CÁC TÔNG PHÁI đạo PHẬT

157 198 0
CÁC TÔNG PHÁI đạo PHẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐOÀN TRUNG CÒN NGUYỄN MINH TIẾN hiệu đính CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP TP HỒ CHÍ MINH Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Đ ạo Phật từ đức Phật tổ lập giáo đến nay, hai ngàn năm trăm năm, vốn đạo Song hoàn cảnh xã hội người khắp hoàn cầu khác Vì đường đời, nhân loại tiến hóa không giống Kẻ thông minh sáng suốt, người mê muội tối tăm; kẻ thong dong nhàn nhã, người vướng bận nhọc nhằn; kẻ học lý xem kinh, người vừa nghe văn tầm sách; có kẻ học mà thông, lại có người học suốt đời dốt… Bởi bậc hiền thánh tùy phương tiện mà độ thế, cứu người Chính đức Phật tổ từ thuở xưa làm Tùy thuận nơi người đến nghe pháp hội, ngài thuyết dạy giáo pháp phù hợp Hoặc giảng rộng lý lẽ, dẫn chuyện tích xưa, bày giới luật Có nói xa, có lúc nói gần, có thẳng, có lúc dùng ẩn dụ Ngài dùng đủ cách thế, cốt yếu muốn giúp cho chúng sanh đạt hiểu chân lý Với hàng đệ tử xuất thân quí tộc dốc lòng tinh tấn, ngài dạy theo cách Với bậc vua quan tham đắm lợi danh, ngài Thuvientailieu.net.vn CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT lại dạy theo cách khác Với hàng thương gia rộng lòng bố thí, ngài dạy theo cách Với kẻ trung tín thành tâm, ngài lại dạy theo cách khác Cách sử dụng ngôn ngữ ngài biến hóa tuyệt diệu, phi thường Trong kinh thường nói có đến tám vạn bốn ngàn pháp môn, không ngồi ý Sau đức Phật nhập Niết-bàn, vị đại đệ tử ghi chép lại lời thuyết dạy ngài thành ba tạng kinh điển Đó tạng Kinh, tạng Luật tạng Luận Trong có đủ mức độ thuyết dạy cao thấp, nhanh chậm khác Nói khái quát ba tạng ấy, tạng có phần chủ đích riêng biệt, mà dung hợp với nhắm đến việc giúp người tu hành mau đạt đến chỗ giải khổ não Tạng Kinh giúp người hiểu rõ lý lẽ, quy luật sống, mà quan trọng, tảng hết lý nhân quả, nhân duyên; từ câu kinh đơn sơ giản lược, kinh đồ sộ cao siêu, thâm áo có đủ Tạng Luật giúp người kiềm chế tự thân, xa điều ác, gần điều thiện, thể xác lẫn tinh thần Tạng Luận giải rõ chỗ nghi ngờ ngăn trở đường tu tập, giúp người ta vững đức tin mà vượt qua khó khăn không nghi ngại Dẫu người tu trình độ nào, tu theo pháp môn gì, thiếu ba yếu tố Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Dần dần sau, bậc thánh hiền qua thời đại luận giải rộng thêm để dễ dàng cho tiếp nhận người đời Kinh sách dù không thay đổi, nghĩa lý ngày diễn giải rộng thêm Lại tùy theo khế hợp mà phân làm Đại thừa Tiểu thừa Người thích hợp với giáo lý chọn theo tông phái Nói chung không ngồi mục đích khổ, vui Người tu theo Đại thừa hay Tiểu thừa, đạt đến chỗ rốt lợi mình, lợi người Nhưng có người không nắm yếu tông môn, chấp giữ đến chỗ cực đoan nên sinh lầm lạc Bởi lại có thêm giáo lý Trung thừa để uốn nắn sai lầm Đạo Phật, nói đơn giản, giống đồ đường Dù muốn đến nơi, người ta xem mà chọn lối khác Có đường rẽ bên này, có đường rẽ sang bên dẫn người ta đến đích Những đường, lối khác tượng trưng cho tông phái khác Dù chia nhiều tông phái, để tiếp dẫn đưa người đến chỗ giải rốt mà Tùy nơi tánh chúng sanh, thích hợp với lối Thuvientailieu.net.vn CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT tu nào, với tông phái nào, chọn theo tông phái Kết nhắm đến an lạc giải Muốn dễ hiểu hơn, ta so sánh tông phái đạo Phật với đường đưa lên núi Dầu theo đường nào, lâu hay mau, khó hay dễ, thẳng vòng, cuối lên đến đỉnh cao núi Nghĩa là, dù tu theo tông phái mà dốc lòng, tận lực, đạt đến chỗ giải rốt Người ta so sánh tông phái với thứ hoa Tuy nhiều hương thơm, sắc đẹp, mọc lên từ khu vườn đạo Phật Các tông phái dù khác không ngồi đạo Phật Tông phái nhắm đến cảnh giới Niết-bàn, giải Dù Tiểu thừa, Trung thừa hay Đại thừa, người tu hết lòng chuyên cần chắn gặt hái kết tốt lành  Thuvientailieu.net.vn LỜI NÓI ĐẦU Dưới kể chung tông ba thừa, theo thứ tự mà trình bày riêng tông PHÂN CHIA TÊN GỌI Câu-xá tông (Kusha-shū) TIỂU THỪA Thành thật tông (Jōjitsu-shū) Luật tông (Ritsu-shū) TRUNG THỪA Pháp tướng tông (Hossō-shū) Tam luận tông (Sanron-shū) Hoa nghiêm tông (Kegon-shū) Thiên Thai tông (Tendai-shū) ĐẠI THỪA Chân ngôn tông (Shingon-shū) Thiền tông (Zen-shū) 10 Tịnh độ tông (Zodo-shū) Thuvientailieu.net.vn 10 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT CÂU-XÁ TÔNG 俱舍宗 (Kusha-shū) Khai tổ: Bồ Tát Thế Thân1 khởi đầu Ấn Độ Huyền Trang Trung Hoa vào khoảng năm 654 Tchitsu Tchitasu truyền sang Nhật năm 658 Giáo lý bản: Bộ luận A-tỳ-đạt-ma Câu-xá2 Tông chỉ: Không có ngã, tất tượng hư dối, hợp thành pháp mà LỊCH SỬ T ông Câu-xá ngày không còn, trước kia, tông có thời hưng thịnh với nhiều người tu tập theo Tuy nhiên, ảnh hưởng sâu sắc tông rõ rệt Phật giáo Tiếng Phạn Vasubandhu, dịch âm Bà-tẩu-bàn-đậu, dịch nghĩa Thế Thân, gọi Thiên Thân Tiếng Phạn Abhidharmakośa-śāstra Thuvientailieu.net.vn CÂU-XÁ TÔNG 11 Tên gọi Câu-xá tông vốn phiên âm từ tiếng Phạn Kośa, có nghĩa “kho báu” Đây tên gọi luận tiếng Bồ Tát Thế Thân Tên tiếng Phạn luận Abhidharmakośaśāstra, phiên âm A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận, giáo lý Câu-xá tông Bồ Tát Thế Thân sinh năm 316 năm 396, sống gần trọn kỷ 4.1 Ngài người y bát chân truyền, làm Tổ sư đời thứ 21 Thiền tông Ấn Độ Ngài em ruột Bồ Tát Vô Trước, người sáng lập Duy thức tông Câu-xá tông tông thuộc Tiểu thừa, Duy thức tông2 tông Đại thừa Ban đầu, ngài Thế Thân học theo giáo lý Tiểu thừa, thuộc Nhất thiết hữu bộ, 18 phái Tiểu thừa Ấn Độ phân chia sau Phật nhập diệt khoảng gần 200 năm Ngài học tinh thông giáo lý phái này, nghiên cứu sâu Đại Tỳ-bà-sa luận.3 Sau ngài lại học thêm giáo lý Thật ra, mặt sử liệu thức, sở để xác định xác niên đại Bồ Tát Thế Thân Con số đưa đoán số người Niên đại ngài nhiều sử gia tán thành khoảng 320 đến 380, xác định chắn Duy thức tông ngài Huyền Trang xiển dương Trung Hoa lấy tên Pháp tướng tông Tiếng Phạn Mahāvibhāsha: Bộ luận gồm 200 quyển, ngài Huyền Trang dịch sang Hán văn Thuvientailieu.net.vn 12 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT Kinh lượng bộ,1 phái lớn Ngài thấy có điểm không hài lòng với giáo lýù phái này, soạn A-tỳ-đạt-ma Câu-xá luận tổng hợp công phu từ Đại Tỳ-bà-sa luận giáo lý Kinh lượng Vì dựa vào Đại Tỳ-bà-sa luận, nên luận ngài xếp vào Nhất thiết hữu bộ, thật nội dung luận hình thành nên tông Vì mà Câuxá tông đời.2 Bộ luận A-tỳ-đạt-ma Câu-xá phân làm phẩm, người đương thời mệnh danh Huệ luận, hay Thông minh luận, để tỏ ý ca tụng uyên bác, trí huệ hàm chứa Chín phẩm đề cập đến phân tích rõ chín vấn đề khác nhau, lược kể sau: Tiếng Phạn Vibhajyavāda Về Bồ Tát Thế Thân, hay nói xác theo tên nguyên ngữ Phạn văn Vasubandhu, học giả Đoàn Trung Còn có nhầm lẫn tương tự nhiều người trước ông Theo nghiên cứu gần đây, người ta nghi ngờ có đến vị mang tên này, vị cao tăng lỗi lạc Một người Tổ thứ 21 Thiền tông, đệ tử nối pháp ngài Xà-dạ-đa (闍夜多 - Śayata) Người thứ hai tác giả nhiều luận Đại thừa, Câu-xá luận tiếng nhắc đến Tuy nhiên, số công trình nghiên cứu vừa công bố gần (E Frauwallner - On the Date of the Buddhist Master of Law Vasubandhu, Serie Orientale Roma III, 1951) tác giả Câu-xá luận tác giả luận Đại thừa lại người khác Và có đến vị Thế Thân Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 145 thời kỳ phát triển Phật giáo, nghĩa khoảng từ đức Phật nhập diệt 500 năm sau Đạo Phật truyền sang Trung Hoa, Nhật Bản nước ta nữa, không tránh khỏi phân chia theo cách Chẳng hạn, Mật tông Ấn Độ truyền đến Trung Hoa trở thành Chân ngôn tông Sự đổi tên cho thấy người Trung Hoa với tập tục khác biệt có phần xem trọng yếu tố “khẩu quyết” hay chân ngôn, vốn thuộc mật, yếu tố thân mật ý mật Về mặt tổng quan, Chân ngôn tông Trung Hoa không khác nhiều với Mật tông Ấn Độ, mặt vận dụng tu tập số lễ nghi chi tiết, rõ ràng có thay đổi định Vấn đề tương tự ta khảo sát đến hình thức Mật tông truyền sang phát triển Tây Tạng Hiểu nguyên tắc nêu trên, không lấy làm lạ thấy có phân chia tông phái suốt trình Phật giáo truyền bá phát triển Và nhờ nắm hiểu nguyên tắc ấy, thấy mặt tổng quan, tông phái đạo Phật khác biệt mâu thuẫn nhau, mà ngược lại mang tính bổ sung cho Thuvientailieu.net.vn 146 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT để làm cho giáo lý đạo Phật truyền dạy khắp nơi cách hiệu nhất, đến với nhiều người Bất tông phái bị thay đổi, biến dạng đến mức không phù hợp với nguyên tắc chung giáo lý nhà Phật, tông phái bị loại trừ khỏi đại gia đình Phật giáo Đó trường hợp Chân ngôn tông tông phái người kế thừa chân chánh, nên ngày lún sâu vào niềm tin mù quáng theo kiểu mê tín dị đoan kiểu phù phép không liên quan đến giáo lý nhà Phật Trong tập sách này, điểm qua số tông phái lớn, bật trình phát triển đạo Phật Trung Hoa Mặc dù xem trình “cưỡi ngựa xem hoa”, với lịch sử hình thành phát triển nhiều kỷ, với phần giáo lý tinh hoa hầu hết bậc tổ sư chân truyền, mà gói gọn trăm trang sách chuyện hoàn toàn được! Tuy nhiên, thực cố gắng làm điều “không thể được” đó, nôn nóng muốn giới thiệu với quý vị độc giả tinh túy đạo Phật; xét thấy trình phát triển Phật giáo Trung Hoa có ảnh hưởng định đến tư tưởng nhận hiểu giáo lý đạo Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 147 Phật Việt Nam, thông qua việc sử dụng kinh luận Hán tạng Hầu hết kinh luận có đóng góp vị cao tăng Trung Hoa, từ việc dịch thuật sang Hán văn biên soạn phần sớ giải trước tác luận nghị Chúng nghĩ rằng, việc tìm hiểu sơ lược qua dòng tư tưởng khác tông phái đạo Phật giúp có nhận thức đắn toàn diện phần giáo lý đạo Phật Những công trình nghiên cứu sâu rộng chắn phải cần đến nhiều thời gian đóng góp công sức nhiều người, mà điều chắn phải chờ đợi lâu trước công trình - có - hoàn tất Và thời gian chờ đợi ấy, tập biên khảo tạm xem ngụm nước mát làm dịu khát bỏng trưa hè oi ả Vì thế, hoàn toàn không mong quý độc giả đánh giá cao tập biên khảo này, lại hy vọng quý vị tìm thấy đôi phần lợi ích cho việc tu tập Chúng ta biết giáo lý đạo Phật nhìn chung chia thành hai phần rõ nét Tiểu thừa Đại thừa Các tông phái đạo Phật phân chia phạm vi hai phần giáo lý Chẳng Thuvientailieu.net.vn 148 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT hạn, Câu-xá tông, Thành thật tông thuộc Tiểu thừa, Hoa nghiêm tông, Thiên Thai tông thuộc Đại thừa Dựa vào nghiên cứu mặt lịch sử, đến người ta cho giáo lý Tiểu thừa đức Phật truyền dạy từ thế, kinh điển Đại thừa xuất sớm vào đầu Công nguyên, nghĩa sau đức Phật nhập diệt khoảng kỷ Tuy nhiên, quan điểm nhà sử học, tìm hiểu đạo Phật, không nên rơi vào hai nhầm lẫn thường gặp sau Thứ nhầm lẫn sử học tôn giáo, thứ hai nhầm lẫn suy đoán kết luận Về nhầm lẫn thứ nhất, có không người vào nhận xét sử gia kinh điển Đại thừa “ngụy tạo”, người đời sau tạo gán cho Phật thuyết Đây nhầm lẫn nghiêm trọng sử học tôn giáo Vì vậy? Các sử gia làm việc kiện, kiện mà họ tìm không cho thấy chứng tồn sớm kinh điển Đại thừa việc họ đưa nhận xét sai trái Nhưng mặt tôn giáo Tôn giáo nghiên cứu dựa giáo pháp, mâu thuẫn hay bất hợp lý Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 149 kinh điển Đại thừa để kết luận Phật thuyết Sự phù hợp phát triển cách quán, hợp lý hệ thống kinh văn Đại thừa không cho phép nghi ngờ xuất xứ chúng Về mặt lịch sử, kinh văn Đại thừa xuất muộn kinh Tiểu thừa, điều hoàn toàn nghĩa giáo pháp Đại thừa hình thành sau Tiểu thừa Chính từ ghi chép kinh điển, thấy thời gian đức Phật thế, ngài thuyết dạy giáo pháp Tiểu thừa trước nhất, đến cuối đời, trước nhập Niết-bàn ngài thuyết dạy phần giáo pháp rốt Đại thừa Điều cho thấy trật tự xuất phần giáo pháp thời đức Phật cần có khác nhau, có tùy thuộc vào đối tượng nghe pháp Chính mà việc giáo pháp Đại thừa đức Phật truyền dạy phải đợi đến kỷ sau truyền bá rộng rãi điều hoàn toàn hiểu Cũng mặt lịch sử, hoài nghi xuất xứ kinh Đại thừa chúng xuất sau Phật nhập diệt khoảng 500 năm, với lý đó, hoàn toàn hoài nghi xuất xứ kinh Tiểu thừa, vốn xuất Thuvientailieu.net.vn 150 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT sớm 100 năm sau Phật nhập diệt Sự thật là, khoảng tối lịch sử 100 năm sau Phật nhập diệt, sử gia tìm thấy kiện làm chứng cho tồn hai phần giáo pháp! Thế nhưng, tồn giáo pháp có thật, cho dù hình thức văn Và nhân thân người lịch sử đức Phật Thích-ca Mâu-ni xác nhận chắn qua việc tìm thấy trụ đá vua A-dục (cai trị từ năm 274 đến 236 trước Công nguyên) dựng lên khu vườn lịch sử Lam-tì-ni (Lumdini), ghi lại kiện đức Phật đản sinh nơi Vì vậy, dù muốn hay không người ta phải thừa nhận đức Phật vị giáo chủ vĩ đại thuyết giảng toàn phần giáo pháp truyền 100 năm sau đó, để ghi chép lại hình thành Tam tạng kinh điển sau Và thế, khả giáo pháp Đại thừa chưa tìm điều kiện truyền bá thích hợp vị cao tăng âm thầm truyền nối hình thức phi văn 5, kỷ sau hoàn toàn xảy Điều có lẽ trở nên phần dễ hiểu nhớ lại kỷ 7, Lục tổ Huệ Năng phải ẩn cư chờ đợi đến 15 năm trước bắt đầu hoằng truyền pháp Thiền Đốn ngộ phương Nam! Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 151 Sự thật xã hội Ấn Độ vào thời đức Phật đời sau kỷ mảnh đất thuận lợi cho phát triển giáo pháp Đại thừa Đó thời gian mà hình ảnh vị “sa-môn Thích tử” cung kính cách tuyệt đối theo cách giáo sĩ Bà-la-môn, nghĩa theo truyền thống tôn giáo ngự trị từ nhiều kỷ trước Và quần chúng chuyển dần trọng tâm kính ngưỡng từ vị bà-la-môn sang vị tỳkheo xuất gia, lại chưa dám chấp nhận thân trở nên tôn quý vị, điều đức Phật thuyết dạy Giáo lý Tiểu thừa phù hợp với bối cảnh xã hội thế, mà phân biệt cư sĩ tăng sĩ nhấn mạnh với khoảng cách đáng kể, có phân biệt rõ nét vị tăng sĩ thông thường với vị thánh tăng A-la-hán xem chứng ngộ Vì thế, vô cớ tên gọi phái lớn Tiểu thừa vào thời đầu lại Thượng tọa bộ, tên gọi nhấn mạnh đến “vai vế” cao vời vị tăng sĩ Và mà tin phái mang tên Đại chúng phải mảnh đất ươm mầm giáo pháp Đại thừa thời kỳ Thuvientailieu.net.vn 152 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT Như vậy, xuất muộn kinh văn Đại thừa rõ ràng phải có nguyên nhân định, điều lý kinh văn “không phải Phật thuyết” Các sử gia đưa nhận xét họ dựa vào kiện, mặt tôn giáo, ta cần phải ý nhiều đến nội dung giáo pháp thay hình thức hay thời điểm tìm thấy kinh văn Bây nói nhầm lẫn thứ hai mà gọi nhầm lẫn suy đoán kết luận Các sử gia đưa nhận xét kinh điển Đại thừa xuất sớm vào khoảng đầu Công nguyên, suy đoán dựa vào kiện “hiện có được” Điều có nghĩa là, họ xác nhận xuất sớm kinh văn Đại thừa, đồng thời không phủ nhận tồn có Đối với họ, điều tất nhiên phải tùy thuộc vào kiện tìm thấy tương lai, họ hoàn toàn không đưa kết luận vấn đề chưa tìm thấy kiện có giá trị chứng minh điều ngược lại Thế có không người nhầm lẫn cho nhận xét dựa vào suy đoán sử gia kết luận vấn đề Và nên họ dám dựa vào để đưa “kết luận” riêng kinh Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 153 điển Đại thừa “ngụy tạo” Nếu ý đến khác biệt suy đoán kết luận, thấy kết luận đưa hoàn toàn thiếu sở xác, không muốn nói thật nông cạn vô lý Lược qua đôi nét phân chia thành hai nhóm Tiểu thừa Đại thừa để quý độc giả có nhìn kiên định sau so sánh nội dung phần giáo lý, hoàn toàn chắn cho dù Đại thừa hay Tiểu thừa phần giáo pháp đức Phật thuyết dạy, hoàn cảnh khác dành cho đối tượng khác mà Khi tìm hiểu tông phái đạo Phật, có điều mà dễ dàng nhận bậc tổ sư tông phái không tự giới hạn việc tu học phạm vi giáo lý tông phái Thay vậy, vị thường tinh thông nhiều phần giáo lý khác nhau, biết cách vận dụng sáng tạo việc giáo hóa đồ chúng, khiến cho tiếp nhận tu tập Điều cho thấy vị, việc phân chia thành tông phái khác chẳng qua phương tiện giúp cho người tu tập dễ dàng chọn lựa tìm học phần giáo pháp khác nhau, cho phù hợp với trình độ Thuvientailieu.net.vn 154 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT Trong tìm hiểu tông phái Trung Hoa, cố gắng đề cập đôi nét truyền bá tông sang Nhật Bản Điều không trực tiếp có ảnh hưởng đến dòng tư tưởng Phật học Việt Nam, nhận thức vấn đề quan hệ so sánh giúp người đọc nhận nét tương đồng khác biệt, để có nhận thức toàn diện tông phái Riêng số tông phái hình thành riêng Nhật Bản chi phái tông lớn có liên hệ mờ nhạt với Phật giáo Việt Nam, tạm không đề cập đến sách này, chẳng hạn Pháp hoa tông phát sinh từ Thiên Thai tông, Chân tông phát sinh từ Tịnh độ tông Nhìn lại lịch sử hình thành tông phái, nhận thấy điểm chung là: sở giáo lý tông phái thường xuất sớm, tông phái thực đời phát triển có đủ điều kiện thuận lợi định cho việc truyền giáo phù hợp với điều kiện lịch sử xã hội vào thời điểm Lấy ví dụ Thành thật tông chẳng hạn, thành lập sớm so với Tam luận tông, hai dựa luận ngài Cưu-ma-la- Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 155 thập dịch sang Hán văn vào thời điểm Hơn nữa, Thành thật tông truyền bá phát triển mạnh từ đầu, Tam luận tông phải đợi đến ngài Cát Tạng (549 - 623) phát triển mạnh Sở dĩ giáo pháp buổi đầu truyền đến Trung Hoa, niềm tin nhận hiểu chưa sâu rộng, người ta khó lòng chấp nhận giáo pháp có phần uyên áo sâu xa Do mà Thành thật tông nói thích hợp để phát triển so với Tam luận tông Ngược lại, sau thời gian phát triển đủ để tạo ảnh hưởng định, nhận thức người học Phật nâng lên đến trình độ cao hơn, Thành thật tông lại bắt đầu bộc lộ điểm yếu mình, Tam luận tông lại tỏ chặt chẽ hơn, sâu sắc hơn, lại trở nên thích hợp phát triển mạnh mẽ Vì thế, thịnh suy hưng hoại tông phái thật tuân theo quy luật chung tất pháp gian, tùy duyên tan hợp Nhưng nhận xét thịnh suy hưng hoại ta nhìn tông phái góc độ phương tiện sử dụng để truyền bá giáo pháp giai đoạn khác Còn chất thật giáo pháp mà tông phái truyền dạy lại chưa có thịnh suy hưng hoại Chẳng hạn, hầu hết tông Thuvientailieu.net.vn 156 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT phái ngày không phát triển khứ, giáo pháp mà tông phái nghiên cứu tu tập đến chưa thay đổi Ngay đến Câu-xá tông tông từ lâu, Câu-xá luận đến luận giá trị nhiều người tìm học Cũng vậy, kinh lớn Hoa nghiêm, Pháp hoa từ xưa người học Phật cung kính tìm học Người học Phật ngày có phần khác với xưa kia, không đặt nặng vấn đề tông phái Sự phân chia lớn tồn ngày Đại thừa Tiểu thừa Tuy nhiên, theo cách nhìn người thực nhận hiểu lời Phật dạy Đại thừa hay Tiểu thừa chân lý giải thoát đức Phật truyền dạy, khác biệt chỗ giáo pháp thích hợp với thân người mà Người tu tập theo giáo pháp Tiểu thừa mà thực có đời sống an lạc xa so với tự xưng Đại thừa mà không tự giải thoát cho thân mình! Cho nên, dù Đại thừa hay Tiểu thừa, cần người tu chịu tinh hành trì theo lời Phật dạy chắn đạt giải thoát Thuvientailieu.net.vn TỔNG LUẬN 157 thân khỏi khổ não sống Và thân ta thoát khổ nói đến việc cứu giúp hay nâng đỡ cho người quanh ta Khi hiểu điều này, thấy phân biệt Tiểu thừa hay Đại thừa thật không điều quan trọng Quả thật hoàn toàn lời Phật dạy: “Tất mà đức Như Lai thuyết giảng có chung vị nhất: vị giải thoát.” Thuvientailieu.net.vn 158 CÁC TÔNG PHÁI ĐẠO PHẬT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CÂU-XÁ TÔNG .10 LỊCH SỬ 10 HỌC THUYẾT 15 THÀNH THẬT TÔNG 22 LỊCH SỬ 22 HỌC THUYẾT 28 LUẬT TÔNG 32 LỊCH SỬ 32 HỌC THUYẾT 37 PHÁP TƯỚNG TÔNG 41 LỊCH SỬ 41 HỌC THUYẾT 45 TAM LUẬN TÔNG 54 LỊCH SỬ 54 HỌC THUYẾT 63 Thuvientailieu.net.vn MỤC LỤC 159 HOA NGHIÊM TÔNG 71 LỊCH SỬ 72 HỌC THUYẾT 77 THIÊN THAI TÔNG .85 LỊCH SỬ 85 HỌC THUYẾT 91 CHÂN NGÔN TÔNG 94 LỊCH SỬ 94 HỌC THUYẾT 99 THIỀN TÔNG .103 LỊCH SỬ 103 HỌC THUYẾT 117 TỊNH ĐỘ TÔNG 119 LỊCH SỬ 120 HỌC THUYẾT .125 TỔNG LUẬN .143 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 18:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Copyright

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CÂU-XÁ TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • THÀNH THẬT TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • LUẬT TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • PHÁP TƯỚNG TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • TAM LUẬN TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

  • HOA NGHIÊM TÔNG

  • LỊCH SỬ

  • HỌC THUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan