cung cấp hiểu biết cho lồi người Mơn học thường tự hào hết Khoa Học Khoa học thường tự hào hoàn toàn vào thực nghiệm tìm hiểu nhiều tượng Làm khơng cịn có mơn học khác biết thực nghiệm để tìm hiểu tượng Khoa học giải thích tượng kiện xẩy tương quan tượng Ðối tượng khoa học tượng khách quan mà đo lường kiểm soát địa phương, trường hợp Cái biết khoa học biết tượng, nhìn khoa học nhìn chi li; thế, khoa học tránh không trả lời câu hỏi ý nghĩa, giá trị, nguyên ủy đời Khoa học khơng thể vượt ngồi tượng cụ thể Thật lời nhà triết học Pierre Jean: "Cái thứ khoa học biết biết nhiều mà hiểu khơng hiểu hết" (cette science qui sait tout et ne comprend rien) Vì thế, khát khao hiểu biết tuyệt đối người nhờ khoa học giải đáp | P h ật họ c v i c ác mô n họ c c Thuvientailieu.net.vn Ðứng phương diện nhân sinh, "khoa học mà khơng có lương tri tổ phá hoại tâm hồn", văn minh vật chất, đẻ khoa học, tiến đến chỗ cực với sức phá hoại ghê gớm: biết khoa học lại giải cách vấn đề nhân sinh Tâm lý học xã hội học xa Cái biết tâm lý học xã hội học vượt khỏi biết thời xứ khoa học, khám phá nguyên nhiều kiện tâm lý, xã hội Tuy nhiên, đứng phương diện tuyệt đối, tâm lý học xã hội học khơng có cao vọng giải thắc mắc siêu hình, đứng phương diện nhân sinh, mơn học nầy chưa định giá trị tiêu chuẩn cho tượng tâm lý, xã hội Triết học có nhìn tổng quát hơn, rộng rãi Triết học chủ trương giải vấn đề siêu hình, nương vào giải ấy, thiết lập đường lối nhân sinh phù hợp Triết học muốn tìm đến thể chân tướng vũ trụ vạn hữu, chủ trương nguyên, đa nguyên, vô nguyên Tuy bước đầu có thực nghiệm đấy, lìa xa thực nghiệm để sâu vào biên giới siêu hình xa thẳm Những lối giải đáp triết học thật táo bạo cố nhiên kiểm sát thực nghiệm Từ xưa đến nay, biết triết gia, biết lý thuyết chủ trương không giống nhau, ta biết đâu chân lý Cái mà hôm qua người ta gọi chân lý, hôm khơng cịn chân lý Cái mà hôm người cho chân lý, ngày mai hẳn lại sai lạc Lý trí người khổ sở vơ tìm chân lý, đến người lại đâm nghi ngờ khơng biết lý trí có khả đạt đến chân lý hay khơng? Sự ghi ngờ tố cáo hèn tri thức nhân loại Cái biết triết học bâng quơ hướng dẫn nhân sinh cách vững vàng chắn? Nương vào đâu để có chỗ an tâm lập mạng? Con người cịn biết vào tơn giáo 10 | P h ật họ c v i c ác mô n họ c kh ác Thuvientailieu.net.vn Vấn đề nguyên nhân đạo Phật Vấn đề nguyên nhân vấn đề thường làm cho người ta thắc mắc Mỗi ngước mắt nhìn vũ trụ, người thường băn khoăn tự hỏi: "Vũ trụ đâu mà có? Nguyên nhân vạn vật gì?" Câu hỏi nầy đặt từ mà đến câu trả lời thỏa đáng Bao nhiêu trí óc thắc mắc, băn khoăn đau khổ Giá mà câu hỏi giải đáp, có lẽ người sung sướng lắm, dù "buổi mai nghe mà buổi chiều chết" lấy làm thỏa mãn Cũng nỗi khổ đau thắc mắc loài người mà thần giáo đời Mỗi thần giáo chủ trương vị thần linh tối cao tối đại tạo lập nên trời đất mn vật Ðó Brahma, Allah, Jéhovah, Thượng Ðế, Chúa Trời Bản thể vị chúa tể ấy, lồi người khơng thể hiểu thấu Quyền phép tạo lập, cứu vớt trừng phạt vị ấy, trí óc lồi người khơng thể kiểm soát Về vị ấy, người ta khơng thể dùng lý trí để suy luận, đem lịng Tin để thừa nhận mà thơi Lịng Tin vỗ an ủi, "liều thuốc tê" để người làm dịu lại trí não bị căng thẳng, bị khổ đau câu hỏi mà thơi Ðưa "đấng" tạo hóa để giải vấn đề nguyên lai vũ trụ, thực ra, giản dị dễ dàng Nhưng khơng phải lối giải đáp hợp lý Những kẻ khơng có đức Tin khơng an ủi cách dễ dàng Họ băn khoăn, điên dại, khổ sở câu hỏi ác nghiệt Cơng nhận đấng tạo hóa, tức chận đứng hiểu biết người lại Người xưa, trông thấy tượng kỳ bí vũ trụ, ước mong lời giải đáp làm thỏa mãn họ Họ cắt nghĩa tượng cách khoa học, 44 | V ấ n đ ề ng u yê n nhâ n đ ầ u t iê n t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn cầu cứu đến lực lượng siêu nhiên, thần bí Gió thổi thần gió qua Nước ngập thần thủy giận Nếu khoa học mà chấp nhận lối trả lời khoa học tiến lên mà cắt nghĩa thuyết nhân duyên sinh gió kết qủa chuyển động khơng khí, lụt nước nguồn chảy nhiều? Tất giải đáp có tính cách mê tín trở lực lớn lao ngăn cản bước tiến trí thức nhân loại Khi cơng nhận đấng tạo hóa sinh mn vật, khơng cịn tự hỏi ngun tạo đấng tạo hóa đấng tạo hóa nương vào đâu để phát sinh Như thế, ý niệm nguyên nhân làm cho tìm hiểu ta bị chận đứng hồn tồn, khơng thể tiến thêm bước Ðạo Phật chủ trương khơng có ngun nhân Ý niệm nguyên nhân "vọng tưởng điên đảo" cố chấp mê lầm chúng sinh mà có Nếu hiểu giáo lý đạo Phật, ta thấy câu hỏi "nguyên nhân gì?" câu hỏi ngớ ngẩn, buồn cười, khơng đáng làm cho thắc mắc Trong trước, thấy rằng, theo đạo Phật; tượng vũ trụ luôn biến chuyển sinh diệt, không lúc dừng nghỉ Sự sinh diệt tượng thể đường lối nhân duyên (paticca samuppada) Một tượng phát sinh, "nhân" tiền hữu, mà vô số "duyên" (điều kiện giúp cho phát sinh) khác Các duyên tự nhiên mà có Chúng "quả" vơ số "duyên" khác tạo nên Như thế, "một" tượng có liên quan (dù gần dù xa) với "tất cả" tượng vũ trụ Nói "hiện tượng" tức nói "dịng tượng" Bởi nói đến tượng, ta thường nghĩ đến lịch trình phát sinh, trưởng thành, hư hoại, tan rã (thành, trụ, hoại, khơng) tượng Có thành, trụ, hoại, khơng tức có chuyển biến, mà có chuyển biến cố nhiên khơng phải "một" tượng đồng bất biến "Nó" "dịng tượng", "nó" phút sau 45 | V ấ n đ ề ng u yê n nhâ n đ ầ u t iê n t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn "nó" phút trước Với lại, trước "nó" (dịng tượng) phát hiện, ta bảo chưa có "nó" Kỳ thực, "nó" có mn ngàn nhân dun tiền hữu rồi, ta khơng nhận "nó" ta khơng thấy "nó" cặp mắt thiển cận mà thơi Bạn tơi có "ráp" xe đạp Saigon từ năm 1945 hiệu DurFord, giá 400đ Cái xe cũ dần, hư dần, bạn tơi thay ổ líp, niềng, lốp, vỏ, tăm Bạn lại thay tay lái, vừa rồi, gảy khung xe, bạn liệng vào xó hè, khơng dùng Bạn tơi mà bảo tơi: "Ðó xe tơi mua Saigon năm 1945 giá 400đ đãy" Bạn không ý thức thay đổi xe mực "đồng nhất" xe năm với xe trước 12 năm Lẽ ra, "quá trình" biến chuyển xe, bạn tơi phải thấy xe hôm sau khác với xe hôm trước, nữa, xe phút sau khác với xe phút trước Tệ bạn tơi cho xe "có" từ bạn tơi mua "hết có" từ gảy khung Bạn tơi khơng biết xe "có" từ trước bạn tơi mua, nữa, "có" từ vơ thỉ, nhân dun Bạn tơi lại khơng biết xe "có" sau gảy khung, hư hoại nằm sau xó hè Nó nằm đó, nằm để biến chuyển, để tiếp tục dịng đăng lưu nhân nó, tương quan tương duyên với vạn vật khác Con bạn tháo chuông lắp vào xe nó, Cháu bạn tơi tháo tăm để mài nhọn, làm dùi đóng sách, Và đống sắt lại "luân hồi" vào dụng cụ khác kim khí Bạn tơi chấp có xe đồng bất biến, mà kỳ thực, có tượng "xe" ln ln chuyển biến Ðó "vọng tưởng’’ thứ Bạn tơi, ý thức vụ lợi, cắt xén giai đoạn thực cho "có", cho tất giai đoạn trước giai đoạn sau "khơng" Cái quan niệm có khơng sai lạc "vọng tưởng" thứ hai 46 | V ấ n đ ề ng u yê n nhâ n đ ầ u t iê n t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn Hai thứ vọng tưởng phản chiếu nhận thức sai lầm chung cho tất người Muôn vàn tượng có biến chuyển, có sinh diệt thành hoại, nên ta cảm thấy có khơng vạn vật Quan niệm có khơng hồn tồn sinh diệt ngàn mn tượng mà có Kỳ thực, mn ngàn tượng mà phát theo luật tương quan tương dun, có khơng chúng giả tưởng trí óc "vọng tưởng" ta tạo mà thơi Khơng có thêm vào, khơng có bớt "Rien ne se crée, rien ne se perd" câu nói thật chí lý Vậy có khơng giả tưởng tượng sinh diệt Trí óc ta nhận "có", ta thấy tượng nhân dun cấu hợp; trí óc ta nhận "không" ta thấy tượng theo nhân duyên mà tan rã Cái "có, khơng" ta quan niệm, có, khơng đợt sóng, khơng phải nước Mn ngàn đợt sóng thấp, cao, lớn, bé, đua thành, hoại, có, khơng; cịn nước (bản thể mn ngàn đợt sóng ấy) khơng chịu luật có, khơng, thành, hoại đợt sóng vốn Về đợt sóng, ta phân biệt đầu đi, cịn, to nhỏ Những danh từ để nói cho sinh diệt sóng, khơng thể gán vào cho nước Về tượng, ta phân biệt có thỉ, có chung, có nhân , có duyên, có lớn, có nhỏ Nhưng danh từ thỉ chung, nhân duyên, lớn nhỏ gán cho vũ trụ, cho thực tại, cho thể Hiện tượng sinh diệt, thể bất biến, trường tồn Hai đầu địn cân có lên xuống, có chậm mau, có sau trước, thân địn cân địn cân, khơng có lên xuống, chậm mau, sau trước Thực vượt khỏi sinh diệt, tồn vong, khơng có Thế mà người ta nở xem thực tượng có sinh diệt, có thỉ chung, bắt trí óc phải tìm "ngun nhân đầu tiên" 47 | V ấ n đ ề ng u yê n nhâ n đ ầ u t iê n t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn Trong biển sinh diệt, "một" tượng nhân cho "tất cả" tượng khác, tất tượng khác làm nhân "Một" "tất cả" mà thành, "tất cả" "một" mà phát Trong có tất cả, tất có một, lý "nhất tức thiết, thiết tức nhất" vốn luật nhân duyên tương hợp tương thành Trong giới tương quan tương duyên nhiệm mầu tượng, trí óc ta có tật cắt xén, phân chia thành cá thể riêng biệt tìm nguyên nhân cho cá thể Quan niệm nhân chiều (một nhân quả) Aristote sai lạc Nay muốn ngược dòng nhân chiều để tìm đến nguyên nhân thật khơng cịn dại dột ngây ngơ Các giả tướng sinh diệt, có khơng, chung thỉ, hồn tồn óc vơ minh, vọng tưởng người tạo Một ngày kia, thể nhập vào Thực Tại, vào sống mn đời, ta khơng cịn thấy giả tướng sinh diệt có khơng Thực thực Nó khơng "có" khơng "không" tượng sinh diệt Thực vượt ngồi giả tướng có khơng Nếu thực có "có", "có" "có" giả tướng nhân dun Nếu có "khơng", "khơng" "khơng" giả tướng nhân dun Thực khơng "có" cách giả tạm tượng sinh diệt, nên gọi "diệu hữu"; thực không "không" cách giả tạm tượng sinh diệt nên gọi "chân không" Diệu hữu chân không hai danh từ dùng để mô tả thực bất biến, bất sinh, bất diệt, vô thỉ, vô chung Con người thể nhập vào lịng thực giả tướng sinh, diệt, thành, hoại, thỉ, chung tiêu tan Ðể làm sáng tỏ nguyên lý này, ta nên lấy thí dụ: Một hơm, ta trơng thấy bé mủm mỉm dễ thương, tay chân hồng hào nằm ngủ nôi Mười năm sau, ta trở về, trông thấy cậu bé tay chân cứng cát, chạy nhảy nô đùa tỏ láu lĩnh Ta 48 | V ấ n đ ề ng u yê n nhâ n đ ầ u t iê n t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn bảo: "Chà, cậu bé mau lớn làm sao" Trong trí, ta hình dung cậu bé lúc sinh, ta so sánh hình ảnh với hình ảnh bây giờ, ta thấy có biến chuyển, có trước sau, có lớn nhỏ, nghĩa có thời gian Cha mẹ cậu bé suy tưởng ta thấy ta Họ gần cậu bé luôn, không thấy cậu bé "mau lớn" ta thấy Nhưng cố ngồi nhớ lại vài hình bóng cậu bé đem so sánh hình bóng với hình ảnh bây giờ, họ thấy biến chuyển, đổi thay Ðến cậu bé cậu khơng có cảm tưởng cậu lớn, cậu biến chuyển hàng năm, hàng ngày, hàng giây phút Cậu không cảm nhận sinh diệt tế bào thể cậu Cậu khơng có ý tưởng sinh diệt, trước sau, lớn nhỏ, biến chuyển hay khơng biến chuyển; tóm lại, sinh hoạt thân, cậu khơng có ý thức khơng gian thời gian Vì thế? Vì cậu thực thể, cậu "thể nhập vào thực tại" Nếu cậu tự đối tượng hóa để suy nghiệm, cậu hồi tưởng vài hình ảnh cũ thân đem so sánh với hình ảnh thời mình, cậu cố ý thức tế bào thể cậu sinh diệt giây phút, cậu cảm thấy tất biến chuyển, sinh diệt, thành hoại, thỉ chung, mất, nghĩa cậu thấy có thời gian khơng gian Chính "đối tượng hóa" vậy, nên cậu sinh lo sợ, suy nghĩ, bực dọc Giá đừng cậu "đối tượng hóa" cả, cậu suốt đời sống an lạc hồn nhiên Vậy người nằm thực tại, người thực tại, tượng thực bất sinh bất diệt Vì vơ minh, người "đối tượng hóa" thực tại, lo sợ, buồn vui, thương ghét, khổ đau giả tướng sinh diệt, thành hoại, thỉ chung Và người lại muốn điên đảo thêm, khổ đau khắc khoải thêm, bơn ba tìm "bắt đầu" vũ trụ, "nguyên nhân đầu tiên" hư ảo khơng có 49 | V ấ n đ ề ng u yê n nhâ n đ ầ u t iê n t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn Vấn đề nhân vị đạo Phật Nói "nhân vị" tức chìu theo danh từ thời đại Ðáng lẽ ra, phải nói "vấn đề địa vị người" đạo Phật Bởi vì, "nhân vị" gì? Chúng tơi tưởng không cần định nghĩa cách rắc rối lôi thôi; theo hiểu đa số thời nhân vị tức "con người", đầy đủ "phẩm vị người", "địa vị người" Ai công nhận loài sinh vật mặt trái đất, người sinh vật tương đối hoàn hảo phương diện tổ chức thể phương diện khả tinh thần Sinh hoạt tâm linh người phong phú vật Khả ý thức, khả tự chủ khả phán đoán người nâng người cao vật, thế, người có phẩm vị đặt biệt, địa vị độc tôn Con người có nhiều điều kiện hết để tiến hố, tự tiến hóa, tự phát triển đến tận khả tốt đẹp Nếu người thiếu điều kiện người khơng cịn người nữa, mà người chẳng lồi khác Vì thế, người bị cản trở bước đường tiến hóa, người bị tước quyền tự phán đoán, tự suy tưởng, tự trạch, tóm lại, bị tước quyền tự tiến hóa, tức nhân vị người bị khinh thị, chà đạp, người chẳng cịn có tự bảo "tối linh vạn vật" Vậy, vấn đề nhân vị chẳng qua vấn đề địa vị người, vấn đề tự Về vấn đề nầy, đạo Phật quan niệm nào? Ðạo Phật chủ trương tất mn lồi có Phật tính, nghĩa có khả thành Phật Bởi chúng sinh lượng số vơ lượng, lồi mang nơi yếu tố tròn đầy sáng suốt thể Một ngày mai, vơ minh diệt hết, tính tịnh sáng suốt hiển hiện, chúng sinh thành Phật Ðứng phương diện nầy, nghĩa đứng trước vấn đề Phật tính, tất lồi bình 50 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn đẳng, tuyệt đối bình đẳng, khơng có lồi hơn, khơng có lồi Luận Ðại Thừa Khởi Tín có câu: "Ðứng phương diện thể, tất pháp từ xưa đến nay, lìa tướng nơi lời nói, nơi chữ nghĩa, nơi tưởng tượng, tuyệt đối bình đẳng, khơng có thay đổi, khơng có hư hoại, chung thể sáng suốt tâm, nên gọi chân như" (nhất thiết chư Pháp, tùng dĩ lai, ly ngôn thuyết tướng, ly danh tự tướng, ly tâm dun tướng, tất cánh bình đẳng, vơ hữu biến dị, bất khả phá hoại, thị tâm, cố danh chân như) Tuy nhiên đứng phương diện nghiệp quả, chúng sinh có thân sinh hoạt hoàn cảnh khác Tùy theo nghiệp nhân mà loài chúng sinh cảm thọ thân ngũ uẩn thô phù hay tinh tế Ở hạ đẳng động vật, tổ chức thể không tinh vi tổ chức thể thượng đẳng động vật Các tác dụng tâm lý (thọ, tưởng, hành, thức) tổ chức thể tinh vi nên phát cách yếu ớt, nói cho hơn, cách thơ sơ Khả tinh thần tỷ dụ điện Máy nhỏ yếu phát điện yếu Bóng đèn nhỏ ánh sáng mờ nhạt, bóng đèn lớn, ánh sáng rực rỡ Thân chúng sinh vốn tăng thượng duyên (điều kiện) cho phát tác dụng tâm lý Ở địa hạt người, ta thấy thực ấy: tinh thần sảng khối phát thân thể khỏe mạnh (nhưng thân thể khỏe mạnh làm phát tinh thần sảng khoái: định lý đảo nhiều lúc không đúng) Một tâm hồn bạc nhược thân xác yếu đau Vậy nhờ tổ chức thân tinh tế, khả tinh thần dồi mạnh mẽ lồi, mà người có nhiều điều kiện hết để tiến hóa, hoạt động tự giải phóng Ðịa vị độc tơn người trái đất nầy nghiệp nhân người gây từ trưóc, khơng phải ân sủng đấng thiêng liêng nào, 51 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn lại người "hình ảnh" đấng thiêng liêng Nói người thành Phật, Nhưng nói có người thành Phật sai Bởi khơng phải có người có Phật tính Mọi lồi có Phật tính cả, lồi thành Phật Con người có nhiều điều kiện thuận lợi nên thành Phật mau mà thơi Chứ khơng phải người có "ân sủng" Phật Lại khơng phải có ngưới có tác dụng tinh thần, có "linh hồn" Tại thấy loài khác, với tổ chức thể tinh vi hơn, với tác dụng tinh thần sắc bén hơn, người ta vội cho chúng khơng có "linh hồn" nhỉ? (Ở đây, dùng chữ linh hồn với nghĩa: tác dụng tinh thần có biến chuyển) Tại cho có người có "lý trí" thơi, cịn loại khác sống với năng? Ai lại chẳng thấy có người đặc óc, ngu si, sống với "bản năng" cịn vài lồi vật, có vật lanh lẹ khơn ngoan sống với "ý thức" vài hạng người? Cho nên đạo Phật nhận người lồi nhờ có nhiều điều kiện sinh lý tâm lý thuận lợi cho tiến hóa khơng phải lồi người tiến hóa thành Phật Xác nhận địa vị thuận lợi người, đức Phật nói kinh Hoa Nghiêm: "Nhân thị tối thắng" (Con người cả) Trong nhiều kinh điển, ngài luôn lặp lại câu để khuyên đệ tử nên lợi dụng điều kiện thuận tiện mà người sẵn có để tiến bước mau lẹ đường giải thoát: "Nhất thất nhân thân, vạn kiếp nan phục" (Một phen thân người, muôn kiếp khó trở lại) Và: "Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn" (Làm thân người khó, nghe Phật pháp khó) 52 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn Trong Dị Bộ Tơn Ln Luận có câu: "Tất kết tốt đẹp giác ngộ thực người" Như thế, người có lực nhiều loài Lại kinh Ưu Bà Tắc có câu ca ngợi hồn cảnh thuận lợi người: "Trong loài, người đủ diều kiện hơn, trí khơn ngoan chẳng hạn Hơn nữa, hồn cảnh người khơng q khổ địa ngục, không vui thiên đường không ngu si thú vật" Tuy nhiên tất tán dương người ý thức khả mình, giá trị mình, khơng phải người tự hào tự thị, hết Khơng! người khơng biết sử dụng khả sẵn có để tiến hóa đến Chân Mỹ Thiện, người chạy theo dục vọng hèn làm cho thân thể tinh thần ngày tiều tụy, ngu si, phá sản, người tự kéo xuống ngang hàng với loài cầm thú Chẳng thế, mai nghiệp nhân xấu xa lại đưa người đến địa vị thực loài cầm thú Vậy dù người có cịn sinh hoạt với xác thân người khơng cịn đáng gọi người, người giết chết nhân vị mình, khơng muốn ngồi "địa vị" Với địa vị tối thắng mình, người phải: Ðừng làm phá sản khả tốt đẹp sẵn có; Phát triển khả tốt đẹp ấy; Tin tưởng vào khả đừng trơng cậy vào lực vu vơ bên ngoài; Sử dụng khả tốt đẹp để tiến mạnh bước đường giải phóng; 1.- Ðừng làm phá sản khả tốt đẹp sẵn có.– Những khả nầy mà phát nghiệp nhân tốt đẹp người từ khứ Ðó phương tiện quý báu để người tiến Chúng cần thiết cho giải thoát người vốn liếng cần thiết cho nhà buôn, dầu xăng cần thiết cho máy móc, mầu sắc cần thiết cho nhà họa sĩ Mất chúng tất Mất chúng tức trở ngang hàng với loài thú vật khác, địa vị người, 53 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn tất mà người tự hào "tối linh vạn vật" Ðiều kiện để giữ gìn phải giữ thân người Mà giữ thân người (với tất ý nghĩa tiếng nầy) khơng có phương tiện giữ nhân phẩm Con người khơng phóng túng, buông lung theo ngũ dục (tiền tài, sắc dục, hư danh, ham ăn ham ngủ) Năm thứ hạ thấp người xuống, lôi kéo người xuống ngang hàng với lồi có tệ loài khác Năm thứ nguyên nhân độc hại làm cho người phá sản Thân xác ta, rượu chè, sắc dục, bơn ba danh lợi, ham ăn ham ngủ sẻ trở nên bệ rạc, đần độn, tối tăm, nặng nề Tinh thần ta thứ mà trở nên đê hèn, thấp kém, si mê, cuồng loạn Muốn cho người ta không phá sản, ta phải xa lánh dục vọng Trong kinh điển, đức Phật có dạy "Muốn giữ thân người, cần phải tu tập pháp ngũ giới thập thiện nghiệp" Vậy ngũ giới thập thiện nghiệp gì? Ngũ giới năm điều răn cấm: - Không sát hại sinh mạng - Không trộm cướp kẻ khác - Không tà dâm, đa dục - Khơng uống rượu say sưa - Khơng nói dối, xảo trá, nói hai lưỡi, nói thêu dệt Thập thiện nghiệp gì? Là mười nghiệp lành, gồm ba loại: hành vi, ngôn ngữ, tư tưởng: Về hành vi có ba nghiệp thiện: - Khơng sát hại - Khơng trộm cướp - Khơng tà dâm Về ngơn ngữ, có bốn nghiệp thiện: - Khơng nói dối 54 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn - Không nói thêu dệt - Khơng nói hai lưỡi - Khơng nói Về tư tưởng, có ba nghiệp thiện: - Khơng có tư tưởng tật đố, hiềm khích - Khơng có tư tưởng sân hận, ốn thù - Khơng có tư tưởng hắc ám, si mê Ðó sợi dây chắn để ràng buộc người không cho rơi xuống ngang hàng thú loại, địa ngục ngạ quỷ Giữ thân người bảo tồn khả tốt đẹp người, khả đưa người lên nấc thang giải thoát, tiến Nêu cao giá trị người, đức Phật muốn người thấy khả q giá đừng làm phá sản khả mà 2.- Phát triển khả tốt đẹp ấy.– Ðã không làm phá sản chúng, người lại phải làm cho chúng phát triển Với phương pháp tập luyện thể xác bồi đắp tinh thần, người phát triển chúng đến mức thật tốt đẹp Nhờ đó, khả giúp người tiến hóa mau lẹ, dễ dàng Một đời sống tự cho người hồn cảnh tốt đẹp để tự đào luyện Trong sống mà người phải hoạt động máy mà suy tưởng theo chìu hướng định, khả tốt đẹp người dễ bị ngăn cản bị tiêu hoại Sống xã hội thiếu tự do, người bị cằn cỗi Bởi xã hội độc tài bắt buộc người nói làm theo hướng định Những hành vi nào, ngôn ngữ trái với đường lối bị cấm chỉ, người chủ động hành vi ngôn ngữ bị trừng phạt, tiêu hủy Ðã đành khơng nói, khơng làm, người có quyền suy tưởng Nhưng suy tưởng mà khơng thể nói làm theo suy tưởng điều đau khổ cho người Vì thế, người sợ 55 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn đời sống suy tưởng, đời sống nội hướng, phải tìm khy lãng, chỗ đơng người, quán cà phê, nơi hội họp chẳng hạn Con người không chịu đời sống tâm linh nội hướng đâm sợ hãi độc lẻ loi Con người tìm đến xã hội biến thành bánh xe vơ tri tồn thể máy móc vơ tri vơ giác Và thế, khả tốt đẹp người bị kìm hãm, bị tiêu diệt Vậy người cần phải sống tự Tự khơng có nghĩa tự trốn tránh bổn phận, tự chạy theo ngũ dục, mà tự suy tưởng, hành động theo hướng chân thiện mỹ, tự phát triển nâng cao giá trị chân thật mà người đạt đến 3.- Tin tưởng khả tốt đẹp đừng trơng cậy vào lực vu vơ bên ngoài.– Ðức Phật dạy: "Hãy tự thắp đuốc lên mà đi" Như thế, đạo Phật xác nhận người có đủ khả tiến đến giải thốt, khơng cần nương nhờ vào đâu Phải tin tưởng mạnh mẽ vào khả tốt đẹp sẵn có mình; cịn nương cậy vào lực bên tức phủ nhận khả ấy, tức tự khơng nhìn nhận địa vị người (nhân vị) Trong kinh Pháp Hoa, đức Phật có kể câu chuyện "cùng tử lý bảo châu" sau: Một người đi, để lại áo rách đứa viên ngọc quý Ðứa không biết, nhờ vả bà quen thuộc, chẳng giúp đỡ Sau nhờ biết có viên ngọc áo, đứa trở nên giàu có sung sướng, khơng cần nhờ vả Ví dụ cho ta thấy người phải tự khai thác khả sẵn có khơng thể tìm giải pháp bên ngồi Phật dạy người vốn đấng tạo hóa tạo mình, gây nghiệp nhân, lãnh thọ nghiệp quả, quyền sáng tạo thay đổi hồn tồn nơi Quan niệm xác nhận giá trị tuyệt đối mn lồi 56 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn người: người, khả sáng tạo chuyển dịch biến cải có phần mạnh mẽ Con người phải hoàn toàn vào tự lực để tự giải Tự mình, người phải hoạt động để biến đổi "biệt nghiệp" với "con người" khác, người phải hoạt động cọng đồng để biến đổi "cọng nghiệp" Nên, hư, thành, bại người Thành Phật hay lui địa vị cầm thú người Xã hội tốt đẹp hay xấu xa người Vận mạng người vận mạng xã hội người "con người" nắm giữ Con người phải tự tin ý nghĩ, hành động ngơn ngữ xây dựng hạnh phúc giải thoát Ðừng tin tưởng danh từ tốt đẹp thường hay lừa gạt người Ðộc lập, tự do, hịa bình, nâng đỡ nhược tiểu, cứu vớt nhân loại! danh từ có giá trị bao, đừng vội tin tưởng chúng, người cần tin tưởng hành động Ðừng tin tưởng khoa học Khoa học lưỡi dao sắc bén mà người không đủ sức sử dụng Con người đừng tưởng khoa học giải phóng cho Khơng, người phải tự giải phóng lấy cách cầm vững hướng khoa học, lợi dụng khoa học Ðừng tin tưởng chủ nghĩa đảng phái, thứ người đặt bị mắc kẹt vào tất khó gỡ Chủ nghĩa đảng phái khơng giải phóng cho người, người khơng hoạt động xứng đáng cho giải phóng Ðừng tin tưởng nguyên tắc tổ chức tốt đẹp Nguyên tắc tổ chức tốt đẹp thực khơng có cố gắng người Một hiến pháp, chánh thể dân chủ không bảo đảm hạnh phúc dân tộc Chính cố gắng tồn dân để thực hiến pháp ấy, thực thể đem lại lợi ích thiết thật cho người 57 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn Và cuối cùng, đừng tin tưởng lực lượng siêu nhiên Theo luật nhân xác thực, người tự tác tự thọ Lực lượng siêu nhiên thứ thuốc để an ủi người Khơng có vị thần linh giữ quyền thưởng phạt Có nhân có Con người khơng thể trông cậy lực lượng siêu nhiên giải cho Con người khơng phải bọt bèo, vơ năng, thụ động Con người có trách nhiệm tự giải phóng; trốn tránh trách nhiệm đó, quy trách nhiệm cho lực lượng siêu nhiên, tức người phủ nhận giá trị lực mình, phủ nhận "nhân vị" Tóm lại người phải tin khơng làm tổn thương đến nhân vị 4.- Sử dụng khả tốt đẹp để tiến mạnh bước đường giải phóng.- Tin tưởng để hành động Con người tin tưởng khả rồi, cịn phải sử dụng khả để tiến đường giải phóng cho cho nhân loại Hành động động lực đưa người tới Tóm lại, địa vị người đạo Phật nâng cao Và hết, người Phật tử ý thức vai trị, khả nhiệm vụ Khơng mê tín vu vơ lực lượng bên ngồi, khơng tự mãn với điều kiện ỏi, người Phật tử ln ln tìm cách bảo vệ phát triển khả tốt đẹp người cố tới, tin tưởng hành động 58 | V ấ n đ ề nhâ n v ị t r o n g đ ạo Ph ật Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Yếu Mục

  • Lời giới thiệu

  • Ðạo Phật là triết học hay là một tôn giáo?

  • Phật học với các môn học khác

  • Vấn đề đức tin trong đạo Phật

  • Vấn đề chân lý trong đạo Phật

    • 1. - Sự hiểu biết bằng hiện lượng

    • 2. - Sự hiểu biết bằng tỷ lượng

    • 3. - Sự hiểu biết bằng thánh giáo lượng

    • Vấn đề khổ vui trong đạo Phật

    • Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

    • Vấn đề tâm vật trong đạo Phật

    • Vấn đề linh hồn trong đạo Phật

    • Vấn đề nguyên nhân đầu tiên trong đạo Phật

    • Vấn đề nhân vị trong đạo Phật

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan